1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân Tích Các Giải Pháp Thích Ứng Với Hạn Hán Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Của Cộng Đồng Xã Hải Lĩnh, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa

92 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ HẢI LĨNH, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA” Người thực : LÊ THỊ DUNG Lớp : MTB- K57 Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Địa điểm thực tập : XÃ HẢI LĨNH, HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v v DANH MỤC VIẾT TẮT vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan thiên tai 2.2 Diễn biến tác động thiên tai tới sản xuất nông nghiệp 2.2.1 Các loại thiên tai Việt Nam .4 2.2.2 Diễn biến thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu 2.2.3 Tác động thiên tai tới nông nghiệp .7 2.3 Hạn hán tác động hạn hán đến nông nghiệp 2.3.1 Hạn hán .8 2.3.2 Phân loại hạn hán .10 2.3.3 Tác động hạn hán đến nông nghiệp 11 2.4 Các sách phòng chống hạn hán Việt Nam 15 2.4.1 Luật phòng chống thiên tai 2013 15 2.4.2 Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 .16 2.4.3 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 16 2.5 Một số mô hình sản xuất nhằm ứng phó với hạn hán Việt Nam 17 2.5.1 Trồng Đậu xanh xen Ngô 17 2.5.2 Mô hình chuyển đổi cấu trồng mùa hạn 19 2.5.3 Mô hình tưới tự động nông nghiệp 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 i 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.2 Diễn biến tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp 32 4.2.1 Diễn biến hạn hán .32 4.2.2 Nguyên nhân gây hạn hán địa phương 36 4.2.3 Tác động hạn hán đến nông nghiệp 41 4.3 Các biện pháp thích ứng sản xuất 53 4.3.1 Biện pháp sử dụng giống chịu hạn 58 4.3.2 Biện pháp thay đổi sinh kế 60 4.3.3 Biện pháp thay đổi lịch mùa vụ 62 4.3.4 Biện pháp thay đổi kĩ thuật .63 4.3.5 Biện pháp công trình 65 4.3.6 Biện pháp áp dụng kinh nghiêm dân gian 67 4.3.7 Một số biện pháp khác .69 4.3.8 Nhận thức người dân biện pháp thích ứng với hạn hán địa phương 70 4.4 Đề xuất giải pháp .73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tần suất xuất thiên tai Việt Nam Bảng 2.2 : Các vùng hiểm họa thiên tai Bảng 2.3: Quy luật diễn biến bão nước ta .5 Bảng 2.4: Các khu vực hạn hán .6 Bảng 2.5: Tác động số loại thiên tai đến nông nghiệp .8 Bảng 4.1: Khí hậu huyện Tĩnh Gia gia đoạn 2005-2014 .27 Bảng 4.2: Chuyển dịch cấu GTSX giai đoạn 2010-2014 30 Bảng 4.3: Khí tượng huyện Tĩnh Gia năm 2010 35 Bảng 4.4: Hệ thống tuyến kênh mương xã Hải Lĩnh (ĐVT: m) 38 Bảng 4.5: Hệ thống trạm bơm xã Hải Lĩnh 38 Bảng 4.6: Vốn sản xuất nông nghiệp xã Hải Lĩnh năm 2014 40 Bảng 4.7: Mức độ tác động hạn hán gây sản xuất nông nghiệp 43 Bảng 4.8 Diện tích sản xuất loại trồng 2005-2014 45 Bảng 4.9: Diện tích loại trồng 2014 .45 Bảng 4.10 : Quan điểm người dân thay đổi diện tích 45 Bảng 4.11: Quan điểm người dân thay đổi suất năm 2014 47 Bảng 4.12:Quan điểm người dân sâu bệnh, dịch hại Lúa xảy hạn hán49 Bảng 4.13: Sâu bệnh hại khoai hạn hán 50 Bảng 4.14: Đánh giá tầm quan trọng nhóm giải pháp 54 Bảng 4.15: Hiệu giải pháp 55 Bảng 4.16 : Ưu nhược điểm giải pháp thích ứng 56 Bảng 4.17: Các loại giống trồng địa phương 59 Bảng 4.18: Thu nhập từ nông nghiệp hộ gia đình 60 Bảng 4.19: Các khoản thu khác hộ gia đình 61 Bảng 4.20: Kinh nghiệm dân gian 67 Bảng 4.21: Các hộ tìm hiểu thông báo, cảnh báo hạn hán từ nguồn thông tin (Đơn vị: số hộ ) 70 Bảng 4.22: Mức độ tìm hiểu áp dụng biện pháp thích ứng 71 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trồng đậu xanh xen ngô 18 Hình 2.2: Mô hình trồng cỏ voi làm thức ăn chăn nuôi đất khô hạn 20 Hình 4.1 : Lịch sử hạn hán xã Hải Lĩnh giai đoạn 2005-2014 33 Hình 4.2: Sơ đồ lát cắt sinh thái xã Hải Lĩnh từ tây sang đông 36 Hình 4.3: Bản đồ hạn hán xã Hải Lĩnh 40 Hình 4.4: Lịch mùa vụ năm 2014 .51 Hình 4.5: Lịch mùa vụ 2005 .52 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ cấu lao động năm 2014 29 Biểu đồ 4.2 Chất lượng lao động năm 2014 .29 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu kinh tế năm 2014 31 Biểu đồ 4.4 Hiện trạng sử dụng đất 2014 32 Biểu đồ 4.5: Nhiệt độ huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2005- 2014 .34 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa năm 2010 35 Biểu đồ 4.7: Cơ cấu sử dụng đât nông nghiệp 2014 42 Biểu đồ 4.8: Tác động hạn hán loại trồng 44 Biểu đồ 4.9: Quan điểm người dân tác động hạn hán đến suất trồng 47 Biểu đồ 4.10 : Mức độ áp dụng biện pháp 55 Biểu đồ 4.11: Quan điểm người dân hiệu biện pháp 63 v DANH MỤC VIẾT TẮT ATND : Áp thấp nhiệt đới GTSX : Giá trị sản xuất KHKT : Khoa học kĩ thuật LHQ : Liên hợp quốc PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế Việt Nam lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai Đặc biệt vùng đất thấp ven biển Việt Nam xem vùng nhạy cảm, dễ chịu nhiều tổn thương nơi có mật độ dân cư tập trung tương đối cao, sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu Tĩnh Gia huyện cực Nam tỉnh Thanh Hoá có phía đông giáp biển Đông Với diện tích tự nhiên khoảng 450 km² Đặc biệt với đường bờ biển dài 30km có tài nguyên thủy sản phong phú, bên cạnh Tĩnh Gia có nhiều đồng vừa nhỏ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trồng lúa nước Hải Lĩnh xã thuộc huyện Tĩnh Gia nằm ven biển với chiều dài đường bờ biển 3,5 km, xã có tiềm để phát triển sản xuất nông nghiệp Với diện tích tự nhiên 826,56 ha, đất nông nghiệp 426,63 chiếm 51,62% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Là xã nông, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với lúa chiếm vị trí quan trọng sản xuất lương thực, hàng năm người dân thường canh tác hai vụ lúa năm, nhiên năm gần ảnh hưởng thiên tai đặc biệt hạn hán với mức độ thời gian biến đổi nên sản xuất người dân không ổn định Theo số liệu thống kê UBND xã Hải Lĩnh năm hạn hán thường xảy từ tháng đến tháng 10 Theo số liệu trạm khí tượng huyện Tĩnh Gia năm gần nhiệt đội trung bình tăng dần, nhiệt độ cao lên đến 41,2 độ C biên độ nhiệt lớn có giảm xuống 8,8 độ C Theo số liệu từ ban Nông nghiệp xã Hải Lĩnh cho biết diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 17.87 từ năm 2010 đến 2014 Năng suất sản lượng không ổn định: Năm 2010 sản lượng lúa năm 40.6 tạ/ha, năm 2012 giảm xuống 35.2 tạ/ha, năm 2014 sản lượng đạt 47.6 tạ/ha Hải Lĩnh vùng thường xuyên đối mặt với khắc nghiệt thời tiết, với hạn hạn Song người dân có nhiều hoạt động để thích ứng với khắc nghiệt thời tiết, sản xuất người dân biết lên luống to thấp, lên luống phủ bạt…vv nhằm hán giảm nhẹ tác hại hạn hán gây ra, trì phát triển sản xuất Từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài : ‘‘Phân tích giải pháp thích ứng với hạn hán sản xuất nông nghiệp cộng đồng xã Hải Lĩnh huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa” nhằm xác định tác động hạn hán đến hoạt động sản xuất địa phương; biện pháp người dân áp dụng để ứng phó, thích nghi với bão hạn hán khó khăn, thuận lợi áp dụng biện pháp khả trì mở rộng giải pháp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân diễn biến hạn hán địa phương - Tìm hiểu giải pháp được áp dụng,phân tích giải pháp khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giảm nhẹ tác động hạn hán phát triển kinh tế xã hội địa phương Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan thiên tai Một số khái niệm chung Thiên tai :“Thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác” (Luật phòng chống thiên tai, 2013) Một số khái niệm liên quan khác: - Hiểm họa: Hiểm họa tự nhiên tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản, môi trường, điều kiện sống gián đoạn hoạt động kinh tế, xã hội (Luật Phòng tránh Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam) - Hiểm họa tự nhiên: Hiểm họa tự nhiên tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản, môi trường, điều kiện sống gián đoạn hoạt động kinh tế, xã hội ( Luật Phòng tránh Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam ) - Rủi ro thiên tai : Rủi ro thiên tai thiệt hại thiên tai gây người, tài sản, môi trường sống, hoạt động kinh tế, xã hội số cộng đồng khoảng thời gian định ( Luật phòng chống thiên tai, 2013 ) - Biến đổi khí hậu: Là biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” ( Công ước chung LHQ biến đổi khí hậu ) Bảng 4.22: Mức độ tìm hiểu áp dụng biện pháp thích ứng Mức độ tìm hiểu biện pháp Mức độ áp dụng biện pháp ( số hộ ) ( số hộ ) Thường xuyên 26 Ít quan tâm 14 Không Nhiều quan tâm 21 Ít Không áp dụng 17 ( Nguồn : Phỏng vấn hộ ) Qua bảng ta thấy có tương quan mức độ tìm hiểu mức độ áp dụng giải pháp thích ứng với hạn hán Phần lớn hộ tìm hiểu thường xuyên áp dụng nhiều tương tự Khi vấn người dân lí tìm hiểu áp dụng phần lớn bà có chung ý kiến “ nhằm tăng suất, thay đổi kế hoạch làm ăn”, phần người dân tìm hiểu nhằm mục đích tăng hiểu biết Các biện pháp thích ứng đa dạng nhiên có hộ dân không áp dụng áp dụng số hộ gia đình đủ nhân lực thời gian để thực sản xuất nông nghiệp nguồn thu nhập gia đình Thông qua việc tìm hiểu áp dụng giải pháp thích ứng người dân địa phương đánh giá hiệu biện pháp khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường sau:  Về môi trường Đại đa số người dân hỏi cho hiệu biện pháp ứng phó thích ứng họ nhằm giảm nhẹ tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp nhiên thường tùy thuộc vào mức độ hay cường độ đợt hạn hán Nếu hạn nhẹ biện pháp đơn giản giúp cho trồng họ có khả chống chọi lại với hạn hán cho suất chất lượng đạt bình thường Tuy nhiên, xảy hạn nặng mặc cho người dân có cố gắng đến mức độ ý nghĩa khó khăn nhân lực vật lực không cho phép họ làm để chống hạn 71 Ở mức độ hạn hán nhẹ ứng phó biện pháp thích ứng vừa giải vấn đề đảm bảo suất vừa hạn chế thiệt hại hạn hán gây Các biện pháp xen canh, luân canh, bón phân hữu cơ, thay đổi kĩ thuật làm đất góp phần giảm thấp diện tích đất bị bỏ hoang, cải tạo chất lượng đất, trì độ ẩm chất dinh dưỡng góp phần giảm nhẹ nguy dẫn đến đất bị thoái hóa Ở mức độ hạn nặng hạn hán làm trồng chết hàng loạt kéo theo suy giảm độ ẩm cách nhanh chóng đất, làm đât bị khô cằn, nứt nẻ đẩy nhanh trình cát hóa  Về khía cạnh kinh tế Khi hạn hán xảy mức độ mạnh làm mùa thu nhập giảm chi phí đầu tư bị trắng giá nông sản tăng cao Ở địa phương nguồn vốn địa phương hạn chế chi phí để hỗ trợ cho nhân dân hạn chế Vì nguồn vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hộ gia đình tự túc Xuất phát từ khía cạnh môi trường để lý giải hạn hán xảy người dân thường bỏ thêm chi phí để chống hạn mà thường bỏ công lao động thời gian để giảm thiểu thiệt hại khác xảy Điều cho ta thấy rằng, hạn hán tượng thời tiết nguy hiểm nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu sản xuất theo kiểu manh mún, nhỏ lẻ Cải tiến phương thức canh tác sản xuất hướng góp phần giảm nhẹ thiệt hại hạn hán gây Các biện pháp mà người dân áp dụng có chi phí đầu tư không cao nên áp dụng thời điểm làm tăng suất trồng góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên thu nhập từ hoạt động nông nghiệp thường không cao so với số ngành nghề khác lại không ổn định nên người dân phần lớn có xu hướng 72 chuyển đổi ngành nghề Điều gây ảnh hưởng lớn cho hoạt động nông nghiệp địa phương  Về khía cạnh xã hội Các biện pháp thích ứng với hạn hán làm tăng suất trồng góp phần làm ổn định giá nông sản thị trường địa phương Một số biện pháp thích ứng giúp tăng suất từ thúc đẩy người dân tiếp tục sản xuất số biện pháp thực đòi hỏi phải có nhân lực từ góp phần giải vấn đề việc làm cho phận người dân Tuy nhiên ngày phát triển công nghiệp với số lượng lớn công ty, xí nghiệp nên lượng lao động nông nghiệp giảm nhiều điều lại gây cân cấu lao động địa phương Nói chung quan tâm đến giải pháp thích ứng với hạn hán địa phương quyền người dân quan tâm, nhiên khả áp dụng hạn chế Việc tìm hiểu biện pháp phần lớn bà chưa chủ động 4.4 Đề xuất giải pháp Để người dân thích ứng với hạn hán sản xuất nông nghiệp tốt hơn, nghiên cứu đưa số đề xuất cho quyền người dân sau: Biện pháp công trình - Thông qua số liệu thu thập từ Ủy ban xã sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống kênh mương nhiều kênh mương đất, kênh mương xây dựng lâu bị hư hại Trên sở quyền cần tăng cường công tác quản lý, tiển khai kiên cố hoá hệ thống kênh mương đất, tu sửa kênh mương xuống cấp để đảm bảo tiết kiệm nước Mặt khác dòng chảy sông chưa lưu thông nên cần hoàn thành kế hoạch mở rộng dòng chảy sông kênh Than, xây dựng đê kè để phân phối nước kịp thời chất lượng cho đồng ruộng Đối với hệ thống kênh mương đất chưa kiên cố hóa cần thực tốt việc nạo vét kênh mương nội đồng để dẫn 73 lấy nước nhanh - Để đảm bảo nước tưới cho đồng ruộng hệ thống kênh mương dẫn nước cần có hồ dự trữ nước để trường hợp hạn nặng nước hồ chứa xa không đủ để dẫn vẫ có nước tưới Do đầu tư, xây dựng thêm công trình thuỷ lợi, đặc biệt hồ chứa để bổ sung nguồn nước mùa kiệt tham gia điều tiết lũ vào mùa mưa giải pháp quan trọng - Ngoài nguồn nước mặt nguồn nước ngầm quan trọng cho việc khai thác nước mùa hạn Đối với khu vực có nguồn nước ngầm phong phú nên tận dụng khai thác nước ngầm tầng sâu hợp lý hệ thống giếng khoan, giếng khơi nơi có trữ lượng nước ngầm tốt để tăng thêm nguồn nước phục vụ cho sản xuất hoạt động dân sinh - Hệ thống trạm bơm xã sơ sài trạm bơm cố định cần lắp đặt thêm hệ thống trạm bơm dã chiến trường hợp chống hạn khẩn cấp, lấy nước sông nơi có điều kiện để tăng thêm nguồn nước hỗ trợ cho vùng tưới hồ, đập bị cạn kiệt - Do tính chất ruộng xã phân bố nhỏ lẻ ghồ ghề nên gặp khó khăn việc lấy nước tưới về, dễ gây tranh chấp nguồn nên công tác dồn điền, đổi thừa cần thực Ngoài cần xây dắp bờ vùng bờ để giữ nước cho ruộng - Đối với hộ dân cần phát triển công trình nhỏ lẻ lắp đặt máy bơm ruộng, hồ chứa nước nhỏ dùng chung vài hộ  Biện pháp phi công trình - Đối với quyền cần tăng cường công tác dự báo, cảnh báo hạn tuyên truyền vận động người dân nâng cao nhận thức tình hình hạn hán, thiếu nước để từ tự giác sử dụng biện pháp để tiết kiệm nước tối đa - Kiểm soát nguồn nước tưới tốt, không để hộ dân tranh chấp nguồn nước tự ý lấy nước từ kênh cho mục đích sử dụng k hợp lí - Áp dụng biện pháp tưới luân phiên hệ thống thuỷ lợi Cần có kế 74 hoạch tưới cụ thể, hệ thống cần phải bố trí tưới luân phiên theo cấp kênh, tăng thời gian tưới cho vùng cuối kênh lấy nước khó khăn - Quy hoạch phát triển thuỷ lợi quy mô vừa nhỏ, áp dụng biện pháp truyền thống sử dụng nước có hiệu công nghệ tưới tiết kiệm nước phun sương, nhỏ giọt - Sử dụng vật liệu tự nhiên nhân tạo để giữ nước, cung cấp nước cho trồng vùng khô hạn thông qua biện pháp giảm nhỏ lượng bốc mặt ruộng, tăng khả giữ ẩm cho đất - Chuyển đổi hợp lý cấu mùa vụ trồng năm có hạn hán Phát huy lợi vùng trồng để trồng loài chịu hạn có giá trị kinh tế cao, tăng sản phẩm hàng hoá - Tìm hiểu thử nghiệm loại giống nhằm tìm giống phù hợp với địa phương từ ổn định sản xuất - Nâng cao ý thức cộng đồng chống thoái hoá hoang mạc hoá đất Chính quyền cần hỗ trợ người dân mạnh dạn áp dụng mô hình sản xuất nhằm, thử nghiệm mô hình sản xuất bền vững khuyến khích người dân phát triển Hạn chế bỏ hoang đồng ruộng - Thay đổi thể chế sách phù hợp để khuyến khích người dân vùng chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất bền vững chống thoái hoá hoang mạc hoá - Có chương trình gieo trồng cụ thể cho loại thống giốn để tránh tình trạng bùng phát sâu bệnh khó kiểm soát Và nhu cầu nước tưới loại khác nên việc quy hoạch khu vực gieo trồng cần thiết để cung cấp lượng nước phù hợp 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hải Lĩnh xã thuộc huyện Tĩnh Gia nằm ven biển với chiều dài đường bờ biển 3,5 km, xã có tiềm để phát triển sản xuất nông nghiệp Với diện tích tự nhiên 826,56 ha, đất nông nghiệp 426,63 chiếm 51,62% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Là xã nông, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với lúa chiếm vị trí quan trọng sản xuất lương thực Khí hậu mang đặc trưng vùng khí hậu đồng ven biển tỉnh Thanh Hoá; chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều nhiệt độ tối cao tối thấp ta thấy có chênh lệch lớn điều chứng tỏ diễn biến nhiệt độ xã khó lường có biên độ lớn Theo kết cuôc thảo luận nhóm, vấn cán bộ, quan điểm người dân cho biết năm qua nhiệt độ có xu hướng tăng, lượng mưa lại giảm vào mùa hè, đặc biệt từ tháng đến tháng hàng năm, Vì vậy, tình trạng hạn hán có xu hướng ngày tăng địa bàn nghiên cứu Hạn hán gây ảnh hưởng nhiều đến trồng xã : giảm suất, mạnh lúa; giảm diện tích, giảm nhiều khoai; tình trạng sâu, bệnh hại trồng gia tăng; thiếu nước tưới; lịch mùa vụ phải thay đổi sớm hơn; chi phí sản xuất tăng lên vật liệu chống hạn… Kết cho thấy: lúa lạc trồng vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng hạn hán mạnh Các hoạt động thích ứng mà người dân áp dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp đa dạng nhiên tỷ lệ áp dụng hoạt động có biến động nhiều, nhiều hoạt động thích ứng tỷ lệ vận dụng hạn chế, hầu hết người dân áp dụng tự phát Do người dân có nguồn vốn hạn chế, yếu tố nhân lực, kĩ thuật chưa đáp ứng 76 Là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng hạn hán, nên người dân tìm cách thích ứng với Có nhiều hoạt động thích ứng người dân áp dụng sản xuất nông nghiệp để thích ứng với hạn Các biện pháp sử dụng giống chịu hạn; thay đổi mùa vụ; luân canh, xen canh; biện pháp công trình… Hầu người dân sử dụng biện pháp đơn giản, dễ làm tốn chi phí, người dung tiền để phục vụ cho hoạt động chống hạn tâm lý lo sợ thất bát Biện pháp thay đổi mùa vụ áp dụng nhiều Nhìn chung, việc thích ứng với hạn hán gặp nhiều khó khăn thiếu nhân lực, thiếu thời gian, thiếu nguồn vật tư…và hiệu biện pháp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ hạn hán Tuy nhiên, thấy người dân có nhiều nỗ lực để giảm thiểu tác động hạn hán gây sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt trồng Hạn hán diễn khó lường trước hết hậu mà mang lại Lúc việc không ngừng tìm hiểu hạn hán biện pháp để thích nghi với tình hình hạn hán điều cần thiết để bảo vệ giúp nông nghiệp nông dân đương đầu vượt qua tượng thời tiết nguy hại Vì vậy, quyền người dân cần phải có chủ động mạnh dạn việc tìm hiểu áp dụng biện pháp thích ứng 5.2 Kiến nghị Theo kết nghiên cứu mà đề tài vừa trình bày Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài xin nêu số kiến nghị sau đây: Đối với người dân: Tiếp tục tìm hiểu, nắm bắt thông tin kiến thức hạn hán để phát hán hán sớm từ nhanh chóng có biện pháp để ứng phó với hạn hán Đồng thời, không ngừng tìm hiểu biện pháp để thích ứng cách có hiệu hạn hán loại trồng Tích cực làm theo biện pháp dẫn quyền địa phương để góp phần chống hạn cho địa phương gia đình 77 Đối với quyền địa phương ban ngành có liên quan: • Thứ nhất, tăng cường tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để vận dụng vào việc chống hạn cho hệ thống trồng địa bàn xã, vận động người dân sử dụng tiến kỹ thuật Thường xuyên theo dõi tình hình hạn hán để kịp thời hướng dẫn người dân việc phòng, chống thích ứng với hạn hán • Thứ hai, triệt để khắc phục không để xảy tình trạng bỏ ruộng địa bàn nhanh chóng đưa diện tích bị bỏ trở lại phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống cho người dân • Thứ ba, có ý kiến đạo cán thủy lợi cán phụ trách vận hành trạm bơm chủ động việc điều tiết nguồn nước phục vụ cho việc chống hạn, tránh để tình trạng không cần cho nước đến xảy hạn hán nước để chống hạn; cần thiết phải lập kế hoạch vận hành riêng trạm bơm phục vụ cho hoạt động sản xuất vụ hè thu vụ thường xyên xảy hạn hán • Thứ tư, công tác dự tính, dự báo phải tiến hành cách nhanh chóng cẩn thận nhằm đưa thông tin tình hình hạn hán sớm tới người dân quan ban ngành có liên quan để chủ động việc đề biện pháp phòng chống hạn cách kịp thời có hiệu cao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1) Hà Ngọc Ngô (1977), “Chế độ tưới nước cho trồng” Nhà xuất Nông Nghiệp 2) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2007), “Đánh giá tác động hạn hán vai trò số biện pháp giữ ẩm ngô vụ Đông Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học đại học Quốc Gia Hà Nội 3) Lê Thị Hoa Sen (2010), “ Nghiên cứu tình hình hạn hán số huyện tỉnh Quảng Trị biện pháp thích ứng người dân” Tuyển tập nghiên cứu khoa học công nghệ 4) Nguyễn Văn Viết (2010) “Hạn hán sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Báo cáo hội thảo huấn luyện, tổng cục Khí tượng thủy văn 5) Đào Xuân Học (2009), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Cập nhật ngày 6) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2007), “Đánh giá tác động hạn hán vai trò số biện pháp giữ ẩm ngô vụ Đông Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học đại học Quốc Gia Hà Nội 7) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2005), “Đánh giá tình trạng hán hán ảnh hưởng sinh trưởng suất chè PH1 Ba Vì, Ha Tây”, Hà Tây 8) Phạm Lê Hoàng, Lê Thị Khánh(2010), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả thụ phấn, thụ tinh số dòng cà chua vụ Xuân hè 2008 Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế 9) DMC (2011), Tài liệu kĩ thuật: quản lí rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Tài liệu thuộc dự án nâng cao lực thể chế quản lí rủi ro thiên tai, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, trung tâm phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai 79 10) Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển (UNCED) (1992),Công ước chung LHQ biến đổi khí hậu 11) Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương (2009) Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 12) Bộ tài nguyên môi trường(2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 13) Bộ tài nguyên môi trường(2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất tài nguyên môi trường-bản đồ Việt Nam 14) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam(2013), Luật phòng chống thiên tai 15) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013) Luật Phòng tránh Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam 16) Phòng nông nghiệp huyện Tĩnh Gia(2014), Niên giám thống kê 17) Ủy ban nhân dân xã Hải Lĩnh( 2010) Chương trình xây dựng nông thôn đến năm 2020 Các báo, địa website 18) Tưới tự động Mee (19/02/2010), Ứng dụng tưới phun mưa rau ăn lá, tưới nhỏ giọt cho hoa hồng Nguồn : http://tuoitudongmee.com/ung-dung-tuoi-phun-mua-tren-rau-latuoi-nho-giot-cho-hoa-hong/ 19) Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương (2008), “Một số kiến thức hạn hán” Nguồn: phongchonglutbaotphcm.gov.vn 20) Lưu Văn Quảng ( 19/9/2014), Mô hình trồng đậu xen ngô, mía xen lạc Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Mot-mo-hinh-thich-ung-voibien-doi-khi-hau-Trong-dau-xen-ngo-mia-xen-lac-132-46342.html 21) Dữ liệu thiên tai Việt Nam (2014), Lũ lụt Nguồn : https://dulieudiali.wordpress.com/lu-lut-2/cac-tran-lu-lich-su 80 22) Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên (2015), Chuyển đổi cấu nông nghiệp đối phó với thời tiết khắc nghiệt, Nguồn: http://www.corenarm.org.vn/?pid=96&id=1289 81 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình : Lắp đặt máy bơm ruộng Hình : Mương đất đào ven bở ruộng Hình 10 : Sông mùa cạn Hình 11 : Mương bê tông lâu ngày không sử dụng bị xuống cấp Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM, PHỎNG VẤN SÂU

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Hà Ngọc Ngô (1977), “Chế độ tưới nước cho cây trồng”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tưới nước cho cây trồng
Tác giả: Hà Ngọc Ngô
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
Năm: 1977
2) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2007), “Đánh giá tác động của hạn hán và vai trò một số biện pháp giữ ẩm đối với ngô vụ Đông tại Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tác động của hạn hánvà vai trò một số biện pháp giữ ẩm đối với ngô vụ Đông tại Trung du BắcBộ”
Tác giả: Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn
Năm: 2007
3) Lê Thị Hoa Sen (2010), “ Nghiên cứu tình hình hạn hán tại một số huyện tỉnh Quảng Trị và biện pháp thích ứng của người dân”. Tuyển tập nghiên cứu khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu tình hình hạn hán tại một số huyệntỉnh Quảng Trị và biện pháp thích ứng của người dân”
Tác giả: Lê Thị Hoa Sen
Năm: 2010
4) Nguyễn Văn Viết (2010) “Hạn hán đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam”, Báo cáo hội thảo huấn luyện, tổng cục Khí tượng thủy văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hạn hán đối với sản xuất nông nghiệp ở ViệtNam”
5) Đào Xuân Học (2009), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.Cập nhật ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạchthích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Đào Xuân Học
Năm: 2009
6) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2007), “Đánh giá tác động của hạn hán và vai trò một số biện pháp giữ ẩm đối với ngô vụ Đông tại Trung du Bắc Bộ” , Tạp chí khoa học đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tác động của hạn hán vàvai trò một số biện pháp giữ ẩm đối với ngô vụ Đông tại Trung du Bắc Bộ”
Tác giả: Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn
Năm: 2007
7) Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn (2005), “Đánh giá tình trạng hán hán và ảnh hưởng của nó đối với sinh trưởng và năng suất chè PH1 tại Ba Vì, Ha Tây”, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình trạng hán hán vàảnh hưởng của nó đối với sinh trưởng và năng suất chè PH1 tại Ba Vì, HaTây”
Tác giả: Đoàn Văn Điếm, Trần Danh Thìn
Năm: 2005
8) Phạm Lê Hoàng, Lê Thị Khánh(2010), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn, thụ tinh của một số dòng cà chua vụ Xuân hè 2008 tại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng thụ phấn, thụ tinh của một số dòng cà chua vụ Xuân hè 2008 tại ThừaThiên Huế”
Tác giả: Phạm Lê Hoàng, Lê Thị Khánh
Năm: 2010
13) Bộ tài nguyên và môi trường(2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản tài nguyên môi trường-bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biểndâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản tài nguyên môi trường-bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
17) Ủy ban nhân dân xã Hải Lĩnh( 2010) Chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.Các bài báo, địa chỉ website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020
18) Tưới tự động Mee (19/02/2010), Ứng dụng tưới phun mưa trên rau ăn lá, tưới nhỏ giọt cho hoa hồngNguồn : http://tuoitudongmee.com/ung-dung-tuoi-phun-mua-tren-rau-la-tuoi-nho-giot-cho-hoa-hong/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tưới phun mưa trên rau ăn lá, tưới nhỏ giọt cho hoa hồng
19) Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương (2008), “Một số kiến thức về hạn hán”Nguồn: phongchonglutbaotphcm.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kiến thức về hạn hán”" Nguồn
Tác giả: Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương
Năm: 2008
20) Lưu Văn Quảng ( 19/9/2014), Mô hình trồng đậu xen ngô, mía xen lạc Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Mot-mo-hinh-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-Trong-dau-xen-ngo-mia-xen-lac-132-46342.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trồng đậu xen ngô, mía xen lạc
21) Dữ liệu thiên tai Việt Nam (2014), Lũ lụt Nguồn : https://dulieudiali.wordpress.com/lu-lut-2/cac-tran-lu-lich-su Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ lụt
Tác giả: Dữ liệu thiên tai Việt Nam
Năm: 2014
9) DMC (2011), Tài liệu kĩ thuật: quản lí rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài liệu thuộc dự án nâng cao năng lực thể chế về quản lí rủi ro thiên tai, đặc biệt các rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thiên tai Khác
10) Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) (1992),Công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu Khác
11) Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương (2009). Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Khác
12) Bộ tài nguyên và môi trường(2008). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Khác
14) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam(2013), Luật phòng chống thiên tai Khác
15) Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013) Luật Phòng tránh và Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w