Báo cáo thực tập của Dược sĩ Trung cấp tại bệnh viện

45 2.6K 10
Báo cáo thực tập của Dược sĩ Trung cấp tại bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Trung cấp Thái Nguyên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên Mục lục BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên PHẦN I GIỚI THIỆU Bệnh viện Bắc Thăng Long đơn vị nghiệp có thu công lập, có nhiệm vụ then chốt chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân huyện Đông Anh vùng lân cận Bệnh viện đặt tổ 18, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội Đây vị trí thuận lợi giao thông, góp phần không nhỏ đến chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân huyện số huyện lân cận Cùng với đội ngũ cán bộ, viên chức giàu kinh nghiệm, giàu nhiệt huyết, vừa hồng vừa chuyên hệ thống khoa, phòng, sở vật chất kiên cố, khang trang Hàng năm bệnh viện Bắc Thăng Long khám chữa bệnh cho hàng chục nghìn lượt bệnh nhân, đáp ứng phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân huyện Bên cạnh khoa, phòng điều trị lâm sàng khoa Dược khoa có vị trí quan trọng với chuyên môn làm nhiệm vụ hậu cần cho ngành y tế nói chung phân phối thuốc tân dược, đông y, hoá chất, dụng cụ, thiết bị y tế cho bệnh viện Khoa Dược bệnh Bắc Thăng Long hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thuốc men, y cụ y tế phục vụ cho điều trị nội ngoại trú, góp phần không nhỏ công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân huyện BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên PHẦN II NỘI DUNG 2.1 - Mô hình tổ chức, chức nhiệm vụ khoa Dược bệnh viện 2.1.1 - Tổ chức * Khoa Dược gồm có 18 người + Một thạc sỹ dược học: Trưởng khoa dược + Một dược sỹ đại học: Phụ trách Nhà thuốc + Bốn dược sỹ đại học: nhân viên + 12 dược sỹ trung học làm nhân viên 2.1.2 - Nhiệm vụ khoa Dược Bệnh viện 2.1.2.1 - Nhiệm vụ khoa Dược Khoa Dược khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức quản lý tham mưu cho Giám đốc bệnh viện toàn công tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý NHIỆM VỤ - Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán yêu cầu chữa bệnh khác - Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu - Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị - Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” - Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn - Thực công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc - Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dược khoa bệnh viện BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên - Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trường Cao đẳng Trung học dược - Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện - Tham gia đạo tuyến - Tham gia hội chẩn yêu cầu - Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc - Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định 2.1.2.2 - Chức trách quyền hạn trưởng khoa dược - Thực nhiệm vụ quyền hạn chung trưởng khoa có nhiệm vụ quyền hạn sau: * Nhiệm vụ - Tổ chức hoạt động khoa theo quy chế công tác dược; - Căn vào kế hoạch chung bệnh viện, lập kế hoạch tổ chức thực cung ứng, bảo quản sử dụng thuốc, hoá chất sinh phẩm bệnh viện; - Tổ chức xuất, nhập, thống kê, toán theo dõi quản lý tiêu chuẩn quản lý sử dụng thuốc, hoá chất sinh phẩm đảm bảo xác theo quy định hành; - Kiểm tra việc bảo quản xuất nhập thuốc, hoá chất, sinh phẩm, đảm bảo theo chất lượng quy chế công tác khoa Dược quy định Nhà nước; - Thông tin kịp thời loại thuốc, hoá chất, sinh phẩm mới, hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý có hiệu loại thuốc, hoá chất sinh phẩm cho khoa bệnh viện; *Quyền hạn - Được hưởng quyền hạn chung trưởng khoa; - Kiểm tra việc sử dụng an toàn hợp lý thuốc, hoá chất, sinh phẩm bệnh viện 2.1.2.3 - Nhiệm vụ quyền hạn phó khoa - Thay trưởng khoa vắng; BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên - Giúp đỡ trưởng khoa theo dõi, giám sát đôn đốc cán nhân viên khoa làm tốt nhiệm vụ; - Cùng trưởng khoa tổ chức lãnh đạo cấp phát thuốc y cụ cho khoa phòng bệnh viện có kế hoạch sử dụng, theo dõi thuốc men, y cụ; - Cùng trưởng khoa theo dõi, tổ chức lãnh đạo, trực tiếp tham gia công tác khoa học kỹ thuật, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn khoa, tham gia giảng dạy chuyên môn bệnh viện tuyên sở công tác hướng dẫn sử dụng thuốc; - Cùng trưởng khoa đôn đốc việc thực quy chế, chế độ chuyên môn, công tác phòng hoá, phòng chống bão lũ, công tác bảo mật chương trình y tế; - Cùng trưởng khoa thực chế độ báo cáo thống kê lên cấp theo quy định; - Tham gia trưởng khoa họp giao ban bệnh viện 2.1.2.4 - Nhiệm vụ phận cụ thể a) Thủ kho - Tổ chức quản lý thuốc men, y cụ kho kho lẻ kho y cụ bệnh viện; - Hàng ngày có nhiệm vụ cấp phát thuốc cho khu vực, phòng khám, khoa lâm sàng; - Thủ kho phải theo dõi đầy đủ số lượng thuốc nhập vào xuất hàng tháng, hàng quý báo cáo gửi kế toán thống kê; - Khi cấp thuốc thủ kho phải nghiêm chỉnh thực chế độ: kiểm tra, đối chiếu, cách dùng, liều lượng, hàm lượng, hạn dùng, nồng độ thuốc b) Bộ phận cấp phát thuốc Gồm có: Kho bao gồm - Kho nơi nhập hàng, cấp thuốc cho kho khác Kho lẻ cấp phát nội viện Kho bảo hiểm cấp phát bảo hiểm Kho đông y cấp phát thuốc đông y c) Thống kê BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên - Hàng ngày có nhiệm vụ tổng kết số chứng từ cấp phát ngày, số lượng thuốc, y cụ, thiết bị y tế sử dụng Số lượng nhập, xuất, tồn hàng tháng, hàng quý, thống kê báo cáo lên Ban giám đốc số lượng nhập xuất thuốc định mức bệnh viện d) Các nhân viên khoa dược - Mỗi cán nhân viên khoa Dược phải thực nghiêm chỉnh đầy đủ quy chế, chế độ ngành; - Thực an toàn tuyệt đối công tác cấp phát thuốc 2.2.5 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Khoa Dược gồm có phận sau: - Bộ phận thống kê - Bộ phận cấp phát - Bộ Phận lâm sàng - Bộ Phận kho gồm kho kho lẻ 2.1.3 - Chế độ chức trách công tác Dược bệnh viện 2.1.3.1 - Mục tiêu nhiệm vụ công tác Dược bệnh viện a) Mục tiêu công tác - Bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ chất lượng cho người bệnh - Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý an toàn, có hiệu quả, tiết kiệm sở tuân thủ quy chế sử dụng thuốc, quy chế công tác khoa Dược bệnh viện, quy định hội đồng thuốc điều trị, pháp quy có liên quan như: kê đơn, điều trị, pha chế, kho thuốc, cấp phát thuốc b) Nhiệm vụ công tác Dược bệnh viện - Tổ chức dịch vụ cung ứng bảo vệ thuốc; - Pha chế loại thuốc theo quy định Nhà nước; - Thực việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm góp phần phục vụ người bệnh đạt hiệu cao; - Tổ chức giáo dục, đào tạo tư vấn thuốc phạm vi giao; - Nghiên cứu khoa học, thông tin thuốc; - Tham gia vào việc thực chương trình y tế quốc gia, công việc khác, tạo điều kiện đưa công tác Dược bệnh viện phát triển BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên 2.1.4 - Hội đồng thuốc 2.1.4.1 - Quy định chung - Các bệnh viện phải có hội đồng thuốc; - Hội đồng thuốc điều trị tổ chức tư vấn cho Giám đốc bệnh viện vấn đề liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu cho người bệnh Thực sách quốc gia thuốc 2.1.4.2 - Thành phần hội đồng thuốc - Hội đồng thuốc điểu trị gồm có – 15 tuỳ theo bệnh viện, hoạt động theo chế độ kiểm nghiệm Giám đốc bệnh viện thành lập; - Thành phần hội đồng thuốc gồm có + Chủ tịch hội đồng thuốc Phó Giám đốc bệnh viện: Phụ trách chuyên môn; + Thư ký hội đồng Trưởng khoa Dược; + Uỷ viên gồm số trưởng khoa điều trị chủ chốt trưởng phòng y tá (điều dưỡng) Trưởng phòng tài kế toán uỷ viên không thường xuyên, bệnh viện hạng bệnh viện hạng hai có thêm dược lý 2.1.4.3 - Chức nhiệm vụ hội đồng thuốc - Hội đồng thuốc có chức tư vấn cho Giám đốc cung ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả, cụ thể hoá phác đồ điều trị phù hợp với điều kiện bệnh viện; - Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị bệnh viện; - Giám sát việc thực quy chế chuẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án kê đơn điều trị, quy chế sử dụng thuốc quy chế công tác Dược; - Theo dõi phản ứng có hại rút kinh nghiệm sai sót dùng thuốc; - Thông tin thuốc theo dõi ứng dụng thuốc điều trị; - Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ dược sỹ, bác sỹ y tá (điều dưỡng) dược sỹ tư vấn, bác sỹ chịu trách nhiệm định y tá điều dưỡng người thực y lệnh 2.1.4.4 – Cách thức làm việc BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên - Hội đồng họp định kỳ tháng lần, họp bất thường Giám đốc bệnh viện yêu cầu Chủ tịch hội đồng triệu tập; - Chuẩn bị nội dung + Phó chủ tịch kiêm uỷ viên hội đồng thuốc chuẩn bị tài liệu thuốc cho họp Hội đồng; + Tài liệu giữ cho thành viên hội đồng nghiên cứu; + Hội đồng thảo luận phân tích đề xuất ý kiến ghi biên bản, uỷ viên thường trực tổng hợp trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt quy định thực hiện; + Thực sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 12 2.2 - Thực tập khâu công tác khoa 2.2.1 – Công tác cấp phát thuốc 2.2.1.1 - Nhiệm vụ người dược sỹ cấp phát thuốc a) Nhiệm vụ - Nghiêm chỉnh thực quy chế bệnh viện, đặc biệt phải ý thực quy chế công tác khoa dược quy chế sử dụng thuốc; - Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa công việc phân công: Trực tiếp giữ cấp phát thuốc, thuốc thường, thuốc độc bảng A – B, thuốc gây nghiện theo quy chế công tác dược; - Hướng dẫn phân công thành viên, làm việc kho nắm vững nội dung công việc, quy chế công tác kho dược; - Kiểm tra chặt chẽ xuất nhập theo quy chế công tác khoa Dược đảm bảo cho an toàn tuyệt đối; - Tham gia hướng dẫn kỹ thuật viên dược, dược sỹ trung học, dược tá học tập nâng cao nghiệp vụ; - Nắm vững số lượng, hàm lượng thuốc, giới thiệu thuốc mới, biệt hoá, hoá chất y dụng cụ có kho để phục vụ công tác điều trị; - Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa công tác kho cấp phát; - Tham gia nghiên cứu khoa Dược bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho thành viên khoa học viên theo phân công BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên b) Quyền hạn - Bảo quản, xuất nhập thuốc, hoá chất y dụng cụ theo quy định; - Hướng dẫn, phân công thành viên giao nhiệm vụ công tác bảo quản, xếp kho; 2.2.2.2 – Công tác cấp phát thuốc - Thực cấp phát khẩn trương theo y lệnh hàng ngày; - Đảm bảo sở thuốc dụng cụ Giám đốc duyệt; - Định kỳ kiểm tra thuốc cấp cứu, thực đảo thuốc bảo đảm chất lượng thuốc; - Nếu có thuốc thay phải thông báo cho bác sỹ điều trị biết để sử dụng không bị lúng túng tên thuốc, thành phần, tác dụng chính, tác dụng phụ, thành phần áp dụng điều trị; - Có trách nhiệm bác sỹ điều trị hướng dẫn điều trị thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế; - Thuốc nhập kho phải đảm bảo chất lượng hạn dùng theo tiêu chuẩn quy định; - Trước cấp phát thuốc phải thực * Ba kiểm tra + Kiểm tra thể thức đơn hay phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng, không giao thuốc chưa rõ nội dung; + Kiểm tra chất lượng thuốc cảm quan; + Kiểm tra liều lượng, cách dùng để phát sai sót người kê đơn, viết phiếu; * Ba đối chiếu + Đối chiếu tên thuốc phiếu với nhãn; + Đối chiếu nồng độ, hàm lượng thuốc đơn, phiếu với số thuốc giao; + Đối chiếu số lượng, số khoản thuốc đơn phiếu với số thuốc giao - Cán cấp phát thuốc trước phát phải xem kỹ phiếu lĩnh, phiếu lĩnh thuốc phải viết rõ ràng, không viết tắt, không tẩy xoá phải trưởng khoa ký duyệt Phiếu lĩnh thuốc độc A – B phải có mẫu riêng theo quy BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SV: LÊ HỒNG MAI Trường Trung cấp Thái Nguyên 2.4.3 - Hạ sốt- giảm đau- chống viêm 2.4.3.1 - Acid Acetyl Salicylic a BD: Aspirin pH8 , Asperic, Acetysal b DT - HL: - Viên nén: 0,1g; 0,3g; 0,5g - Viên nén bao phim tan ruột: 0,5g - Viên nén sủi: 0,5g c TD: Hạ sốt, giảm đau, chống viêm, tăng thải trừ uric, Làm giảm tượng đông vón tiểu cầu, làm giảm khả tổng hợp Prothombin Nên thuốc ảnh hưởng đến trình đông máu, dùng có tác dụng trị nấm hắc lào d TDP: Kích ứng niêm mạc dày – tá tràng gây chảy máu kéo dài e CĐ: Hạ sốt trường hợp sốt cao, cảm cúm, nhức đầu, đau răng, đau mình, thấp khớp cấp mãn tính, dùng trị nấm hắc lào f CCĐ: Người có tiền sử dày – tá tràng, người mắc bệnh lao, phong, nhiều mồ hôi, tạng dễ chảy máu, sốt xuất huyết g CD - LD: - Trị cảm cúm, nhức đầu, đau răng: 0,1 – 2g/ ngày x 2-3lần; - Trị thấp khớp: Uống – 6g ngày/ nhiều lần; - Viêm tắc tĩnh mạch: 0,5 – 1,0g/ ngày/ 2-3lần 2.4.3.2 - Paracetamol a BD: Panadol, Acetaminophen, b DT - HL: - Viên nén 0,1g; 0,3g; 0,5g; - Viên sủi bọt: 0,5g; - Thuốc đạn: 150mg; 300mg; 600mg; - ống tiêm: 5ml/ 1g c TD: Hạ sốt, giảm đau mạnh, xuất nhanh kéo dài, hạ nhiệt êm dịu, không gây kích ứng đường tiêu hoá gây biến dị ứng d CĐ: Sốt cao, cảm cúm, nhức đầu, đau dây thần kinh, đau gân đau e CCĐ: Bệnh nhân bị đau gan thận Trường Trung cấp Thái Nguyên f CD - LD: - Người lớn uống: 0,3 – 0,5g/ lần x 1-3 lần/ ngày; - Trẻ em dùng theo tuổi 2.4.3.3 - Tiffy a DT - HL: Viên nén 560mg( Paracetamol 500mg + Clopheniramine maleat 2mg + phenylpropanolamin HCL 15mg + tá dược) b CĐ: Giảm đau, hạ sốt, thông mũi cảm lạnh hay cảm cúm, giảm đau đầu, đau nhức xương khớp viêm c CCĐ: Người mẫn cảm với thuốc, mắc bệnh thận, bệnh mạch vành, cao huyết áp, bệnh suy gan thận nặng d LD: - Người lớn: uống: 1- viên/ lần x 2lần/ ngày; - Trẻ em: uống 1viên/ lần x 2lần/ ngày; Chú ý: Không dùng thuốc điều khiển máy móc tàu xe 2.4.3.4 - Cảm xuyên hương a BD: Cảm khung b DT: Viên nang c CĐ: Điều trị trường hợp cảm cúm nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi, sốt xuất huyết d LD: - Người lớn uống: 2-3 viên/ lần x lần/ ngày; - Trẻ em uống: viên/ lần x 2-3 lần /ngày 2.4.4 Vitamin 2.4.4.1 - Vitamin A a BD: Retinol b DT: - Viên nén bọc 50000 UI; - Viên nang mềm 5000 UI; - Dịch treo uống 150000 = 30 giọt; - Ống tiêm 1ml có 100000 UI; 2ml có 500000UI c CĐ: Bệnh khô mắt, quáng gà Trẻ em chậm lớn,bệnh trứng cá, da khô, móng tay móng chân khô, vết thương bỏng Trường Trung cấp Thái Nguyên d CD - LD: - Uống + Người lớn 2-6 viên(50000UI)/ ngày 20- 60 giọt/ ngày; + Trẻ em < 15 tuổi 1- viên(50000UI)/ ngày 10 - 30 giọt/ ngày; - Tiêm: tiêm bắp sâu + người lớn tháng tiêm lần Trẻ em ba đến sáu tháng tiêm ống 100.000UI 2.4.5 - Thuốc chữa tim - mạch, lợi tiểu 2.4.5.1 - Digitoxin a BD: Carditoxin, Digitanin b DT – HL: Viên nén 0,1mg, ống tiêm 1ml/ 0,2mg c CĐ: Suy tim, loạn nhịp, nhịp nhanh, mạch nhanh kèm rung nhĩ d CCĐ: Suy tim kèm mạch chậm, tổn thương thoái hoá tim e CD - LD: Người lớn: uống: 0,1 – 0,2mg, lần x 2-3 lần/ ngày Tiêm bắp: DD 0,2mg/ ngày - Trẻ em: Uống 5-10mg/ kg thể trọng/ ngày x 2-3 lần 2.4.5.2 - Procanainmid a BD: Novocainamid, Pronestyl b DT - HL: Viên nén 205mg; 500mg; - ống tiêm lọ 5ml/ 500mg; 10ml/ 100mg c CĐ: Chống loạn nhịp tim, nhịp thất nhanh, ngoại tâm thu thất d CCĐ: Mẫn cảm vói thuốc, hen phế quản, suy thận, suy tim nặng, rối loạn dẫn truyền, ngộ độc Dogitanin giảm Kali huyết e CD- LD: Người lớn: Uống 0,25– 0,05g/lần cách 4giờ uống tiếp lần nữa; 1,0g - Cấp cứu: Cứ 6h tiêm tĩnh mạch 0,20- 1,00g tiêm bắp 0,5 – Liều trì 0,25- 2mg/ phút 2.4.5.3 - Propranolol a BD: Detasol, Inderal Trường Trung cấp Thái Nguyên b DT - HL: - Viên nén: 20 – 40mg; - ống tiêm: 2ml/1mg; 2ml/5mg c CĐ: Đau thắt ngực, cao huyết áp mạch nhanh kịch phát, rối loạn nhịp tim, cường tuyến giáp d CCĐ: - Tuyệt trường hợp hen, suy tim kèm xung huyết, Bloc nhĩ thất, mạch chậm; - Tương đối: Phụ nữ có thai, người loét dày - tá tràng, ruột e CD- LD: - Tăng tuyến giáp: Người lớn uống 100mg/ mg/ lần x 2lần/ ngày trước bữa ăn; - Chữa đau thắt ngực: Người lớn uống 50-120mg/ lần x 2lần/ ngày 2.4.6 - Thuốc chữa thiếu máu - cầm máu 2.4.6.1 - Sắt II Oxalat a BD: Furoic, Sắt protoxalat b DT - HL: Viên bao: 0,2g Viên nén: 0,05g c CĐ: Thiếu máu nhược sắc(do thiếu sắt), máu sau phẩu thuật, phụ nữ sau sinh, nhiễm giun sán, sốt Plasmodium d TDP: Gây táo bón, buồn nôn, loét đương tiêu hoá e CCĐ: Loét dày- tá tràng, loét ruột, chứng khó tiêu, tạng dễ chảy máu 2.4.6.2 - Acid folic a BD: VitaminB9, Vitamin L1, Foldine b DT - HL: -Viên nén: 1mg; 3mg; 5mg; - ống tiêm 1ml/ 1mg c CĐ: Chứng thiếu máu nguyên hồng cầu to(do thiếu hụt acid folic), giảm bạch cầu, chứng bạch cầu hạt d CCĐ: Dùng đơn cho trường hợp thiếu máu ác tính e CD - LD: Người lớn trẻ em: Uống 0,5- 1mg/ ngày; Trường Trung cấp Thái Nguyên - Trường hợp nặng: ống 5mg/ lần x 2-3 lần/ ngày 2.4.6.3 - Vitamin B12 a BD: Dodecavit, Cyanocobalamin b DT - HL: ống tiêm: 100; 200; 500; 1000mcg c CĐ: Thiếu máu ác tính sau mổ, sinh đẻ, cắt bỏ dày, viêm dây thần kinh, chống thoái hoá mỡ, trẻ em chậm lớn d CCĐ: Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân, ung thư mẫn cảm với vitamin B12 e CD - LD: - Thiếu máu ác tính: Tiêm bắp 200mcg/ lần cách ngày tiêm lần x 10- 20 ngày - Đau dây thần kinh: Tiêm bắp 500 – 1000mcg/ lần/ 1tuần 2.4.6.4 - Glucose a BD: D- Glucose, Dextrose b DT- HL: - Dạng tiêm: 5ml; 10ml; chai 250ml; - Dung dịch truyền 5%; 20%; 30% c CĐ: Dùng trường hợp thể bị máu, nước, truỵ mạch, nhiễm độc nhiễm khuẩn, bệnh đường tiêu hoá, không ăn uống d CCĐ: Không tiêm bắp tiêm da dung dịch Glucose dùng để truyền e CD - LD: - Trường hợp máu, nước nhiều, truỵ tim, nhiễm khuẩn, ngộ độc Cyanid Truyền da nhỏ giọt tĩnh mạch 250 – 1000ml/ ngày; - Trường hợp bị ngộ độc thuốc ngủ, nhiễm khuẩn cấp, viêm gan xơ gan cấp, sốc truỵ mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm 50 – 100ml/ ngày 2.4.7 - Thuốc chữa ho hen phế quản 2.4.7.1 - Terpin - codein a BD: Terpincod Trường Trung cấp Thái Nguyên b DT: Viên nén: 10mg, 15mg c TD: Tác dụng thành phần: - Terpinhydrat: Có tác dụng long đờm; - Codein phosphat: Có tác dụng giảm ho d CĐ: Chữa ho, viêm phế quản, giãn phế quản, phù phổi e LD: Người lớn: uống 1viên/ lần x 3-4 viên/ ngày 2.4.7.2 - Slaska a DT - HL: Chai siro 100ml b TD: Tuyên nhiệt, bình suyễn, trị phế vị nhiệt gây ho, khí suyễn c CĐ: Trị chứng ho gió, ho khan, ho lâu ngày, đờm đặc, rát cổ d CD - LD: - Người lớn uống 15ml/ lần x 2- 3lần/ ngày; - Trẻ em tuỳ theo tuổi 2.4.7.3 - Ho PH 2.4.7.4 - Bổ phế khái lộ a DT: Siro chai 100ml, viên ngậm b CĐ: Ho gió, ho lâu ngày, giảm ho, đờm đặc, rát cổ c CD - LL: Người lớn: Uống 15ml/ lần x lần/ ngày, Trẻ em tuỳ theo tuổi 2.4.8 - Thuốc chữa dày- tá tràng 2.4.8.1 - Cimetidin a BD: Gastromet, Tagamet, Ranitidin b DT- HL: Viên nén 150mg; 200mg; 300mg c CĐ: Loét dày- tá tràng dược xác địmh thừa acid dịch vị, ổ loét mà dùng thuốc kháng acid mà không đỡ có chống định với phẩu thuật d CCĐ: Phụ nữ có thai, cho bú, người suy thận, suy gan nặng, dùng phối hợp với thuốc chống đông máu Trường Trung cấp Thái Nguyên e.CD- LD: Người bị loét dày – tá tràng: 200mg/ lần x lần/ ngày x tháng 2.4.8.2 - Tràng vị khang a DT - HL: Gói bột g b CĐ: Đặc trị viêm đại tràng mạn tính: có triệu chứng: Miệng đắng, ăn không ngon, buồn nôn, chướng hơi, đau bụng; - Nhiễm trùng nhiễm độc ăn thức ăn vệ sinh gây bội nhiễm đường tiêu hoá; - Viên dày cấp mạn tính: đau bụng, buồn nôn, nôn ợ chua c CD - LL: - Người lớn gói/ lần x lần/ ngày; + Điều trị viêm đại tràng đợt điều trị 12 ngày x 3- đợt; + Điều trị viêm dày cấp mãn tính: Đợt điều trị 12 ngày x 2-3 đợt; + Điều trị nhiễm độc thức ăn uống : 2- ngày 2.4.9 - Thuốc nhuận tràng, tẩy lợi mật 2.4.9.1 - Magnesi sulfat a BD: Salamarum; b DT- HL: Gói bột 5g, 30g c CĐ: Tẩy bị ngộ độc thức ăn ăn không tiêu, nhuận tràng bị táo bón, chống co giật bị động kinh liên tục, sản giật d CCĐ: Không dùng cho người bị nước, kiệt sức, người có bệnh cấp tính dày- tá tràng ruột, phụ nữ có thai thời kỳ kinh nguyệt e CD- LD:- Người lớn: + Nhuận tràng lợi mật: uống 2-5g/ lần; + Tẩy uống 20- 30g /l trước bữa ăn; - Trẻ em: Nhuận tràng, lợi mật: uống 0,5 - 1g/ tuổi Tẩy uống 2g/ buổi tối 2.4.9.2 - Sobitol Trường Trung cấp Thái Nguyên a BD: Hexilotl; Sorbostyl b DT- HL:- Gói bột 5g; - Thuốc tiêm 10%/ 20ml c CĐ: Táo bón, chậm tiêu, đầy bụng, viêm túi mật, di chứng phẩu thuật, đường dẫn mật, trương lực ruột, tắc mật sau phẩu thuật c CD - LD: - Người lớn + Uống 1-2 gói với nước đun sôi để nguội uống trước bữa ăn; + Tiêm tĩnh mạch: 1-3 ống/ ngày; - Trẻ em uống – 5g/ ngày * Chú ý: Tránh tiêm thuốc bị tắc ruột nguyên nhân học 2.4.10 - Thuốc chống tiêu chảy lỵ 2.4.10.1 - Oresol a DT- HL:Gói bột 27,9g b CĐ: Bị nước chất điện giải tiêu chảy, sốt, sốt xuất huyết c CD- LD: Hoà gói vào lít nước đun sôi để nguội, cho uống ngày uống theo nhu cầu người bệnh theo dẫn gói thuốc 2.4.10.2 - Biosubtyl a DT: Gói bột 2g b CĐ: Bị ỉa chảy viêm ruột mãn tính, rối loạn tiêu hoá, viêm đại tràng, trẻ em phân sống, cung cấp men tiêu hoá chống loạn khuẩn ruột c LD:- Người lớn: Uống 2g/ngày, dạng thuốc bột đông khô 1g/ gói chứa 10 chủng Bacillus subtilis sống, uống hoà tan vào nước đun sôi để nguội; - Trẻ em: Uống 1g/ ngày, cách dùng * Chú ý: Trong thời gian uống thuốc không dùng kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn 2.4.10.3 - Berberin Trường Trung cấp Thái Nguyên a BD: Fuzoik b DT - HL: viên nén 0,1g 0,5g c TD: Kháng sinh thực vật có tác dụng với trực khuẩn, tụ cầu, liên cầu khuẩn tăng tiết mật, tăng nhu động ruột d TDP: Kích thích co bóp tử cung e CĐ: Lỵ trực khuẩn, hội chứng lỵ, viêm ruột, viêm ống mật số nhiễm khuẩn tụ cầu, liên cầu khuẩn f CCĐ: Phụ nữ có thai gây kích thích co bóp tử cung g CD - LD: - Người lớn: Uống 0,10 – 0,20g/ lần x 2-3 lần/ ngày; - Trẻ em: Mỗi tuổi uống 0,01g/ lần x 2-3 lần/ ngày 2.4.11 - Thuốc tẩy giun sán 2.4.11.1 - Piperazin a DT-HL: Viên nén 0,2g; 0,3g; 0,5g b TD: Gây liệt giun, hiệu lực tốt với giun đua giun kim c CĐ: Tẩy giun đũa, giun kim d CCĐ: Suy thận, viêm gan kéo dài, tiền sử động kinh thần kinh, phụ nữ có thai tháng đầu e CD - LD: + Người lớn uống 1,00g/ lần x lần/ ngày; + Trẻ em tuỳ theo tuổi 2.4.11.2 - Mebendazol a DT-HL: Viên nén 0,1g/ vỉ viên; 0,5g/ vỉ viên b TD: Là thuốc tẩy giun phổ rộng, tác dụng với giun kim đạt 95%, giun đũa 98%, giun móc đạt 96%, giun tóc đạt 68% c TDP: Gây buồn nôn, lỏng d CĐ: Tẩy giun đũa, tóc, móc, kim e CCĐ: Phụ nữ có thai, trẻ em 24 tháng tuổi g CD - LD: Trẻ em người lớn uống liều nhau; Trường Trung cấp Thái Nguyên - Tẩy giun kim: uống 100mg/ lần, sau tuần uống tiếp 100mg nữa; - Tẩy giun đũa, móc, tóc: uống 100mg/ lần x 3lần/ ngày x 3ngày; *Chú ý: Kiêng uống rượu sau ngày dùng thuốc 24h Không dùng đồng thời với thuốc tẩy giun khác, phụ nữ có thai 2.4.12 - Thuốc chữa lao phong 2.4.12.1 - Rifampicin a BD :Rifampicin AMP,Rifam*,Rifacine b DT : - Viên nang 150mg; 300mg; 450mg; - Lọ bột tiêm đông khô 300, 600mg; - Dịch treo uống dung dịch 2%; c TD: Rifampicin hoạt phổ khang khuẩn rộng, tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao, phong số vi khuẩn gram(+) tụ cầu, liên cầu, tràng cầu d TDP: Có thể gây dị ứng da, nhức đầu, chóng mặt, ảnh hưởng tới chức phận gan, vàng da, giảm bạch cầu e CĐ: Chữa thể lao, nhiễm khuẩn nặng gram(+) tụ cầu, liên cầu, tràng cầu gram(-)như lậu cầu, màng não cầu, trực khuẩn mủ xanh, bệnh Bucella bệnh phong f CCĐ: Người suy gan, vàng da, phụ nữ có thai g LD: + Người lớn: Uống lần trước bữa ăn 30 - 60 phút với liều 10mg/kg thể trọng/ 24 tiêm bắp 1,00g/24 giờ, chia làm lần; + Trẻ em: Uống lần xa bữa ăn; Mới sinh đến tháng tuổi uống 10mg/kg thể trọng/ 24 giờ; Từ tháng tuổi đến tháng tuổi uống 15mg/ kg thể trọng/24 giờ; Từ tuổi trở lên uống 10mg/ kg thể trọng/ 24 giờ; h BQ: Rifampicin nguyên chât, viên Rifampicin 150mg, 300mg, 450mg, thuốc tiêm bột Rifampicin 300mg, 600mg bảo quản thuốc độc bảng B, để nơi khô mát, chống nóng, chống ẩm tuyệt đối, theo dõi hạn dùng 2.4.12.2 - Streptomycin Trường Trung cấp Thái Nguyên a BD: Novoostep, Servistep; b DT: Lọ thuốc bột tiêm: 0.5-1g; 5g; c CĐ: - Điều trị thể lao cấp tính, lao mãn tính công hiệu phối hợp với thuốc chữa lao khác; - Trị nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, bệnh phổi, ho gà, lậu d CD,LD: - Tiêm bắp:+ Người lớn ;0,5-1g/ ngày, tối đa0,5g/ lần, 2g ngày; + Trẻ em: 20mg/kg thể trọng/ ngày; - Tiêm tủy sống, tiêm màng bụng, tiêm màng phổi; *Lưu ý: Thử phản ứng trước tiêm; e TDP: Độc với tai thận, dùng lâu dài với người cao tuổi dẫn tới điếc f CCĐ: Dị ứng với Streptomycin, viêm dây thần kinh thính giác g BQ: Thuốc độc bảng B 2.4.13 -Thuốc dùng cho mắt - mũi 2.4.13.1 - Cloramfenicol a BD: Cloromyxetin; b DT: Dung dịch 0,4% đóng lọ 8ml thuốc mỡ 1% đóng tuýp 5g; c CĐ: Nhiễm khuẩn mắt gây viêm mí mắt, viêm kết mạc, giác mạc, viêm mống mắt; d LD: Nhỏ 1-2 giọt/ lần 4-6 lần/ ngày Thuốc mỡ tra 2-3 lần/ ngày 2.4.13.2 - Tetracyclin a DT : Thuốc mỡ 1% đóng tuýp 5g; b CĐ: Chủ yếu chữa mắt hột nhiễm khuẩn nặng mắt như: viêm kết mạc, loét giác mạc; c LD: Chữa mắt hột: Tra lần vào buổi tối* ngày/ tháng dùng tháng 2.4.14.3 - Naphazolin Trường Trung cấp Thái Nguyên a DT: lọ 10ml dung dịch 0,5%, 1%; b TD: Chống xung huyết viêm mạc mũi; c CĐ: Viêm mũi, ngạt mũi, tắc mũi; d LD: Nhỏ mũi ngày 3-4 lần; e CCĐ: Trẻ em < 15 tuổi 2.4.13.4 - Sulfarin a DT: Lọ 10ml có Sulfacylum Ephedrin Có tác dụng co mạch; b CĐ: Viêm mũi, tắc mui, sổ mũi, sát khuẩn mũi nhẹ; c LD: Nhỏ mũi 3-4 lần/ ngày; d BQ: Thuốc giảm độc B 2.4.14 - Thuốc kháng sinh 2.4.14.1 - Penicillin G a TC: Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng dễ tan nước, dễ phân hủy môi trương acid kiềm; b BD: Penicillin G, Potapen, Crystapen G, Specilline G; c DT: Thuốc tiêm: ống lọ thuốc bột 200000 UI; 400000 UI; 500000 UI; 1000000 UI; d CĐ: Có tác dụng với liên cầu khuẩn, phế cầu, tạ cầu; - Viêm màng não mủ, viêm màng tim, thấp khớp cấp, uốn ván; - Các nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục; e CD: Tiêm bắp tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch; f LD: - Người lớn: 2-4 triệu UI/ 24 giờ, 4-6 giờ/ lần Trong trường hợp nặng 10- 20 triệu UI/ ngày; - Trẻ em: 50000 UI/ kg/ ngày 2-4 lần/ ngày; g CCĐ: Mẩn ngứa da, sốc phản vệ ( choáng váng, da tái nhợt, tụt huyết áp, trụy tim mạch, tử vong) * Chú ý: Thử phản ứng trước tiêm; Trường Trung cấp Thái Nguyên 2.4.14.2 - Amoxyclin a BD: Clamoxyl, Ospamox; b DT: - Viên nang trụ: 250mg, 500mg, 1000mg; - Gói thuốc bột: 250mg; - Dịch treo để uống ( hỗn dịch) 125mg/ 5ml; 250mg/ 5ml; c TD, CĐ: Trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai, mũi, họng, gan, mật, tiết niệu, da ( mụn nhọt, đầu đinh, áp xe) - Viêm màng não mủ, viêm màng tim, nhiễm khuẩn huyết; d CD, LD: Chỉ để uống - Người lớn; 1-1,5g/ ngày/ 2-3 lần - Trẻ em: 20 - 50mg/ kg/ ngày/ 2-3 lần; 2.4.14.3 - Cloramphenicol a BD: Clorocid, Cloromyxetin, Tyomyxin; b DT: - Viên nén, viên bọc đường, viên nang trụ: 100, 250mg; - Bột tiêm: 1g; - Thuốc bột dùng ngoài; - Thuốc tra mắt ; dạng dung dịch, dạng mỡ; c TC: Bột trắng có vị đắng, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa dùng tiêm; d CĐ: Điều trị thương hàn phó thương hàn, nhiễm khuẩn niệu đạo; e TDP: Gây suy tủy, bất sản tủy dẫn đến thiếu máu, gây giảm bạch cầu, tiểu cầu; f CCĐ: Mẫn cảm với thuốc, phụ nỡ có thai, trẻ sơ sinh, người có bệnh quan tạo máu, người suy gan; g CD, LD: - Uống 0,25g/ lần, ngày lần; - Tiêm bắp 1-3g/ ngày; - Nhỏ mắt từ 2-4 lần/ ngày; Trường Trung cấp Thái Nguyên PHẦN III KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập khoa Dược bệnh viện Bắc Thăng Long Được đồng ý giúp đỡ Giám đốc bệnh viện, Trưởng khoa Dược với hướng dẫn nhiệt tình cán khoa em thực tập khoa từ ngày …./…./2016 đến … /… /201 Qua thời gian thực tập em nắm vững mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ khoa Dược, chế độ quản lý chuyên môn, chế độ quản lý kinh tế Dược qua em nắm cách xếp bảo quản thuốc công tác thống kê, kế toán kho bệnh viện Tuy nhiên thời gian thực tập khoa em thấy mắc số sai sót trình độ thấp Nhưng nhờ giúp đỡ bảo tận tình cán công nhân viên khoa giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập Qua đợt thực tập em học hỏi, mở mang thêm kiến thức thực tế chuyên môn Dược chế độ làm việc người Dược sỹ trung học sau trường Em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc bệnh viện Bắc Thăng Long toàn thể cán công nhân viên khoa Dược tiếp nhận tạo điều kiện cho em đến học tập khoa Dược bệnh viện thời gian qua Ngày … tháng … năm 201 NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Lê Hồng Mai Trường Trung cấp Thái Nguyên PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên: Lê Hồng Mai Mã sinh viên: DHN05D34 Lớp: DHN05D Trường: Trung cấp Thái Nguyên – Khoa Y Dược Nhận xét nơi sở Thực tập: Hà Nội, ngày Trưởng khoa Dược … tháng … Năm 201 Giám đốc Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày … tháng … Năm 201 ... - Thống kê báo cáo - Khoa Dược thực báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo quy chế báo cáo đột xuất; - Báo cáo gửi lên cấp phải Giám đốc bệnh viện thông qua, ký duyệt; - Báo cáo theo mẫu... lệnh theo báo cáo; + Thống kê báo cáo đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao chương trình y tế; + Thống kê báo cáo nhầm lẫn tai biến dùng thuốc, thực hàng tháng Trường hợp nghiêm trọng phải báo cáo đột... từ, hoá đơn báo cáo sử dụng thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao để toán viện phí, bảo hiểm y tế, quan lao động thương binh xã hội; - Thống kê báo cáo sử dụng thuốc + Khoa dược báo cáo hàng ngày,

Ngày đăng: 01/05/2017, 19:38

Mục lục

    2.1 - Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của khoa Dược trong bệnh viện

    2.1.2 - Nhiệm vụ của khoa Dược trong Bệnh viện

    2.1.3 - Chế độ chức trách công tác Dược tại bệnh viện

    2.1.4 - Hội đồng thuốc

    2.2 - Thực tập tại các khâu công tác trong khoa

    2.2.1 – Công tác cấp phát thuốc

    2.2.2 - Sắp xếp và bảo quản thuốc

    2.2.3 – Công tác thống kê, kế toán dược trong bệnh viện

    2.3 - Tổ chức quản lý chuyên môn về Dược trong bệnh viện

    2.3.1 - Chế độ quản lý chuyên môn