1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ

89 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I: KỸ THUẬT NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO CHƯƠNG 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG I GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG NUÔI PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA Các giống nội 1.1 Ri - Nguồn gốc: Ri giống nuôi phổ biến nước ta - Đặc điểm ngoại hình: + Ngoại hình Ri chủ yếu thon nhỏ, đầu thanh, mỏ nhỏ, mào cờ có nhiều cưa, chân da có màu vàng trống mào phát triển, tích dái tai màu đỏ, có xen lẫn ánh bạc trắng + Màu lông Ri khác song phổ biến mái có lông vàng rơm vàng đốm đen xung quanh cổ có đốm đen (đốm hoa mơ); trống màu lông đỏ thắm, lông cườm cổ lưng phát triển có màu vàng óng, lông bụng màu đỏ nhạt vàng đất - Các tiêu suất: + Khối lượng thể 20 tuần tuổi: trống 1700 - 1800g mái 1200 - 1300 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 113 ngày tuổi + Sản lượng trứng 68 tuần tuổi: 124 - 126 quả/mái + Khối lượng trứng trung bình: 43,9 g, tỷ lệ ấp nở: 78% + Nuôi thịt 105 ngày tuổi: 1,2 - 1,3 kg + Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 3,4 - 3,5 kg 1.2 Hồ - Nguồn gốc: Hồ có nguồn gốc từ làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh - Đặc điểm ngoại hình: + có mào nụ; da, mỏ da chân vàng + trống: Đầu to, cốc, cánh vỏ trai, đuôi nơm, diều cân giữa, quản ngắn, đùi dài, vòng chân tròn ngón tách rời nhau, màu lông mận chín, cổ lưng có lông vàng đỏ + mái: Có màu đất thó hay màu nhãn, ngực nở, chân cao vừa phải, kết cấu toàn thân chắn - Các tiêu suất: + Khối lượng thể: tháng tuổi: trống 2500 g, mái 1800 g 12 tháng tuổi: trống 4100 g, mái 2900 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 240 ngày tuổi + Sản lượng trứng đạt: 40-50 quả/mái/năm + Khối lựợng trứng: 51 g; tỷ lệ ấp nở thấp trung bình: 50% 1.3 Mía - Nguồn gốc: Mía có nguồn gốc từ xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Tây (nay Hà Nội) - Đặc điểm ngoại hình: + trống: thân hình to dài hình chữ nhật, lông chủ yếu có màu mận chín, lại màu đen Mào cờ, tích tai chảy, chân cao, da chân màu vàng nhạt + mái: thân hình to, lông màu chuối khô xám mắt tinh nhanh, da chân vàng nhạt Đặc biệt sau đẻ - tháng lườn chảy xuống giống yếm bò - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tháng: trống 3.100 g, mái 2.400 g + Tuổi đẻ trứng từ: 165-170 ngày tuổi + Sản lượng trứng đạt: 55 - 62 quả/mái/năm + Khối lượng trứng: 48 - 49 gam + Tỷ lệ ấp nở: 60-65 % 1.4 Đông Tảo (Đông Cảo) - Nguồn gốc: Đông Tảo có nguồn gốc từ xã Đông Cảo, Khoái Châu, Hưng Yên - Đặc điểm ngoại hình: + 01 ngày tuổi có màu lông trắng đục trống trưởng thành có màu lông mận chín pha lẫn màu đen đỉnh đuôi cánh có lông đen ánh xanh; mái có màu nhãn hay màu đất thó + có mào kép, mào nụ, mào hoa hồng, mào bèo dâu - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tháng tuổi: trống 2450 g, mái 1900g 12 tháng tuổi: trống 4950 g, mái 3550 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 160 ngày + Sản lượng trứng: 68 quả/mái/năm + Khối lượng trứng trung bìn h: 48,5 gam + Tỷ lệ ấp nở: 60 - 65 % 1.5 Ác - Nguồn gốc: Ác nuôi chủ yếu tính đồng sông Cửu Long Miền Tây Nam Bộ Giống coi thuốc, dùng để bồi dưỡng sau ốm tăng sức khoẻ - Đặc điểm ngoại hình: có tầm vóc nhỏ, lông trắng tuyền; mỏ, chân da, thịt xương màu đen; chân thường có ngón, lông mọc ngón trống có mào cờ đỏ nhạt pha màu xanh - Các tiêu suất: + Khối lượng thể tuần tuổi: trống 290 g, mái 260 gam; lúc 16 tuần tuổi: trống 700 - 750 g, mái 550-600 g + Tuổi đẻ trứng đầu tiên: 121 ngày + Sản lượng trứng trung bình: 88 quả/mái/năm + Tỷ lệ ấp nở đạt: 80-90 % Các giống nhập nội 2.1 Các giống công nghiệp chuyên thịt 2.1.1 Giống thịt ISA - ISA có nguồn gốc từ Pháp, nhập vào nước ta vào khoảng năm 1996 ISA có lông màu trắng - Khối lượng thể 49 ngày tuổi: trống 2570 g, mái 2270 gam - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 1,9 - 2,0 kg - Tỷ lệ thịt lườn: 16,5 - 17 %; thịt đùi: 15 -16 % so với thân thịt 2.1.2 GIống Ross 208(308) - có nguồn gốc từ Ai xơ len (thuộc Anh) có lông màu trắng - Nuôi thịt 56 ngày tuổi: 3,5 kg - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 2,0 - 2,l kg - Tỷ lệ thịt lườn: 16 - 17 %; thịt đùi: 15 - 16 % so với thân thịt 2.1.3 Giống Lohman - Lohman có nguồn gốc từ Đức - Khối lượng thể lúc 49 ngày tuổi: trống 2,6 kg, mái 2,4 kg - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 2,1 - 2,2 kg 2.2 Các giống công nghiệp chuyên trứng 2.2.1 Hy line - Hy line có nguồn gốc từ Mỹ - Sản lượng trứng: 280 - 290 quả/mái/năm - Khối lượng trứng: 58 gam - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 1,6 kg 2.2.2 Giống ISA Brown - có nguồn gốc từ Pháp - Sản lượng trứng: 280 quả/mái/năm - Khối lượng trứng: 58-60 gam - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 1,6 kg 2.2.3 Giống Ai Cập - Ai Cập có nguồn gốc từ Ai Cập nhập vào nước ta từ tháng năm 1997 - có màu đốm đen trắng, mào đơn, da trắng, mỏ da chân màu chì - Sản lượng trứng: 200 - 220 quả/mái/năm - Khối lượng trứng: 48 - 52 gam - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 1,9 2,0 kg 2.3 Các giống lông màu 2.3.1 Tam Hoàng - Tam Hoàng nhập vào nước ta từ Trung Quốc - có màu lông vàng đốm đen có cườm cổ - Sản lượng trứng: 154 quả/mái/năm - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 3,2 kg - Khối lượng thể nuôi thịt 11 tuần: trống 1400 - 1450 g, mái 1200 g - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho kg tăng khối lượng: 2,7- 2,8 kg 2.3.2 Sasso - Sasso có nguồn gốc từ Pháp nhập vào nước ta gồm có dòng (A, B, C D) có màu lông nâu vàng nâu đỏ (dòng A, B C) màu trắng (dòng D); bố mẹ thương phẩm có màu nâu đỏ, mào đơn, chân, da mỏ màu vàng - Khối lượng thể 20 tuần tuổi trống 2600 g mái 2300 g - Sản lượng trứng 64 tuần tuổi: 172 quả/mái - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 3,0 kg - Khối lượng thể nuôi thịt 70 ngày: 2,3 - 2,4 kg - Tiêu tốn thức ăn bình quân cho l kg tăng khối lượng: 2,3 – 2.4 kg 2.3.3 Kabir - Kabir có nguồn gốc từ Israel, nhập vào nước ta từ năm 1999 có màu lông cánh dán đỏ vàng, da chân màu vàng nhạt - Sản lượng trứng 70 tuần: 200 quả/mái - Khối lượng trứng: 57-58 g - Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 2,8 kg - Khối lượng thể nuôi thịt 60 ngày: 2,1 2,2 kg - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng: 2,4 - 2,5 kg 2.3.4 Lương Phượng - Lương Phượng có nguồn gốc từ Trung Quốc có ngoại hình rắn chắc, lông nhiều màu, chân vàng, da vàng, thịt thơm ngon - Khối lượng thể 20 tuần tuổi: trống 2800 g mái 2200 g - Sản lượng trứng 68 tuần: 175 quả/mái - Tỷ lệ ấp nở: 88-92 % - thịt 70 ngày: 1,9 - 2,0 kg - Tiêu tốn thức cho kg tăng khối lượng: 2,6 kg II HỆ THỐNG GIỐNG VÀ CÁC TỔ HỢP LAI Hệ thống giống Hệ thống giống chăn nuôi gia cầm thông thường có dạng hình tháp phân chia thành cấp 1.1 dòng - dòng hay gọi giống thuần, giống gồm nhiều dòng khác - Dòng tập hợp số lượng lớn cá thể giống có xuất phát từ đực nhóm đực đầu dòng, cá thể dòng có đặc điểm giống - Thông thường dòng chọn lọc theo tính trạng định - Việc nuôi giữ dòng dòng thường đòi hỏi cao quản lý nuôi sở giống dòng 1.2 ông bà - ông bà nhân lên từ đàn dòng thuần, chất dòng đơn tính biệt (tức dòng lấy trống mái thông qua kiểm tra giới tính lúc ngày tuổi để làm ông bà) - Thông thường ông bà có từ loại bao gồm ông bà nội ông bà ngoại - Tuỳ thuộc mục đích sản xuất mà ông bà có đặc tính sản xuất khác - Được nuôi sở giống sở nhân giống 1.3 bố mẹ - Là lai máu ông bà nhiên nuôi bố mẹ người ta sử dụng trống tạo từ ông bà nội mái tạo từ ông bà ngoại, mái ông bà nội trống ông bà ngoại thường loại bỏ - Thường có khả phân biệt trống mái lúc 01 ngày tuổi thông qua tốc độ mọc lông cánh màu lông Đây tính trạng liên kết với giới tính nghiên cứu để đưa vào dòng nhằm giúp cho công việc phân biệt giới tính lúc ngày tuổi dễ dàng - bố mẹ nuôi sinh sản để sản xuất thương phẩm, khả nhân lại sau loại thải bắt buộc phải nhập lại giống - Được nuôi sở nhân giống, trang trại nuôi sinh sản 1.4 thương phẩm - Là lai (3 máu) tạo từ đàn bố mẹ, sản phẩm cuối hệ thống sản xuất giống Nó thể ưu lai cao hệ thống giống tổ hợp lại tính trạng từ ông bà - Mục đích nuôi thương phẩm lấy thịt trứng - Không thể dùng làm giống (gà sinh sản lấy trứng giống) - Được nuôi sở, trang trại thương phẩm Một số tổ hợp lai 2.1 Tổ hợp lai Sasso với Lương Phượng Tổ hợp lai Sasso với Lương Phượng: lai có màu lông nâu đốm vàng đốm, da vàng; có khả sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn (70 ngày); thích hợp với chăn nuôi tập trung quy mô lớn Tỷ lệ nuôi sống: 94-96% Khối lượng thể 70 ngày tuổi: 2,3 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng: 2,4 - 2,5 kg 2.2 Tổ hợp lai Ri với Lương Phượng Tổ hợp lai thịt giống Ri nội vói Lương Phượng: lai có màu lông vàng vàng đốm, có tốc độ sinh trưởng vừa phải, da vàng, thịt thơm ngon tương tự Ri, phù hợp với chăn nuôi tập trung bán chăn thả Thời gian nuôi thịt từ 12 -15 tuần Tỷ lệ nuôi sống: 94-96% Khối lượng thể 84 ngày tuổi: 1,5 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng: 3,2 kg 2.3 Tổ hợp lai Mía với Lương Phượng Tổ hợp lai Mía với Lương Phượng: lai trống có màu lông đỏ đen, mái có màu lông nâu đất vàng đốm; tốc độ sinh trưởng vừa phải, da vàng, thịt thơm ngon đặc trưng nội; phù hợp với chăn nuôi tập trung chăn nuôi bán chăn thả Thời gian nuôi từ 12 - 15 tuần Tỷ lệ nuôi sống: 94-96% Khối lượng thể 84 ngày: 1,7-1,8 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng: 3,0 – 3,1 kg 2.4 Tổ hợp lai Đông Tảo với Lương Phượng Tổ hợp lai thịt Đông Tảo với Lương Phượng: lai trống có màu lông đỏ đen, mái có màu lông nâu đất vàng đốm đem; tốc độ sinh trưởng vừa phải, da vàng, thịt thơm ngon đặc trưng nội, đặc biệt có mào nụ; phù hợp với chăn nuôi nhốt bán chăn thả Thời gian nuôi thịt từ 12 - 15 tuần Tỷ lệ nuôi sống: 93 -95% Khối lượng thể nuôi nhốt 84 ngày: 1,8 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng: 2,6-2,8 kg 2.5 Tổ hợp lai Ri với Ai Cập Tổ hợp lai kiêm dụng trứng thịt Ri vàng rơm Ai Cập: mái lai có màu lông vàng đốm đen, da vàng, da chân màu xám nhạt; trống có màu lông đốm đen trắng giống Ai Cập Trứng thịt thơm ngon tương tự Ri, phù hợp với chăn nuôi nhốt bán chăn thả Khả phân ly trống mái rõ ràng sau 3-4 tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống: 92 - 94% Sản lượng trứng 68 tuần tuổi: 168 quả/mái Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng: 2,2 - 2,3 kg Khối lượng thể lúc loại thải: 1,5 - 1,6 kg III KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG(ÁP DỤNG CHO ĐÀN ÔNG BÀ, BỐ MẸ) Chọn lọc 01 ngày tuổi - Chọn khỏe mạnh (gà loại I) có thân hình vững - Chân đứng vững, thẳng, nhanh nhẹn, ngón chân thẳng không cong vẹo - Mắt tròn, sáng, ướt mở hoàn toàn - Lông phủ kín toàn thân, khô sạch, có màu lông đặc trưng giống, dòng - Mỏ cân xứng, không bị lệch vẹo, dị hình - Rốn khô khép kín không bị viêm - Bụng thon, mềm - Khối lượng thể đạt theo yêu cầu giống, dòng Tất không đạt tiêu chuẩn loại II bị loại không chọn làm giống Chọn lọc giai đoạn hậu bị (1 - 20 tuần tuổi) - ông bà bố mẹ không tiến hành chọn lọc kỹ theo tiêu chuẩn dòng loại tiếp thu toàn tính trạng di truyền chọn lọc từ dòng chủng mà chủ yếu tiến hành chọn loại định kỳ - Tùy thuộc vào chuyên dụng sản xuất giống, dòng áp dụng quy trình cho ăn hạn chế theo tiêu chuẩn khác hãng - Đối với kiêm dụng thịt lông màu (LV, Tam Hoàng, Ri cải tiến ) cho ăn tự đến 5-6 tuần tuổi, chuyên dụng thịt cao sản lông màu lông trắng (Sasso, Kabir, ISA Color, Ross 308, ISA ) cho ăn tự đến tuần tuổi, sau cho ăn hạn chế theo định mức hàng tuần để đảm bảo đạt khối lượng chuẩn độ đồng cao - Chọn lọc giống giai đoạn chủ yếu chọn loại cá thể ốm, yếu có khối lượng nhỏ, có khuyết tật ngoại hình màu lông, vẹo mỏ, khèo chân - Chọn loại trống lẫn vào mái ngược lại phân biệt rõ ràng để tiết kiệm thức ăn, giảm chi phí chăn nuôi - Cân mẫu hàng tuần 10 - 15% toàn đàn để xác định độ đồng theo công thức sau: - Sử dụng vacxin Marek tiêm phòng vừa nở ngày tuổi - Hiện chưa có thuốc điều trị với bệnh Bệnh đậu 3.1 Nguyên nhân Do virus thuộc nhóm Avipox gây Bệnh thường xảy vào mùa đông xuân, lúc tiết trời khô - tháng cảm nhiễm với bệnh 3.2 Triệu chứng * Thể da - Mụn đậu thường hình thành da mào, yếm, khoé mắt, khoé miệng, mặt cánh, quanh hậu môn da chân - Lúc đầu nốt sần nhỏ, có màu nâu xám hay xám đỏ, sau to dần hạt đậu, da sần sùi Nốt đậu mọc mắt làm khó nhìn, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, nước mũi, làm khó thở Nốt đậu từ từ chuyển sang màu vàng, mềm, vỡ có chất mủ giống kem Mụn đậu khô đóng vảy, vảy màu nâu sẫm tróc để lại nốt sẹo nhỏ màu vàng xám, mụn đậu lành nhanh chóng * Thể niêm mạc ( yết hầu) - Thường xảy có biểu khó thở, biếng ăn niêm mạc hầu họng bị đau sốt , từ miệng chảy nước nhờn có lẫn mủ, màng giả Trong niêm mạc hầu họng, khoé miệng, quản phủ lớp màng giả màu trắng Khi lớp màng giả tróc thấy lớp niêm mạc màu đỏ Sau trình viêm lan mũi mắt Thể hỗn hợp: Xảy thể da yết hầu, tỉ lệ chết cao, thường xảy - Ngoài nhiễm trùng huyết vật bệnh tích da sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể trọng sa sút nghiêm trọng Bệnh diễn biến - tuần, phần đông gia cầm lành bệnh, vệ sinh không tốt có kế phát vi trùng, bệnh nặng hơn, tỉ lệ chết đến 50% mắc bệnh nặng lớn, nuôi tập trung tỉ lệ chết cao nuôi gia đình 3.3 Bệnh tích - ốm gầy, mụn đậu da, viêm cata niêm mạc miệng , quản Các vết viêm loang dần thành nốt phồng, dày dần lên cuối tạo thành lớp màng giả dính chặt vào niêm mạc Niêm mạc ruột tụ máu đỏ đám Phổi tụ máu tích nước Khí quản chứa nhiều dịch xuất lẫn bọt 3.4 Phòng bệnh - Chủng ngừa cho từ – 10 ngày tuổi vaccine Đậu Dùng kim đâm qua màng cánh, sau ngày cần kiểm tra lại vết chủng, thấy vết chủng không cương to hạt phải chủng lại lần hai 3.5 Điều trị - Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, sử dụng số thuốc bôi, xịt vào vết đậu cho nhanh lành Dema spray, Haniodine 10%, xanhmetylen…và tránh nhiễm trùng kế phát số thuốc bột trộn vào thức ăn nước uống Hanflor 4%, Genta costrim, Hamcoli forteđồng thời chủng vacxin đậu nhắc lại - Ngoài cần tăng cường sức đề kháng cho vật thuốc bổ Bcompvit, HanmixB, Hangoodway, Hanegg Plus…thực tốt công tác tiêu độc sát trùng, vệ sinh chuồng trại để tránh phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh thuốc Hankon, Haniodine 10%, Hanmid diệt côn trùng vật chủ trung gian gây bệnh Hantox-200 Bệnh Newcastle (gà rù) 4.1 Nguyên nhân Là bệnh đáng sợ gà, gây chết cao virus nhóm Paramyxo gây Bệnh lây lan nhanh gây thiệt hại nghiêm trọng, đến 100% đàn bệnh 4.2 Triệu chứng Thời kỳ nung bệnh thường ngày, biến động từ – 12 ngày Thể cấp tính: Thường xảy đầu ổ dịch, bệnh tiến triển nhanh, ủ rũ sau vài chết, triệu chứng bệnh Thể cấp tính: ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lông xù, bị sốt cao 42 – 43 oC, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào yếm tím bầm, từ mũi chảy chất nhớt rối loạn tiêu hoá, thức ăn diều không tiêu, nhão lên men, dốc ngược thấy có nước chảy có mùi chua khắm Vài ngày sau tiêu chảy phân có màu nâu sẫm, trắng xanh hay trắng xám Niêm mạc hậu môn xuất huyết thành tia màu đỏ trưởng thành triệu chứng hô hấp không thấy rõ giò Ở đẻ sản lượng trứng giảm ngừng để hoàn toàn sau nhiễm bệnh – 21 ngày Thể mãn tính: Xảy cuối ổ dịch có triệu chứng thần kinh, quan vận động bị tổn thương biến loạn nặng Con vật vặn đầu sau, giật lùi, vòng tròn, mổ không thức ăn, co giật thường xảy có kích thích Chăm sóc tốt khỏi triệu chứng thần kinh còn, khỏi bệnh miễn dịch suốt đời 4.3 Bệnh tích Thể cấp: Bệnh tích không rõ, thấy dấu hiệu xuất huyết ngoại tâm mạt, màng ngực, quan hô hấp Thể cấp tính: Xoang mũi miệng chứa dịch nhớt màu đục Niêm mạc miệng, mũi, khí quản xuất huyết, viêm phủ màng giả có Fibrin.- Tổ chức liên kết vùng đầu, cổ, hầu bị thuỷ thủng thấm dịch xuất huyết vàng Thể mãn tính: Bệnh tích điển hình tập trung đường tiêu hoá Niêm mạc dày tuyến xuất huyết màu đỏ, tròn đầu đinh ghim, điểm xuất huyết tập trung thành vệt Dạ dày xuất huyết Ruột non xuất huyết, viêm Trong trường hợp bệnh kéo dài có nốt loét hình tròn, hình bầu dục, cúc áo Trường hợp bệnh nặng nốt loét lan xuống ruột già, ruột non Gan có số đám thoái hoá mỡ nhẹ màu vàng Thận phù nhẹ có màu nâu xám Bao tim, xoang ngực, bề mặt xoang ức xuất huyết Dịch hoàn, buồng trứng xuất huyết thành vệt đám Trứng non vỡ thành xoang bụng 4.4 Phòng bệnh Virus gây bệnh Newcastle làm tế bào vật chủ sản sinh interferon, không tiêm thêm vaccine virus khác sau chủng ngừa Newcastle từ – ngày Hiện thường sử dụng phổ biến vaccine Công ty thuốc thú y TW II sản xuất 4.5 Điều trị Không có thuốc điều trị bệnh đặc hiệu Nên bổ sung thêm Vitamin C Vitamin nhóm B, cải thiện phần thức ăn làm giảm bớt tỉ lệ tử vong giai đoạn cuối ổ dịch Hiện số công ty thuốc thú y nước có giới thiệu sản phẩm kháng thể Gumboro dùng phòng trị lúc bệnh Gumboro, Newcastle, Viêm khí quản truyền nhiễm Bệnh cúm gia cầm 5.1 Nguyên nhân Do vi rút cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, với đặc tính biến chủng liên tục Tất gia cầm lứa tuổi mắc bệnh song phổ biến từ - tuần tuổi Bệnh xảy quanh năm, dễ bùng phát vào mùa đông, xuân 5.2 Triệu chứng - sốt cao, uống nhiều nước - khó thở, viêm mũi, viêm xoang, chảy nước mắt, nước mũi, ho hen, hắt hơi, vảy mỏ - Mào tích thâm, tím tái, sưng phù, hoại tử - Tiêu chảy phân xanh, phân trắng, phân vàng - Xuất huyết da chân - Tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết cao 5.3 Bệnh tích - Viêm đường hô hấp trên, viêm túi khí - Xuất huyết bề mặt quan nội tạng gan, tim, tụy, lách thận - Xuất huyết đùi, ngực, tim, vành tim mỡ bụng - Xuất huyết dày tuyến, ruột non, van hồi manh tràng, niêm mạc hậu môn… Phòng xử lý bệnh * Phòng bệnh Bệnh thuốc điều trị đặc hiệu, sử dụng vắc xin biện pháp hữu hiệu, tích cực để phòng bệnh cúm gia cầm Chủ động tiêm phòng vắc xin cúm H 5N1 lúc tuần tuổi, tuần tuổi trước đẻ 15 ngày Sau định kỳ tiêm phòng năm lần vào tháng tháng 10 Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, rắc vôi bột xung quang chuồng lối Định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua Bồi bổ thể, tăng cường sức đề kháng sản phẩm sau: B.complex, Vinamix 200, Stress-bran, Amino-Polymix… * Xử lý bệnh Khi phát đàn mắc bệnh cúm gia cầm phải tiêu hủy đồng loạt theo Pháp lệnh Thú y Tiêm vắc xin bao vây ổ dịch với bán kính 3km, Sát trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống dụng cụ chăn nuôi bằng: Vinadin, Vinadin 600, Chlorine dioxide, Vina aqua II BỆNH DO VI KHẨN Bệnh Tụ huyết trùng 1.1 Nguyên nhân Bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida, thường xảy từ tháng tuổi trở lên, tuổi mắc bệnh thường sớm Tất loài gia cầm cảm thụ bệnh Bệnh lây lan qua đường tiêu hóa, hô hấp, vết thương da, tiếp xúc với gia cầm bệnh 1.2 Triệu chứng - Bệnh thường xảy đàn đẻ Thời gian nung bệnh 1- ngày, kéo dài – ngày * Thể cấp: - Diễn biến nhanh, khó quan sát kịp triệu chứng, thấy vật ủ rũ cao độ Sau 1-2 chết * Thể cấp tính: - Đây thể bệnh phổ biến, vật sốt cao 42 – 43 oC, ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, chậm, từ mũi, miệng chảy chất nhớt, có bọt lẫn máu Tiêu chảy phân màu nâu Thở khó, mào yếm tím bầm * Thể mạn tính: - gầy còm, mào tích sưng, thuỷ thủng, hoại tử - Viêm khớp mạn tính đầu gối, viêm phúc mạc mạn tính , ngẹo cổ 1.3 Bệnh tích * Thể cấp: - Bệnh tích không điển hình thấy xuất huyết tụ huyết xoang phủ tạng * Thể cấp tính: - Tụ huyết xuất huyết tổ chức liên kết da quan phủ tạng - Bụng chứa nhiều dịch tiết * Thể mạn tính: - Viêm hoại tử mạn tính đường hô hấp gan Viêm phúc mạc mạn tính Ống dẫn trứng sưng màu vàng nhạt, chứa dịch xuất có Fibrin Viêm khớp, khớp sưng to chứa nhiều dịch màu xám đục 1.4 Phòng trị bệnh - Tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng gia cầm tiêm da cổ cho 45 ngày tuổi, lặp lại lần hai cho tháng tuổi Việc sử dụng kháng sinh sulfamid định kỳ phần ăn hàng ngày có tác dụng hạn chế bệnh tụ huyết trùng - Cách ly ốm sử dụng loại thuốc tiêm điều trị trực tiếp Hanstapen 1ml/10kgTT, Ampi-kana 1g/ 20kgTT, Hansuvil 50, Linspec5/10, Hangentylo, TiaKC….1ml/10kgTT - Điều trị toàn đàn Genta costrim, Hanflor 4%, Genorcoli…trộn thức ăn pha nước uống với liều 1g/ lít nước uống(2kg thức ăn) Ngoài cần thực tốt công tác tiêu độc sát trùng, vệ sinh chuồng trại để tránh phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) 2.1 Nguyên nhân - Bệnh gây vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum Bệnh không làm chết nhanh nhiều, làm cho chậm lớn, giảm đẻ, trứng bệnh không ấp nở được, gây chết phôi Bệnh lây lan qua đường hô hấp qua đường sinh dục Khi khỏi bệnh chúng mang trùng suốt đời nên gọi hô hấp mãn tính - - tháng tuổi mắc bệnh nhiều nhất, nuôi công nghiệp mật độ nuôi cao dễ mắc bệnh nuôi gia đình, mật độ nuôi thấp 2.2 Triệu chứng - Bệnh thường phát vào mùa đông, trống thường bị nhiễm nhẹ, tỉ lệ mắc bệnh lên đến 100%, tử số thấp Bệnh thường nặng nhiễm thêm bệnh khác Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm E.coli bệnh niêm mạc mắt đỏ, xung huyết, chảy nước mắt, nước mắt đặc dần, đóng dày khóe mắt, tích tụ fibrin ngày nhiều tạo thành khối to hạt đậu mắt làm cho bị mù - Viêm mũi, chảy nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc có màu trắng sữa bám đầìy khóe mũi làm nghẹt thở - Vách xoang xoang mắt sưng làm cho mặt bị biến dạng Đây triệu chứng điển hình bệnh - Niêm mạc họng, hầu túi khí bị viêm làm cho vật khó thở, mào yếm tím bầm kiệt sức chết - Ngoài số trường hợp bị viêm khớp, viêm bao màng hoạt dịch Ngoài có số trường hợp có triệu chứng thần kinh Trứng bị nhiểm khuẩn phôi bị chết trước nở ra, thường khoảng 10 - 30% 2.3 Bệnh tích - Nếu gia cầm chết giai đoạn đầu biến đổi bệnh tích không đặc trưng Bệnh tích bao gồm dịch xuất tiết từ xoang khí quản túi khí - Thành xoang mắt phù, chứa nhiều dịch nhớt màu vàng xám Viêm cata niêm mạc đường hô hấp: Xoang mũi, khí quản tích đầy chất nhầy keo dính chặt vào bề mặt niêm mạc Phổi phù thủng, bề mặt phủ fibrin có vùng viêm hoại tử Các túi khí dầy đục, bên chứa dịch màu sữa, bệnh kéo dài chất khô lại có màu vàng, bở Viêm gan, phúc mạc, lách sưng Vi khuẩn xâm nhập phần quan sinh dục gây viêm vòi trứng, làm giảm đẻ, vi khuẩn nhiễm thẳng vào trứng, ấp nở èo uột 2.4 Phòng trị bệnh - Có thể dùng kháng sinh phòng định kỳ hàng tháng Hanflor 4% trộn thức ăn pha nước uống với liều 1g/ kgTT - Tăng cường vệ sinh chuồng trại phương pháp thay chất độn chuồng mới, thường xuyên phun thuốc sát trùng định kỳ tuần 1-2 lần bằngHaniodine 10% pha lít thuốc cho 100-200 lít nước phun khắp chuồng trại, phun lên thân gia cầm - Tăng cường dinh dưỡng thức ăn đồng thời bổ sung loại thuốc bổ, vitamin, loại khoáng đa vi lượng Hanmix VK4, Hanmix VK5, Bcompvit, ADE hòa tan, Han-goodway…định kỳ ngày/tuần - Sử dụng loại kháng sinh đặc trị bệnh đường hô hấp như: + Hanflor 4% trộn thức ăn pha nước uống liều 1g/ 5kgTT liệu trình 57 ngày + Hanflor LA, Hanoxylin LA, Linspec 5/10 , Hansuvil-50, Tiamulin 10% tiêm liều 1ml/10kgTT liệu trình 3-5 ngày Bệnh thương hàn bạch lỵ Salmonella 3.1 Nguyên nhân Hai bệnh thực tế coi bệnh, loại vi trùng Salmonella pullorum Salmonella gallinarum gây nên Bệnh lây truyền qua trứng mái bệnh, nở bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh cho ấp máy bệnh sống sót lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho khác 3.2 Triệu chứng * Ở con: Bệnh xảy thể cấp tính, trứng nhiễm bệnh bị chết phôi, thai chết trước nở, nở ốm yếu chết sau bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ xuống lòng đỏ không tiêu, tiêu chảy phân màu trắng Phần lớn bệnh hết sau – ngày có kéo dài – tuần Trường hợp bị viêm ruột nặng chết * Với lớn: Bệnh thường xảy thể mạn tính, gầy yếu, ủ rũ , lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to Phân có màu trắng bết hậu môn, tiêu chảy mái giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu Đôi xảy thể cấp tính nhiễm trùng huyết, ủ rũ, bỏ ăn, tiêu chảy nặng 3.3 Bệnh tích - con: Lòng đỏ không tiêu, có màu vàng xám, hôi thối Lách sưng to gấp – lần so với bình thường Ruột tụ máu, xuất huyết có tích tụ Fibrin Trường hợp nặng niêm mạc ruột loét, trực tràng hoại tử Một số bị viêm khớp, thường khớp đầu gối - lớn: gầy, viêm hoại tử quan phủ tạng Gan sưng , bề mặt gan có nốt hoại tử to nhỏ không đều, tim, phổi, mề bị hoại tử Bao tim bị viêm, dày lên có chứa dịch thẩm xuất Lách sưng to, ruột viêm hoại tử, xuất huyết thành vệt niêm mạc Buồng trứng bị viêm dẫn đến viêm phúc mạc làm cho ruột, ống dẫn trứng, thành bụng dính lại với Xoang bụng có nhiều dịch viêm Một số bị viêm khớp mãn tính Ở trống có nốt hoại tử to nhỏ dịch hoàn 3.4 Phòng trị bệnh - Việc áp dụng qui trình quản lý vệ sinh quan trọng Định kỳ phun sát trùng trại chăn nuôi khu vực máy ấp trứng, vỏ trứng Haniodine 10%, Hanmid… - Gà, trứng phải mua nơi, trại bệnh mua phải cách ly theo dõi Nuôi cách ly lớn với Định kỳ trộn kháng sinh Hanflor 4%, Hancosmix hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống - Định kỳ kiểm tra máu gà, đàn bị nhiễm 20% không giữ làm giống - Nếu bệnh xảy với số lượng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh Nếu bệnh xảy đàn với số lượng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những phép nuôi lấy thịt - Cách ly ốm, dùng thuốc kháng sinh đặc hiệu điều trị tich cực trộn vào thức ăn pha nước uống Hanflor 4% , Hancosmix liều g/5kgTT liên tục 5-7 ngày - Hanflor LA tiêm 1ml/ 10kgTT liên tục 3-5 mũi, mũi cách 48h - Đồng thời làm tốt công tác vệ sinh tổng hợp phun thuốc khử trùng chuồng trại, máy ấp trứng, dụng cụ chăn nuôi Haniodine 10%, Hankon, Hanmid - Nâng cao sức đề kháng cho vật loại thuốc bổ Hangoodway, Bcomvit, Bcomplex, Hanegg plus, Hanmix Vk4, VK5… Bệnh E.Coli 4.1 Nguyên nhân - Bệnh E.coli gia cầm xuất nhiều thể bệnh khác Colibacillosis, Colisepticemia, Coligranuloma, Peritonitis, Salpingitis, Synovitis, gây tổn thất kinh tế chăn nuôi gia cầm - E.coli vi khuẩn gây bệnh kế phát gia cầm bị stress hay bị bệnh, gây thiệt hại nhiều chăn nuôi công nghiệp 4.2 Triệu chứng - Triệu chứng bệnh thường không đặc hiệu Thời gian đầu ổ dịch ăn kém, tăng trọng Ở thường có biểu ủ rũ, xù lông, gầy rạc Một số có triệu chứng cảm cúm, sổ mũi, thở khó, phân loãng có màu trắng xanh, chết hàng loạt thường chết ngày đầu Đôi có tượng sưng khớp 4.3 Bệnh tích - Thường thấy viêm túi khí, túi khí màu đục, viêm màng bao gan, viêm xoang bụng Ở mái đẻ có bệnh tích cục vòi trứng, buồng trứng, ống dẫn trứng, viêm khớp Nếu kế phát sau bệnh CRD có thêm bệnh tích phổi thường gọi bệnh viêm túi khí 4.4 Phòng trị bệnh - Do có nhiều chủng kháng nguyên E.coli nên việc phòng bệnh vaccine có hiệu - Quản lý tốt làm giảm lượng E.coli nhiễm nên ngừa bệnh E.coli bộc phát.Vệ sinh trứng ấp, máy ấp, khu chăn nuôi thuốc sát trùngHaniodine 10%, Hankon WS, Hanmid Tăng cường nuôi dưỡng chăm sóc nâng cao sức đề kháng, giảm tối đa stress, gió lùa, khí ammoniac từ chất độn chuồng - Việc sử dụng kháng sinh sulfamid có tác dụng hạn chế bệnh - Ngoài công tác vệ sinh tiêu độc nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi cần tiêm kháng thể Hanvet KTE liều 1-2 ml/con, liên tục 2-3 ngày - Sử dụng kháng sinh sau trộng vào thức ăn pha nước cho uống : Hamcoli forte, Hanflor 4%, Genta costrim, Hampiseptol Bệnh sổ mũi truyền nhiễm – sưng phù đầu (coryza) 5.1 Nguyên nhân Bệnh loại vi khuẩn có tên Haemophillus paragallinarum gây Bệnh xảy lứa tuổi đặc biệt thường thấy từ tuần tuổi trở lên với triệu chứng đặc trưng như: chảy nước mũi, hen khò khè, mặt phù thũng, sưng đầu hốc mắt, viêm kết mạc 5.2 Triệu chứng Sau thời gian ủ bệnh khoảng 2-10 ngày, mắc bệnh bắt đầu có triệu chứng như: - Sưng đầu, mặt phù thũng - Viêm mũi: Dịch viêm chảy từ mũi lúc đầu trong, sau trắng đục Nếu để lâu dịch đặc lại thành cục phình to bên mũi Vì nên mắc bệnh thường khó thở, hen khò khè thở phải mở miệng Đến nhận thấy đầu mắc bệnh giống “đầu cú” Đây dấu hiệu đặc biệt điển hình bệnh phù đầu - Viêm kết mạc mắt - Tích sưng phồng - Tỉ lệ đẻ trứng giảm từ 10-40% 5.3 Bệnh tích chết nghi mắc bệnh phù đầu, mổ khám thấy bệnh tích sau: - Ổ viêm xoang mũi có cục viêm bã đậu - Tổ chức dưới da, đầu phù thũng - Viêm kết mạc mắt - Viêm quản, khí quản viêm phổi 5.4 Phòng trị bệnh Hiện Amoxcicylin nước ta điều trị có hiệu Ngoài loại khánh sinh sau khuyến cáo sử dụng Streptomycin, Dihydrostreptomycin, sulphonamide, Tylosin, Erythromycin, Flouroquinolones Gentamycin (khi sử dụng Gentamycin thường làm cho đàn có dấu hiệu mệt nên cần nâng cao sức đề kháng trước sau sử dụng kháng sinh) III BỆNH DO SINH TRÙNG Bệnh cầu trùng 1.1 Nguyên nhân Bệnh chủ yếu Eimeria tenella (ký sinh manh tràng ), Eimeria necatnix (ký sinh ruột non ), Eimeria acervulina, Eimeria maxima, Eimeria brunetti Cầu trùng gây bệnh lứa tuổi hay gặp 10-30 ngày tuổi 1.2 Triệu chứng * Eimeria tenella: chủ yếu xảy từ 2-8 tuần tuổi - Thể cấp tính: ủ rủ, ăn ít, uống nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng trắng, sau phân có màu nâu đỏ lẫn máu (phân sáp), lại khó khăn, xả cánh, xù lông, chân gập lại, quỵ xuống chết sau có biểu co giật -Thể mãn tính: gầy ốm, xù lông, ăn, tiêu chảy thất thường, bệnh thường tiến triển chậm thể cấp tính * Eimeria necatrix: chủ yếu thịt với triệu chứng không rõ dễ nhầm với bệnh khác gầy yếu, xù lông, ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có lẫn máu tươi, giảm đẻ mái 1.3 Bệnh tích - Cầu trùng manh tràng: Manh tràng sưng to, chứa đầy máu - Cầu trùng ruột non: Ruột non sưng phồng, chứa dịch nhày lẫn máu fibrin Bề mặt niêm mạc ruột non có nhiều điểm trắng xám - Cầu trùng ruột già: Bề mặt niêm mạc ruột già có nhiều điểm trắng, niêm mạc bị hoại tử bệnh lông khô, xù, ủ rủ Manh tràng sưng to, xuất huyết 1.4 Phòng trị bệnh 1.4.1 Phòng bệnh: - Sát trùng định kỳ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi - Dùng thuốc phòng cầu trùng lúc ngày tuổi + Phòng bệnh chế phẩm COCCIDYL với liều dùng g/lít nước g/kg thức ăn ngày liên tục theo qui trình sau + Hoặc sử dụng ANTICOC 2,5% hòa vào nước cho uống với liều 1ml/1 lít nước uống, sử dụng liên tục ngày + Tăng cường VITAMIN C: 1g/2 lít nước uống giúp tăng sức đề kháng, chống stress 1.4.2 Điều trị: - Dùng chế phẩm ANTICOC, với liều g/lít nước, dùng liên tục ngày, nghỉ ngày dùng tiếp ngày Hoặc sử dụng HANEBA 30% Kết hợp với VITAMIN K: 2g/1 lít nước uống để tăng hiệu điều trị -Trong thời gian điều trị bệnh, tiến hành sát trùng chuồng trại ngày 1-2 lần Bệnh đầu đen 2.1 Nguyên nhân Bệnh đầu đen hay gọi bệnh kén ruột, viêm gan xuất huyết manh tràng bệnh xuất nhiều Việt Nam, đặc biệt thả vườn, thả đồi - Bệnh gây nguyên sinh động vật có tên khoa học Histomonas meleagridis - Trung gian truyền bệnh giun trực tràng Heterakis gallinarum, trứng giun trực tràng trì khả gây nhiễm đất nhiều năm truyền bệnh đầu đen - Bệnh truyền qua giun đất giun đất ăn phải trứng giun trực tràng Ấu trùng giun trực tràng giải phóng khỏi trứng kí sinh trùng gây bệnh đầu đen tồn giun đất nhiều năm - Gia cầm bị nhiễm bệnh ăn phải trứng giun trực tràng giun đất có nhiễmHistomonas meleagridis 2.2 Triệu chứng - Giảm tính thèm ăn - Sốt cao, rét run, đứng rụt cổ, mắt nhắm nghiền, lông xù Nhiều dấu đầu vào nách cánh, tìm chỗ ấm (chỗ có ánh sáng mặt trời, đèn sưởi ) để đứng - Ủ rũ gầy dần - Tiêu chảy phân vàng, phân lẫn máu - Da vùng đầu thâm tím, có chuyển sang màu tím đen vật chết Bệnh tích - Bệnh tích tập trung chủ yếu gan manh tràng - Các tổn thương gan có hình tròn, lõm, màu vàng xám, xung quanh bao vành trắng - Manh tràng đặc trưng thành manh tràng dày lên, Niêm mạc bị loét chất chứa có thấy lẫn máu nhớt máu cá màu nâu giống bệnh cầu trùng tạo thành kén rắn màu trắng.Nếu thành manh tràng bị thủng, thấy vật bị viêm phúc mạc 2.4 Phòng điều trị bệnh 2.4.1 Phòng bệnh - Hạn chế ruồi, muỗi khu vực xung quanh trại - Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi - Không nuôi chung Tây với ta không nuôi nhiều lứa sở chăn nuôi - Không thả vườn ngày mưa, gió to - Rắc chất độn chuồng lên trấu, lượng 1kg/10 - 20m2 chuồng nuôi Định kỳ phun sát trùng BESTAQUAM-S liều - 6ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi - Định kỳ tẩy giun cho (vì giun nguồn lây nhiễm chính): - Kiểm soát tác nhân bằng: ANACOX: Với liều 1ml/2kg TT/ngày Hoặc SULFAMONOMETHOXINE: Với liều 1g/20kg TT/ngày Thời gian kiểm soát: Dùng theo lịch hướng dẫn Thuốc chia thành: Hai bữa Sáng - chiều Lesthionin - V liều ml/2 lít nước uống để giải độc gan thận tăng sức đề kháng BUNG LÔNG BẬT CỰA 007S liều g/2 lít nước uống, cho uống - giờ/ngày ZYMEPRO liều 1g/1kg thức ăn, trộn vào thức ăn suốt trình điều trị Điều trị bệnh: Kiểm soát tác nhân bằng: ANACOX: Với liều 1ml/2kg TT/ngày Hoặc SULFAMONOMETHOXINE: Với liều 1g/20kg TT/ngày Kiểm soát tác kế phát bằng: MOXCOLIS: Với liều 1g/10kg TT/ngày Bệnh giun tròn 3.1 Nguyên nhân Giun tóc (Capillaria): sinh diều Giun đũa: sinh ruột non Giun manh tràng (Heterakit) 3.2 Triệu chứng - ủ rũ - Còi cọc, tăng trọng chậm Trong đàn có nhiều trọng lượng lớn nhỏ không (tuỳ mức độ nhiễm) - có biểu thiếu máu - đẻ có bị giảm đẻ nhẹ 3.3 Bệnh tích - Ruột (mề, diều, …) có nhiều giun sán kí sinh - Thành ruột dày lên tăng sinh 3.4 Phòng điều trị bệnh 3.4.1 Phòng bệnh: Thức ăn, nước uống dụng cụ cho ăn, uống phải vệ sinh, tránh nhiễm phân có chứa trứng giun sán Rắc chất độn chuồng lên trấu, lượng1kg/10 - 20m chuồng để đệm lót khô khử mùi hôi chuồng Định kỳ phun sát trùng BESTAQUAM-S liều - 6ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi Định kỳ tẩy giun cho (vì giun nguồn lây nhiễm chính): - tuần tuổi: Trộn thức ăn pha nước cho uống thuốc có thành phần Levamisol Liều định theo hướng dẫn nhà sản xuất tuần tuổi: Trộn thức ăn pha nước cho uống thuốc có thành phần Levamisol Liều định theo hướng dẫn nhà sản xuất Lặp lại sau - tháng tuỳ theo dịch tễ mức độ nhiễm giun Điều trị bệnh: Bước 1: Vệ sinh: Thay đệm lót sau tẩy giun Rắc chất độn chuồng 1kg/10 - 20m chuồng đểđệm lót khô khử mùi hôi chuồng Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồngbằng BESTAQUAM-S liều - 6ml/1lít nước, – lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi Bước 2: Điều trị bệnh kháng sinh: Xử lý tác nhân chính: Tẩy giun cho Levamisol Bằng trộn thức ăn pha nước cho uống Liều định theo hướng dẫn nhà sản xuất Xử lý tác nhân kế phát: MOXCOLIS: Vớiliều 1g/10kg TT/ngày Hoặc DOXYCLINE 150: Với liều 1g/15kg TT/ngày Liệu trình điều trị: Sử dụng liên tục - ngày Thuốc chia thành: Hai bữa Sáng - chiều Bước 3: Sử dụng men vi sinh, Vitamin Khoáng chất: Lethionin - V pha nước uống để giải độc gan thận tăng sức đề kháng ZYMEPRO liều 1g/1kg thức ăn, trộn vào thức ăn suốt trình điều trị ... vàng, thịt thơm ngon đặc trưng gà nội; phù hợp với chăn nuôi tập trung chăn nuôi bán chăn thả Thời gian nuôi từ 12 - 15 tuần Tỷ lệ nuôi sống: 94-96% Khối lượng thể 84 ngày: 1,7-1,8 kg Tiêu tốn thức... gà Ri nội vói gà Lương Phượng: lai có màu lông vàng vàng đốm, có tốc độ sinh trưởng vừa phải, da vàng, thịt thơm ngon tương tự gà Ri, phù hợp với chăn nuôi tập trung bán chăn thả Thời gian nuôi. .. theo tính trạng định - Việc nuôi giữ dòng gà dòng thường đòi hỏi cao quản lý nuôi sở giống dòng 1.2 Gà ông bà - Gà ông bà nhân lên từ đàn dòng thuần, chất gà dòng gà đơn tính biệt (tức dòng lấy

Ngày đăng: 01/05/2017, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w