1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP bia hà nội quảng bình

30 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 292,54 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuĐể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng. Với nhu cầu của thị trường khi các doanh nghiệp cạnh tranh để tìm chỗ đứng riêng cho mình thì thông tin về tiêu thụ thành phẩm và kế quả tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trinh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ thành phẩm quyết định sự thành bại, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mọi nhu cầu nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp. Tiêu thụ thành phẩm là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vôn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường.Tiêu thụ thành phẩm là một trong những khâu vô cùng quan trọng của quá trình tái sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mọi hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp phải tập trung hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp.Kế toán có vai trò như một công cụ quan lý đắc lực, có nhiệm vụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời giúp cho người điều hành doanh nghiệp có quyết định đúng đắn. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả tốt đòi hỏi công tác kế toán tiêu thụ phải phản ánh đúng, giám sát chặt chẽ các chi phí và thu nhập, các vấn đề liên quan đến hoạt động tiêu thụ nhằm xác định kết quả kinh doanh đúng đắn.Công ty CP Bia Hà Nội Quảng Bình là Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nên công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh càng trở nên quan trọng. Nhận thức rõ điều này, tôi đã chọn đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Bia Hà Nội Quảng Bình.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm mặt lý luận và vận dụng lý thuyết về kế toán tiêu thụ và XĐKQKD vào thực tiễn Công ty.Từ kiến thức đã học đưa ra nhận xét đánh giá, trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung, công tác tiêu thụ và XĐKQKD nói riêng của Công ty trong thời gian tới.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Bia Hà Nội Quảng Bình.4. Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Bia Hà Nội Quảng Bình trong quý III năm 2016.5. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện chuyên đề này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: được áp dụng để thu thập số liệu thô của công ty, sau đó số liệu thô được xử lý và chọn lọc để đưa vào chuyên đề sao cho thông tin đến với người đọc một cách hiệu quả nhất.Phương pháp phân tích: Từ số liệu thu thập được, dựa trên kiến thức đã được học đến tiến hành so sánh, phân tích và đưa ra những nhận định. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu. Dựa vào việc tìm hiểu tài liệu trên sách, mạng internet để trau dồi thêm kiến thức về kế toán và liên hệ giữa lý thuyết được học với thực tế đang sử dụng. Từ đó thấy được mặt mạnh và mặt chưa được trong công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải động, sáng tạo, đổi thích ứng Với nhu cầu thị trường doanh nghiệp cạnh tranh để tìm chỗ đứng riêng cho thông tin tiêu thụ thành phẩm kế tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tiêu thụ thành phẩm định thành bại, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu đó, sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp Tiêu thụ thành phẩm yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vôn, mở rộng kinh doanh chiều rộng chiều sâu tạo đứng vững thương trường Tiêu thụ thành phẩm khâu vô quan trọng trình tái sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, hoạt động nghiệp vụ khác doanh nghiệp phải tập trung hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm định sống doanh nghiệp Kế toán có vai trò công cụ quan lý đắc lực, có nhiệm vụ thu thập xử lý cung cấp thông tin cách xác, đầy đủ, kịp thời giúp cho người điều hành doanh nghiệp có định đắn Để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm đạt kết tốt đòi hỏi công tác kế toán tiêu thụ phải phản ánh đúng, giám sát chặt chẽ chi phí thu nhập, vấn đề liên quan đến hoạt động tiêu thụ nhằm xác định kết kinh doanh đắn Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình Công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất nên công tác tiêu thụ xác định kết kinh doanh trở nên quan trọng Nhận thức rõ điều này, chọn đề tài "Kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình" Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu hoàn thiện thêm mặt lý luận vận dụng lý thuyết kế toán tiêu thụ XĐKQKD vào thực tiễn Công ty Từ kiến thức học đưa nhận xét đánh giá, sở đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung, công tác tiêu thụ XĐKQKD nói riêng Công ty thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình quý III năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Để thực chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý số liệu: áp dụng để thu thập số liệu thô công ty, sau số liệu thô xử lý chọn lọc để đưa vào chuyên đề cho thông tin đến với người đọc cách hiệu Phương pháp phân tích: Từ số liệu thu thập được, dựa kiến thức học đến tiến hành so sánh, phân tích đưa nhận định Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu Dựa vào việc tìm hiểu tài liệu sách, mạng internet để trau dồi thêm kiến thức kế toán liên hệ lý thuyết học với thực tế sử dụng Từ thấy mặt mạnh mặt chưa công tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Tên giao dịch: Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình Địa chỉ: Tiểu khu 13 - Phường Bắc Lý - Đồng Hới - Quảng Bình Giấy đăng ký kinh doanh số 2903000010 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp ngày 19/11/2003, thay đổi lần thứ ngày Vốn điều lệ: 36 tỷ đồng Năm 1965, tỉnh Quảng Bình định xây dựng 20 nhà máy xí nghiệp với ngành công nghiệp, giao thông, thuỷ sản Xí nghiệp rượu Bồng Lai tỉnh Quảng Bình đời hoàn cảnh Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, trụ sở xí nghiệp đặt hang đá vôi Bồng Lai thuộc xã Sơn Trạch, lực lượng cán công nhân khoảng 150 người Hoạt động sản xuất chưng cất cồn phục vụ y tế, vệ sinh vết thương, sát trùng cho đội nhân dân, công suất ban đầu khiêm tốn khoảng 2000 đến 3000 lít/năm Đội ngũ cán công nhân kỹ thuật từ 20 - 30 người cử đào tạo tháng nhà máy rượu Hà Nội Trong trình lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất Bộ Công nghiệp Thực phẩm điều động cán nhà máy rượu Hà Nội đạo thực chuyển giao công nghệ Đầu năm 1976 thống đất nước Tỉnh Quảng Bình định chuyển xí nghiệp Đồng Hồi đóng vùng đồi Bắc Lý Ninh, trụ sở Công ty thuộc tiểu khu 13 phường Bắc Lý - Thành phố Đồng Hới Trong thời gian này, xí nghiệp vừa thực nhiệm vụ xây dựng vừa sản xuất, trang thiết bị phục vụ sản xuất thay tiên tiến hơn, cất cồn tháp tầng, công nghệ lên men mở, nguyên liệu chủ yếu khoai, ngô, sắn, sản phẩm chế biến rượu dâu, rượu sim, bạc hà, chanh, cam Năm 1988, xí nghiệp tiến hành sản xuất rượu xuất khẩu, xây dựng làng cho công nhân phía tây Đồng Hới gọi "Làng rượu" Đây mô hình công nhân tỉnh, sở vật chất xí nghiệp thay thế, trang bị đàng hoàng Sau nhà nước chuyển đổi chế từ bao cấp sang độc lập hạch toán sản xuất kinh doanh, xí nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn công nghệ sản xuất cũ kỹ, trình độ cán công nhân chưa đáp ứng kịp thời với chế thị trường Do vậy, sau tách tỉnh, tỉnh Quảng Bình cho chuyển hướng theo phương án sản xuất bia nước giải khát Năm 1993 Nhà máy Bia Rượu Quảng Bình thức thành lập theo Quyết định số 48/QĐ-UB ngày 01/01/1993 Sau thành lập Nhà máy mạnh dạn đưa dây chuyền công nghệ sản xuất bia Tiệp vào sản xuất bia Sla'dek, với nổ lực cán xí nghiệp công nghệ có, bia Sla'dek khẳng định chỗ đứng thị trường thời gian dài Tháng 11/2003 thực chủ trương nhà nước, Quyết định UBND tỉnh Quảng Bình việc chuyển doanh nghiệp nhà nước "Nhà máy Bia Rượu Quảng Bình thành Công ty CP Bia Rượu Quảng Bình" theo Quyết định số 59/2003/QD-UB ngày 22/10/2003 Sau cổ phần hóa, Hội đồng quản trị Công ty thông qua Đại hội cổ đồng định đầu tư nâng công suất lên triệu lít bia/năm Ngày 11/8/2004, cho phép Chính phủ, Bộ Công nghiệp, UBND tỉnh Quảng Bình, Công ty CP Bia Rượu Quảng Bình liên kết với Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội trở thành Công ty CP Bia Hà Nội- Quảng Bình, Tổng Công ty đầu tư vốn trở thành đơn vị thành viên Tổng Công ty, hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty theo Quyết định số 2092/QĐ-TCCB Bộ Công nghiệp Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp điều lệ Công ty, đơn vị thành viên Tổng Công ty Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập Sau ổn định tổ chức, xếp doanh nghiệp, đồng ý HĐQT Tổng Công ty, Công ty CP Bia Hà Nội- Quảng Bình tiến hành dự án đầu tư đổi thiết bị công nghệ, nâng công suất từ triệu lên 20 triệu lít bia/năm Dự án triển khai tháng 12/2005 đến tháng 6/2006 hoàn thành giai đoạn đưa vào sản xuất kinh doanh có hiệu Đến Công ty hoàn thành dự án tiến hành sản xuất kinh doanh với công suất tối đa, tổng kết năm 2006 tháng đầu năm 2007 Công ty Tổng Công ty đánh giá đơn vị có tổng độ phát triển nhanh hệ thống đơn vị thành viên Tổng Công ty 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 1.2.1 Chức Công ty CP bia Hà Nội - Quảng Bình sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ hoạt động lĩnh vực như: - Sản xuất đồ uống (Bia, rượu, giải giải khát)và mạch nha ủ men bia; - Nhập dây chuyền sản xuất, nguyên liệu sản xuất bia; - Mua bán (cả xuất khẩu) đồ uống: Bia, rượu, nước giải khác loại; - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch, dịch vụ nhà hàng; - Xuất nhập thiết bị dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu sản xuất bia; - Cho thuê tài sản ( nhà hành kinh doanh dịch vụ, nhà kho nhà văn phòng); - Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với quy định pháp luật 1.2.2 Nhiệm vụ Quản lý tốt mặt sản xuất kinh doanh, tài chính, nhân sự, không ngừng nâng cao hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước Thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trị, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội công tác an toàn lao động Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật điều lệ công ty 1.3 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.1 Tình hình tài sản nguồn vốn Tài sản nguồn vốn hai tiêu quan trọng để đánh giá lực tài doanh nghiệp Tài sản cho biết nguồn lực tài Công ty, nguồn vốn thể khả nguồn lực phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục có hiệu Vì vậy, việc đánh giá tình hình tài sản nguồn vốn công ty có vai trò quan trọng trình tìm hiểu Công ty Ta xem xét tình hình tài sản nguồn vốn Công ty năm 2014,2015, 2016 qua bảng 1.1 Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình tài sản nguồn vốn Công ty Đơn vị tính: đồng (Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình qua năm 2014, 2015,2016 Nhận xét: Qua bảng số liệu 1.1 ta thấy tình hình biến động Tài Sản Nguồn Vốn qua năm 2014,2015,2016 cụ thể sau: Tổng TS, NV năm 2015 so với năm 2014 - TS năm 2015 tăng so với năm 2014 10.013 tỷ đồng tương ứng tăng 10,06% Trong TSNH tăng 18.746 tỷ đồng tương ứng tăng 47,41% tăng mạnh đầu tư NH, tăng khoản đầu NH, tăng khoản phải thu NH, hàng tồn kho TSNH khác Điều cho thấy công ty muốn thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ công ty lại phát sinh khoản nợ phải thu mới, phải thu NH tăng cho thấy vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng TSDH giảm 8.733 tỷ đồng tương ứng giảm 14,82% máy móc sử dụng nhiều năm, giá trị hao mòn lỹ kế lớn giá trị TS mua sắm công ty đầu tư đổi nên gia đoạn ổn định phát triển nên chưa phải mua sắm nhiều, công ty cần lý TS không cần sử dụng để thu hồi - vốn NV năm 2015 tăng so với năm 2014 năm 2014 NPT chiếm tỷ trọng lớn tổng NV, chứng tỏ NV tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nguồn vốn vay từ bên NPT năm 2015 giảm so với năm 2014 41,44% tương ứng 19.857 tỷ đồng, NPT năm 2015 giảm mạnh chứng tỏ công ty biết điều tiết nguồn vốn, giảm phụ thuộc công ty nguồn vốn vay bên NVCSH năm 2015 tăng so với năm 2014 29.870 tỷ đồng tương ứng tăng 59,06% NVCSH tăng sản lượng tiêu thụ năm lớn so với năm trước tiết kiệm chi phí nhà nước giảm thuếTTĐB từ 75% xuống 45% nên lợi nhuận thu nhiều NVCSH tăng chứng tỏ khả tự - chủ tài doanh nghiệp tăng TS,NV năm 2016 so với năm 2015 TS năm 2016 tăng so với năm 2015 7.277 tỷ đồng tương ứng tăng 6,71%, lượng tăng thấp năm 2015 so với năm 2014 Trong TSNH giảm 22.390 tỷ đồng tương ứng giảm 38,41% nguyên nhân giảm mạnh đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn đầu tư tài ngắn hạn điều cho thấy công ty muốn giảm bớt chi phí dự phòng, giảm bớt dự phòng ngắn hạn Đồng thời khoản phải thu ngắn hạn tăng nhẹ, chứng tỏ doanh nghiệp để xay tình trạng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngược lại với TSNH TSDH có chiều hướng tăng mạnh 59,08% tương đương với 29.668 tỷ đồng, chủ yếu tăng mạnh TSCĐ công ty đầu tư đổi mới, đẩy mạnh sản lượng sản xuất nên đầu tư trang thiết bị, - máy móc phục vụ sản xuất NV năm 2016 tăng nhẹ so với năm 2015 chủ yếu tăng NPT giảm VCSH NPT năm 2016 tăng mạnh 14.036 tỷ đồng tương đương với 50,03% chứng tỏ công ty tăng phụ thuộc công ty nguồn vốn vay bên ngoài.VCSH năm 2016 so với năm 2015 giảm 6.759 tỷ đồng tương ứng với 8,40% tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ quỹ đầu tư phát triển nhằm thúc đẩy phát triển trang thiết bị máy móc sản xuất công ty 1.3.2 Một số tiêu kết kinh doanh Mục tiêu quan trọng tồn doanh nghiệp lợi nhuận Lợi nhuận sở để nhà đầu tư tìm hiểu, đánh giá từ đưa định góp vốn vào doanh nghiệp Đồng thời lợi nhuận tiêu quan trọng phản ánh trình độ quản lý, tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để tìm hiểu tình hình hoạt động Công ty, ta phân tích báo cáo kết kinh doanh năm 2014,2015 2016 qua bảng 1.2 Bảng 1.2 Bảng phân tích kết kinh doanh Công ty Đơn vị tính: đồng (Nguồn số liệu: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình qua năm 2014,2015,2016) Nhận xét: Qua bảng số liệu 1.2 bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty CP Bia Hà Nội-Quảng Bình ta thấy: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty qua năm tăng giảm không đều, năm 2015 tăng nhẹ 341 tỷ đồng tương ứng 0,17% so với năm 2014 đến năm 2016 so với năm 2015 lại giảm 10.144 tỷ đồng tương ứng giảm 5% nguyên nhân lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ năm 2015 cao Bên cạnh khoản giảm trừ doanh thu qua năm lại có tăng rõ rệt, năm 2015 so với năm 2014 tăng 197 tỷ đồng tương ứng 0,24%, năm 2016 tăng 2.292 tỷ đồng tương ứng 3% so với năm 2015 công ty có chương trình chiết khấu cho đối tượng khác hàng lớn, thúc đẩy tăng lượng tiêu dùng Giá vốn hàng bán giảm qua năm, năm 2015 so với năm 2014 giảm 488 tỷ đồng tương ứng giảm 0,51%, năm 2016 giảm 529 tỷ đồng tương ứng 1% so với năm 2015 điều tất yếu sản lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ qua năm thấp năm trước Do doanh thu giảm đồng thời chi phí qua năm lại có xu hướng tăng giá xăng giầu tăng, đầu tư mặt hình thức đời sản phẩm nên kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm mạnh đặc biệt năm vừa 2016 so với năm 2015 doanh thu giảm 95% tương ứng với giảm 9.652 tỷ đồng Công ty CP Bia Hà Nội- Quảng Bình Công ty Tổng Công ty CP Bia Rượu NGK Hà Nội, hoạt động chủ yếu Công ty gia công bia cho Tổng Công ty, Tổng Công ty khai trương thêm nhà máy bia nên sản lượng sản xuất, tiêu thụ công ty giảm làm cho sản lượng sản xuất tiêu thụ Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình bị giảm theo Mặt khác, năm gần đây, với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty gặp nhiều khó khăn công ty cố gắng vươn lên hoạt động chi phí tăng cao khiến lợi nhuận công ty giảm mạnh 1.4 Tổ chức máy quản lý Công ty Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính Giải thích: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.5.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải lập chứng từ kế toán để làm cho việc ghi sổ kế toán Vì vậy, Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình xây dựng hệ thống chứng từ phù hợp để phục vụ cho việc hạch toán Công ty Kể từ năm ngày 01 tháng năm 2015 Công ty áp dụng Thông số 200/2014/TT-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 (“ Thông tư 200”), hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp Hiệu lực bắt đầu cho năm tài 2015, 2016 Thông tư 200 thay cho quy định chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ Tài Chính Thông tư số 244/2009//TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 Do ảnh hưởng thay đổi việc lập trình bày báo cáo tài theo Thông tư 200 so với Quyết định 15 Thông tư 244 nên thông tin so sánh báo cáo tài chínhhưởng thay đổi việc lập trình bày báo cáo tài theo Thông tư 200 so với Quyết định 15 Thông tư 244 nên thông tin so sánh báo cáo tài kỳ trình bày lại cho phù hợp với số liệu tương ứng Thông tư số 200/2014/TT-BTC - Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, UNC, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị toán, bảng kê chi tiền - Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên kiểm nghiệm vật tư, hóa đơn chứng từ khác - Chứng từ tài sản cố định: Biên giao nhận TSCĐ, biên lý TSCĐ - Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng toán tiền lương, bảng toán tiền thưởng, bảng toán tiền ca - Chứng từ bán hàng: Hóa đơn GTGT, bảng kê bán hàng 1.5.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Công ty áp dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 (“Thông tư 200”) hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp Thông tư có hiệu lực cho năm tài bắt đầu Thông tư 200 thay cho quy định chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định số 15/200/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Tài 1.5.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo 1.5.2.5 Hệ thống sách kế toán chủ yếu áp dụng Công ty Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc ngày 31/12/N Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam • Các loại tỉ giá hối đoái áp dụng kế toán Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ qui đổi đồng VND theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ quy đổi theo tỷ giá mua vào Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán Chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh năm chênh lệch tỷ giá đánh gtheo tỷ giá mua vào Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán Chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh năm chênh lệch tỷ giá đánh gía lại số dư khoản mục tiền tệ thời điểm cuối năm kết chuyển vào doanh thu chi phí tài năm • Nguyên tắc ghi nhận tiền khoản tương đương tiền Tiền tương đương tiền bao gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản đầu tư ngắn hạn không tháng có khả chuyển đổi dễ dàng thành tiền nhiều rủi ro chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo • Nguyên tắc kế toán nợ phải thu Các khoản phải thu trình bày báo cáo tài theo giá trị sổ sách khoản phải thu từ khách hàng khoản phải thu khác sau khấu trừ khoản dự phòng lập cho khoản phải thu khó đòi Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể phần giá trị khoản phải thu mà Công ty dự kiến khả thu hồi ngày kết thúc năm tài Tăng giảm số tài khoản dự phòng hoạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp báo cáo kết kinh doanh • Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực Giá gốc HTK bao gồm CP mua, CP chế biến CP liên quan trực tiếp khác phát sinh để có hàng tồn kho địa điểm trạng thái Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ xác định theo phương pháp bình quân gia quyền Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hoạch toán hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập vào thời điểm cuối năm số chênh lệch giá gốc hàng tồn kho lớn giá trị thực chúng • Nguyên tắc nhập khấu hao TSCĐ TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình ghi nhận theo giá gốc Trong trình sử dụng, TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế giá trị lại Khấu hao trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao tính sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: 05-30 năm; Máy móc, thiết bị: 10-12 năm; Phương tiện vận tải 10 năm; Thiết bị dụng cụ quản lý: 05 -12 năm • Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước Các chi phí trả trước có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài ghi nhận chi phí trả trước ngắn hạn Việc tính phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh năm hoạch toán vào tính chất, mức độ loại chi phí để chọn phương pháp tiêu thức phân bổ hợp lý • Nguyên tắc kế toán nợ phải trả Phải trả người bán phải trả khác thể theo nguyên giá • Nguyên tắc ghi nhận khoản nợ vay Các khoản nợ vay thời điểm báo cáo: Có thời hạn toán năm chu kỳ sản xuất kinh doanh phân loại hay vay ngắn hạn Có thời hạn toán năm chu kỳ sản xuất kinh doanh phân loại hay vay dài hạn Trường hợp khoản nợ vay ngoại tệ thời điêm cuối kỳ khoản nợ vay có gốc ngoại tệ quy định theo tỷ giá mua vào Ngân hàng Thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố vào ngày kết thúc kỳ kế toán • Nguyên tắc ghi nhận vốn hoá khoản chi phí vay Chi phí vay ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trng kỳ phát sinh, trừ chi phí di vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang tính vào giá trị tài sản ( vốn hoá) có đủ điều kiện quy định Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 “ chi phí vay” • Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh năm để đảm bảo chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Khi chi phí phát sinh, có chênh kệch với số trích, kế toán tiến hành ghi bổ sung ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch • Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu ghi nhận theo số vốn thực ghóp CSH LNST chưa phân phối số LN từ hoạt động DN sau khoản điều chỉnh áp dụng hồi tố thay đổi sách kế toán điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu năm trước Trường hợp gióp vốn ngoại tệ ghi nhận giá vào thời điểm góp • Nguyên tắc phương pháp ghi nhận doanh thu - Doanh thu bán hàng ghi nhận đồng thời thoả mãn điều kiện sau: Phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá chuyển cho người mua Công ty không nắm giữ quyền quản lý hoàng hoá người sở hữu hàng hoá quyền kiểm soát hàng hoá Doanh thu xác định tương đối chắn Công ty thu thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng • • • • • Doanh thu cung cấp dịch vụ: ghi nhận kết giao dịch xác định cách đáng tin cậy Doanh thu hoạt động tài Doanh thu hợp đồng xây dựng Thu nhập khác Nguyên tắc kế toán khoản giảm trừ doanh thu Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán Nguyên tắc kế toán chi phí tài Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp Nguyên tắc phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 Những vấn đề chung kế toán tiêu thụ thành phẩm XĐKQKD 2.1.1 Những khái niệm sử dụng đề tài Thành phẩm: sản phẩm kết thúc trình sản xuất, chế biến theo quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm doanh nghiệp kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật theo quy định nhập kho mang bán thị trường Tiêu thụ thành phẩm: việc đưa loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất vào lĩnh vực lưu thông để thực giá trị thông qua việc bán hàng, khách hàng toán chấp nhận toán Doanh thu bán hàng CCDV: số chênh lệch doanh thu bán hàng khoản CKTM, GGHB, HBBTL, thuế TTĐB, thuế xuất Kết kinh doanh: kết cuối hoạt động doanh nghiệp thời gian định (tháng, quý, năm) KQKD kết cuối doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô, chất lượng trình SXKD Có thể nói tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá KQKD doanh nghiệp Trong doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bao gồm: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác, tương ứng với ba hoạt động kết HĐSXKD, kết hoạt động tài kết hoạt động khác Kết hoạt động sản xuất kinh doanh: chênh lệch tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ với GVHB, CPBH, CPQLDN Kết hoạt động tài chính: số chênh lệch thu nhập hoạt động tài chi phí tài Kết hoạt động khác: số chênh lệch thu nhập khác chi phí khác 2.1.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ kết tiêu thụ loại mặt hàng, sản phẩm cụ thể Theo dõi, phản ánh kịp thời đầy đủ, trung thực khoản chi phí thu nhập kỳ, từ xác định kết HĐSXKD kỳ để có chiến lược đắn tương lai Tham gia kiểm kê hoạch toán kết kiểm kê thành phẩm Phát kịp thời thành phẩm ứ động, chất lượng sản phẩm để có biện pháp kịp thời xử lý Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hợp đồng bán hàng, tình hình toán tiền hàng phản ánh trung thực khoản phải thu Theo dõi, phản ánh đầy đủ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại để xác định xác kết kinh doanh kỳ Để thực nhiệm vụ đòi hỏi công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp nói chung kế toán tiêu thụ nói riêng phải logic, khoa học, đồng thời nhân viên kế toán phải có chuyên môn vững vàng, nắm vững nội dung phương pháp hạch toán tiêu thụ XĐKQKD doanh nghiệp 2.1.3 Ý nghĩa công tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh - Đối với doanh nghiệp: Thông qua trình tiêu thụ doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ban đầu tiếp tục thực trình luân chuyển vốn Tổ chức công tác tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận, sở để mở rộng thúc đẩy sản xuất Đồng thời thông qua công tác tiêu thụ, doanh nghiệp có định tối ưu với sản xuất, nhu cầu hàng tồn kho, lao động để đạt hiệu cao kinh doanh XĐKQKD giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình kinh doanh doanh nghiệp, từ xây dựng mục tiêu, chiến lược kinh doanh phù hợp XĐKQKD giúp cho doanh nghiệp xác định nghĩa vụ Nhà nước, nhà đầu tư, với quyền lợi người lao động tảng để tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp - Đối với quốc gia, xã hội: Hoạt động tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, cân đối tiền hàng lưu thông cân đối ngành, khu vực kinh tế Hạch toán tiêu thụ giúp Nhà nước thu đủ thuế nguồn lợi khác Ngoài ra, tiêu thụ giúp Nhà nước nắm bắt tình hình sản xuất nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa, ngành, địa phương để có sách khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng Đó sở để Nhà nước đánh giá thực trạng kinh tế đưa sách biện pháp thích hợp 2.1.4 Đánh giá thành phẩm 2.1.4.1 Đánh giá theo giá trị thực tế • Đổi với thành phấm nhập kho Thành phẩm doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế thành phẩm hoàn thảnh kỳ, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung • Đổi với thành phẩm xuất kho - Gía thành xuất kho xác định theo ừong phương pháp sau: +Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) +Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO) +Phương pháp tính theo giá đích danh +Phương pháp bình quân gia quyền ( kỳ) Công thức: gía trị TTTP tồn đầu kỳ + gía trị TTTP nhập kỳ Đơn giá TP xuất kho = số lượng TP tồn đầu kỳ + số lượng TP nhập kỳ 2.1.4.2 Đánh giá theo hoạch toán Gía thực tế TP xuất kho = giá hạch toán * hệ số giá thành phẩm Trong đó: giá trị TTTP tồn đầu kỳ + giá trị TTTP nhập kỳ Hệ số giá TP = -giá trị HTTP tồn đầu kỳ + giá trị HTTP nhập kỳ 2.2 Đặc điểm chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp 2.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng công tác tiêu thụ XĐKQKD Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành làm ghi sổ kế toán Trong doanh nghiệp, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thường sử dụng loại chứng từ: Hóa đơn GTGT (01GTKT-3LL) Hóa đơn bán hàng thông thường (02GTGT-3LL) Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (04 HDL - 3LL) Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 -VT), Phiếu xuất kho ( Mẫu 02- VT), Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội (Mẫu 03 PXK-3LL) Biên kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 05-VT) Các chứng từ CPBH: Chứng từ lao động tiền lương, chứng từ hàng tồn kho (theo dõi vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa), chứng từ liên quan đến tiền tệ 2.2.2 Đặc điểm hình thức sổ kế toán Hình thức sổ kế toán việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng đơn vị nhằm thực việc phân loại, xử lý hệ thống hóa thông tin thu thập từ chứng từ kế toán để phản ánh số có tình hình biến động đối tượng kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán theo yêu cầu quản lý Hiện nay, theo thông tư 200/2015-TT/BTC ngày 22/12/2014 việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp có hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức sổ kế toán nhật ký chung Hình thức sổ kế toán nhật ký - chứng từ Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán máy vi tính Doanh nghiệp phải vào quy mô, đặc điểm HĐSXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn hình thức kế toán phù hợp phải thuân thủ theo quy định hình thức sổ kế toán 2.3 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh 2.3.1 Kế toán chi tiết thành phẩm Phương pháp kế toán - Phương pháp ghi thẻ (sổ) số song song - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư Sơ đồ kế toán Phương pháp ghi thẻ (sổ) song song Phương pháp đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ số dư 2.3.2 Kế toán tổng hợp thành phẩm 2.3.2.1 Tài khoản sử dụng • TK 155_ Thành phẩm: phản ánh giá trị có tình hình biến động loại thành phẩm doanh nghiệp • TK 157_ Hàng gửi bán: phản ánh giá trị thành phẩm gửi chuyển đến cho khách hàng gửi bán đại lý, ký gửi, trị giá dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng chưa chấp nhận toán • TK 632_ Gía vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn thành phẩm bán 2.3.2.2 Sơ đồ kế toán - Phương pháp kê khai thường xuyên -Phương pháp kiểm kê định kỳ Số lượng TP Sản lượng TP XK tồn đầu kỳ Sản lượng TP nhập kỳ Sản lượng TP tồn cuối kỳ (1) Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ hàng gửi bán chưa tiêu thụ (2) Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ hàng gửi bán chưa tiêu thụ (3) Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (4) Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ (5) Kết chuyển giá thành sản phẩm sản xuất kỳ (6) Kết chuyển giá vốn hàng bán kỳ (7) Kết chuyển khoản giảm trừ (8) Kết chuyển doanh thu để xác định kết tiêu thụ hàng hoá (9) Phản ánh hàng hoá coi tiêu thụ 2.3.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ a Nội dung kế toán - Tiêu thụ trình tiêu thụ thành phẩm, giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ thành phẩm hoạt động bán hàng giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục trình sản xuất kinh doanh - Doanh thu: tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu kỳ kế toán, phát sinh từ HĐSXKD thông thường DN góp phần làm tăng vốn chủ sở hửu - Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm: + Phản ánh giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, tính toán phản ánh xác kịp thời doanh thu bán hàng + Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ khoản doanh thu , giảm trừ doanh thu, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, để xác định kết kinh doanh + Đôn đốc khoản nợ phải thu khách hàng, cung cấp thông tin cho việc lập Báo cáo tài định kỳ phân tích kết Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều kiện ghi nhận doanh thu: Thông tư 200/2014/TT-BTC Điều 79 quy định nguyên tắc kế toán tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ “1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng đồng thời thỏa mãn điều kiện sau: – Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua; – Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa người sở hữu quyền kiểm soát hàng hóa; – Doanh thu xác định tương đối chắn Khi hợp đồng quy định người mua quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, mua theo điều kiện cụ thể, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu điều kiện cụ thể không tồn người mua không quyền trả lạisản phẩm, hàng hoá (trừ trường hợp khách hàng có quyền trả lại hàng hóa hình thức đổi lại để lấy hàng hóa, dịch vụ khác); – Doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; – Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.” b Tài khoản sử dụng * TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ + Nội dung: Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp kỳ kế toán HĐSXKD + TK 511 có tiểu khoản (5111, 5112, 5113, 5114, 5117) thể chi tiết doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ, trợ cấp trợ giá, kinh doanh bất động sản TK 511 Số thuế TTĐB, thuế xuất phải nộp tính doanh thu - Trị giá HBBTL, chiết khấu bán hàng, GGHB kết chuyển kỳ - Kết chuyển DT vào TK 911 - Thuế GTGT phải nộp tính theo PPTT (nếu có) - Kết chuyển doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư sang TK 911 - tài khoản 511 số dư cuối kỳ - Số doanh thu bán hàng thực tế sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp thực kỳ kế toán - Số thu trợ cấp, trợ giá Nhà nước doanh nghiệp thực nhiệm vụ giao - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư phát sinh kỳ * TK 512 - Doanh thu nội + Nội dung: Tài khoản dùng để phản ánh doanh thu nội doanh nghiệp kỳ kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tài khoản 512 có tiểu khoản (5121, 5122, 5123) phản ánh chi tiết doanh thu nội (về hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ) Bên Nợ: - Số thuế TTĐB phải nộp số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội Số thuế GTGT phải nộp theo PPTT - Trị giá HBBTL, khoản GGHB chấp nhận khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội kết chuyển cuối kỳ - Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội vào TK 911 Bên có: - Tổng số DTBH nội đơn vị thực kỳ kế toán Tài khoản 512 số dư cuối kỳ c Phương pháp hạch toán ... tiễn công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết kinh doanh Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm. .. coi tiêu thụ 2.3.3 Kế toán doanh thu tiêu thụ a Nội dung kế toán - Tiêu thụ trình tiêu thụ thành phẩm, giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ thành phẩm hoạt động bán hàng giúp cho doanh. .. chưa công tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Tên giao dịch: Công ty

Ngày đăng: 29/04/2017, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w