1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU

113 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 683,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU Chuyên ngành Mã số : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hướng MỤC LỤC Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNO & PTNT Hải Châu .46 Bảng 2.1 Kết nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010 – 2012 .48 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010–2012 .50 Bảng 2.3 Bảng Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 52 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định NHNo&PTNT Hải Châu 55 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC BCĐKT BCKQKD BCLCTT BĐS CBTD CIC DN HMTD KH KHCB LN NHNo&PTNT NHTM VCSH VLĐ PASXKD :Báo cáo tài : Bảng cân đối kế toán : Báo cáo kết kinh doanh : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Bất động sản : Cán tín dụng : Trung tâm thông tin tín dụng : Doanh nghiệp : Hạn mức tín dụng : Kế hoạch : Khấu hao : Lợi nhuận : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ngân hàng thương mại : Vốn chủ sở hữu : Vốn lưu động : Phương án sản xuất kinh doanh TCTD TCDN TD TMCP TSBĐ TSCĐ UBND : Tổ chức tín dụng : Tài doanh nghiệp : Tín dụng : Thương mại cổ phần : Tài sản bảo đảm : Tài sản cố định : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNO & PTNT Hải Châu .46 Bảng 2.1 Kết nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010 – 2012 .48 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010–2012 .50 Bảng 2.3 Bảng Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 52 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định NHNo&PTNT Hải Châu 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNO & PTNT Hải Châu .46 Bảng 2.1 Kết nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010 – 2012 .48 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay NHNo&PTNT Hải Châu giai đoạn 2010–2012 .50 Bảng 2.3 Bảng Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 52 Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định NHNo&PTNT Hải Châu 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm 2012, kinh tế Việt Nam phải chứng kiến ngành ngân hàng có năm “xuống dốc” Đó tăng trưởng tín dụng thấp 20 năm, nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận sụt giảm, nhiều TCTD làm ăn thua lỗ, ngân hàng yếu buộc phải tái cấu, nhiều cán ngân hàng rơi vào vòng lao lý… Theo công bố Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 31/12/2012 tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng mức 6% Trong đó, chiếm tỷ lệ cao Agribank 5,8% Nợ xấu Agribank tương đương với tổng nợ xấu Vietcombank, BIDV, Vietinbank, SHB ACB cộng lại Năm 2013, kinh tế nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhiệm vụ đặt ngành ngân hàng nặng nề Như vậy, tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng nói riêng trung gian tài nói chung, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn hoạt động mang lại rủi ro cao Rủi ro có nhiều nguyên nhân, gây tổn thất làm giảm thu nhập, gây thiệt hại tài uy tín ngân hàng doanh nghiệp Chính vậy, vấn đề chất lượng thẩm định tín dụng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng Trong trình đổi vừa qua, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi có phát triển đáng kể số lượng chất lượng, có đóng góp tích cực nhiều mặt cho phát triển kinh tế Hiện việc mở rộng cho vay đối tượng doanh nghiệp cho phép phân tán rủi ro cho ngân hàng thương mại Để nâng cao chất lượng, hiệu tăng quy mô đầu tư, hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng thương mại phải không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định tài loại hình doanh nghiệp Xuất phát từ nội dung thực trạng tín dụng nay, lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hải Châu”cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thẩm định tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu - Trên sở lý luận thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu + Về thời gian: Đề tài giới hạn phân tích thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2010 – 2012 giải pháp đề xuất năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, phân tích hệ thống, phương pháp quy nạp diễn dịch, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể thống kê điều tra, tổng hợp liệu, phân tích so sánh đối chiếu để kết hợp lý luận thực tiễn kinh doanh Ngân hàng nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu Tổng quan tài liệu Công tác thẩm định cho vay nội dung quan trọng trước định đồng ý hay không đồng ý cho vay Có nhiều nghiên cứu liên quan đến công tác thẩm định cho vay nói chung công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nói riêng Sau số tài liệu có liên quan đến đề tài có phương pháp sử dụng nghiên cứu này: Luận văn Thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2008) Đại học Đà Nẵng - Đề tài hệ thống khái quát lý luận cấu trúc tài chính, hiệu hoạt động rủi ro hoạt động doanh nghiệp - Đề tài nêu thực trạng thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp xây lắp Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho Ngân hàng nâng cao hiệu cho vay vốn, hạn chế rủi ro tín dụng thông qua xây 92 doanh nghiệp a Bổ sung nội dung đánh giá tư cách, quan hệ khách hàng: CBTD cần tiến hành thẩm định kỹ uy tín nợ nần đạo đức tài người lãnh đạo doanh nghiệp, lực điều hành kinh nghiệm kinh doanh người lãnh đạo Vì người lãnh đạo người điều hành định hoạt động doanh nghiệp Một doanh nghiệp có người lãnh đạo giỏi đạo đức tài tốt định hướng doanh nghiệp làm ăn theo chiều hướng tích cực không vi phạm pháp luật, không gian lận hoạt động kinh doanh, ngân hàng an toàn sau cấp tín dụng Nhưng ngược lại, doanh nghiệp có người lãnh đạo giỏi đạo đức không tốt, ý thức trả nợ kém, đạo nhân viên làm theo điều trái pháp luật như: làm giả giấy tờ, lập báo cáo tài khống để lừa đảo vay vốn ngân hàng, hay vay vốn không sử dụng mục đích đề hồ sơ vay vốn, mà sử dụng vào việc hoạt động kinh doanh có rủi ro cao, để mang lợi cho thân Hay làm ăn kinh doanh có lợi không muốn trả nợ cho ngân hàng Đặc biệt môi trường tình hình kinh tế biến động ngày nay, kế hoạch đặt nhiều không thực cần có người lãnh đạo nhanh nhẹn để thay đổi phương án kinh doanh cho phù hợp với tình hình tại, có doanh nghiệp tạo lợi nhuận để trả nợ cho ngân hàng b Tập trung ý phân tích thêm số nội dung thẩm định để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp - CBTD cần quan tâm nhiều đến tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ, sở để xác định hạn mức, dòng tiền vào để từ xác định kỳ hạn trả nợ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài hỗ trợ đắc lực cho cán tín dụng biết khoản thực thu, thực chi doanh nghiệp Xét cho 93 cùng, cho vay ngân hàng quan tâm dòng tiền thực có doanh nghiệp tạo từ đâu, sử dụng nhằm mục đích gì.Việc doanh nghiệp kinh doanh có lãi lại gặp khó khăn dòng tiền gây rủi ro việc toán nợ gốc lãi cho ngân hàng Theo chế độ kế toán hành, báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo mẫu trực tiếp gián tiếp phản ánh dòng tiền từ hoạt động: lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: phản ánh dòng tiền vào dòng tiền liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi phân tích, cán tín dụng cần đặc biệt quan tâm đến dòng tiền phận phản ánh khả tạo dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh doanh nghiệp, đánh giá khả hoạt động tương lai doanh nghiệp Tùy theo phương pháp mà cán tín dụng có tiêu phân tích phù hợp: + Theo phương pháp trực tiếp: Cán tín dụng dựa vào trị giá dòng tiền để đánh giá khả tạo tiền từ đâu nhằm mục đích gì? Tiền thu bán hàng: phản ánh doanh thu bán hàng thu tiền kỳ Tiền thu từ khoản nợ phải thu:trị giá tiêu tăng qua thời gian thể khả tạo tiền doanh nghiệp cao, công tác thu hồi nợ doanh nghiệp tốt Tiền trả cho người bán, công nhân viên, tiền nộp thuế: so sánh dòng tiền với khoản phải trả tương ứng kỳ thể khả thực nghĩa vụ doanh nghiệp + Theo phương pháp gián tiếp: phương pháp phản ánh số chênh lệch khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả từ tính toán lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu dòng tiền 94 dương thể doanh nghiệp có sẵn tiền để đáp ứng nhu cầu trả nợ vay, đầu tư tài sản cố định…Nếu dòng tiền âm phản ánh dòng tiền vào từ hoạt động SXKD nhỏ dòng tiền kỳ Đối với hoạt động lại, mẫu báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trình bày Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền vào dòng tiền liên quan đến hoạt động đầu tư TSCĐ, đầu tư tài dài hạn ngắn hạn, lý nhượng bán tài sản cố định Nếu lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư dương chứng tỏ lượng tiền bổ sung để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu toán cho hoạt động SXKD toán khoản nợ ngân hàng Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh dòng tiền vào dòng tiền liên quan đến hoạt động tăng(giảm) vốn chủ sở hữu, tăng(giảm) khoản vay nợ định chế tài khoản chi phí sử dụng nguồn tài trợ nói trên.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư tài dòng tiền dương phản ánh doanh nghiệp huy động thêm vốn hình thức vay hay chủ sở hữu góp vốn nhiều số trả vay rút vốn Nếu dòng tiền âm phản ánh nhờ đóng góp dòng tiền mang lại mà doanh nghiệp trả nợ vay , hoàn vốn nhiều huy động kỳ Lưu chuyển tiền kỳ tổng hợp lưu chuyển tiền từ hoạt động doanh nghiệp Nếu dòng tiền âm, chứng tỏ tổng thu từ hoạt động không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu kỳ, dòng tiền dương phản ánh doanh nghiệp làm ăn hiệu , vừa đáp ứng nhu cầu chi tiêu vừa làm tăng tiền cuối kỳ - Sau kiểm tra tính đắn báo cáo tài chính, cán tín dụng tiến hành tính toán số tài đem số vừa tính so sánh với số bình quân ngành, doanh nghiệp cạnh tranh để thấy 95 vị doanh nghiệp thị trường c Chú trọng đến nội dung phân tích rủi ro PASXKD Ngân hàng phân tích phương án kinh doanh doanh nghiệp vay vốn, không dừng lại tính khả thi phương án mà phải dự đoán rủi ro xảy phương án Các điều kiện kịnh tế xã hội ảnh hưởng đến khả hoàn trả doanh nghiệp chúng thường vượt kiểm soát ngân hàng Doanh nghiệp có uy tín tốt, khả tạo lợi nhuận cao, điều kiện kinh tế xã hội không thuận lợi doanh nghiệp không trả nợ Chính vậy, công tác thẩm định, CBTD phải dự đoán kinh tế, phải thường xuyên cập nhật thông tin nhịp độ kinh tế đất nước giới Để dự báo tình hình, CBTD phải biết thay đổi ngành điều kiện cạnh tranh, kỹ thuật công nghệ, nhu cầu sản phẩm, nguồn nhiên liệu… Qua thực tế cho thấy, đảm bảo an toàn vốn vay không tài sản chấp mà tính khả thi PASXKD, thu nhập từ kế hoạch kinh doanh khách hàng nguồn thu nợ lãi gốc cho ngân hàng Nếu thực điều doanh nghiệp khắc phục tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh mà ngân hàng tăng them doanh số cho vay, tăng thêm khách hàng Việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu phương án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Có vậy, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài tốt ngân hàng có nhiều khoản vay chất lượng Để làm điều đòi hỏi CBTD phải làm việc thật nghiêm túc với PASXKD, để không bỏ sót phương án hiệu loại bỏ phương án không khả thi Để nhận biết PASXKD có khả thi hay không CBTD phải thẩm định luồng thông tin sau thật xác: 96  Thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thị trường nguyên vật liệu để thẩm định giá tiêu thụ sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh doanh thu, lợi nhuận sản phẩm  Thông tin tính năng, đặc điểm hoạt động máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất…để đánh giá công suất, sản lượng đảm bảo doanh thu cho phương án Thông tin biến động giá cả, tỷ giá hối đoái, sách thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng…ở tương lai để có kết luận xác tính khả thi PASXKD d Hoàn thiện thẩm định tài sản bảo đảm: - Thẩm định tính chất pháp lý: Để công tác thẩm định TSBĐ diễn nhanh gọn hiệu quả, cán tín dụng cần chia tài sản thành loại: Tài sản có đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu + Các tài sản đăng ký quyền sở hữu bao gồm: nhà xưởng, đất đai, phương tiện vận tải, cán tín dụng cần xem xét tính chân thật giấy chứng nhận đăng ký sở hữu, cần thiết liên hệ với quan cấp giấy chứng nhận để làm rõ thêm + Các tài sản không cần đăng ký quyền sở hữu hàng hóa, vàng bạc, ngoại tệ…thì thẩm định cán tín dụng cần xem xét kỹ hóa đơn mua hàng, chứng nhận lưu kho, thuê kho để đánh giá tính chất sở hữu hợp pháp loại tài sản - Thẩm định giá trị: Việc định giá tài sản phải đảm bảo thu nợ đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp cần so sánh với giá quy định UBND thành phố giá thị trường Hoặc thẩm định giá tài sản chấp cần có tham gia nhân viên phòng kiểm soát nội để mang tính khách quan Có phương pháp định giá: so sánh, chi phí, thu nhập, thặng dư, lợi nhuận Nếu cần ngân hàng thuê quan định giá định giá TSBĐ 97 3.2.3 Tăng cường công tác thu thập thông tin phục vụ cho công tác thẩm định Vấn đề thu thập thông tin khó khăn phạm vi thu thập thông tin rộng, đòi hỏi tốn nhều thời gian chi phí, kênh cung cấp thông tin không đầy đủ khó tiếp cận, cán thẩm định bị giới hạn thời gian Do vậy, CBTD phải thường xuyên lưu ý vấn đề thu thập thông tin lưu trữ thông tin cách khoa học - Thực tế hầu hết báo cáo tài doanh nghiệp gửi đến NH mang tính đối phó chính, số liệu không phản ánh thực trạng doanh nghiệp từ gây tình trạng bất đối xứng thông tin Đối với khách hàng doanh nghiệp quan hệ lần đầu vay vốn có dư nợ lớn cần thiết Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải có báo cáo kiểm toán để đánh giá xác khả tài doanh nghiệp Bên cạnh đó, để nâng cao tính xác thông tin công tác thẩm định, cán tín dụng phải tiến hành điều tra sở sản xuất kinh doanh khách hàng, tìm hiểu tiếp cận xung quanh sở sản xuất để nắm tình hình thực tế kiểm tra độ chuẩn xác thông tin Cán tín dụng thu thập thông tin qua vấn khách hàng Muốn đạt kết cao trước vấn cần xác định rõ: mục đích cách thức vấn - Trong hệ thống thông tin thu thập nguồn thông tin từ báo chí thiếu Hơn xuất phát từ tính chất khách quan thông tin báo chí nên thu thập thông tin tương đối xác từ khách hàng Việc sử dụng thông tin cách hiệu quả, kết hợp với phương pháp phân tích, đánh giá tốt giảm yếu tố chủ quan thẩm định khách hàng, thông qua góp phần nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng Để nâng cao hiệu việc thu thập 98 sử dụng thông tin báo chí, xin đề xuất số ý kiến sau: + Quán triệt đến tất cán nhân viên để người nhận thấy vai trò, tác dụng thông tin báo chí liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung khách hàng nói riêng + Việc thu thập, xử lý nguồn thông tin từ báo chí phải thực thường xuyên có sàng lọc kỹ + Xây dựng hệ thống thông tin thu thập báo chí đảm bảo tính thống nội dung thông tin Nâng cao hiệu khai thác sử dụng thông tin báo chí CBTD Hoàn thiện kỹ sử dụng thông tin báo chí thẩm định khách hàng chi nhánh + Ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ với số quan thông báo chí nhằm nắm bắt thêm thông tin có liên quan đến công tác thẩm định - Thực cập nhật thường xuyên việc thu thập lưu trữ thông tin khách hàng, xác lập xác mã khách hàng thông tin khách hàng nhằm hạn chế tối đa việc cho vay chồng chéo nhiều chi nhánh hệ thống Các thông tin phi tài chính, tài để thực chấm điểm khách hàng phải có sở khoa học chuẩn xác Trên sở đó, áp dụng sách tín dụng phù hợp loại khách hàng Phương pháp thu thập phân tích thông tin dựa vào vấn khách hàng trao đổi thông tin với quan chức hệ thống ngân hàng Ngoài cần bổ sung thêm thông tin, chi nhánh mua thông tin từ bên thực tế nguồn thông tin CIC không đầy đủ, hết thực trạng tín dụng khách hàng thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng nhiều sở đảm bảo tính xác 99 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Cán tín dụng chủ thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định, kiến thức, kinh nghiệm, đạo đức cán quan trọng Đặc biệt trình độ phải đôi với đạo đức, cán tín dụng giỏi đạo đức, nghỉ đến lợi ích cá nhân, cấu kết với phần tử bên lừa đảo ngân hàng cán tín dụng nên loại trừ khỏi ngân hàng Lực lượng cán tín dụng Chi nhánh hầu hết cán trẻ mà công tác tín dụng cần đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, để điều hành xử lý công việc cách trôi chảy, an toàn hiệu quả, Chi nhánh cần trọng vấn đề sau: - Bố trí công việc khả năng, sở trường cán bộ, cán có trình độ phân tích, kỹ thuật chuyên sâu thích hợp làm công tác thẩm định, cán có trình độ tư duy, tầm nhìn khả tiếp xúc tốt đảm nhận công tác cho vay, hướng dẫn khách hàng Các phận hỗ trợ để hạn chế rủi ro khoản vay mức thấp - Bồi dưỡng, đào tạo cho tất CBTD Ngân hàng nghiệp vụ kế toán, nghiệp vụ nhận biết Giấy chứng nhận tài sản thật hay giả, nghiệp vụ phân tích, thẩm định hồ sơ doanh nghiệp vay vốn - Thường xuyên tổ chức, phổ biến Luật, quy định Ngân hàng liên quan đến công tác thẩm định khách hàng - Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo việc tổ chức đào tạo cách có hệ thống cho cán thẩm định chuyên môn lĩnh vực khác: ngoại ngữ, vi tính, quản lý, tâm lý học, kiến thức vĩ mô thị trường, pháp luật, công nghệ thông tin Ngân hàng đề nghị giúp đỡ, phối hợp trường đại học, chuyên gia giàu kinh nghiệm soạn thảo chương trình đào tạo chặt chẽ, có hiệu Ngoài việc tập huấn thường 100 niên ngân hàng cần tổ chức thêm buổi hội thảo với ngân hàng khác, doanh nghiệp để giúp CBTD nắm bắt thông tin mới, kinh nghiệm người trước Ngoài ra, ngân hàng nên tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cán tự đào tạo nâng cao trình độ hỗ trợ vật chất hỗ trợ học phí, thời gian - Đi đôi với đào tạo cán ngân hàng cần thường xuyên tổ chức hoạt động giải trí để giảm áp lực công việc ngày cho nhân viên Đồng thời có chế độ phụ cấp riêng cho cán thẩm định nhằm nâng cao vai trò thẩm định 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội Thanh tra kiểm soát ngân hàng nhiệm vụ quan trọng, làm lành mạnh hoạt động tài thúc đẩy phận làm chức năng, vai trò Trong ngân hàng, công tác góp phần quan trọng việc phân tích, đánh giá khiếm khuyết hồ sơ tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn Ngoài ra, việc làm tốt công tác giúp công tác lưu trữ thông tin hoạt động tốt hơn, đem lại nhiều thông tin xác cho việc thẩm định Thực tế, công tác kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng thường thực sau cấp tín dụng Để nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng công tác thẩm định Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: - Phối hợp với CBTD việc thu thập, kiểm tra thông tin hồ sơ pháp lý, kinh tế doanh nghiệp cung cấp, tình hình tài doanh nghiệp Tham gia định giá TSBĐ nhằm đảm bảo tính khách quan, đồng thời giảm thiểu rủi ro giá trị TSBĐ định giá cao - Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm tra, kiểm soát nội Tiêu chuẩn người làm công tác kiểm toán nội cần phải có là: trung thực, ý chí chấp hành pháp 101 luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật….Từ họ làm việc cách độc lập, tránh tình trạng nể nang đồng nghiệp mà bỏ qua sai xót quy trình nghiệp vụ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế, hệ thống sách Chính phủ công cụ quản lý điều tiết hầu hết mối quan hệ kinh tế Do đó, thay đổi ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hoạt động kinh tế diễn Trước mắt, ngân hàng kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế nên Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động, lĩnh vực đầu tư tín dụng Tạo môi trường kinh tế ổn định: môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài người vay thiệt hại hay thành công người vay Chính vậy, cần có can thiệp Chính phủ thông qua việc điều hành sách kinh tế vĩ mô sách tài khóa, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại … cách linh hoạt, ổn định có tính chiến lược dài hạn để tạo điều kiện thuận lợi cho DN việc ổn định phát triển SXKD góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển ổn định bền vững - Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập kinh tế, đặc biệt công ty kiểm toán độc lập nơi cung cấp thông tin cho công tác thẩm định tương đối xác Để nâng cao hiệu công tác kiểm toán, trước mắt, cần có thống Công ty kiểm toán Việt Nam, cụ thể hoá chuẩn mực kiểm toán cho phù hợp với hoạt động kiểm toán quốc tế Cục Thuế quan hữu quan cần xây dựng kế hoạch kiểm tra trình hoạt động doanh nghiệp, tiến hành chỗ kiểm tra, đối chiếu báo cáo tài doanh nghiệp nộp định kỳ, đặc biệt doanh nghiệp có biểu gian lận, thua lỗ kéo dài, 102 …Xử lý nghiêm doanh nghiệp hoạt động không lành mạnh, tham gia buôn lậu, lừa đảo, kinh doanh danh mục đăng ký với quan nhà nước - Ở nước ta, việc thực thi pháp luật quan pháp luật nhiều bất cập thiếu sót hệ thống văn pháp luật quan, đơn vị ban hành điểm chồng chéo nội dung dẫn đến phát sinh tranh chấp chủ thể kinh tế việc giải tranh chấp thường kéo dài không xử lý lý Trong thời gian qua, Chính phủ sửa đổi ban hành nhiều luật quan trọng như: Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Nhà năm 2005, Luật Phá sản, Luật Tố tụng hình sự, Luật TCTD năm 2010,… nhằm tạo điều kiện cho chủ thể tham gia bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn ngân hàng không quyền bán phát tài sản chấp bất động sản mà phải thông qua quan bán đấu giá tài sản công ty có chức bán đấu giá tài sản để bán tài sản chấp thu hồi nợ việc thu hồi nợ xấu ngân hàng thường bị kéo dài Do đó, Chính phủ cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý nữa, cần sửa đổi lại Luật Đất đai năm 2003 cho phù hợp với tình hình nay, cần giao quyền định đoạt tài sản chấp bất động sản cho ngân hàng quyền xử lý phải đảm bảo quyền lợi bên tham gia Qua đó, giúp NHTM đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ xấu góp phần lành mạnh hóa hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam - Chính quyền thành phố cần tiến hành xây dựng khung giá đất chuẩn, sát với tình hình biến động giá đất địa bàn để ngân hàng rút ngắn thời gian việc định giá bất động sản 103 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước - Thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ ngân hàng doanh nghiệp để trình bày khó khăn nhau, từ hiểu tin tưởng Cùng đưa giải pháp để khắc phục khó khăn Góp phần nâng cao chất lượng thẩm định, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp - Thực sách tiền tệ phải đảm bảo tính linh hoạt, ổn định mang tính chiến lược lâu dài - Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Thanh tra NHNN: Thực tế năm vừa qua, tượng cạnh tranh không lành mạnh TCTD diễn gay gắt lãi suất huy động, có nhiều TCTD cố tình vi phạm vượt trần lãi suất huy động, tạo đua tranh giành khách hàng tiền gửi đẩy lãi suất huy động thị trường lên cao, NHNN có văn yêu cầu TCTD huy động vốn với lãi suất không vượt trần lãi suất huy động NHNN quy định nghiêm cấm khuyến hình thức chưa phép Đây nguyên nhân khiến cho DN vay vốn TCTD phải chịu lãi suất cho vay cao diễn thời gian dài, làm cho DN gặp khó khăn tài không tạo nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng dẫn đến nhiều hình thức gian lận, không trung thực cung cấp hồ sơ vay vốn khiến kết thẩm định không xác - Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC): Thời gian báo cáo tình hình dư nợ tài sản chưa cập nhật theo ngày thường xuyên Bên cạnh đó, CIC cần phối hợp với Bộ, Ngành quan địa phương để thu thập cung cấp thông tin tinh hình phát triển kinh tế, quy hoạch, định hướng phát triển ngành, nghề vùng, miền, khu vực địa phương để giúp NHTM việc định hướng cho hoạt động NHNN quy định tất TCTD hoạt động Việt Nam phải tham gia vào CIC, coi yếu tố trách nhiệm bắt buộc, nhằm phòng tránh rủi ro cho hệ thống ngân hàng 104 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Hiện Ngân hàng Nông nghiệp nhiều bất cập hoạt động tín dụng nhân sự, quy trình hướng dẫn, nhiệm vụ phòng ban Do đó, ảnh hưởng nhiều đến công tác thẩm định cho vay Để đảm bảo công tác thẩm định mang lại hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam cần: - Sớm chỉnh sửa ban hành đồng chế, sách tín dụng, quy định cho vay phù hợp với luật Tổ chức tín dụng ban hành, quy định quản lý RRTD, quy định cấp tín dụng khách hàng, cấp tín dụng khách hàng người có liên quan, nhiều chi nhánh cho vay khách hàng, quản lý giám sát khoản cho vay lớn, quy trình thẩm định cấp tín dụng, sổ tay tín dụng…cho phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh chi nhánh vùng, miền khác - Xây dựng chế tài xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất phù hợp Đồng thời cần trọng xây dựng môi trường làm việc, chuẩn hóa suất, trình độ tác nghiệp đội ngũ CBCNV Có chế lương phù hợp CBCNV làm công tác tín dụng, công tác thẩm định lĩnh vực chịu áp lực trách nhiệm cao hoạt động Ngân hàng - Cần thiết có độc lập chức mà cán tín dụng NH thường thực hiện, là: chức bán hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị…), chức quản trị rủi ro (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ…) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…) - Hàng tháng nên có buổi trao đổi kinh nghiệm phòng ban sản phẩm, thông tin doanh nghiệp, giúp CBTD có phần thông tin khách hàng từ kết hợp bán chéo sản phẩm cho vay - Việc luân chuyển cán tín dụng Chi nhánh với phòng giao dịch Chi nhánh nên thực theo Quy định NHNo&PTNT Việt Nam tối thiểu 18 tháng làm việc để tạo điều kiện khách quan cho vay giảm tải bớt công việc cho cán Chi nhánh 105 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản, nhiên có doanh nghiệp cầm cự, phát triển Do đó, nhu cầu vay vốn họ có mục đích hay không? Làm để phát có kết thẩm định xác Vai trò cán thẩm định quan trọng nhằm góp phần hạn chế rủi ro cho vay cách thấp Trên sở phân tích tình hình thực tế công tác thẩm định ngắn hạn doanh nghiệp Agribank Hải Châu Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu lý thuyết công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu, qua thấy mặt tích cực, hạn chế Chi nhánh - Dựa sở lý thuyết thực tiễn phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Chi nhánh - Đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Hải Châu Do kiến thức khả tiếp cận hạn chế khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong quý thầy cô người đọc góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Võ Thị Thúy Anh (Chủ biên) - ThS Lê Phương Dung, Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Tài Chính, 2008 [2] Agribank Hải Châu, Cáo thường niên, báo cáo tổng kết, báo cáo kết quản hoạt động tín dụng, báo phân loại nợ, trích lập dự phòng giai đoạn 2010-2012 [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), “Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng thương mại” [4] GS.TS Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Tài [5] TS Hồ Hữu Tiến, Bài giảng Phân tích tín dụng cho vay, Bài giảng chương trình Thạc sĩ 2013 [6] Luận văn thạc sĩ đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay ngắn hạn doanh nghiệp xây lắp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quảng Ngãi” tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Đại học Đà Nẵng [7] Quy chế cho vay, quy trình tín dụng, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống Agribank [8] Các văn pháp lý: Quyết định Chính phủ, NHNN, v.v… [9] Tạp chí thông tin Ngân hàng No&PTNT Việt Nam năm 2011 [10] Quốc hội (2010): Luật tổ chức tín dụng ... nguyên nhân rủi ro cho vay ngắn hạn 1.2 CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHTM Công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp công tác phức tạp,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU... luận công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh Hải Châu

Ngày đăng: 27/04/2017, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w