Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Phân Bón Hóa Học Đến Số Lượng Giun Đất Trong Hệ Thống Canh Tác Rau Tại Tỉnh Thái Bình

101 605 0
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Phân Bón Hóa Học Đến Số Lượng Giun Đất Trong Hệ Thống Canh Tác Rau Tại Tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐẾN SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC RAU TẠI XÃ MINH QUANG, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH” Người thực : NGUYỄN THỊ NGOAN Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐÌNH THI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Thi tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, nhân viên UBND xã Minh Quang toàn người dân xã giúp đỡ tạo điều kiện cho thực suốt thời gian thực tập địa phương Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan MỤC LỤC Trang ANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CNXD FAO IFA HTXDVNN MH MH TT MH VG TT SS với QTKT : : : : : : : : : Công nghiệp xây dựng Tổ chức nông lương giới Hiệp hội phân bón giới Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Mô hình Mô hình sản xuất rau truyền thống Mô hình sản xuất rau VietGap Thông tư So sánh với quy trình kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp truyền thống, với việc canh tác loại trồng nông nghiệp như: lúa nước, rau màu, ngô đậu… với điều kiện khí hậu đặc trưng nước ta nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu nước ta môi trường sống thuận lợi loài sâu bệnh hại, cỏ dại Để hạn chế phát sinh loài sâu bệnh hại phân bón thuốc bảo vệ thực vật bà sử dụng, chúng coi lựa chọn hàng đầu bà suốt trình sản xuất Bởi việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần tiêu diệt sâu bệnh, cỏ dại từ làm tăng suất trồng, góp phần ổn định an ninh lương thực nước ta đáp ứng nhu cầu lương thực trước áp lực gia tăng dân số xuất Nguyễn Văn Luật (2001) cho rằng: “Phân bón có khả tăng suất từ 25-50% so với đối chứng không sử dụng phân bón” Trong công trình nghiên cứu Bùi Huy Đáp (1999) rằng: “Đối với sản xuất nông nghiệp phân bón coi vật tư quan trọng” Sử dụng thuốc BVTV bên cạnh mặt tích cực chúng bộc lộ nhiều vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái sức khỏe người Theo Trần Danh Thìn (2010) cho việc phun thuốc BVTV, thuốc trừ sâu hóa học làm phá vỡ cân sinh thái, tiêu diệt loài thiên địch có ích Đặc biệt làm giảm số lượng giun đất đất trồng trọt Giun đất coi sinh vật đem lại nguồn dinh dưỡng cao cho đất, góp phần tăng độ phì nhiều cho đất Số lượng giun đất giảm làm cho tính chất đất bị thay đổi, việc giảm số lượng giun đất có mối liên quan chặt chẽ tới thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau Thái Bình tỉnh có diện tích sản lượng rau màu tăng lên năm gần Theo Sở NN PTNT tỉnh Thái Bình (2014), sản lượng rau màu xuân năm 2014 đạt 13.317 ha, tăng 6,35% so với vụ xuân năm 2013, diện tích màu vụ xuân thu hoạch 8.684 65,2% diện tích gieo trồng Tuy vậy, trình sản xuất tạo sản phẩm địa phương người dân chủ yếu để thúc đẩy suất tạo sản lượng ngày gia tăng đơn vị diện tích mà chưa ý đến sử dụng phân bón, thuốc BVTV cho an toàn môi trường sinh thái sức khỏe người Xuất pháp từ thực tiễn lựa chọn nghiên cứu triển khai đề tài:“Đánh giá ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học đến số lượng giun đất hệ thống canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” Mục đích yêu cầu Mục đích - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm môi trường đất, nước, nông sản sức khỏe người sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đánh giá ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV tới số lượng giun đất canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp phù hợp sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Yêu cầu - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Xem xét mức độ ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp sử dụng phân bón, thuốc BVTV canh tác rau xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung rau, tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.1 Khái niệm rau Rau loại thực phẩm thiếu sống người Rau tiêu dùng dạng tươi chế biến Theo phân loại rau xanh sản phẩm nông nghiệp, rau qua chế biến sản phẩm công nghiệp Như rau xanh nghĩa rau có màu xanh mà sản phẩm rau tươi (Tạ Thị Thu Cúc, 2007) 1.1.2 Tình hình sản xuất rau giới Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sản xuất rau giới Theo số liệu thống kê FAO (2008): năm 1980 toàn giới sản xuất 875 triệu rau, năm 1990 sản xuất 441 triệu rau, năm 1997 596,6 triệu rau năm 2001 lên tới 678 triệu rau Chỉ riêng rau cải bắp cà chua sản lượng tương ứng 50,7 triệu 88,2 triệu với suất tương ứng 22,4 tấn/ha Lượng tiêu thụ rau bình quân theo đầu người 110kg/người/năm Tuy nhiên trình độ phát triển nghề trồng rau nước không giống Theo K.U Ad med M.shajahan (1991) cho biết tính sản lượng theo đầu người nước phát triển sản lượng cao hẳn nước phát triển, nước phát triển tỷ lệ rau so với lương thực 2/1 nước phát triển 1/2 Châu Á có sản lượng rau hàng năm đạt khoảng 400 triệu với mức tăng trưởng khoảng 3% (khoảng triệu tấn/năm), mức tiêu dùng rau nước Châu Á 84 kg/người/năm Trong số nước phát triển Trung Quốc có sản lượng cao đạt 70 triệu tấn/năm Ấn Độ đứng thứ với sản lượng rau hàng năm 65 triệu tấn/năm 1.1.2.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam Theo Tạ Thị Thu Cúc (2007) nghề trồng rau nước ta gắn liền với công xây dựng phát triển đất nước qua nhiều thời đại Người lao động không ngừng đấu tranh với thiên nhiên, tích lũy kinh nghiệm sản xuất, hóa bồi dục nhiều chủng loại rau phong phú, đa dạng Theo số liệu từ tổng cục thống kê (2015) diện tích trồng rau nước năm 2014 đạt 881.771,5 (tăng 104,04% so với năm 2013), suất ước đạt 175,4 tạ /ha (tăng 103,2% so với năm 2013), sản lượng ước đạt 15,46 triệu (tăng 107,32 so với năm 2013); miền Bắc diện tích ước đạt 399,27 nghìn ha, sản lượng ước đạt 6,4 triệu tấn, suất ước đạt 160,5 tạ/ha; miền Nam có diện tích ước đạt 482,4 nghìn ha, sản lượng ước đạt 9,06 triệu tấn, suất ước đạt 187,7 tạ/ha Bảng 1.1: Diện tích rau vùng Việt Nam giai đoạn 2013-2014 ĐVT: Năm 2013 Năm 2014 847.472,5 881.711,5 382.574,9 399.270,5 172.573,5 183.691,4 121.404,6 126.221,3 88.596,9 89.357,7 464.897,6 482.441,0 62.540,2 64.498,8 64.795,4 100.864,3 57.751,0 59.920,8 249.811,0 257.157,1 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015 Cả nước Miền Bắc ĐBSH Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Qua bảng 1.1 cho thấy: diện tích rau nước có gia tăng năm 2013 có diện tích 847.472,5 ha, đến năm 2014 diện tích tăng lên 881.711,5 Trong tình thuộc miền nam có điện tích trồng rau lớn với 464.897,6 ha, thấp vùng duyên hải nam trung vói diện tích 62.540,2 Đồng thời diện tích trồng rau vùng khác có tăng lên năm Tại ĐBSH diện tích rau năm 2014 183.691,4 tăng lên so với năm 2013 (diện tích trồng rau 172.573,5 ha) Bảng 1.2: Sản lượng số rau đồng Sông Hồng giai đoạn 2012-2014 ĐVT: kg 10 TCVN 5979: 1995 (ISO 10390: 1994), Chất lượng đất - Xác định pH TCVN 6642: 2000 (ISO l0694: 1995), Chất lượng đất - Xác định hàm lượng cacbon hữu cacbon tổng số sau đốt khô (phân tích nguyên tố) TCVN 6651: 2000 (ISO 11274: 1998), Chất lượng đất - Xác định đặc tính giữ nước - Phương pháp phòng thí nghiệm TCVN 6862: 2001 (ISO 11277: 1998), Chất lượng đất - Xác định phân bố cấp hạt đất khoáng - Phương pháp rây sa lắng Đơn vị Tỷ lệ sử dụng chất thử tính kilogam hecta (kg/ha) lit hecta (l/ha) chất sử dụng Khi dùng chế phẩm tỷ lệ sử dụng tính lượng hoạt chất sử dụng Nguyên tắc So sánh loài số lượng giun đất thu từ ô lấy mẫu xử lý chất thử nghiệm với loài số lượng giun thu từ ô đối chứng ô chuẩn Khoảng thời gian nghiên cứu phụ thuộc vào đặc tính chất thử, thông thường năm Các ngày lấy mẫu chọn nằm thời kỳ hoạt động giun đất Việc lấy mẫu cung cấp số lượng giun đất tương đối không cần thiết phải định số tuyệt đối Phép thử thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn với bốn lần lặp lại Sử dụng phương pháp phân tích thống kê số lượng loài thu từ lần lấy mẫu để xác định ảnh hưởng việc xử lý Chú thích - Phép thử tạo mẫu giun ô đất xử lý dùng cho phân tích ảnh hưởng dư lượng chất thử nghiệm phù hợp Lấy mẫu quần thể giun đất 5.1 Khái quát Vì cần phải lấy số lượng lớn mẫu thử khoảng thời gian ngắn nhất, phương pháp học thu nhặt tay, rửa đãi sàng nói chung vất vả Tuy nhiên phương pháp học cho phép lấy mẫu giun không hoạt động thời tiết 87 Với mục đích phép thử mô tả đây, chủ yếu sử dụng phương pháp tách formalđehyt (Raw 1959) phương pháp tách điện phương pháp Oktett (Thielemann 1986, Cuendet et al 1991) Các phương pháp tách sử dụng giun đất hoạt động Để tăng hiệu phương pháp nên sử dụng kết hợp với phương pháp thu nhặt tay (Lee 1985) Các mẫu cá thể lấy theo dạng phân bố ngẫu nhiên ô đất thử 5.2 Phương pháp tách formalđehyt Dung dịch formalđehyt (0,2 %) đưa vào đồng với tỷ lệ từ lit/0,25 m2 đến 10 lit/0,25 m2 Dung dịch formalđehyt đưa vào ô thử thành đến phần theo khả ngấm Thời gian để formalđehyt tác động tổng cộng 30 phút Tất giun bề mặt đất vùng lấy mẫu thu nhặt lại cho vào chất lỏng bảo quản (formol % cồn 70 %) (xem 8.1) Sau thời gian tác động 30 phút, kiểm tra kỹ bề mặt đất lớp cỏ phủ bên để thu nhặt giun khó nhìn thấy (thường bé loài giun nhỏ Aporrectodea rosea) 5.3 Phương pháp tách mù tạc Trước tách ngày, trộn 60 g bột mù tạc với lit nước cất Ngay trước sử dụng, cho thêm lit nước cất vào dung dịch nhũ tương sử dụng giống cách sử dụng dung dịch formalđehyt Cách tiến hành thực giống phương pháp tách formalđehyt mô tả 5.2 5.4 Phương pháp tách điện Cắm điện cực vào đất góc ô đất thử, giun đất chui lên bề mặt đưa dòng điện vào Có nhiều thiết bị tách điện khác nhau, nhiều điều kiện vận hành khác (dòng điện chiều dòng điện xoay chiều, độ sâu cắm điện cực phân đoạn điện cực, v.v .) Khi sử dụng thiết bị cách tiến hành riêng phải báo cáo Khoảng thời gian tác động tổng cộng 30 phút Sau tách 30 phút, phải kiểm tra kỹ bề mặt đất để thu nhặt giun khó nhìn thấy 88 Chuẩn bị thử Địa điểm thử 6.1.1 Lựa chọn mô tả Phép thử phải tiến hành địa điểm tương tự với địa điểm mà chất thử sử dụng cách thông thường, nơi xả tràn tháo Địa điểm thử phải nơi đất phải có loại trồng đặc tính đất giống toàn vùng Đất đồng cỏ đất trồng ăn nói chung thích hợp cho nghiên cứu thực địa với giun đất trồng chúng cung cấp quần thể giun đất cao Tuy nhiên, cần có thông tin ảnh hưởng đất ô đất trồng sử dụng miễn phải có 20 giun mét vuông đa dạng loài rõ ràng Một khu đất đồng cỏ thử nghiệm thích hợp cần đạt mật độ giun 100 cá thể mét vuông Nếu mật độ quần thể giun thấp phải lấy nhiều mẫu thử so với yêu cầu 6.1.3 Các ô đất thực nghiệm phải cung cấp quần thể hỗn hợp sinh vật sống (Bouché 1977) đại diện chung cho loại môi trường chọn Ví dụ khu đất nông nghiệp, loài quan trọng Lumbricus terrestris Aporrectodea caliginosa phải có mật độ cao vừa đủ (ít 10% quần thể) ô đất lấy làm đại diện Cẩn thận để không chọn ô đất có loài không điển hình chiếm ưu Để thoả mãn yêu cầu này, trước bắt đầu nghiên cứu phải lấy mẫu thử từ ô đất tới thử nghiệm để kiểm tra sơ phân bố loài Khi chọn địa điểm thử tránh không chọn loại đất khắc nghiệt, đất cát, đất sét đất đầm lầy Mô tả địa điểm thử phải bao gồm thông tin hóa - lý sinh học sau: - phẫu diện đất; - phân bố hạt (TCVN 6862: 2001 (ISO l1277: 1998)); 89 - hàm lượng bon hữu (TCVN 6642: 2000 (ISO 10694: 1995)); - giá trị pH (TCVN 5979: 1995 (ISO 10390: 1994)); - sức chứa ẩm đồng ruộng (thang tầng A); - mô tả thực vật Xác định đặc tính phải sử dụng phương pháp tiêu chuẩn Các phép đo vi khí hậu (nhiệt độ đất không khí, độ ẩm đất, lượng mưa, thời gian nắng) quan trọng giai đoạn sử dụng hóa chất, nhiệt độ lượng mưa phải ghi chép năm Phải nắm rõ lý lịch địa điểm thử (như việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân khoáng, bùn thải, v.v ) Chú thích - Khi thử với hóa chất cụ thể, địa điểm thử phải không tiếp xúc với hóa chất tương tự ba năm cuối 6.1.2 Duy trì trường thử Khu vực đất đồng cỏ phải che phủ thường xuyên (từ hai đến sáu lần năm) để giữ cho lớp cỏ thấp Việc che phủ phải tiến hành trước sử dụng chất thử đến hai tuần để chắn cỏ bề mặt đóng vai trò nguồn thức ăn cho giun tiếp xúc với chất thử Chỉ để lại trường lần phủ cuối trước sử dụng chất thử không tạo thành thảm cỏ bện, dính liền Trong trường hợp phủ lâu năm, lớp phủ phải để lại đồng dùng làm nguồn thức ăn cho số loài giun đất Nếu phép thử tiến hành đất trồng, phải sử dụng kỹ thuật canh tác thông thường Tuy nhiên, đất phải không xử lý trình thử lâu tốt Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khu vực thử, không tránh phải chọn hóa chất độc cho giun đất Sử dụng hóa chất tương tự cho ô đối chứng Với mục đích làm sáng tỏ kết thử nghiệm, phải lưu ý hóa chất ảnh hưởng đến giun đất tương tác dư lượng hóa chất không độc hại với chất thử xảy 90 Trong trường hợp riêng, việc tưới ướt nhân tạo trường thử có ích giun đất hoạt động phát triển bề mặt đất có độ ẩm thích hợp Việc tưới ướt sau sử dụng chất thử tăng tiếp xúc trực tiếp giun với hóa chất thử Việc tưới nói phụ thuộc vào điều kiện vùng thử khẳng định lúc phải tới nước Tưới đến hai tuần trước lấy mẫu thuận tiện chí cần thiết cho việc lấy mẫu, điều phụ thuộc vào hoạt động giun 6.1.3 Thiết kế thực nghiệm Phép thử phải thiết kế theo ô ngẫu nhiên Từ số ngày lấy mẫu lập kế hoạch xác định diện tích bề mật ô đất thử Tuy nhiên, ô đất (= lặp lại) phải có diện tích 100 m (10 m x 10 m) Các mẫu thử lấy từ khu vực trung tâm ô đất cho xung quanh khu vực lấy mẫu có dải đất rộng từ m đến m xử lý (xem Hình 1) Chỉ dẫn Khu vực lấy mẫu Dải Đất bao xung quanh Hình Sơ đồ ô đất thử nghiệm Các mẫu lấy ngày phải cách m, khu vực lấy mẫu không dùng để lấy mẫu cho ngày lấy mẫu tiếp sau Số lượng yêu cầu mẫu thử ngẫu nhiên phụ thuộc vào mật độ phân bố quần thể giun toàn vùng thử (Daniel & Bieri 1988) 91 Với phương án thử khác (đối chứng, chất đối chiếu, chất thử), phải làm bốn lần lặp lại, lần lặp lại lấy bốn mẫu thử ngẫu nhiên (nghĩa có 16 mẫu thử riêng lẻ cho phương án thử) Đối với đất đồng cỏ, diện tích lấy mẫu thích hợp 0,25 m cho mẫu riêng biệt Nên sử dụng chụp bảo vệ kim loại nhựa có đường kính 56 cm chiều cao từ 10 cm đến 15 cm để tránh gió Đối với khu đất trồng, mật độ quần thể giun thấp phân bố không đồng chúng, phải tăng diện tích lấy mẫu lên đến m2 Đối với đất đồng cỏ, thực vật khu vực lấy mẫu phải cắt cẩn thận trước lấy mẫu để nhìn thấy thu nhặt tất giun bề mặt Phải cận thận để cửa hang giun không bị bít lại, người thu nhặt giun phải tránh không dẫm lên khu vực lấy mẫu 6.2 Kiểm tra tính hiệu phương pháp tách Hiệu phương pháp tách chọn phải kiểm tra từ đầu giai đoạn lấy mẫu Sau lấy mẫu, đào đất bên khu vực lấy mẫu đến độ sâu từ 30 cm đến 50 cm (phụ thuộc vào phân bố giun tầng đất khác nhau) để lên nhựa cho vào hộp Sau làm vỡ đất cẩn thận tay tìm giun Giai đoạn tạm nghỉ không hoạt động giun phải ghi lại Phương pháp tách lựa chọn phải thu 60 % lượng giun đất thu nhặt theo cách mô tả Phải tiến hành đào ba vùng mẫu thử trước lấy mẫu thức Khi lấy mẫu tiến hành nhiều ngày, kiểm tra tính hiệu mẫu thử ngẫu nhiên phải thực theo khoảng thời gian thích hợp để tránh thay đổi thời tiết đất bị khô Cách tiến hành 7.1 Sử dụng chất thử Phải mô tả đầy đủ chất thử chất đối chiếu báo cáo thử nghiệm tính chất lý hóa giúp ích cho việc làm sáng tỏ kết thử nghiệm 92 Khi hóa chất dự tính dùng cho đất (ví dụ hóa chất nông nghiệp), tỷ lệ sử dụng, công thức cách sử dụng phải nhà cung cấp quy định phải tuân theo Trong trường hợp vậy, thiết bị sử dụng thử nghiệm phải giống thiết bị sử dụng thực tế (ví dụ thử với thuốc bảo vệ thực vật, phải sử dụng thiết bị bơm nông nghiệp thích hợp thiết kế để phân chia thể tích theo cách) Tất thiết bị phải điều chỉnh trước sử dụng để phân chia hóa chất tốc độ tốc độ cực đại dùng thực tế Chú thích - Đối với thuốc bảo vệ thực vật dùng với nước, tỷ lệ nước sử dụng đất trồng từ 200 lít/ha đến 300 lít/ha Đối với đất đồng cỏ từ 400 lít/ha đến 800 lít/ha để độ thấm ướt đảm bảo Nếu sử dụng chất thử theo giai đoạn việc sử dụng phải tiến hành khoảng thời gian tương ứng với cách tiến hành thông thường Trong trình nghiên cứu có ảnh hưởng cố tràn ngấm hóa chất việc ứng dụng phải thực gần với hoàn cảnh thực tế tốt, việc lấy mẫu theo quy định (ví dụ việc phân bố chẵn ô đất) Ở nước ôn đới, giun đất hoạt động nhiều vào mùa xuân mùa thu, nên bắt đầu tiến hành thử nghiệm vào mùa xuân Khi thử với thuốc diệt cỏ, tất thực vật ô đất bị chết Vì điều có ảnh hưởng đến quần thể giun đất địa điểm thử thử nghiệm tốt nên tiến hành vùng đất có Đất đồng cỏ vừa cày để gieo hạt sau sử dụng 7.2 Ngày lấy mẫu Sau sử dụng chất thử, tiến hành ba lần lấy mẫu phải thời kỳ hoạt động giun: Lần lấy mẫu đầu tiên: khoảng tháng sau sử dụng chất thử; Lần lấy mẫu thứ hai: khoảng đến tháng sau sử dụng chất thử; Lần lấy mẫu thứ ba: khoảng 12 tháng sau sử dụng chất thử 93 Khoảng thời gian thử phụ thuộc vào tính chất hóa chất thử Nếu cần thiết lấy thêm mẫu phải tiến hành khoảng thời gian nửa năm thời kỳ hoạt động giun đất 7.3 Chất đối chiếu Cần thiết thử nghiệm đồng thời với chất đối chiếu (chất chuẩn độc) để có thông tin ảnh hưởng chất thử điều kiện địa điểm thực nghiệm cụ thể Hoạt chất Benomyl Carbendazim độc với giun phù hợp với mục đích (Niklab & Kennel 1978, Edwards & Brown 1982, Heimbach 1990) Tỷ lệ sử dụng hoạt chất từ kg đến kg hecta coi phù hợp để thu ảnh hưởng mong muốn (giảm mật độ từ 40% đến 80 %) Do ảnh hưởng phụ thuộc vào chế phẩm lựa chọn nên cần tiến hành phép thử sơ sử dụng nhiều tỷ lệ sử dụng khác Đánh giá phép thử 8.1 Phân loại loài giun đất Phân loại loài giun vào tài liệu thích hợp (Graff 1953, Sim & Gerard 1985), sử dụng danh pháp Easton (1983) Giun đất sau thu nhặt cố định dung dịch formađehyt % lưu giữ đưa phân loại Cồn 70 % sử dụng làm dung dịch cố định bảo quản Tuy nhiên, cồn có bất lợi tẩy trắng giun nên gây khó khăn cho việc phân loại giun Việc phân loại giun đất sống tiến hành thực địa đòi hỏi người phân loại phải có kỹ phân loại loài Tính riêng số lượng giun trưởng thành non loài Đối với giun non khó phân biệt, việc phân loại chúng dựa vào khác biệt Tanylobes Epilobes Chú thích - Để thuận lợi cho việc phân biệt giun đất non khác biệt Epilobous (môi sau) Tanylobous (môi trước) cần thiết quan trọng Phần quanh miệng đốt mà bao quanh miệng, lưng mang thùy hướng phía trước gọi môi Khi giun không hoạt động, 94 đóng vai trò nắp bịt kín xoang miệng khoang má, khác đóng vai trò quan xúc giác thụ quan cảm giác hóa học Ở Lumbricus spp., môi có thêm chức dùng để lấy cỏ vào hang Môi tiếp tục phía sau với phần quanh miệng (Zygolobous), có đường phân cách đơn giản (Prolobous), có mấu lồi ngắn dạng lưỡi phía sau (Epilobous) hay có mấu lồi dạng lưỡi kéo dài phía sau đến gian đốt phân chia phần quanh miệng phía lưng (Tanylobous) 8.2 Cân Trước cân, giun đất cố định đặt vào giấy lọc để loại bỏ dịch ướt bao quanh thể Khối lượng giun tính cho loài mức độ trưởng thành giun Tính toán biểu thị kết Xác định số giun trưởng thành giun non khối lượng chúng loài giun thu lần lấy mẫu Sử dụng phương pháp thống kê thích hợp để so sánh mẫu xử lý đối chứng Phép thử thống kê suy luận phụ thuộc vào việc giá trị lặp lại có phân bố chuẩn có đồng theo biến thiên chúng không Để kiểm tra phân bố chuẩn biến thiên đồng nhất, sử dụng tương ứng phương pháp Kolmogoroff-Smirnov Bartlett Với số liệu phân bố chuẩn đồng nhất, phép thử t bội thực phép thử Dunnett William (α = 0,05, phía) Mặt khác, phép thử U bội tiến hành, phép thử U Bonferroni phù hợp với Holm (1979) Nếu có cách xử lý tiến hành điều kiện tiên (sự phân bố chuẩn, đồng nhất) quy trình thử thông số đáp ứng, sử dụng quy trình thử t Student, không quy trình phép thử U Mann-Whitney Chú thích - Phải lưu ý sử dụng phương pháp tách dựa theo tính hoạt động giun vài loài xuất nhiều so với mức đại diện Ví dụ sử dụng phương pháp tách điện 95 giun đất trưởng thành loài Lumbricus terrestris nằm sâu đất không xuất (Cuendet et al 1991) Tương tự với loài giun nội sinh nhỏ đất, bị chết sử dụng phương pháp tách formol mức đại diện (Raw 1959) 10 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) kết quả, mô tả điều 9; c) mô tả cụ thể chất thử thông tin tính chất hóa học, lý học để giúp hiểu rõ kết thử; d) tính chất địa điểm thử (xem 6.1.1); e) điều kiện thời tiết trình thử; f) mô tả cụ thể thiết kế phép thử kiểm soát địa điểm thử (kích thước ô đất thử, số mẫu lặp lại, số mẫu thử); g) phương pháp tách sử dụng để lấy mẫu; h) toàn số lượng khối lượng tổng cộng giun thu tất ngày lấy mẫu; i) bảng ghi chép phần trăm thay đổi ô thử, xử lý ngày thử so sánh với đối chứng; j) toàn số lượng khối lượng loài tất ngày lấy mẫu; k) bảng ghi chép số lượng khối lượng mẫu ngày lấy mẫu loài; l) đồ thị biểu diễn thay đổi số lượng khối lượng cho loài riêng biệt trình thử; m) kết thu chất đối chiếu riêng; n) thao tác không quy định tiêu chuẩn cố có ảnh hưởng đến kết thử 96 PHỤ LỤC 8: SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRÊN HAI MH TT VÀ MH VG TẠI XÃ MINH QUANG, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH 97 (hai trang kế tiếp)PHỤ LỤC 9: HÌNH ẢNH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIUN ĐẤT TRÊN HAI MH TT VÀ MH VG TẠI XÃ MINH QUANG, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH Hình ảnh xác định số lượng giun đất MH TT 98 Hình ảnh xác định số lượng giun đất MH VG 99 PHỤ LỤC 10: HÌNH ẢNH BẢO QUẢN GIUN ĐẤT TẠI CÁC ĐỢT TRÊN HAI MH TT VÀ MH VG TẠI XÃ MINH QUANG, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH MH TT Đợt MH VG Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 100 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT TẠI XÃ MINH QUANG, HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH (trang tiếp theo) 101

Ngày đăng: 28/04/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.2 Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam

  • 1.1.3.2 Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam

  • 1.2.1.1 Khái niệm phân bón

  • 1.2.1.2 Phân loại phân bón

  • 1.2.5.1 Ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái

  • 1.2.5.2 Ảnh hưởng của phân bón tới sức khỏe con người

  • 1.3.6.1 Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới môi trường sinh thái

  • 1.3.6.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV tới sức khỏe con người

  • 1.5.3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp bền vững trên thế giới

  • 1.5.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

  • 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu

  • 3.1.1.3 Tài nguyên

  • 3.2.2.1 Thực trạng sản xuất rau tại xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

  • 3.2.2.2 Thực trạng tiêu thụ rau tại xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan