tổng hợp biện pháp chăm sóc cây sầu riêng sau khi đã lớn

16 544 1
tổng hợp biện pháp chăm sóc cây sầu riêng sau khi đã lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp biện pháp chăm sóc cây sầu riêng bao gồm chăm sóc cây Sầu Riêng sau khi lớn và một số cách phòng trừ sâu đục thân, chăm sóc bón phân cho cây sầu riêng sau khi được 3 năm tuổi, phòng trừ sâu đục thân cây, cháy lá, rầy đeo cây, kiến làm tổ dưới rễ cây, cách bón phân hợp lý

Làm để sầu riêng hoa nghịch vụ theo ý muốn? Làm để sầu riêng hoa nghịch vụ theo ý muốn? Một nghịch lý thường xảy việc sản xuất cung ứng trái đến mùa thu hoạch loại trái giá thị trường thường hạ xuống thấp dần từ đầu vụ vụ Nguyên nhân cho quy luật thị trường: Cung vượt cầu giá tất phải giảm để thu hút người mua Việc giá trái sụt xuống mức thấp khiến cho nhiều nhà vườn đủ vốn canh tác nên phát triển kinh tế dựa vào canh tác vườn ăn trái Và để bán trái thị trường chủ vườn phải phụ thuộc vào thương lái, khó khăn chồng chất, chủ vườn luôn bị thiệt thòi không nắm thị trường Trong đó, có trái vào thời điểm trái vụ, thị trường người chủ vườn bán giá cao hơn, cầu lúc cao cung Từ đây, người ta nảy ý tưởng cho hoa kết trái nghịch vụ để nắm lấy hội bán giá cao Sầu riêng loại ăn trái nhà vườn nhiều kinh nghiệm xử lý cho hoa nghịch vụ Tuy nhiên, để có vườn sầu riêng hoa nghịch vụ theo ý muốn nhà vườn cần làm kỹ thuật, bao gồm khâu chăm sóc sau thu hoạch, xử lý hoa, xử lý đậu trái, chăm sóc nuôi dưỡng trái, bảo quản sau thu hoạch Tại hội thảo chuyên đề "Khắc phục rụng trái sầu riêng xử lý hoa sầu riêng" diễn sáng ngày 7-6 khuôn khổ Ngày hội cây-trái ngon, an toàn tỉnh Bến Tre lần thứ VIII - 2008, kỹ sư Lê Văn Đơn - Phòng kinh tế huyện Chợ Lách - trình bày quy trình kỹ thuật chăm sóc xử lý sầu riêng cho hoa mùa nghịch chăm sóc nâng cao chất lượng trái sầu riêng Chăm sóc sau thu hoạch Theo kỹ sư Đơn bước xử lý sầu riêng hoa kỹ thuật chăm sóc sau thu hoạch đóng vai trò định đến giai đoạn sau kết đạt suốt trình xử lý Do đó, đầu tư mạnh vào giai đoạn quan trọng Trong giai đoạn định này, khâu tỉa cành để sầu riêng đạt suất chất lượng trái cao Tỉa cành công việc thường xuyên phải làm sau mùa thu hoạch nhằm giúp cho bảo toàn dinh dưỡng, trì tán cân đối thông thoáng,tăng hiệu suất hấp thu ánh sáng, đồng thời giúp làm sâu bệnh Cần tỉa cành mọc đứng bên tán, cành ốm yếu, cành bị sâu bệnh, cành mọc gần mặt đất, … Một tượng thường thấy hàng loạt chồi dinh dưỡng mọc bên tán làm tiêu hao lượng dinh dưỡng đáng kể cây, cần tiếp tục cắt tỉa chồi để tập trung dinh dưỡng,tạo thông thoáng Việc tổng vệ sinh vườn sau tỉa cành công việc cần thiết nhằm loại bỏ xác cành, đồng thời tiêu diệt vi sinh vật có hại cho Dùng kg vôi pha với 25 lít nước phun ướt toàn thân, cành nhằm tiêu diệt mầm bệnh tồn lưu Bón thêm 1-2 kg vôi để nâng độ pH đất lên, giúp tăng cường hoạt động vi sinh vật có ích, hạn chế phát triển VSV có hại Để sầu riêng mau lại sức sau mùa nuôi dưỡng trái, cần cung cấp bổ sung lại cho đất dưỡng chất hấp thu, tiêu thụ hết Việc bón phân lúc phải tuân thủ nguyên tắc “4 đúng”: Đúng loại, liều lượng, lúc cách Việc bón phân chia làm đợt bón tuỳ theo giai đoạn phát triển Lần bón thứ nhất, xem để giúp phục hồi tạo cơi 1, liều lượng loại phân bón cho sầu riêng bao gồm 20-40 kg phân bò hoai kết hợp với gam nấm Tricoderma ĐHCT 3-5 kg phân gà Dynamic, 5-10 kg phân hữu vi sinh khác Về phân vô cơ, nên áp dụng công thức bón NPK (15.15.15) + Urê, tỉ lệ 3:1, liều lượng 2-4 kg/cây; DAP (18:46) + Urê, tỉ lệ 1:1, liều lượng 2-4 kg/cây Ngoài cần bón bổ sung nguyên tố trung vi lượng, bón 200g Zn, 200g Mg, 100g Bo, 30g Mn, 30g Fe Cách bón dùng cuốc xới nhẹ quanh tán (tránh làm tổn thương cho rễ) đào rãnh xung quanh theo tán cây, sau tiến hành bón phân lấp đất lại Bón vào khoảng 10-15 ngày sau thu hoạch Lần bón thứ hai tạo cơi 2: Khi cơi già chuẩn bị cơi tiến hành siết nước từ 5-7 ngày, sau bón phân với hàm lượng lân cao nhằm giúp dày, ngắn, mập, hạn chế tối đa việc rụng sau Có thể dùng NPK 15.15.15 + DAP với tỉ lệ 1:1, liều lượng 23 kg/cây Song song với việc bón phân, cần tưới nước thật đầy đủ suốt trình sinh trưởng nhằm giúp cho rễ đọt phát triển tốt Mỗi lần đọt rầy phấn thường hay xuất gây hại, đọt vừa nhú dạng ngòi viết tiến hành phun thuốc ngừa kết hợp phun phân qua để thúc đọt mọc nhanh khoẻ Các loại phân thuốc thường dùng bao gồm Bassa, Conphai, Admire kết hợp với Vì cơi cơi xử lý hoa nên cần dược bảo vệ thật tốt Khi cơi đọt thứ lụa bắt đầu bón phân đợt sử dụng phân có hàm lượng lân kali cao nhằm giúp chuyển giai đoạn từ sinh trưởng sang sinh sản tốt Có thể dùng công thức sau: NPK15.15.15 + Super lân + sulphate kali, tỉ lệ 3:3:1, liều lượng 2-4 kg/cây; DAP + K lệ 1:1, liều lượng từ 2-4 kg/cây; DAP + Super lân + K2SO4 tỉ lệ 1:3:0,4, liều lượng từ 2-4 kg/cây; 12.12.18.TE, liều lượng 2-4 kg/cây; kết hợp bón bổ sung 200g Zn + 100g Bo cho Kỹ thuật xử lý hoa Bón phân lần 3, bón gốc kết hợp MKP phun ướt toàn với liều lượng 80-100g/8 lít nhằm giúp mau thục Khoảng 5-7 ngày sau, phun Paclobutazol Kết hợp vệ sinh tạo thông thoáng nơi rãnh thoát nước, tiến hành siết nước, bơm mương giữ hoa Dùng màng nylon phủ kín mặt đất (liếp, mô) để giữ cho đất không bị ướt nước mưa, tạo khô hạn nhân tạo Sau phun Paclobutazol từ 15-20 ngày mắt cua (mụn hoa) bắt đầu xuất mặt cành cấp I, II Nếu mắt cua tối dùng Thiourê với liều từ 3-5g/10 lít phun ướt cành mang hoa nhằm đánh thức thúc hoa nhanh Khi hoa nhú khoảng 23cm nhánh từ từ màng nylon, tưới nước từ từ nhằm tránh gây sốc nước làm bị rụng hoa Cũng cần lưu ý việc đọt nhằm tránh cạnh tranh dinh dưỡng giai đoạn nở hoa nuôi trái Khống chế không cho đọt ngược lại quy trình sinh trưởng cây, làm suy kiệt Như vậy, phải cho đọt lúc với hoa, tốt hoa nở đọt già Muốn vậy, cung cấp nước cho cây, cần pha thêm 50g-100g Nitrat canxi tưới quanh gốc, kết hợp phun phân qua có hàm lượng N cao , NAA) Cơi đọt cần bảo vệ đặc biệt có vai trò nuôi dưỡng trái sau Nếu không đọt xả nước tưới ngập kết hợp bón Urê +DAP để thúc đọt Khi hoa có độ dài 3-4cm bắt đầu tỉa bỏ tất hoa đầu cành sát gốc cành, chừa lại chùm hoa cành có khả mang trái Sau phun thuốc ngừa bệnh tán thư cho hoa Việc bón phân nuôi hoa cần thiết nhằm giúp cho hoa khoẻ, đậu trái tốt, đồng thời hỗ trợ cho việc đọt tốt Dùng phân NPK 15.15.15, liều dùng 1-2 kg/cây, chia lần bón, lần cách 10-12 ngày Cũng cần phun phân qua 10.60.10 để giúp mau già, phun Bo 10ml/8 lít nhằm tạo nhị đực tốt hơn, tăng cường thụ phấn giúp đậu tốt Trong giai đoạn cần cung cấp nước đầy đủ để hoa phát triển to, Thiếu nước hoa không tròn đầy, dễ rụng, giảm khả đậu trái Giai đoạn hoa nở giảm lượng nước ngưng tưới nước hoa nở Xử lý đậu trái chăm sóc nuôi dưỡng trái Khoảng 45-60 ngày sau hoa, cần tiến hành thụ phấn bổ sung để giúp trái tròn đẹp Sau giai đoạn nở hoa, rớt nhị giai đoạn đậu trái Trong giai đoạn này, trái rụng nhiều nhiều nguyên nhân khác (do không thụ phấn, thụ tinh không hoàn chỉnh, sốc nước, …) Do đó, cần cung cấp nước dinh dưỡng đầy đủ giai đoạn nuôi hoa Bổ sung hợp chất có hàm lượng Bo chất ĐHST Đặc biệt phải tạo điều kiện để hoa thụ phấn tốt Quá trình sinh trưởng có khoảng thời gian lớn chậm ngừng lớn Sau giai đoạn đậu trái giai đoạn trái hình thành ổn định Đây giai đoạn trái bắt đầu phân chia, hình thành hàng loạt tế bào mới, trái lớn chậm Trong trình phân chia tế bào, trái cần nhiều lượng auxin, việc cung cấp dinh dưỡng cân hàm lượng lân cao cần thiết Có thể sử dụng phân NPK 20.30.20;15.30.15, hỗ trợ thêm NAA để kích thích việc phân chia tế bào tốt Kế thúc trình phân chia tế bào đến giai đoạn trái lớn nhanh Do lớn lên tế bào Ở giai đoạn có tượng rụng trái non, trái không đồng dinh dưỡng không đầy đủ Do đó, cần cung cấp dinh dưỡng cân đối, sử dụng NPK 20.30.20; 15.15.15 Sau gia đoạn tăng trưởng đến giai đoạn trái ổn định chín, trái gần không lớn Đây giai đoạn tích luỹ tinh bột tạo chất lượng Do đó, việc cung cấp nguyên tố trung vi lượng quan trọng nhằm giúp cho quang hợp tốt hơn, cung cấp dinh dưỡng cân hàm lượng kali cao, kali đóng vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết từ nuôi trái, làm tăng phẩm chất trái nhờ chuyển hoá tinh bột nhanh Có thể bón 12.12.18.TE sulphate kali Vào cuối giai đoạn này, bị sốc nước, dư nước trái bị sượng Do đó, trước thu hoạch khoảng 15-20 ngày, cần giảm dần lượng nước Xử lý trái sau thu hoạch Đối với giống sầu riêng Monthong nên thu hoạch trái vừa già, tránh để trái chín Khi trái hoàn thành giai đoạn sinh trưởng bắt đầu chín Trong lúc trái chín, cường độ hô hấp tăng lên mạnh, loại trái sầu riêng có đỉnh hô hấp cao nên trình phân huỷ chất tiến hành mạnh dẫn đến tạo thành đường Tinh bột, chất béo phân huỷ thành đường Việc thúc đẩy trình chín sản sinh khí etylen – chất khí đóng vai trò tiên việc kiểm soát chín trái làm tăng hô hấp, kích thích trình tự sản xuất etylen, thoái hoá diệp lục tố, tăng tổng hợp carotenoid anthocyanin, chuyển hoá tinh bột thành đường, tổng hợp mùi hương mới, … Do đó, việc xử lý trái sau thu hoạch cách nhúng trái vào dung dịch ethephon giúp trái chín nhanh giải pháp hiệu Quá trình chín trái phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm Khi nhiệt độ cao hay độ ẩm thấp trình hô hấp tăng lên Thay đổi đột ngột hai yếu tố không tốt cho Treo trái nơi thoáng mát, nhiệt độ, độ ẩm ổn định giải pháp đạt hiệu cao việc ổn định chất lượng trái sầu riêng chín Tài liệu Kỹ thuật trồng chăm sóc sầu riêng xử lý hoa nghịch mùa Kỹ thuật trồng chăm sóc sầu riêng xử lý hoa nghịch mùa I)Kỹ thuật trồng chăm sóc sầu riêng: Kỹ thuật trồng: a) Thời vụ: trồng từ đầu đến mùa mưa b) Khoảng cách trồng: Thay đổi từ – 12m/cây tuỳ theo giống độ màu mỡ đất Sầu riêng thân gỗ cao, to, ưa sáng nên trồng thưa để vườn thoáng, khoẻ mạnh c) Chuẩn bị đất trồng: tuỳ địa hình điều kiện riêng vùng mà có cách chuẩn bị hố khác nhau: đào hố đắp mô, lên liếp để trồng Tuy nhiên có điều kiện nên đắp mô giúp không bị ngập úng thuận lợi cho việc xử lý hoa sớm sau Vật liệu cho vào hố trồng phải tơi, xốp, giàu dinh dưỡng, hỗn hợp theo tỉ lệ phân chuồng +1 đất + 200g super lân + Furadan, trộn hỗn hợp cho vào hố sau đặt cây, ém chặt đất (chỉ lấp đất ngang mặt bầu), cắm cọc giữ tưới đẫm Che mát 50% ánh sáng cho cây; trồng sầu riêng bóng mát ổi, nhãn, chôm chôm, chuối… chung quanh vườn sầu riêng nên trồng chắn gió Tưới đủ nước Tránh bón nhiều phân phân đạm thời gian đầu sau trồng Nên chia phân làm nhiều lần bón pha phân để tưới giai đoạn đầu Chăm sóc: a) Tỉa cành tạo tán: cần tỉa bỏ cành mọc đứng, ốm yếu, cành mọc gần mặt đất, cành bị sâu bệnh Giữ lại cành mọc ngang, mạnh khoẻ, cành độ cao hợp lý b) Tỉa trái: tỉa bỏ bớt trái trước tuần thứ sáu sau đậu trái, tỉa lần: trái ly chén Các loại trái cần tỉa bỏ: trái mọc dày, méo mó bị sâu bệnh c) Tưới nước: - Giai đoạn con: tưới nước để giảm tỷ lệ chết, giúp khoẻ mạnh, mau cho trái - Giai đoạn cho trái: sầu riêng hoa cần tưới nước cách ngày để giúp hạt phấn khoẻ, đậu trái tốt Khi mang trái cần tưới nước đầy đủ để trái phát triển d) Tủ gốc: đậy tủ gốc nhằm giữ nhiệt độ đất vào mùa nắng ổn định, đồng thời tránh cỏ dại phát triển Vườn trồng sầu riêng nên làm cỏ hạn chế (giữ cỏ cao 30 – 40cm) trồng cỏ trai quanh gốc e) Bón phân: - Giai đoạn chưa cho trái: (cây từ – năm tuổi) Phân chuồng: 10 - 20kg Ure: 200 - 400kg Supper lân: 800 – 1.000kg Sunfat kali: 100g Vôi: – kg Chia bón – lần năm - Giai đoạn cho trái ổn định: bón làm lần năm sau: + Lần 1: sau thu hoạch, tỉa cành, bón: Phân hữu cơ: 10 – 20 kg N:P:K:Mg (18:11:5:3 15:15:6:4): – kg/gốc Tưới nước sau bón phân nhằm tạo khoẻ mạnh, xum xuê thời gian ngắn + Lần 2: Trước hoa 30 – 40 ngày, thúc hoa phân hỗn hợp với lượng lân cao theo công thức N:P:K (10:50:17) 2,5 kg/gốc.Phun phân bón có chứa Bo Botrac trước hoa đậu trái nhằm tăng khả đậu trái + Lần 3: trái to trái chôm chôm, giúp trái phát triển nhanh có chất lượng cao phân hỗn hợp với lượng kali cao theo công thức N:P:K:Mg (12:12:17:2) 3kg / gốc + Lần 4: khoảng tháng trước thu hoạch cần bón kali dạng nhằm nâng cao chất lượng trái Không nên bón kali clorua (KCl, kali đỏ) nhiều chất clo làm sượng trái f) Phòng trị sâu bệnh: - Rầy phấn: loại côn trùng chích hút làm rụng non hàng loạt, trị Suppracide, Actara, Applaud… rầy vừa xuất phun thuốc đọt non để ngừa - Sâu đục trái: sâu non đục vào gần cuống thải phân màu nâu bên lỗ đục Những trái thành chùm liền thường bị hại trái riêng lẻ Nên tiả bỏ bớt trái nhỏ, trái bị sâu, dùng que nhỏ ngăn cách trái liền nhau, bao trái Phun sớm phun định kỳ để ngừa sâu Pyrinex, Decis, Lannate, DC Tronplus… - Bệnh thối gốc chảy nhựa: phòng trị cách không để vườn đọng nước, hàng năm vào đầu cuối mùa mưa dùng thuốc gốc đồng tưới quanh gốc Sử dụng loại thuốc như: Aliette, Ridomyl, Mastercop, Metalaxyl…phun đẫm lên tán thân – lần mùa mưa Vào đầu mùa mưa dùng vôi hoà với thuốc gốc đồng quét lên thân cách mặt đất khoảng 1m để ngừa bệnh Phát vết bệnh dùng dao cạo vỏ chỗ vết bệnh dùng loại thuốc nêu quét lên vết bệnh vài lần cách – 10 ngày g) Thu hoạch bảo quản: Sầu riêng từ đậu trái đến chín khoảng tháng Để thu trái tập trung nhà vườn áp dụng kỹ thuật bấm cuống trái già Sau thu xong cần để trái nơi thoáng mát tránh va chạm trái II) Kích thích sầu riêng hoa nghịch mùa: Mùa hoa tự nhiên sầu riêng thay đổi tùy theo giống điều kiện khí hậu nơi Ở Việt Nam, theo kết điều tra Chuơng trình IPM ăn trái trường Đại Học Cần Thơ hợp tác với Đại Học Laurent, Bỉ (1999) cho thấy giống sầu riêng Khổ Qua Xanh trồng Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang hoa tập trung vào tháng 12-1 thu hoạch vào tháng 4-6 (Hình 2) Giống sầu riêng Sữa Hột Lép huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre trồng vườn tiêu trường Đại Học Cần Thơ hoa vào đầu tháng thu hoạch tháng Tuy nhiên, ảnh hưởng thời tiết nên mùa hoa sầu riêng thay đổi từ năm nầy đến năm khác Khảo nghiệm bốn giống sầu riêng RI 6, Mon Thong, Hạt Lép Đồng Nai Khổ Qua Xanh, Nguyễn Nhật Trường ctv (2005) nhận thấy giống sầu riêng Khổ Qua Xanh có thời gian từ hoa đến thu hoạch từ 90-100 ngày, RI từ 105110 ngày giống lại từ 105-120 ngày.Trong bước xử lý sầu riêng hoa kỹ thuật chăm sóc sau thu hoạch đóng vai trò định đến giai đoạn sau kết đạt suốt trình xử lý Do đó,đầu tư mạnh vào giai đoạn quan trọng Khi cơi đọt thứ lụa tiến hành xử lý cho hoa Bước đầu sử dụng MKP (0-52-34) phun ướt toàn với liều lượng 100g/8 lít nhằm giúp mau thục Khoảng 15 ngày sau phun paclobutrazol 80 – 120 g/8 lít lên hai mặt lá phát triển hoàn toàn, kết hợp với đậy nylon mặt liếp rút nước mương khô kiệt Thời gian bắt đầu hoa sau kích thích từ 20 – 30 ngày đậy gốc xiết nước tốt Cần chấm dứt trình kích thích hoa thấy mầm hoa xuất Dỡ nylon đậy mặt liếp, bón phân tưới nước cho mầm hoa phát triển Nhà vườn huyện Chợ Lách, Bến Tre thường bón phân N:P:K 15-15-15 với liều lượng 0,5 - 1kg/cây để thúc mầm Tạo “chân” cho sầu riêng Tạo “chân” cho sầu riêng Ông Huỳnh Văn Chệt (tên thường gọi Bảy Chệt) ngụ ấp Sơn Phụng - Sơn Định – huyện Chợ Lách (Bến Tre) nhà vườn có 15 năm nghề làm giống với chủng loại trồng nhãn, sầu riêng, bưởi, cam sành Hiện ông có 1ha trồng sầu riêng Ba năm trước sầu riêng Mongthong bán phải chấp nhận tỉ lệ sượng đến 40% số tiền thất thu ít, đến vài ba chục triệu đồng/năm Với số tiền thất thu lớn ông Bảy không cam tâm nên thay đổi cách bón phân cho sầu riêng Mongthong năm gần năm bán trái thu gần 100 triệu đồng, trái sượng bị trả trước [http://agriviet.com] Ngoài kinh nghiệm bón phân cho sầu riêng (Durio zibethinus) không bị sượng ông Bảy Chệt có cách chọn bo sầu riêng để mau cho trái cho trái nhiều Qua thực tế theo dõi nhiều năm ông Bảy Chệt nhận thấy lấy bo đầu cành sầu riêng cho trái vào năm thứ đến năm thứ 7, từ 40 - 50 trái/cây/năm Nhưng lấy bo nách (bo phía cành hay gọi tược nước, cành vượt) lấy bo cành lồng đèn (là bo mọc thành chùm vị trí gần cuống trái mùa trước) - năm cho trái 15 - 20 trái có không Ở chậm trái, trái ít, vỏ trái dày nên khó bán bán giá Dù bo nách bo dễ dính, phát triển mạnh, tán xoay nhìn vào vườn ươm người mua dễ bắt mắt thường chọn trồng cuối vườn sầu riêng cho trái không đạt ý muốn Ngoài kinh nghiệm trên, ông Bảy Chệt có sáng tạo khác tạo chân cho sầu riêng Với khoảng 200 sầu riêng 95% số ông tạo chân cho Gọi “chân” gần giống với rễ đước, mắm vùng biển Thường thân sầu riêng phần phía mặt đất có thân thẳng đứng lên, sầu riêng lại lâu năm nên tán thường cao to dễ bị trốc gốc gió mạnh Để giảm thiểu thiệt hại người ta thường dùng dây kẽm chằng bốn phía Tuy nhiên sử dụng dây kẽm tốn công chằng dây, tốn kẽm, vài ba tháng lại phải nới lỏng dây chằng không làm tổn thương cây, nấm bệnh xâm nhập Tạo chân cho lo lắng làm công đoạn tốn Ông Bảy Chệt cho biết: Từ trồng đến năm ta ghép chân nhân tạo cho (nếu để năm cao tán lớn dễ bị gió lung lay làm tróc phần ghép) Sau trồng tháng, bén rễ, ta trồng thêm phụ bốn phía, cách - tấc Khi ghép ta tách vỏ mở miệng thân phía tương ứng với vị trí chiều cao phụ, vạt nêm phụ câu vào phần vỏ lột thân dùng dây cột lại, sau đóng cọc để giữ ổn định đến vết ghép liền da Nhờ cách làm mà vườn sầu riêng nhà ông Bảy Chệt không bị trốc gốc trước Với người có tay nghề nhìn vào biết làm Ông Bảy Chệt hướng dẫn cặn kẽ vài ba trăm người nhiều năm qua Bón phân cho sầu riêng Bón phân cho sầu riêng Trên mảnh đất vườn 8.000 m2 trồng 50 sầu riêng 15 tuổi, thu hoạch vụ 30 măng cụt Tôi có số thắc mắc xin giải thích: -Khi đào rãnh sâu để bón phân cho sầu riêng nhiều rễ bị đứt, có làm cho cơm bị sượng không ? - Có phải bón phân kali đỏ (Clorua kali) làm cho trái bị sượng không ? Theo kinh nghiệm nhiều người trồng sầu riêng Nam sầu riêng "kị" loại phân có chứa clo (như clorua kali, clorua canxi, muối ăn, tro bếp…) dễ làm trái sượng Các loại phân hỗn hợp có màu, màu đỏ phân thường nhà sản xuất trộn clorua kali nên không phù hợp cho sầu riêng mang trái Ngược lại, bón thừa nguyên tố magiê làm trái bị sượng (nhất trường hợp thiếu canxi), không nên bón loại phân hỗn hợp giàu nguyên tố magiê Nên dùng loại phân hỗn hợp NPK có chứa lưu hùnh (S), ví dụ 2020-15-13S (hay 16-16-8-13S bạn sử dụng) cần nhiều lưu hùynh để tạo mùi thơm trái Cũng cung cấp lưu hùynh cho dạng phân SA (đạm có lưu hùynh) hay sunfat kali (kali có chứa lưu hùynh) để tăng phẩm chất trái Có thể bón phân NPK cho sầu riêng giai đoạn cho trái với tỷ lệ 4:2:1 gồm 600g phân 20-20-15(có S) + 0,5kg supelân + 0,5kg urê/mỗi gốc Số lượng phân tăng dần 15-20% cho năm đến có trái ổn định (10-12 năm tuổi) Lượng phân chia bón làm lần sau: Bón sau thu hoạch xong với 1/2 lượng urê + 1/2 supe lân + 1/3 lượng NPK Bón lần trước hoa 15-20 ngày với số lượng lần Bón lần sau đậu trái tháng với lượng 1/6 lượng NPK Bón tiếp 1/6 lượng NPK lại sau lần bón thứ tháng Trên đất nghèo dinh dưỡng hàng năm nên bón thêm 20-30kg/cây phân hữu ủ hoai mục để tăng thêm nguồn dinh dưỡng cho góp phần cải thiện đất quanh vùng rễ nhằm giúp cho vi sinh vật hoạt động tốt hơn, giúp cho rễ dễ hấp thu Ngoài ra, để tăng khả đậu trái chất lượng sầu riêng phun thêm loại phân bón lá, đặc biệt loại phân bón có chứa Bo (B), dung dịch có chứa 0,05% Borax vào thời kỳ nụ hoa để dễ đậu trái Sở dĩ có tượng trái sầu riêng bị "sượng" hay phẩm chất có cạnh tranh dinh dưỡng trái non, đọt non hình thành thời kỳ trái Do thời kỳ nuôi trái không nên bón nhiều phân đạm kích thích cho nhiều chồi non, tược non, non Kinh nghiệm nhiều nhà vườn trồng sầu riêng giàu kinh nghiệm cho thấy phun định kỳ phân KNO3 (150g/10 lít nước) KH2PO4 (50g/10 lít nước) 10-15 ngày/lần, phun liên tục 3-4 lần sau đậu trái để ức chế phát triển đọt non Trong thời kỳ hoa, đậu trái nuôi lớn thiết không nên cuốc xới nhiều làm đứt rễ ảnh hưởng đến việc thụ phấn, đậu trái nuôi quả, đặc biệt việc đào rãnh sâu để bón phân làm đứt nhiều rễ làm cho bị "chột" không hấp thu dinh dưỡng dẫn đến trái phát triển không đều, thiếu dinh dưỡng nguyên nhân làm cho sầu riêng bị "sượng" Phòng trừ sâu bệnh hại sầu riêng lúc hoa đậu trái Phòng trừ sâu bệnh hại sầu riêng lúc hoa đậu trái Đặc biệt thời điểm hoa, kết trái giai đoạn mẫn cảm với sâu bệnh, đáng kể sâu ăn sâu đục trái sầu riêng làm giảm suất nghiêm trọng không phòng trừ kịp thời Sâu ăn bông: - Là loài sâu hại phổ biến vườn sầu riêng Sâu thuộc họ Limantridae, Lepidoptera Thành trùng loại bướm màu vàng lợt, có chiều dài sải cánh khoảng 28 - 30 mm, ấu trùng màu nâu nhạt, lưng có sọc đỏ, hai bên có sọc vàng, đầu có màu đỏ, sâu dài khoảng 10 mm Bướm thường đẻ trứng chùm bông, đẻ từ 50 - 60 trứng Sâu non nở ăn phần cuống bông, đục vào bên bông, ăn cánh bông, nhụy đực nhụy làm cho bị hư rụng Loại sâu ăn dễ dàng nhận biết qua lỗ đục đám phân màu nâu đen thải nhiều cuống Sâu hóa nhộng bên kén kết dính lại Sâu đục trái: - Giai đoạn sầu riêng hình thành trái: Quan trọng phòng trừ sâu đục trái gây hại giai đoạn trái non trái lớn Sâu đục trái có nhiều loài phổ biến loài Conogethes punctiferalis thuộc họ Pyralidae, Lepidoptera Bướm sâu đục trái tương đối nhỏ, thân dài khoảng 12 mm, có màu vàng, cánh có nhiều chấm đen Trứng đẻ rải rác trái non Sâu non có đầu nâu, thân sâu có màu trắng ửng hồng Sau vũ hóa, thường tiết Pheromone để hấp dẫn đực Bướm hoạt động đêm, ban ngày ẩn tán Bướm thường bám chùm hoa để hút mật đẻ trứngtrên trái non Mỗi bướm đẻ từ 20 - 30 trứng Sâu non nở bò nhanh đục vào trái - Đầu tiên sâu công vỏ trái sầu riêng, sau tuổi lớn, sâu tiếp tục đục vào phía trái Sâu thường hóa nhộng đường đục, gần bề mặt vỏ trái sâu chui ngoài, nhả tơ, kết phân thành kén hóa nhộng kén gai trái Sâu phá hại từ trái non đến già chín nặng trái bắt đầu có cơm - Sâu gây hại vào lúc trái nhỏ làm trái bị biến dạng bị rụng sau đó, công vào giai đoạn trái phát triển làm phẩm chất trái Bên cạnh đó, bị sâu gây hại, trái thường bị loại nấm bệnh công làm thối trái Triệu chứng để nhận diện đám phân màu nâu đậm sâu thải bên lỗ đục Thường giống sầu riêng trái chùm bị gây hại nhiều trái đơn Biện pháp phòng trừ: - Phòng trừ sâu ăn sâu đục trái phải phối hợp nhiều biện pháp: - Trong tự nhiên, sâu đục trái có nhiều loài thiên địch như: kiến sư tử chim sâu công sâu non bên vỏ trái; bọ ngựa nhiều loài nhện có khả bắt ăn thịt bướm sâu đục trái - Để phát sâu ăn sâu đục trái sớm nhằm có biện pháp phòng trừ kịp thời giảm thiệt hại, bà nông dân nên thăm vườn thường xuyên vào giai đoạn sầu riêng hoa, kết trái Thu gom tiêu hủy chùm hoa có sâu trái bị sâu gây hại - Tỉa cành hàng năm để tạo thông thoáng vườn Đồng thời, bà tỉa bỏ bớt trái phát triển chùm - Dùng bao giấy bao trái sau thụ phấn khoảng tháng có hiệu - Trong chùm trái chưa bị nhiễm bệnh nên sử dụng miếng giấy cứng chêm trái để hạn chế sâu gây hại từ trái sang trái khác Chăm sóc sầu riêng Chăm sóc sầu riêng Giai đoạn cho trái ổn định: có đường kính tán 5-6m phát triển bình thường bón phân sau: Lần 1: Ngay sau thu hoạch xong cần tiến hành tỉa cành, bón phân gà hoai mục 20-30 kg/cây (hoặc phân Humix, Dynamic lifter theo liều lượng khuyến cáo) kết hợp với phân vô có hàm lượng đạm cao theo công thức N: P: K: Mg (18: 11: 5: 15: 15: 6: 4) với liều lượng 2-3 kg/cây Cách pha trộn để 2kg phân hỗn hợp có tỷ lệ N: P: K: Mg (18: 11: 5: 3) + Urea (46% N): 0,7 kg + Super lân (16,5% P2O5): 1,1 kg + K2SO4(50% K2O): 0,15 kg (150 g) + MgSO4 (99% MgO): 0,05 kg (50 g) theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết Cách pha trộn để kg phân hỗn hợp có tỷ lệ N:P:K: Mg (15:15: 6: 4) + Urea ( 46% N): 0,46 kg + Super lân (16,5% P2O5): 1,31kg + K2SO4(50% K2O): 0,17 kg (170 g) + MgSO4 (99% MgO): 0,06 kg (60 g) theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết Lần 2: Trước hoa 30-40 ngày bón phân vô có hàm lượng lân cao theo công thức N: P: K (10: 50: 17) với liều lượng 2-3kg/cây để giúp trình hoa dễ dàng Cách pha trộn để kg phân hỗn hợp có tỷ lệ N: P: K (10:50: 17) + Urea (46% N) :0,12 kg (120 g) + Super lân ( 16,5% P2O5): 1.70 kg + K2SO4( 50% K2O): 0.18 kg (184 g) theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết Lần 3: Khi trái sầu riêng to trái chôm chôm cần bón phân có hàm lượng kali cao theo công thức N: P: K: Mg (12: 12: 17: 2) với liều lượng 2-3 kg/cây Cách pha trộn để kg phân hỗn hợp có tỷ lệ N:P:K: Mg (12:12: 17: 2) + Urea (46% N): 0,37 kg (370 g) + Super lân (16,5% P2O5): 1,10 kg (1.100 g) + K2SO4(50% K2O): 0,5kg (500 g) + MgSO4 (99% K2O): 0,03 kg (30 g) theo tỷ lệ mà pha trộn đến đủ lượng cần thiết Lần 4: Trước trái chín 01 tháng bón 2- 3kg phân N P K NPK (16- 16-8) kết hợp với 1-1,5kg phân KNO3 để tăng chất lượng trái Nên ý, lần bón phân thứ sau thu hoạch vụ trước lần bón phân cuối vụ trái năm này, lần bón phân không bón trễ tháng trứơc thu hoạch Bởi bón vậy, có nhiều nguy làm giảm phẩm chất trái cơm trái bị sượng, bị nhão Nhìn chung, có đường kính tán 5-6m phát triển bình thường bón: + Phân gà hoai mục: 20-30 kg/ cây/ năm (hoặc phân Humix, Dynamic lifter 510kg/cây/năm) + Phân vô NPK (theo công thức giai đoạn nêu trên) với liều lượng 2-3 kg/cây/ lần 1-1,5kg phân KNO3 Ngoài ra, sử dụng phân bón có hàm lượng kali cao để góp phần nâng cao suất phẩm chất trái Có thể phun phân bón làm lần, lần cách tuần, tuần thứ đến tuần thứ sau đậu trái Vào thời gian tránh phun phân bón có hàm lượng đạm cao, kích thích cạnh tranh dinh dưỡng với trái phát triển, làm giảm phẩm chất trái như: cơm trái bị sượng, bị nhão cần ngăn non hoa nở để hoa đậu trái tốt từ 20 ngày đến tuần thứ 10 sau hoa nở Bởi vì, từ ngày thứ 20- 55 sau hoa nở, đọt làm giảm số trái làm tăng tỷ lệ trái méo mó Có thể ngăn non để phát triển tập trung dinh dưỡng nuôi trái cách phun xịt KNO3 300g/20 lít nước MKP (0-52-34) theo nồng độ khuyến cáo bao bì Gần đây, nhà vườn Đồng Bằng Sông Cửu Long hay áp dụng Phân MKP (052-34) theo khuyến cáo để ngăn non giúp trình hoa tốt phẩm chất trái cao Lưu ý: Không dùng Clor loại phân có Clor để bón cho sầu riêng, Clor làm giảm phẩm chất trái, lượng Clor tích lũy đất đạt đến ngưỡng gây hại Đối với sầu riêng việc bón phân gà cần thiết phân gà có khả hạn chế phát triển nấm Phytophthora palmivora, loại nấm bệnh nguy hiểm sầu riêng, thay loại phân qua chế biến có nguồn gốc từ phân gà như: phân Humix, phân Dynamic lifter Phương pháp phòng trị sầu riêng bị thối trái, chảy nhựa Phương pháp phòng trị sầu riêng bị thối trái, chảy nhựa Hiện nay, tượng thối trái, thối thân, chảy nhựa vào mùa mưa diễn phổ biến vườn sầu riêng huyên Dương Minh Châu, Tây Ninh Sau số gợi ý để phòng trị loại bệnh này: Sầu riêng (Durio zibethinus Murr) thuộc họ gòn (Bombaceae) loại gỗ cao 15-20m, trồng từ hạt hay ghép, sinh trưởng phát triển nhiều loại đất khác nhau, thích hợp đất có tầng canh tác sâu, dễ thoát nước Không trồng sầu riêng đất sét nặng, rễ sầu riêng mẩn cảm với nước ngập, dễ bị bệnh Do mùa mưa, tháng mưa nhiều, đất ẩm lâu cần phải có phương pháp phòng trừ bệnh hiệu nhằm bảo vệ sầu riêng.Một số phương pháp phòng trị sâu bệnh quan trọng thường gặp: - Các loại sâu bệnh hại: Sâu đục gây hại từ lúc trái non đến chín Sâu non đục vào đến lớp cơm, ảnh hưởng đến chất lượng trái nấm bệnh xâm nhập vào trái Cần thu dọn trái bị hại đem tiêu hủy; thấy sâu trưởng thành xuất hiện, phun thuốc Diaphos 50EC, pha 20-30cc/bình lít nước SecSaigon 25EC (nhãn xanh) pha 20-25 cc/bình lít nước Phun lặp lại thời gian lớn - Bệnh thối gốc chảy nhựa (Phythopthora palmivora): Là bệnh hại thường gặp mùa mưa, công toàn thân rễ gần mặt đất, lây nhiễm lên trái Bệnh làm vỏ bị hóa nâu, sau thối chảy nhựa Bệnh nhẹ làm vàng lá, nặng làm chết Phòng trị: Cạo vết bệnh, dùng Mexyl MZ 72WP pha nồng độ 30g/lít nước quét lên vết bệnh Dùng Alpine 80WDG phun toàn Pha với nồng độ 25-30gr/8 lít nước Bệnh thối rễ (Pythium complectens): Bệnh bắt đầu, có triệu chứng sinh trưởng kém, sau nhỏ lại, biến vàng rụng Hiện tượng rụng từ xuống dưới, bị nặng trụi lá, khô cành Lâu ngày dẫn đến chết Dùng Copforce Blue 51 WP phun toàn Chú ý: Sản phẩm có vai trò quan trọng việc phòng trị bệnh hại sầu riêng Khi sử dụng không pha chung mà nên phun luân phiên, thời gian phun thuốc lần/6 tháng mùa mưa Dinh dưỡng: Vấn đề dinh dưỡng có vai trò quan trọng đến tăng cường sức đề kháng cây, việc bổ sung nguyên tố trung lượng, vi lượng mà trình chăm sóc, bón phân thiếu Nên bổ sung loại phân bón cao cấp Polyfeed 15.15.30 cho cây, bổ sung Calcium Nitrate để hạn chế tượng múi bị sượng Bệnh cháy chết sầu riêng Bệnh cháy chết sầu riêng Đây bệnh gây hại nghiêm trọng vườn giai đoạn kinh doanh Trong vườn ươm, bệnh hại quan trọng chúng gây thiệt hại đến 40-50% Trên lớn chúng gây chết lá, cành rụng dẫn đến tượng làm giảm suất Tác nhân: Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây Nấm bệnh phát triển tạo nhiều hạch nấm điều kiện nhiệt độ thích hợp 28oC Nấm phát triển 35oC ngưng phát triển 100oC Triệu chứng: Bệnh phát sinh già non, bắt đầu đốm nhỏ, sũng nước sau liên kết lại thành mảng bất dạng nhũn nước hay nước sôi Những đóm sau khô chuyển sang màu nâu sáng với rìa màu nâu tối gây biến dạng làm quăn lại Bệnh thường gây hại tập trung cụm vườn ươm sau lây lan rộng rãi Các bị bệnh kết dính lại mọc lan sợi nấm, thấy có hạch nấm màu nâu dạng tròn hay dẹp nhỏ Do có khô chúng dính lại với không rụng Bệnh công thân non làm khô chết phần phía sau có màu trắng xám Biện pháp phòng trừ + Ở giai đoạn con: Bệnh tránh cách tưới nước thường xuyên không tưới ẩm, nên để khoảng cách thưa, bệnh khống chế cách phun lên loại thuốc Monceren, Benomyl, Carbendazim, Topsin M tưới lên đất + Trong vườn lớn nên phun loại thuốc thường xuyên tiêm thuốc vào + Loại bỏ cành, bị bệnh vườn, vệ sinh vườn cần thiết để giảm mật số mầm bệnh + Vì nấm đa ký chủ nên cần giảm cỏ vườn giúp hạn chế bệnh tốt * Bệnh cháy chết Rhizoctonia

Ngày đăng: 27/04/2017, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan