1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG CÔNG THỨC đặc BIỆT GIẢI bài tập ANCOL

8 1,9K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 344,03 KB

Nội dung

Nếu đem đớt cháy hết lượng olefin này, rời cho hấp thụ sản phẩm cháy trong bình đựng dung dịch NaOH dư, thì khới lượng bình tăng 24,18g.. Dạng toán ancol tác dụng với kim loại k

Trang 1

A Dạng toán tách nước ancol

Con đường tư duy: Có 2 kiểu tách nước ancol

Kiểu 1 : Tách nước tạo ete H SO /140 C 2 4 0

2

2ROH      R O R H O

Với dạng này ta luôn có : 2

2

ete H O Ancol

Ancol ete H O

1

2

Kiểu 2 : Tách nước tạo anken H SO /170 C 2 4 0

2

ROH   anken  H O

Với dạng này ta luôn có : 2

2

anken H O Ancol

Ancol anken H O





HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

Câu 1: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC (Giả sử H

= 100%) thì khối lượng ete thu được là:

A 12,4g B 7g C 9,7g D 15,1g

Ta có:

2

Ancol H O Ancol

1

2

2

BTKL

Ancol ete H O

0,1.32 0, 2.46 m 0,15.18 m 9,7(gam)

Câu 2: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi

so với X là 1,4375 Vậy X là:

A CH3 OH B C2H5OH C C3H7OH D C3H5OH

Ta có: MY  MX → Y phải là ete

Do đó ta có: Y

3 X

Câu 3: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp được chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi

so với X là 0,7 Vậy X là:

A CH3 OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH

Ta có: MY  MX → Y phải là anken

KĨ THUẬT ĐẶC BIỆT GIẢI BÀI TẬP ANCOL

Môn : Hóa học 11

Sư tầm và biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11

Trang 2

Do đó ta có : Y

3 7 X

Câu 4: Đun 27,6g hỡn hợp ba ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC (H=100%) thu được 22,2g hỡn hợp các ete cĩ sớ mol bằng nhau.Sớ mol mỡi ete trong hỡn hợp là:

A 0,3 B 0,2 C 0,15 D 0,05

Ta cĩ:

2

Ancol ete H O

2

27,6 22, 2

18

3 ancol sẽ cho ra 6 ete do đó ta có nmoi ete 0,3 0,05

6

Câu 5: Hỡn hợp X gờm 2 ancol Đun nóng m gam hỡn hợp X với H2SO4 đậm đặc, thu được 3,584 lít hỡn hợp 2 olefin kế tiếp nhau trong dãy đờng đẳng (đktc) Nếu đem đớt cháy hết lượng olefin này, rời cho hấp thụ sản phẩm cháy trong bình đựng dung dịch NaOH dư, thì khới lượng bình tăng 24,18g Các phản ứng xảy

ra hồn tồn Trị sớ của m là:

A 6,1g B 8,34g C 10,58g D 12,74g

Ta cĩ : Cháy 2

anken

2

CO : a

H O : a

BTKL

Khi đó ta có:

tách nước

2 anken 0,16mol 0,16 mol 0,16 mol

Ancol X   anken H O ; m  m(C,H) 14a 5,46  

2

BTKL

Ancol ete H O

Câu 6: Đun nóng hỡn hợp gờm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đờng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỡn hợp gờm ba ete và 1,8 gam nước Cơng

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

Ta cĩ:

2

Ancol ete H O

m  m  m   6 1,8  7,8

Lại cĩ:

2

H O ancol

n  0,1  n  0, 2

3

2 5

CH OH 7,8

C H OH

0, 2

 → Chọn A

Câu 7: Đun mợt hỡn hợp hai ancol no đơn chức với H2SO4 đđ ở 140o C thu được 10,8 gam nước và 36 gam hỡn hợp ba ete cĩ sớ mol bằng nhau Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% Hai ancol trên cĩ thể là:

Trang 3

A CH3OH và C2H5OH B CH3OH và C3H7OH

C C2H5OH và C3H7OH D C2H5OH và C4H9OH

Ta có :

2

Ancol ete H O

m  m  m  36 10,8   46,8

Vì các ete có số mol bằng nhau nên các ancol cũng số mol bằng nhau

Lại có:

2

H O ancol

n  0,6  n  1, 2

3

CH OH : 0,6(mol) 46,8

ROH : 0,6(mol)

1, 2

BTKL 46,8 0,6.32 (R 17).0,6 R 29

Câu 8: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức A và B với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC, ta được hỗn hợp

3 ete Đốt cháy một trong 3 ete thu được ở trên thì thấy tạo ra 13,2g CO2 và 7,2g H2O Vậy hỗn hợp 2 ancol ban đầu là:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH

C C3H7OH và C4H9OH D Tất cả đều sai

Ta có: 2

2 2

H O

H O

n 0, 4 0,3 0,1(mol)

n 0, 4(mol)

O

BTKL

Ancol

m m(C,H)

7,8

0, 2

Nếu xảy ra A ta có: 3

2 5

B Dạng toán ancol tác dụng với kim loại kiềm

Con đường tư duy: Loại toán này rất đơn giản các bạn chỉ cần thiểu rằng khi cho kiềm (Na) vào ancol (đơn

hoặc đa chức) thì sẽ có H2 bay ra và H trong H2 chính là H trong nhóm OH của ancol

Khi giải toán cần kết hợp với BTNT,BTKL và 1 số kỹ thuật nhỏ khác

Chú ý: Khi cho Na tác dụng với dung dịch ancol thì Na có tác dụng với H2O cho khí H2

Độ ancol là số ml ancol có trong 100 ml dung dịch ancol

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

Câu 1: Cho 15 g hỗn hợp Glixerol và một ancol A đơn chức tác dụng Na dư tạo 4,48 lít H2.Lượng H2 sinh

ra do A bằng 1/3 lượng H2 do glixerol sinh ra.Tìm CTPT của A

A C3H7OH B C2H5OH C.C4H9OH D C3H5OH

Dễ dàng suy ra A là ancol đơn chức từ các đáp án

Trang 4

Ta có: 3 5 3

3a b 0, 2.2

b 0,1(mol)

3

 

BTKL

3 5

92.0,1 (R 17).0,1 15 R 41; C H OH

Câu 2: Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản

ứng thu được 2,18g chất rắn Công thức phân tử của hai ancol là:

A CH3OH; C2H5OH B C2H5OH; C3H7OH

C C3H5OH C3H7OH D C3H7OH C4H9OH

Ta hiểu là Na thay thế cho H trong nhóm OH của ancol Do đó ta có :

2 5 ROH RONa

3 7

C H OH

C H OH

Câu 3: Cho 112,5 ml ancol etylic 92o tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 (ở đktc) Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml và của nước là 1 gam/ml

Ta có: 

2 5 2

C H OH :103,5 ml 112,5ml

H O : 9 ml

2 5

H 2

→ Chọn D

Câu 4: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau

- Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc)

- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu Giá trị của V:

Ta có :     

2

2

CO

H O

CO H O

 BTNT.oxi    

O OH

9,1 0,375.12 0,5.2

16

2

H

0,225

Câu 5: Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc) Hãy cho biết khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Trang 5

A 11,585 gam B 6,62 gam C 9,93 gam D 13,24 gam

Ta có: 6 5

2 5

6,04

2

6 5 dd Br

3 6 2

2 5

C H OH : a(mol)

C H OH : b(mol)

ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H2 Dung dịch A có độ ancol bằng:

Ta có:        

H ancol H O

 Vancol73,6 92

0,8 → độ ancol là  

0

92

92 108

Câu 7: Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở 81,90C và 1,3 atm Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2 Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là:

A C2H5OH và C3H6(OH)2 B C3H7OH và C2H4(OH)2

C C2H5OH và C2H4(OH)2 D C3H7OH và C3H6(OH)2

Ta có:    

 

 2

X

OH H

n 0,07(mol)

n 0,055(mol)

Ta thấy ngay:

2

CO

n 0,173a2b → Chọn B

Câu 8: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 6,72 lit khí H2 (đktc) Vậy ancol X là:

A Hai chức B Đơn chức C No ba chức D Ba chức

Các bạn nhớ là với mỗi nhóm - OH hoặc – COOH thì khi tác dụng với Na H2 bay ra là do H trong các nhóm đó tách ra.Do đó,ta có ngay :

2

n nn n 0,3n 0,6  n 3

→ Chọn D

C Dạng bài tập Oxi hóa ancol

Con đường tư duy: Có hai kiểu oxi hóa :

(1).Với kiểu Oxi hóa hoàn toàn( đốt cháy) cần chú ý tỷ lệ số mol CO2 và H2O

Trang 6

Chú ý: Với tất cả các hợp chất X chứa C,H,O khi đớt cháy ta cĩ :

CO H O X

n n n LK

– Với ancol no ta hiểu sớ liên kết π là – 1

– Nếu ancol X cĩ k chức thì Trong X

n  k.n điều này khá quan trọng khi BTNT.O (2).Với dạng oxi hĩa khơng tồn (tạo andehit,xeton,axit) chú ý ancol khơng phải đơn chức

Với ancol bậc 1 cho andehit.Bài tốn thường gắn thêm với phản ứng tráng Ag

Với ancol bậc 2 cho ra xeton

Chú ý : Các bài tốn Oxi hóa ancol khơng đơn chức thường là khá nguy hiểm

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG

Câu 1: Đớt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng

để đớt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được ( đo cùng đk) X là:

A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O

Dễ thấy X cĩ 3C và 8H

Giả sử cĩ 1 mol X : 2

2

CO BTNT

O

H O

n 10(mol)



2

phản ứng Trong X

Vậy X phải là ancol đơn chức → Chọn A

Câu 2: Đớt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỡn hợp X gờm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rời hấp

thụ toàn bợ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư được 80 gam kết tủa Thể tích oxi (đktc) tới thiểu cần dùng là:

A 26,88 lít B 23,52 lít C 21,28 lít D 16,8 lít

Các ancol đều là no và đơn chức : Cháy 2

2

CO : 0,8(mol) X

H O : 0,8 0, 4 1, 2(mol)

 

2

BTNT.O Phản ứng

O

0,8.2 1,2 0,4

Câu 3: Đớt cháy mợt lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6g CO2 và 21,6g H2O A có cơng thức phân tử :

A C2H6O B C3H8O C C3H8O2 D C4H10O

Từ các đáp án ta thấy các ancol đều là no

2

CO : 0,9(mol)

n 1, 2 0,9 0,3(mol)

H O :1, 2(mol)

Trang 7

BTNT.O Trong A

O

n 1, 2 0,9.2 1, 2.2 0,6(mol)

Do đó A là ancol hai chức → Chọn C

Câu 4: ancol A bậc I, mạch hở, cĩ thể no hay cĩ mợt liên kết đơi, cơng thức phân tử CxH10O Lấy 0,02 mol

CH3OH và 0,01 mol X trợn với 0,1 mol O2 rời đớt cháy hồn tồn hai ancol Sau phản ứng thấy cĩ O2 dư

A C6H9OH B C3H7OH C C4H9OH D C5H9OH

Ta cĩ:

2

H O

x 9

CH OH : 0,02(mol)

C H OH : 0,01(mol)

  

2

BTNT.O

CO

0,1.2 0,03 0,09

2

Do đó: BTNT C

0,02.1 0,01.x 0,07 x 5

Câu 5: Đớt cháy hoàn toàn 5,6 lít hơi 2 ancol no, đơn chức thu được 7,84 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc) Dẫn tồn bợ sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M Khới lượng dung dịch

A Giảm 23,05g B Tăng 12,25 g

C Giảm 26,2 g D Tăng 26,2 g

Ta cĩ:

2 2

ancol

H O CO

n 0, 25(mol)

n 0, 25 0,35 0,6(mol)



2

3 BTNT(Ba C)

Ba (OH)

3 2

BaCO : 0, 25(mol)

Ba(HCO ) : 0,05(mol)

BTKL

2 2

0,35.44 0,6.18 0, 25.197 23,05

     → Chọn A

Câu 6: Cho 6,44 gam mợt ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỡn hợp X gờm

anđehit, nước và ancol dư Cho toàn bợ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag Giá trị của m là:

Ta cĩ: BTKL phản ứng   

O Andehit

8,68 6,44

16

Vì ancol dư → nancol > 0,14 Do đó Mancol < 6, 44 46

0,14   CH3OH

HCHO O

   → mAg = 4 0,14 108 = 60,48(gam)

Trang 8

Câu 7: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng Hóa hơi m gam X thu

được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện Mặt khác đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, sau phản ứng thu được 0,195 mol CO2 Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp hợp:

Ta có:  

2

X O

Nếu số mol CO2 lớn hơn hoặc bằng số mol H2O  trong(CO ;H O) 2 2

O

n  0,915.3 = 0.585 < 0,6 (Vô lý ) nên TH này loại

Do đó số mol H2Ophải lớn hơn số mol CO2 Giả sử hai hidrocacbon là no mạch hở Ta sẽ có ngay :

trong X

O ancol

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 8,96 lit khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị của

m và tên gọi của X tương ứng là:

A 4,9 gam và propan-1,3-điol B 9,8 gam và propan-1,2-điol

C 9,8 gam và glixerol D 4,9 gam và propan-1,2-điol

Nhìn vào đáp án thấy X có 3 các bon Khi đó có ngay:

 2  BTNT.oxi  X   

O 2

0,3CO

2

X

Cu OH

n

2

Ngày đăng: 29/04/2017, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w