TÌM HIỂU DÂN TỘC NGƯỜIKHƠME VÀ TẾT KHƠME NAM BỘ

16 427 0
TÌM HIỂU DÂN TỘC NGƯỜIKHƠME VÀ TẾT KHƠME NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÂN HỌC VĂN HÓA TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC NGƯỜI KHƠME VÀ TẾT KHƠME NAM BỘ Sinh viên : Lương Minh Khang Lớp K8A Quản Lý Văn Hóa 1.Dân tộc Khơme Nguồn : bảo tàng dân tộc học Việt Nam Tên gọi khác Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krôm Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer Dân số 1.000.000 người Cư trú Sống tập trung tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang Đặc điểm kinh tế Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Người Khơme biết thâm canh lúa nước từ lâu đời Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu Đồng bào phát triển kinh tế toàn diện chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá phát triển nghề thủ công dệt, gốm, làm đường từ nốt Nguồn : bảo tàng dân tộc học Việt Nam Đây dụng cụ làm lúa nước người Khơme Sóc Trăng Gồm Nọc Cấy, Móc vơ cỏ, Dao phát cỏ, Dụng cụ nạo dẫy Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Các công cụ cầm tay trưng bày bảo tàng dân tộc học Việt Nam, giới thiệu có hệ thống sản xuất nông nghiệp người Khơme từ kỷ trước, cho thấy khéo tay nghệ nhân thời xưa, phản ánh cách rõ nét đời sống kinh tế, sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng Và mô hình sân khấu Rô băm, Dù kê (loại hình sử dụng ngôn ngữ múa gọi nghệ thuật kịch múa cổ lưu giữ được) thiết kế công phu giúp khách tham quan hiểu nghệ thuật sân khấu người Khơme Nam Bộ Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt nam Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Đây sản phẩm nghề nhộm vải khơme gồm váy, khăn váy nam giới Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Đây đàn nguyệt người khơme Trà Vinh, Hộp thuốc ( Khơme Sóc Trăng) Bình vôi Khơme Sóc Trăng Văn hóa Từ lâu nay, chùa Khơme tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội đồng bào Trong chùa có nhiều sư (gọi ông lục) sư đứng đầu Thanh niên người Khmer trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Hiện Nam Bộ có 400 chùa Khơme Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khơme Đồng bào Khơme có tiếng nói chữ viết riêng, chung văn hóa, lịch sử bảo vệ xây dựng tổ quốc Việt Nam Đồng bào khơme sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa phum, sóc, ấp Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Sách buông người khơme Đồng bào Khơme Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán có văn hóa nghệ thuật độc đáo Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo Hàng năm người Khơme có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Nhạc cụ cung đình cổ Về hình thức, nhạc ngũ âm dàn dựng tinh xảo, nhạc cụ định âm cách xác, đảm bảo yếu tố hòa âm cho dàn Bộ nhạc có nhạc cụ chính, gồm: Đàn thuyền tre bass, đàn thuyền tre trép, cồng đồng bass, cồng đồng trép, hai trống lớn trống sampho Ngoài hòa âm nhạc cụ dàn, nhạc ngũ âm phối hợp hài hòa với nhạc cụ khác đàn cò, đàn hai dây… tách thành nhạc cụ riêng lẻ để dễ thể điệu múa khác Đồng bào Khơme có ngày lễ lớn Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng) Nhà cửa Người Khơme vốn nhà sàn, nhà sàn lại dọc biên giới Việt Campuchia số nhỏ chùa phật giáo Khơ me nơi hội họp sư sãi tín đồ Cách bố trí mặt sinh hoạt nhà Khơ me đơn giản Nay số đông người Khơme nhà đất Bộ khung nhà đất làm chắn Nhiều nơi làm theo kiểu kèo nhà Việt địa phương Trong nhà trí sau: Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, phần làm nơi ở, phần dành cho bếp núc Phần dành để lại chia thành hai phần theo chiều dọc: phần phía trước, kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng gối thêu vừa để trang trí vừa tiện dùng có khách Sau bàn ghế tiếp khách bàn thờ Phật Nữa sau, bên phải buồng vợ chồng chủ nhà Về bên trái phòng gái Qua nhà cách trí nhà người Khơme Nam ta thấy bình đẳng mối quan hệ gia đình, dòng họ thấy tính cách họ Đó lối sống không bon chen, không màu mè Theo tinh thần Phật giáo, họ quan niệm, giá trị đích thực người thể qua việc làm nhiều điều thiện hay điều ác sống hàng ngày Người Khơme quan trọng vấn đề nhà họ lại quan tâm đến việc xây dựng, tu bổ cho chùa Theo thống kê Đồng sông Cửu Long có tới gần 450 chùa Khơme Các chùa Khmer xây dựng vào thời điểm khác có nhiều chùa công nhận di tích lịch sử, văn hóa kiến trúc cấp tỉnh cấp quốc gia Chùa Khơme Nam nơi lưu giữ phổ biến kinh sách Phật giáo tác phẩm văn học, nghệ thuật; trung tâm đào tạo giáo lý, dạy chữ Khơme, chữ Pali cho sư sãi; trung tâm sinh hoạt văn hóa xã hội gắn với tập tục; nơi tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao truyền thống phổ biến thông tin cộng đồng Thanh niên Khmer vào chùa để tu luyện rèn đạo đức, nhân phẩm Sư sãi sinh hoạt chùa trí thức tiêu biểu xã hội Khơme truyền thống Cho tới ngày nay, giao lưu với bên có nhiều mở rộng, đa dạng phong phú sư sãi tiếp tục đóng vai trò tích cực hoạt động xã hội người Khơme Vì vậy, nói đến văn hóa tộc người Khơme phải nói đến chùa Khơme Người Khơme có tâm lý đặc biệt, nơi có người Khơme cư trú thành phum sóc, có điều kiện kinh tế, đất đai sớm muộn lập chùa để thờ Phật Người Khơme tự hào nên chăm sóc chùa họ coi chùa mặt văn hóa phum sóc Kiến trúc nhà người Khơme có tương phản rõ rệt với chùa Ngôi nhà người dân xây dựng tre đơn sơ (của tầng lớp bần cố nông) chùa lại xây dựng lộng lẫy nhiêu Với người Khơme, Phật giáo quốc đạo Nguồn : Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Chim Thần Maha Krut Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí chùa Khơme tập trung chủ yếu điện Khác với chùa theo Phật giáo Đại thừa miền Bắc, chùa Khơme theo Phật giáo Tiểu thừa, thờ Đức Phật Thích Ca, đặt vị trí trung tâm bệ thờ cao điện Nóc trần dọc tường điện phủ kín nhiều tranh kể đời Đức Phật Bên cạnh nhiều môtíp Bà La Môn giáo tín ngưỡng dân gian diện sống động, nguồn cảm hứng bất biến trang trí kiến trúc chùa qua hệ thống phong phú tượng linh thần, linh thú đầu vị thần mặt "Mara Prưm" (tiền thân Brama - vị thần sáng tạo giới Bà La Môn giáo), nữ thần "Kầyno" nửa người, nửa chim, chim thần "Maha Krút", phúc thần "Tévođa, sư tử, voi, khỉ, nữ thần đất "Him tholny", rắn biểu tượng Thần nước, gắn liền với nghi lễ cầu mưa tín ngưỡng dân gian Nhiều hoạ tiết hoa lá, dạng hoa dây, hoa cúc, hoa reang trang trí bệ cửa, phù điêu, riềm tường từ giản đơn đến phức tạp, tinh tế nét đặc thù tài hoa mỹ thuật cổ điển Khơme Nguồn Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Mâm đựng lễ vật ( khơme Sóc Trăng) giữa, Hộp gỗ đựng tro hài cốt ( khơme Bạc Liêu ) bên trái, Hộp đồng đựng tro hài cốt (khơme Bạc Liêu) bên ph Trang phục Trang phục cổ truyền có cá tính lối mặc váy phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật + Trang phục nam Thường nhật nam giới trung niên người già thường mặc bà ba đen, quấn khăn rằn đầu Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái Trong đám cưới rể thường mặt "xà rông" (hôl) áo ngắn bỏ màu đỏ Đây loại áo xẻ ngực, cổ đứng cài cúc, quàng khăn trắng vắt qua vai trái đeo thêm 'con dao cưới' (kầm pách) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu Thanh niên nhà thường không mặc áo quấn 'xà rông' kẻ sọc Trang phục nữ Cách ba, bốn mươi năm phụ nữ Khơ Me Nam Bộ thường mặc 'xăm pốt' (váy) Đó loại váy tơ tằm, hình ống (kín) Chiếc váy điển hình loại xăm pốt chân khen, loại váy hở, quấn quanh thân khác nhiều tộc người khác có loại váy cách mang váy vào thân Đó cách mang luồn hai chân từ sau trước, kéo lên dắt cạnh hông tạo thành quần ngắn rộng Nếu cách tạo hình váy số mô tip hoa văn váy có tiếp xúc với tộc người khác cách mặc váy xem đặc trưng độc đáo Khơ Me Nam Bộ Họ thường mặc váy ngày lễ lớn, ngày mặc màu khác suốt tuần lễ Đó loại xăm pốt pha muông Ngày loại thấy, có khả sân khấu cổ truyền mà Người Khơ Me có kỹ thuật nhuộm vải đen tuyền bóng lâu phai từ mặc lưa để may trang phục Thường nhật người Khơ Me ảnh hưởng văn hóa Kinh qua trang phục Trong lễ, Tết lại mặc loại áo dài giống người Chăm Ngoài phụ nữ Khơ Me phổ biến loại khăn Krama dệt ô vuông màu xanh, đỏ trắng Ngày cưới cô dâu thường mặc xăm pốt hôl màu tím sẫm hay hồng cánh sen, áo dài tăm pông màu đỏ thẩm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều tầng kim loại hay giấy bồi Nguồn Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Trang phục cưới phụ nữ dân tộc Khmer Photography: Khang Minh produce :Khang Minh

Ngày đăng: 03/05/2017, 02:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÂN HỌC VĂN HÓA

  • TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC NGƯỜI KHƠME VÀ TẾT KHƠME NAM BỘ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan