Những bài văn hay ôn tập học kì 2 lớp 11

15 1.6K 2
Những bài văn hay ôn tập học kì 2 lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây thôn Vĩ DạHàn Mặc Tử là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, những sáng tác của ông được sáng tác và đi vào lòng người cũng một cách rất tự nhiên sâu lắng, để lại nhiều suy ngẫm cho độc giả. Một trong những bài thơ như thế chính là bài thơ “ Đây thôn vĩ dạ”, bài thơ nhắc tới miền quê xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều như chính người con gái mà tác giả đang thầm thương trộm nhớ. Không những thế, bài thơ còn nói lên niềm khát khao, tình yêu quê và sự gắn bó thiết tha của thi sĩ. Không giống với các bài thơ khác,mở đầu bài thơ “ đây thôn Vĩ Dạ” lại không phải là một câu miêu tả hay câu cảm thán, mà là câu hỏi tu từ:” Sao anh không về chơi thôn Vĩ”. Cảm hứng của bài thơ được khơi nguồn từ bức thư của Hoàng Thị Kim Cúc, viết cho Hàn Mặc Tử, những lời thơ khiến cảm xúc của tác giả ùa về, lại khơi gợi ra những nỗi nhớ về một miền thơ mộng hữu tìnhCâu đầu của bài thơ, mở đầu một câu hỏi đã lạ, lại mở đầu với câu hỏi mà không có người trả lời,khiến mạch cảm xúc của bài thơ trở nên bâng khuâng khó tả. Tuy không ở gần, không được một lần về thăm Vĩ Dạ, nhưng bằng với nỗi nhớ diết da đã đưa Hàn Mặc Tử về với quê hương. Câu hỏi tu từ như một lời trách móc,hờn dỗi của một cô gái như thủ thỉ ràng, sao lâu rồi mà tác giả không về thăm quê lấy một lần. Câu hỏi vốn đưa ra không phải để trả lời, mà gợi ra cảm giác bâng khuâng, khó tả. Nó giống như một lời mời gọi, vừa như là một lời giới thiệu mà cũng là sự tiếc nuối của chính tác giả lâu không về thăm thôn Vĩ. “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ” như một lời tự vẫn, tự trách móc mình.Khung cảnh Vĩ Dạ dần hiện ra với bao nhiêu cảnh, vừa có nắng vừa màu sắc rực rỡ, lại vừa có hình ảnh của những cành trúc đung đưa trước ngõ nhà ai. Cái tài cái độc đáo của tác giả là gợi ra sự tưởng tượng mới lạ cho chính người đọcKhông trực tiếp ở Vĩ Dạ, nhưng với nỗi niềm nhớ Vĩ Dạ tha thiết khiến tác giả có thể tượng tương ra cảnh chính mình đang đặt bước chân về với quê hương thân yêu. Mỗi câu thơ như dẫn ra một vẻ đẹp của nơi đây, không những thế, ngôn từ dùng để miêu tả khung cảnh, không chỉ đẹp mà còn có tính gợi. Mọi thứ như đều hoà hợp và ánh lên một vẻ đẹp thanh tú, thuần khiết. Hình ảnh hàng cau gợi ra những vẻ đẹp thanh thoát, cao vút và vươn lên đón ánh nắng sớm mai. Len lỏi vào đó là những tia nắng bình minh vừa rực rỡ lại vừa dịu dàng, như trải lên cho Vĩ Dạ một vẻ thân thiện lại đầy sự mời mọc. Nắng ở đây càng trở nên đẹp hơn, kì lạ hơn khi tác giả khoác cho nó với ngôn từ “ nắng mới lên thật tinh khiết mà cũng thật trong trẻo,không một chút gợn của một ngày dài đã trải quaTác giả như dẫn dắt người đọc đi sâu hơn vào khung cảnh của thôn Vĩ, và với biện pháp so sánh, những vườn tược nơi đây đã trở thành những thứ mà dưới con mắt của một người nghệ sĩ được hóa thành chốn hữu tình:” vườn ai mướt quá xanh như ngọc” . dường như cây cối ở thôn Vĩ quanh năm tốt tưới, từ “ mướt” được sử dụng ở đây quả thật không quá chút nào, xanh mướt, mơn mởn và đầy sức sống. Nhịp thơ uyển chuyển kết hợp với từ ngữ mang tính tượng hình cao, cảnh vật nơi đây như càng thêm huyền bí,đẹp đẽ, vừa có màu của nắng mới lên, vừa có màu xanh mướt của những khu vườn, mọi thứ đều tươi mới, đầy nhựa sống. Câu cuối của khổ 1 gợi ra nhiều suy nghĩ và liên tưởng nhất:” Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Phải chăng là hình ảnh lá trúc đang sà xuống những khu vườn vuông vắn tươi đẹp của xứ Huế, hay những cành trúc đang buông mình trước cửa của những ngôi nhà xứ Huế. Đâu đấy lại gợi ra vẻ e ấp của cô gái Huế với khuôn mặt phúc hậu, gợi ra vẻ đẹp duyên dáng mà cũng kín đáo.Những câu thơ tiếp theo cho tôi thấy một nét khác của Huế, một sự chuyển biến về tâm trạng của nhân vật trữ tình:“Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” “Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay”Những câu thơ cho ta thấy tâm trạng trữu nặng của Hàn Măc Tử, hai câu thơ đầu gợi cảnh chia li sầu não buồn đến sâu thẳm. Điệp từ” gió” và “mây” cùng với nhịp điệu của câu thơ càng khiến cho khung cảnh chia li hiện rõ. Gió mây thường là một cặp, thường quấn quýt bên nhau nhưng ở đây “gió theo lối gió, mây đường mây”. Hoa rơi nước cuốn là điều hiển nhiên nhưng lại ẩn chứa một tâm sự buông bã đến não lòng, sự chia li chia lìa ngày một hiện hữu. Nhìn cảnh hoa trôi gió cuốn mà chúng ta lại nhìn ra cả tâm trạng của thi nhân. Lòng buồn thiu, không có một nỗi niềm nào chất chứa. Hình ảnh trăng hiện ra, không chỉ ở bài thơ này mà còn nhiều bài thơ nổi tiếng của các nhà thơ khác.Ánh trăng là biểu tượng cho cái đẹp, tượng trưng cho hạnh phúc và thanh bình. Đối với Hàn Mặc Tử hình ảnh trăng trong thơ gợi cho người đọc một niềm hi vọng, một niềm tin. Chỉ có trong thơ mới có thể có sông trăng và thuyền chở trăng. Nghệ thuật ẩn dụ của tác giả ở đây thật thơ mộng, mang đến cho ta niềm khao khát, đợi chờ. Nhưng lại mang một dự báo, hay một nỗi phân vân rằng “Có chở trăng về kịp tối nay”. Lời thơ cất lên như một câu hỏi không có đáp án. Hai câu thơ đặc tả tâm trạng khát khao gặp gỡ nhưng đồng thời cũng thể hiện nỗi lo lắng khôn nguôi.Khổ thơ cuối thể hiện một khung cảnh khi có lẽ nhà thơ đã Tràng GiangNhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 19301945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự. Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời... Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ Tràng Giang. Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám. Bài thơ được trích từ tập Lửa thiêng, được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc.Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dàiSóng gợi tràng giang buồn điệp điệpTừ ẤyTố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông hoạt động cách mạng rất sớm, năm 16 tuổi gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản, năm 18 tuổi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản. Đây là thời điểm có ý nghĩa quyết định cả cuộc đời cách mạng và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu. Từ ấy là một trong những bài thơ hay nhất được sáng tác vào giai đoạn đầu tác giả tham gia cách mạng. Bài thơ là tiếng reo vui của người chiến sĩ say mê lí tưởng, yêu nước, yêu cuộc đời, nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân cho Tổ quốc, cho nhân dân. Có thể coi bài thơ là tuyên ngôn cho tập Từ ấy nói riêng và cho toàn bộ sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu nói chung. Đây là quan điểm, là nhận thức sâu sắc của nhà thơ về mối quan hệ mật thiết giữa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao dưới ánh sáng chói lọi của Đảng Cộng sản.Chiều tốiNhắc đến thơ Hồ Chí Minh có lẽ ta sẽ nghĩ ngay đến những vần thơ đầy trăng của Bác nhưng đọc “Chiều tối” mới thấy, Bác không chỉ viết hay về những buổi đêm ngập tràn ánh trăng mà, dưới tư cách là một nhà thơ, Bác còn mang một phong cách “thơ chiều” vô cùng riêng biệt. “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 trong tập “Nhật kí trong tù”, bài thơ ghi lại cảm xúc thiên nhiên và cuộc sống lúc ngày tàn của Hồ Chí Minh trên đường chuyển lao vào khoảng cuối thu năm 1942, hình ảnh người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang xiềng xích” đã để cảm xúc trải ra cùng không gian bao la, làm nên những vần thơ tuyệt tác vừa cổ kính, vừa trữ tình. Qua bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp của Hồ Chí Minh với một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, con người cùng với ý chí kiên cường và tinh thần thép của người Cộng sản.Mỗi bài thơ trong “Nhật kí trong tù” lại là một nét phác họa vẻ đẹp con người và tinh thần của Hồ Chí Minh: vẻ đẹp của trái tim, khối óc, vẻ

Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, sáng tác ông sáng tác vào lòng người cách tự nhiên sâu lắng, để lại nhiều suy ngẫm cho độc giả Một thơ thơ “ Đây thôn vĩ dạ”, thơ nhắc tới miền quê xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều người gái mà tác giả thầm thương trộm nhớ Không thế, thơ nói lên niềm khát khao, tình yêu quê gắn bó thiết tha thi sĩ Không giống với thơ khác,mở đầu thơ “ thôn Vĩ Dạ” lại câu miêu tả hay câu cảm thán, mà câu hỏi tu từ:” Sao anh không chơi thôn Vĩ” Cảm hứng thơ khơi nguồn từ thư Hoàng Thị Kim Cúc, viết cho Hàn Mặc Tử, lời thơ khiến cảm xúc tác giả ùa về, lại khơi gợi nỗi nhớ miền thơ mộng hữu tình Câu đầu thơ, mở đầu câu hỏi lạ, lại mở đầu với câu hỏi mà người trả lời,khiến mạch cảm xúc thơ trở nên bâng khuâng khó tả Tuy không gần, không lần thăm Vĩ Dạ, với nỗi nhớ diết da đưa Hàn Mặc Tử với quê hương Câu hỏi tu từ lời trách móc,hờn dỗi cô gái thủ thỉ ràng, lâu mà tác giả không thăm quê lấy lần Câu hỏi vốn đưa để trả lời, mà gợi cảm giác bâng khuâng, khó tả Nó giống lời mời gọi, vừa lời giới thiệu mà tiếc nuối tác giả lâu không thăm thôn Vĩ “ Sao anh không chơi thôn Vĩ” lời tự vẫn, tự trách móc Khung cảnh Vĩ Dạ dần với cảnh, vừa có nắng vừa màu sắc rực rỡ, lại vừa có hình ảnh cành trúc đung đưa trước ngõ nhà Cái tài độc đáo tác giả gợi tưởng tượng lạ cho người đọc Không trực tiếp Vĩ Dạ, với nỗi niềm nhớ Vĩ Dạ tha thiết khiến tác giả tượng tương cảnh đặt bước chân với quê hương thân yêu Mỗi câu thơ dẫn vẻ đẹp nơi đây, thế, ngôn từ dùng để miêu tả khung cảnh, không đẹp mà có tính gợi Mọi thứ hoà hợp ánh lên vẻ đẹp tú, khiết Hình ảnh hàng cau gợi vẻ đẹp thoát, cao vút vươn lên đón ánh nắng sớm mai Len lỏi vào tia nắng bình minh vừa rực rỡ lại vừa dịu dàng, trải lên cho Vĩ Dạ vẻ thân thiện lại đầy mời mọc Nắng trở nên đẹp hơn, kì lạ tác giả khoác cho với ngôn từ “ nắng lên thật tinh khiết mà thật trẻo,không chút gợn ngày dài trải qua Tác dẫn dắt người đọc sâu vào khung cảnh thôn Vĩ, với biện pháp so sánh, vườn tược nơi trở thành thứ mà mắt người nghệ sĩ hóa thành chốn hữu tình:” vườn mướt xanh ngọc” dường cối thôn Vĩ quanh năm tốt tưới, từ “ mướt” sử dụng thật không chút nào, xanh mướt, mơn mởn đầy sức sống Nhịp thơ uyển chuyển kết hợp với từ ngữ mang tính tượng hình cao, cảnh vật nơi thêm huyền bí,đẹp đẽ, vừa có màu nắng lên, vừa có màu xanh mướt khu vườn, thứ tươi mới, đầy nhựa sống Câu cuối khổ gợi nhiều suy nghĩ liên tưởng nhất:” Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Phải hình ảnh trúc sà xuống khu vườn vuông vắn tươi đẹp xứ Huế, hay cành trúc buông trước cửa nhà xứ Huế Đâu lại gợi vẻ e ấp cô gái Huế với khuôn mặt phúc hậu, gợi vẻ đẹp duyên dáng mà kín đáo Những câu thơ cho thấy nét khác Huế, chuyển biến tâm trạng nhân vật trữ tình: “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” “Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay” Những câu thơ cho ta thấy tâm trạng trữu nặng Hàn Măc Tử, hai câu thơ đầu gợi cảnh chia li sầu não buồn đến sâu thẳm Điệp từ” gió” “mây” với nhịp điệu câu thơ khiến cho khung cảnh chia li rõ Gió mây thường cặp, thường quấn quýt bên “gió theo lối gió, mây đường mây” Hoa rơi nước điều hiển nhiên lại ẩn chứa tâm buông bã đến não lòng, chia li chia lìa ngày hữu Nhìn cảnh hoa trôi gió mà lại nhìn tâm trạng thi nhân Lòng buồn thiu, nỗi niềm chất chứa Hình ảnh trăng ra, không thơ mà nhiều thơ tiếng nhà thơ khác.Ánh trăng biểu tượng cho đẹp, tượng trưng cho hạnh phúc bình Đối với Hàn Mặc Tử hình ảnh trăng thơ gợi cho người đọc niềm hi vọng, niềm tin Chỉ có thơ có sông trăng thuyền chở trăng Nghệ thuật ẩn dụ tác giả thật thơ mộng, mang đến cho ta niềm khao khát, đợi chờ Nhưng lại mang dự báo, hay nỗi phân vân “Có chở trăng kịp tối nay” Lời thơ cất lên câu hỏi đáp án Hai câu thơ đặc tả tâm trạng khát khao gặp gỡ đồng thời thể nỗi lo lắng khôn nguôi Khổ thơ cuối thể khung cảnh có lẽ nhà thơ tỉnh mộng, quay với thực sống, đối mặt với để viết lên vần thơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng nhìn không ra” “ Khách đường xa ai?” với điệp ngữ “khách đường xa” vừa thể tâm trạng nhớ thương khắc khoải lại vô vọng mối tình đơn phương xa vời Thực tác giả đối mặt với bệnh hiểm nghèo, cắt đứt giao tiếp với xung quanh nên ta nhận thấy qua lời thơ ước mơ tác giả vô thiết tha mãnh liệt Tác giả không mơ trở thôn Vĩ mà mơ có người khách đến thăm Nhưng giấc mơ nhòa ảo mộng, sương khói làm nhòa hình ảnh ảo mộng: “Áo em trắng nhìn không ra” Ở ta thấy tác giả mơ người gái, thấy “áo” “nhìn không ra”,hình ảnh tà áo trắng gợi hình ảnh dịu dàng mà khiết ,có lẽ dáng dấp người gái xứ Huế Chỉ biết hình ảnh đỗi gần gũi lại xa xôi Gần gũi trở thành hoài niệm thường trực, xa xôi khoảng cách thời gian, không gian Trong tâm trạng buồn bã cô đơn thực nhớ mong khắc khoải thơ, nhà thơ khao khát sống đến Cái mà Hàn Mặc Tử tha thiết mong đợi đọng lại tới vô “Ai biết tình có đậm đà” Cái hay câu thơ nằm đại từ phiếm “ai”, nghe lời nghi ngờ, tiếng thở dài vô vọng Vừa nỗi mong ước đến khát khao,câu hỏi bâng quơ gợi nhiều tâm trạng Đó bâng khuâng khó tả nhẹ nhàng tự nhủ với thân Mặc Dù đời tư lâu thơ lấy nhiều cảm xúc người đọc lúc độc giả thời đại Nó không gợi mở vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp mà cảm xúc sâu lắng, với niềm khát khao yêu đời, yêu người Bài thơ tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc tử, tâm hồn nhạy cảm với đời,với tình yêu ,cuộc sống Tràng Giang Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trôi dòng đời vô định Mang nỗi u buồn hoài nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn nhớ nhà Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "ang" liền gợi lên người đọc cảm giác sông, không dài vô mà rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dòng sông muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông tâm tưởng Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mông sóng nước, không nhà thơ thường thể Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mông thiên nhiên, lòng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng Và "sông dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lòng đầy ưu tư, sầu não thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và không mang nét đẹp ấy, đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sông gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la đến nhường Dòng sông bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khô lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợi khô héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mông Cành củi khô trôi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng vỗ khổ thơ lại để người đọc cảm thông, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi cành khô" thật đặc biệt, không thâu tóm cảm xúc toàn khổ, mà mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn côi, lạc lõng Nỗi lòng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng không gian lạnh lẽo: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xôi, không rõ rệt, câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hoàn toàn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trôi sông: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu." "Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên mênh mông với "sông dài, trời rộng", thuộc người lại bé nhỏ, cô đơn biết bao: "bến cô liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sông, trời, nắng, sông cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa Nhà thơ lại nhìn dòng sông, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, cô đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu: Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không chuyến đò ngang Không cần gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Hình ảnh cánh bèo trôi bồng bềnh sông hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, gợi lên bấp bênh, trôi kiếp người vô định dòng đời Nhưng thơ Huy Cận hay hai cánh bèo, mà "hàng nối hàng" Bèo trôi hàng hàng khiến lòng người rợn ngộp trước thiên nhiên, để từ cõi lòng đau đớn, cô đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường người, chút sinh hoạt người, giao hoà, nối kết: Mênh mông không chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Tác giả đưa cấu trúc phủ định " không không" để phủ định hoàn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi cô đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mông, mênh mông Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trôi nơi Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm gợi mối quan hệ chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xuống mặt tràng giang, hay bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả không gian gợi thời gian sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn thơ ca cổ điển Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại: Lòng quê dợn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà "Dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hô ứng cụm từ "vời nước" cho thấy niềm bâng khuâng, cô đơn "lòng quê" Nỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương đứng quê hương, quê hương không Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ, nỗi lòng đau xót trước cảnh nước Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai" Thôi Hiệu Xưa Thôi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nhớ, Huy Cận buồn mà không cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ hôm Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và hết cách vận dụng tứthơ cổ điển, gợi cho thơ không khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất nước mà đành bất lực, không làm Bài thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương Từ Ấy Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ông hoạt động cách mạng sớm, năm 16 tuổi gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản, năm 18 tuổi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đây thời điểm có ý nghĩa định đời cách mạng nghiệp thơ ca Tố Hữu Từ thơ hay sáng tác vào giai đoạn đầu tác giả tham gia cách mạng Bài thơ tiếng reo vui người chiến sĩ say mê lí tưởng, yêu nước, yêu đời, nguyện hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc, cho nhân dân Có thể coi thơ tuyên ngôn cho tập Từ nói riêng cho toàn nghiệp thơ ca Tố Hữu nói chung Đây quan điểm, nhận thức sâu sắc nhà thơ mối quan hệ mật thiết cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao ánh sáng chói lọi Đảng Cộng sản Khổ thơ đầu thể niềm vui to lớn niềm xúc động thiêng liêng người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim phan tich bai tho tu ay to huu Mục đích lí tưởng đánh đuổi thực dân Pháp, tiêu diệt bọn vua quan bán nước, giành độc lập tự cho dân tộc Từ bừng nắng hạ có lẽ lúc nhà thơ giác ngộ cách mạng tình nguyện đứng hàng ngũ giai cấp cần lao để đấu tranh tự giải phóng Đây thời gian khởi đầu đời làm cách mạng nhà thơ giây phút bừng sáng ánh nắng chói chang trái tim người niên trẻ trước ngưỡng cửa đời Lí tưởng mặt trời chân lí xua tan hết u ám, lạnh lẽo, buồn đau tâm tư người dân nước Cũng bao người dân Việt Nam thời ấy, Tố Hữu thấm thía nỗi nhục nô lệ người dân nước Vì vậy, tâm trạng nhà thơ bắt gặp lí tưởng cách mạng tâm trạng chung phần lớn niên lúc Tố Hữu ví lí tưởng cộng sản mặt trời chân lí, có nghĩa nhà thơ khẳng định nguồn sáng vĩ đại làm bừng thức trí tuệ trái tim Lí tưởng không tác động tới lí trí mà tới tình cảm nhà thơ (chói qua tim) Điều chứng tỏ nội dung lí tưởng cách mạng hàm chứa chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Nhà thơ đón nhận lí tưởng suy nghĩ chín chắn, nhận thức đắn mà bầu nhiệt huyết sôi trẻ trung Ánh sáng lí tưởng đem lại cho nhà thơ niềm vui gợi bao ước mơ đẹp đẽ giới đầy hương sắc, âm thanh: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim… Câu thơ bay bổng, đậm chất lãng mạn Nhà thơ diễn tả niềm vui sướng độ niên yêu nước bắt gặp lí tưởng, tìm thấy lẽ sống chân đời hình ảnh so sánh đầy nghệ thuật Đó ánh sáng chói chang mùa hạ, màu xanh căng đầy nhựa sống vườn hoa tốt tươi tỏa hương thơm ngát, rộn tiếng chim ca Lí tưởng cộng sản – mặt trời chân lí – sưởi ấm, soi sáng tâm hồn mà truyền nhựa sống vào trái tim người trai trẻ Tố Hữu sung sướng đón nhận tí tưởng cỏ hoa đón ánh sáng mặt trời Chinh lí tưởng cộng sản làm cho tâm hồn người niên tràn đầy sức sống niềm yêu đời, khiến sống trở nên có ý nghĩa Tố Hữu nhà thơ nên vẻ đẹp sức sống tâm hồn vẻ đẹp sức sống hồn thơ Cách mạng không đối lập với nghệ thuật; trái lại, cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Tố Hữu Những từ ngữ tác giả sử dụng đoạn thơ có khả diễn tả cảm xúc mạnh mẽ: bừng (nắng hạ), chói (qua tim), đậm (hương), rộn (tiếng chim) Những hình ảnh: nắng hạ, mặt trời chân lí chói qua tim, vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim… vừa đẹp rực rỡ, vừa hàm chứa ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Khổ thơ thứ ba hệ giác ngộ chân lí, lời tâm niệm nói lên lẽ sống, tâm, lời hứa thiêng liêng Đó thái độ tự nguyện hiến dâng cho cách mạng, tự nguyện gắn bó với quần chúng lao khổ: Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải khắp trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Nếu khổ thơ trước với biện pháp tu từ ẩn dụ (nắng hạ, mặt trời chân lí, vườn hoa ) với lời thơ bay bổng, lãng mạn khổ thơ tác giả sử dụng ngôn ngữ giản dị mộc mạc, âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng Đó lời bộc bạch trực tiếp ước vọng chân thành nhà thơ; tâm niệm “cái trữ tình cách mạng” Tôi buộc lòng với người hành động hoàn toàn tự nguyện nhà thơ giai cấp cần lao Nhà thơ muốn tình cảm trang trải với trăm nơi, trở thành sợi dây liên kết chặt chẽ với trái tim lớp người khổ để tạo nên khối đời vững chắc, trở thành sức mạnh to lớn phá tan chế độ thực dân phong kiến, xây dựng chế độ tốt đẹp Trong quan niệm lẽ sống giai cấp tư sản tiểu tư sản có phần đề cao “cái cá nhân” Khi giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó hài hòa “cái cá nhân” “cái ta tập thể” Động từ buộc thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn “cái cá nhân” để sống chan hòa với người Từ trang trải thể tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời, đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người Hai câu thơ sau cho thấy tình yêu thương người Tố Hữu thứ tình thương chung chung mà tình cảm hữu giai cấp Trong mối liên hệ với người, nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ Khối đời ẩn dụ khối người đông đảo chung cảnh ngộ đời, đoàn kết chặt chẽ với nhau, phấn đấu mục tiêu chung Có thể hiểu: “cái tôi” chan hòa “cái ta”, cá nhân hòa vào tập thể có lí tưởng sức mạnh nhân lên gấp bội Tố Hữu đặt vào dòng đời, vào môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở đây, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh không nhận thức mà tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim Qua đoạn thơ, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc văn học sống, mà chủ yếu sống đông đảo quần chúng nhân dân Khổ thơ thứ ba cho thấy chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu Nhà thơ mong muốn tình cảm nồng nhiệt trở thành sợi dây liên kết chặt chẽ trái tim người khổ, tạo nên sức mạnh to lớn phá tan chế độ bạo tàn đầy áp bất công: Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ Trước giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu niên tiểu tư sản Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ lẽ sống mà vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi giai cấp tiểu tư sản để có tình hữu giai cấp với quần chúng nghèo khổ Hơn thế, nhà thơ tìm thấy tình cảm gia đình ruột thịt quần chúng cách mạng Người chiến sĩ tự nguyện coi vạn nhà, Là em vạn kiếp phôi pha, Là anh vạn đầu em nhỏ Một tự nguyện hoàn toàn, tuyệt đối, không băn khoăn, không ngần ngại Điệp ngữ: Tôi là… lặp lặp lại ba lần, giống lời tuyên thệ chiến sĩ đứng hàng ngũ cách mạng Điệp từ với từ con, em, anh số từ ước lệ vạn (chỉ số lượng đông đảo) nhấn mạnh khẳng định tình cảm gia đinh thật đầm ấm, thân thiết Khi nối tới kiếp phôi pha (những người đau khổ, bất hạnh, người lao động vất vả, thường xuyên phải dãi dầu mưa nắng để kiếm sống), em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ (những em bé không nơi nương tựa, phải lang thang vất vưởng mai đó), lòng đồng cảm, xót thương nhà thơ biểu thật chân thành, xúc động Qua đó, thấy thái độ căm giận nhà thơ trước bất công, ngang trái đời cũ Chính kiếp phôi pha, em nhỏ cù bất cù bơ mà người niên Tố Hữu hăng say hoạt động cách mạng họ đối tượng sáng tác chủ yếu nhà thơ Tố Hữu (Cô gái giang hồ Tiếng hát sông Hương, cô bé Đi em, ông lão khốn khổ Lão đầy tớ, em bé bán bánh rong Một tiếng rao đêm…) Bài thơ Từ tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn cách mạng giai đoạn sáng tác Tố Hữu “Cái trữ tình” lắng đọng ý thơ, hình ảnh, lúc bay bổng, lúc lắng đọng, lúc lời bộc bạch trực tiếp, chân thành ước vọng, tâm tư tìm thấy lí tưởng Từ tiếng hát yêu thương, tin tưởng, tiếng lòng tha thiết niên bắt đầu giác ngộ lí tưởng, tự nguyện dấn thân vào đường cách mạng đầy chông gai, gian khổ, hi sinh toàn dân tộc Vượt thời gian, sau nửa kỉ đời, Từ tươi xanh chất trữ tình cách mạng Bài thơ tạo đồng cảm, mến mộ nhiều hệ yêu thích thơ Tố Hữu Chiều tối Nhắc đến thơ Hồ Chí Minh có lẽ ta nghĩ đến vần thơ đầy trăng Bác đọc “Chiều tối” thấy, Bác không viết hay buổi đêm ngập tràn ánh trăng mà, tư cách nhà thơ, Bác mang phong cách “thơ chiều” vô riêng biệt “Chiều tối” thơ thứ 31 tập “Nhật kí tù”, thơ ghi lại cảm xúc thiên nhiên sống lúc ngày tàn Hồ Chí Minh đường chuyển lao vào khoảng cuối thu năm 1942, hình ảnh người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang xiềng xích” để cảm xúc trải không gian bao la, làm nên vần thơ tuyệt tác vừa cổ kính, vừa trữ tình Qua thơ, ta cảm nhận vẻ đẹp Hồ Chí Minh với tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, người với ý chí kiên cường tinh thần thép người Cộng sản Mỗi thơ “Nhật kí tù” lại nét phác họa vẻ đẹp người tinh thần Hồ Chí Minh: vẻ đẹp trái tim, khối óc, vẻ đẹp tinh thần, ý chí, nghị lực, lòng khiêm tốn, đức hi sinh cao cả… Được viết vào hoàn cảnh đặc biệt: Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, thơ tỏa sáng tâm hồn, nghị lực trí tuệ Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù “Chiều tối”, tiêu đề nó, tranh thiên nhiên cảnh chiều muộn nơi rừng núi người tù Hồ Chí Minh ghi lại hành trình chuyển lao Vì lẽ đó, vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thể thơ trước hết vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ với rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên sống người: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không ;” Bác nâng niu, trân trọng biểu sống, tinh hoa thiên nhiên, vậy, ta cảm nhận hình ảnh thiên nhiên lúc chiếm vị trí bật thơ Bác Thiên nhiên mở trước mắt người đọc với hình ảnh quen thuộc thi ca cổ điển: cánh chim – chòm mây – bầu trời với chút ánh sáng cuối sót lại ngày tàn nhìn thấy nơi đỉnh trời đem lại cảm nhân không gian giống nhà thơ xưa, tạo đối lập cánh chim, chòm mây với bầu trời rộng lớn Dường không gian tạo từ đối lập gợi sẵn buồn cảnh, cách nhìn cảnh ta cảm thấy tâm hồn Hồ Chí Minh thực hài hòa với thiên nhiên Một cách tự nhiên, mắt nhà thơ phải ngước lên cao để nhận cánh chim mỏi mệt tìm chốn ngủ chòm mây cô đơn lặng lẽ trôi, nhìn cảnh thế, dường Bác xóa nhòa ranh giới người tù du khách tự do, để tâm hồn gắn liền với thiên nhiên, dễ dàng hòa nhập, quyến luyến Có ngờ, hoàn cảnh bị áp giải mà thiên nhiên lại lên thơ Bác cách tuyệt đẹp Không thiên nhiên mà cho dù hoàn cảnh Bác không quên nghĩ đến người: “Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than rực hồng.” Cô thiếu nữ mải miết xay ngô, lửa hồng reo vui bếp lửa gia đình, lòng Bác hòa với khung cảnh lao động bình dị ấy, reo vui với âm than hồng cháy tí tách Hai câu thơ sau thể cảm nhận tinh tế Bác trước hành động người không gian chiều tối Không giống thơ cổ, người chịu chi phối cảnh vật mà lại đem sức sống truyền vào thiên nhiên, khiến khung cảnh chiều tối vốn man mác buồn lại tràn ngập sinh khí, ấm cúng với nhịp sống, lao động người Chính lòng Bác hướng người, yêu mến người nên đâu có xuất người Người lại tìm thấy niềm vui Bài thơ không khép lại cảm giác bóng đêm dần xuống mà lại chan hòa ánh sáng, ánh sáng tạo nên sống đời thường giản dị, thân thuộc Ánh sáng niềm vui sống người lên trung tâm tranh tỏa ấm xung quanh, xua tan cô quạnh, mệt mỏi, lụn tắt cảnh chiều tối nơi núi rừng, khiến người tù thoát khỏi xiềng xích mà quyện với sống hạnh phúc người nơi xóm núi nhỏ Bên cạnh tình yêu, niềm say mê thiên nhiên, người, thơ, ta thấy bật lên ý chí kiên cường, tinh thần sắt đá Hồ Chí Minh.Ta bắt gặp thoáng buồn bã, cô đơn, ảm đạm “rất người” Bác nhìn vào hình ảnh “quyện điểu” “cô vân” , nhưng, trước lửa hồng, Bác quên việc phải bước đường đầy ải mà để lòng reo vui lửa, để hình ảnh tỏa ấm trang thơ xua tan lạnh lẽo lòng người cảnh vật Với lộ trình “năm mươi ba số ngày”, nơi dừng chân nhà lao hay nhà kho ẩm ướt, thật kì diệu hoàn cảnh vậy, Người làm thơ, tâm hồn bay bổng lên với cánh chim, chòm mây, hương rừng, cảnh “làng xóm ven sông đông đúc thế”… Thử hỏi, tinh thần thép, lĩnh thép, thơ người “bay cánh hạc ung dung” Đó thực vượt ngục tinh thần Bác, Người hoàn toàn chủ động trước hoàn cảnh, vẻ đẹp ý chí, nghị lực, tinh thần thép người Cộng sản Hồ Chí Minh Đan xen câu thơ mạch cảm xúc ngầm khát vọng thầm kín đầy tính nhân văn Bác Người tù Cách mạng dù kiên cường, dũng cảm đến đâu mơ ước, khát khao tổ ấm, quanh quần bên bếp lửa gia đìn Hình ảnh cánh chim rừng tìm tổ ấm mình, cô thôn nữ xay ngô bên lò than rực hồng, tất làm lên khung cảnh bình dị mà ấm cúng nơi quê hường, nơi mái nhà sum vầy, đoàn tụ Nghĩ hình ảnh đời thường, yên bình ấy, ta thấy chất “người” vô nhân Bác Trong thơ Hồ Chí Minh, từ tư tưởng đến hình tượng nghệ thuật vận động cách tự nhiên, quán, hướng sống, ánh sáng tương lai Ta thấy tâm hồn lạc quan, niềm tin mạnh mẽ vào Cách mạng, vào tương lai tươi sáng, “Chiều tối” không nằm quy luật đó: “Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than rực hồng.” Câu thơ kết thức lửa hồng cảnh bình minh mang lại cảm giác phấn chấn, lạc quan Có thể nói , chữ “hồng” cuối thơ tạo luồng sáng chói rọi ngược trở lại làm sáng rực thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề, cực nhọc đời Những hình ảnh đối lập niềm vui nỗi cô đơn, buồn bã, chiều tối bình minh, mặt trời hồng thể phong cách thơ Hồ Chí Minh dầy tinh tế nhạy cảm, sứ kết hợp tự nhiên màu sắc cổ điển tinh thần thời đại Chiều tối giống bao thơ khác, thật nhỏ nhắn bố cục câu chữ nét phác họa chân dung người, tinh thần Hồ Chí Minh: tâm hồn nghệ sĩ dạt tình yêu với thiên nhiên, người; ý chí sắt đá vượt lên hoàn cảnh, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Bức chân dung hòa hợp chất thép chất tình, thi sĩ chiến sĩ, “Đọc thơ Bác”, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết: “Vần thơ Bác, vần thơ thép/ Mà mênh mông bát ngát tình” ... giác sông, không dài vô mà rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dòng sông muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông... "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng... sà xuống khu vườn vuông vắn tươi đẹp xứ Huế, hay cành trúc buông trước cửa nhà xứ Huế Đâu lại gợi vẻ e ấp cô gái Huế với khuôn mặt phúc hậu, gợi vẻ đẹp duyên dáng mà kín đáo Những câu thơ cho thấy

Ngày đăng: 01/05/2017, 11:13