Số tiết: 2 tiết Thực hiện ngày 21 Tháng 9 năm2008 Chương II: MẶT NĨN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU. Bài 1:KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm mặtnóntròn xoay, hình nóntròn xoay, khối nóntròn xoay, diện tích xung quanh của hình nóntròn xoay, thể tích của khối nóntròn xoay, mặttrụtròn xoay, hình trụtròn xoay, khối trụtròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụtròn xoay, thể tích của khối trụtròn xoay. 2. Về kĩ năng + Nhận biết mặtnóntròn xoay, hình nóntròn xoay, khối nóntròn xoay, diện tích xung quanh của hình nóntròn xoay, thể tích của khối nóntròn xoay, mặttrụtròn xoay, hình trụtròn xoay, khối trụtròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụtròn xoay, thể tích của khối trụtròn xoay. + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nóntròn xoay, thể tích của khối nóntròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụtròn xoay, thể tích của khối trụtròn xoay. 3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của tốn học một cách logic và hệ thống. 4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình. II. PHƯƠNG PHÁP, 1. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Cơng tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, … - Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRỊN XOAY. Trong KG cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ và một đường (C). Khi quay (P) quanh ∆ một góc 360 0 thì mỗi điểm trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc ∆ và ằnm trên mặt phẳng vng góc với ∆ . Như vậy khi quay (P) quanh đường thẳng ∆ thì (C) sẽ tạo nên một hình gọi là mặttrụtrònxoay - (C) được gọi là đường sinh của mặt trong xoay - ∆ được gọi là trụccủa mặttrònxoay II. MẶT TRỊN XOAY. 1. Định nghĩa: Trong mp (P) cho hai đường thẳng d và ∆ cắt nhau tại O và tạo thành một góc β, trong đó 0 0 < β < 90 0 . Khi quay mp (P) xung quanh ∆ thì đường thẳng d sinh ra một mặttrònxoay được gọi là mặtnóntrònxoay đỉnh O. (hay mặt nón). ∆: trục của mặt nón. d: đường sinh của mặt nón. O: đỉnh của mặt nón. Góc 2β: góc ở đỉnh của mặt nón. 2. Hình nóntrònxoayvà khối nóntròn xoay: a/ Cho tam giác OIM vng tại I (h.2.4, SGK, trang 32). Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vng OI thì đường gấp khúc OMI tạo Gv giới thiệu mơ hình các vật thể được tạo thành dạng của mặttrònxoayvà các khái niệm liên quan đến mặttròn xoay: đường sinh, trục của mặttrònxoay (H2.1, H 2.2 SGK, trang 30, 31) Hoạt động 1: Em hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngồi có hình dạng các mặttròn xoay? HS theo dõi GV phân tích và ghi chép HS suy nghĩ và trả lời HS theo dõi vẽ hình và ghi chép 15’ 30’ . . O ∆ d β thành một hình được gọi là hình nóntròn xoay, gọi tắt là hình nón. Trong đó: + Hình tròn tâm I: được gọi là mặt đáy. + O : đỉnh của hình nón. + OI: chiều cao của hình nón. + OM: đường sinh của hình nón. 3. Diện tích xung quanh của hình nón: a/ Diện tích xung quanh của hình nóntrònxoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn. b/ Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón: S xq = πrl * Chú ý: Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình nóntrònxoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của khối nón được giới hạn bởi hình nón đó. 4. Thể tích khối nóntròn xoay: a/ Thể tích của khối nóntrònxoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn. b/ Cơng thức tính thể tích khối nón: V = 3 1 B.h III. MẶTTRỤ TRỊN XOAY. 1. Định nghĩa: Trong mp (P) cho hai đường thẳng song song l và ∆ cách nhau một khoảng r. Khi quay mp (P) xung quanh ∆ thì đường thẳng l sinh ra mơt mặttrònxoay đđược gọi là mặttrụtròn xoay. (hay mặt trụ) ∆: trục của mặt trụ. l: đường sinh của mặt trụ. r: bán kính mặt trụ. 2. Hình trụtrònxoayvà khối trụtròn xoay: a/ Hình trụtrònxoay : Ta xét hình chữ nhật ABCDù. Khi quay hình chữ nhật ABCDù xung quanh một cạnh nào đó, thì hình chữ nhật ABCDù sẽ tạo thành một hình gọi là hình trụtròn xoay. (hay hình trụ) Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 34) để Hs hiểu rõ và biết cách tính diện tích xung quanh của hình nónvà thể tích của khối nóntrònxoay . Hoạt động 2: Em hãy cắt mặt xung quanh của một hình nóntrònxoay dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được một nửa hình tròn bán kính R. Hỏi hình nón đó có bán kính r của đường tròn đáy và góc ở đỉnh của hình nón bằng bao nhiêu? HS theo dõi vẽ hình và ghi chép HS theo dõi vẽ hình và ghi chép Hs thảo luận tính bán kính r của đường tròn đáy và góc ở đỉnh của hình nón. HS theo dõi vẽ hình và ghi chép 40’ l ∆ . . . r D A . . C B b/ Khối trụtròn xoay: Khối trụtrònxoay là phần không gian được giới han bởi một hình trụtrònxoay kể cả hình trụtrònxoay đó. Ta gọi mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một hình trụ theo thứ tự là mặt đáy, chiều cao, đường sinh, bán kính của một khối trụ tương ứng. 3. Diện tích xung quanh của hình trụtròn xoay: a/ Diện tích xung quanh của hình trụtrònxoay là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2πrl * Chú ý: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụtrònxoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó. 4. Thể tích của khối trụtròn xoay: a/ Thể tích của khối trụtrònxoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b/ Công thức tính thể tích khối trụtròn xoay: V = πr 2 h Trong đó: r: bán kính đáy của khối trụ h: chiều cao của khối trụ. -nêu khái niệm hình trụtrònxoay -nêu khái niệm khối trụtrònxoay Hoạt động 3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình trụvà thể tích của khối trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 38) để Hs hiểu rõ và biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụtròn xoay, thể tích của khối trụtrònxoay . Nêu khái niệm và công thức HS theo dõi vẽ hình và ghi chép HS theo dõi vẽ hình và ghi chép HS suy nghĩ làm bài HS theo dõi vẽ hình và ghi chép Củng cố: ( 4’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài Bài tập: Bài tập sgk Bmt, Ngày 20 tháng 9 năm 2008 THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG . khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, . mơt mặt tròn xoay đđược gọi là mặt trụ tròn xoay. (hay mặt trụ) ∆: trục của mặt trụ. l: đường sinh của mặt trụ. r: bán kính mặt trụ. 2. Hình trụ tròn xoay