TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa

28 365 1
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Hồ Chí Minh người đặt móng đạo xây dựng văn hoá văn hoá cách mạng Việt Nam tưởng Hồ Chí Minh văn hoá di sản có giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn Hiện việc nghiên cứu, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta nhiệm vụ to lớn cấp thiết I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ Cơ sở lý luận a Những giá trị truyền thống tốt đẹp tinh hoa văn hoá dân tộc Trước rời Tổ quốc tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh hấp thụ vốn văn hoá gia đình, quê hương, dân tộc Từ vùng quê làng Chùa, làng Sen, mở rộng quê hương Xứ Nghệ, qua kinh đô Huế, đến Phan Thiết, Sài Gòn Mỗi vùng vốn có sắc thái văn hoá khác nhau, điểm tương đồng tất sáng ngời truyền thống yêu nước, đoàn kết; xu hướng cố kết cộng đồng dân tộc; tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực,tự cường; lạc quan, yêu đời truyền thống nhân ái, nhân văn Việt Nam Hồ Chí Minh có yếu tố văn hoá có tính chất cội rễ với trình tiếp nhận nâng cao giá trị văn hoá phương Đông Nói cách khác, tảng văn hoá dân tộc, Người dân tộc hoá tinh hoa văn hoá tiếp nhận từ bên không bị hoà tan văn hoá khác b Tinh hoa văn hoá phương Đông phương Tây Văn hoá ấn Độ tiêu biểu Phật giáo, mặt tiêu cực mang nội dung nhân đạo lớn như: Đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn Khổng giáo, với tưởng coi trọng đạo đức, luân lý, người hiền tài kẻ sĩ tức đề cao văn hoá Sống môi trường văn gia đình, quê hương, Hồ Chí Minh nắm quan điểm Phật giáo, Nho giáo mà Người am hiểu Lão giáo với yếu tố văn hoá sống giản dị, bạch, chan hoà với thiên nhiên Không phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc tới danh ngôn Khổng Tử, Đức phật Thích Ca Và Hồ Chí Minh gương sáng sống bạch, sáng, giản dị, khiêm tốn, luôn chăm lo cho lợi ích nhân dân, cộng đồng dân tộc Bên cạnh văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh sớm có điều kiện tiếp xúc với văn hoá phương Tây người học Huế Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đến Pháp - Mỹ - Anh trung tâm văn minh nhân loại lúc Với nhận thức tầm hiểu biết mình, Người sớm ghi nhận mà cách mạng Pháp (1789) làm xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nông nô, đấu tranh cho tự người, lập hiến pháp Đó "một nghiệp nhân đạo”, cội nguồn “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Người nhấn mạnh đến “quyền người” “quyền tự bình đẳng quyền lợi” Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ (1776) Tuy nhiên nhạy cảm trị nhãn quan văn hoá qua chứng kiến sống nhân loại đau khổ, Người thấy thật đằng sau hiệu "Tự - Bình đẳng - Bác ái” áp bức, bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, phản bội lại lý tưởng cách mạng, tức phản văn hoá Đến với phương Tây, Người tiếp xúc trực tiếp tác phẩm nhà tưởng khai sáng: Vonte, Rútxô, Môngtétxkiơ tưởng dân chủ họ có ảnh hưởng đến tưởng Người Dù văn hoá phương Đông hay văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh dày công chắt lọc cách kỹ lưỡng với thái độ khách quan, khoa học, trân trọng với tầm nhìn văn hoá rộng mở c Lý luận Mác - Lênin văn hoá Kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Đông phương Tây bước khởi đầu quan trọng cần thiết để Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao văn hoá nhân loại Sự kiện Hồ Chí Minh gặp Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin tìm đường cứu nước tất yếu lịch sử Người chuẩn bị từ nhiều năm trước nhờ hoạt động văn hoá biết phát huy sức mạnh văn hoá việc tìm chân lý phương pháp cách mạng, việc tổ chức đấu tranh với kẻ thù phương tiện văn hoá Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá sức phát huy sức mạnh ánh sáng văn hoá cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Đặc biệt Người nghiên cứu kỹ tưởng Lênin văn hoá, cách mạng văn hoá nhiều tác phẩm quan trọng qua thực tiễn lãnh đạo, đạo xây dựng văn hoá nước Nga Lênin Trong tác phẩm “ Bàn chế độ hợp tác”, Lênin viết: "Sau người ta hoàn thành cách mạng trị lớn chưa thấy giới, nhiệm vụ khác lại đặt cho chúng ta, nhiệm vụ văn hoá” [1] “nâng cao trình độ văn hoá nhiệm vụ thiết nhất”[2] Đó văn hoá xã hội chủ nghĩa thay văn hoá chủ nghĩa Cách mạng văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng pháp triển giáo dục phổ thông; hình thành đội ngũ tri thức xã hội chủ nghĩa, chuyên gia lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hoá nghệ thuật; hình thành người , đạo đức hệ tưởng Cơ sở thực tiễn a Thực tiễn giới Quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đặt chân lên hầu khắp châu lục, hoà vào phong trào công nhân nước phát triển giới, sống, sinh hoạt với người da đen châu Phi Mỹ, Hồ Chí Minh hiểu nhiều điều chất chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đề quốc chất giai cấp công nhân, người khổ giới hiểu rõ thật ẩn dấu đằng sau gọi "Khai hoá văn minh" mà giai cấp sản phương Tây rêu rao để khai hoá dân tộc mà chúng cho dã man Trong hoạt động đấu tranh mình, Hồ Chí Minh không quên tố cáo chủ nghĩa thực dân tìm cách đầu độc văn hoá, đàn áp văn hoá dân tộc thuộc địa Không hoà vào thực tiễn đấu tranh phong trào công nhân dân tộc bị áp mà Hồ Chí Minh hoà vào giới văn hoá vô phong phú đa dạng dân tộc, nhờ Người hiểu biết nhiều kiện văn hoá phương pháp đấu tranh văn hoá Người viết sách, báo, tham gia nhiều hoạt động văn hoá, tổ chức nhiều hội liện hiệp nhằm giác ngộ cách mạng cho nhân dân dân tộc có đồng bào Người muốn đem ánh sáng văn hoá đến cho người khổ để soi đường cho họ tự giải phóng, tự đứng lên đấu tranh với lực áp bức, bóc lột Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá nước xã hội chủ nghĩa cách mạng văn hoá Liên Xô, Trung Quốc b Thực tiễn Việt Nam Đây sở quan trọng dẫn tới hình thành tưởng Hồ Chí Minh văn hoá Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam vốn quốc gia phong kiến độc lập, kinh tế chậm phát triển, văn hoá lạc hậu Khi thực dân pháp xâm lược với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhân danh "khai hoá văn minh” chúng thực sách phi văn hoá như: Chính sách ngu dân, chia để trị, đầu độc nhân dân ta, niên rượu thuốc phiện làm cho đời sống vật chất nhân dân ta vốn đói nghèo đói nghèo, đời sống tinh thần vốn lạc hậu ngày tăm tối, dốt nát Năm 1920 Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp, Người nói: "Chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm Nhà nhiều trường học Chúng phải sống cảnh ngu dốt tăm tối, quyền tự học tập”[3] Như vậy, đất nước bị nô lệ văn hoá chung số phận nô lệ Thực tiễn sở để Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: Việt Nam phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành lấy quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng cho văn hoá mở đường cho văn hoá phát triển Nhờ nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển văn hoá, Hồ Chí Minh có cách xem xét đắn kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc, tinh hoá văn hoá nhân loại từ thực tiễn để hình thành nên tưởng văn hoá II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hoá a Khái niệm "văn hoá" Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký (1942 - 1943) lần Hồ Chí Minh có nêu định nghĩa văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn"[4] Người ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng văn hoá dân tộc Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế"[5] Như văn hoá hiểu theo nghĩa rộng Đó toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống loài người Và muốn xây dựng văn hoá dân tộc, phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người b Quan điểm vị trí vai trò văn hoá Trước hết Hồ Chí Minh cho văn hoá động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng Theo Người, văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng đóng vai trò quan trọng tạo bước nhảy vọt duy, hành động người dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc người phát triển tự do, toàn diện Ngay từ năm 1921, Người nói đến "luồng gió từ nước Nga thợ thuyền thổi đến giải độc cho người Đông Dương"; "Nếu người xã hội chủ nghĩa lơ việc giáo dục, giai cấp sản thực dân xứ phụ trách việc giáo dục phương pháp chúng Sự tàn bạo chủ nghĩa chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng thôi" [6] Hồ Chí Minh nói đến "văn hoá soi đường cho quốc dân đi"; "Phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ" Phải "Xúc tiến văn hoá để tạo người cán cho kháng chiến kiến quốc"[7] Văn hoá có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ xây xã hội Văn hoá tạo sức mạnh vật chất, tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh thắng tàn bạo" Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hoá có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Văn hoá động lực thúc đẩy dân tộc đoàn kết hiểu biết lẫn Văn hoá Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hoá đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Nhưng văn hoá phận kiến trúc thượng tầng Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn - Chính trị xã hội có giải phóng văn hoá giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển Khi đất nước bị nô lệ văn hoá chung số phận nô lệ, tuyệt đại phận nhân dân bị đoạ đầy cảnh tối tăm, dốt nát Vì vậy, Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành lấy quyền, nhân dân làm chủ đất nước, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển Người rằng, "Xưa trị bị đàn áp, văn hoá ta nảy sinh được","dân tộc bị nô lệ văn nghệ tự do" - Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hoá, xây dựng kiến trúc thượng tầng Do đó, Hồ Chí Minh rõ phải xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hoá Văn hoá phận kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá kiến thiết có đủ điều kiện phát triển được: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hoá Vì không nói phát triển văn hoá kinh tế ? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước"[8] - Văn hoá đứng ngoài, mà phải kinh tế trị, phục vụ cho nhiệm vụ trị thúc đẩy cho kinh tế phát triển Hồ Chí Minh rõ: "Văn hoá, nghệ thuật hoạt động khác, đứng ngoài, mà phải kinh tế trị"[9] Điều có nghĩa văn hoá có quan hệ chặt chẽ với kinh tế trị, văn hoá phải phục vụ cho nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế, tác động trở lại với kinh tế trị động lực quan trọng, Người nói: "Trình độ văn hoá nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh"[10] Như vậy, phải thấy văn hoá đứng kinh tế trị có nghĩa kinh tế trị phải có tính văn hoá c Quan điểm chức văn hoá Văn hoá tưởng Hồ Chí Minh quy tụ ba chức chủ yếu sau: Chức thứ là, bồi dưỡng tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần người tưởng đắn sai lầm, tình cảm cao đẹp thấp hèn Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có chức bồi dưỡng tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân Chức phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tưởng tình cảm người luôn biến đổi theo hoạt động thực tiễn xã hội Việc bồi dưỡng phải đặc biệt quan tâm đến tưởng tình cảm có ý nghĩa chi phối đến đời sống tinh thần người dân tộc tưởng theo Hồ Chí Minh, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Người rằng: "Nước độc lập, dân phải tự do, hạnh phúc", để độc lập độc lập thực sự, độc lập bền vững để nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người thực cách trọn vẹn Lý tưởng điểm hội tụ tưởng lớn dân tộc Nếu xa rời lý tưởng dẫn tới sai lầm Hồ Chí Minh ra, phải làm "văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân" để xây dựng tình cảm cao đẹp cho nhân dân lòng yêu nước, tình thương yêu người, yêu chân thành, thuỷ chung; căm ghét, lên án, phê phán xấu, ác, lạc hậu, xa đoạ biến chất đời sống tinh thần xã hội Vì vậy, trình xây dựng văn hoá cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng tình cảm cho tầng lớp nhân dân, đội ngũ cán bộ, đảng viên đặt chức cao quý cho văn hoá Chức thứ hai là, nâng cao trình độ dân trí Lênin rằng: "Người mù chữ người đứng trị" Thấm nhuần tưởng Lênin từ thực tiễn nước ta, Hồ Chí Minh nói: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu", "Dốt dại, dại hèn"[11] "Chống nạn thất học" (4.10.1945), Người viết: "Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95%, nghĩa hầu hết người Việt Nam mù chữ" Như tiến Nay giành độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí "Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ"[12] Do đó, theo Hồ Chí Minh nói tới văn hoá nói đến vấn đề dân trí Dân trí không hạn hẹp biết đọc, biết chữ, mà Người rằng, trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức người dân, công dân Từ trình độ biết chữ đến chỗ hiểu biết tiếp thu kiến thức lĩnh vực cần thiết cho hoạt động người nhằm thực nhiệm vụ mình, cách mạng Những hiểu biết bao gồm lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, chuyên môn kỹ thuật, khoa học kỹ thuật - công nghệ, lịch sử, tình hình nước, quốc tế Theo Hồ Chí Minh, việc nâng cao trình độ dân trí thực hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân Chức thứ ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện thân Con người không sống môi trường tự nhiên, mà sống môi trường xã hội, môi trường văn hoá Con người phải tiếp nhận môi trường tồn phát triển Mặt khác giá trị văn hoá tác động đến người định hướng giá trị xác định chuẩn mực đời sống xã hội Với cá nhân giá trị văn hoá thành tố cốt lõi để hình thành nên nhân cách người Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề phẩm chất phong cách cần thiết để người tu dưỡng, rèn luyện, trước hết cán bộ, đảng viên Đó phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, phong cách lao động, sinh hoạt quan hệ xã hội 10 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người ký sắc lệnh bảo tồn tất di sản văn hoá đình chùa, đền miếu, cung điện, thành quách, lăng mộ, bia ký, chiếu sắc, văn kể có tính cách tôn giáo có ích cho lịch sử Hồ Chí Minh đánh giá cao tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, Người nói "nghệ thuật ông cha ta hay lắm, tốt lắm", "tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp" [16] Người ý đến sắc dân tộc văn hoá, nói chuyện với hoạ sĩ người Thuỵ Điển Êrích Giôhanxơn, Người nhấn mạnh: dân tộc cần chăm lo đến đặc tính dân tộc nghệ thuật Người dặn "chú ý phát huy cốt cách dân tộc","lột tả cho hết tinh thần dân tộc" Hồ Chí Minh ý đến "việc phát huy vốn cũ quý báu dân tộc (nhưng tránh phục cổ cách máy móc) học tập văn hoá tiên tiến nước" Học tập vốn cũ dân tộc với tinh thần cách mạng chân để thâu thái hay đời trước Học tập văn hoá tiên tiến nước phải tránh nguy trở thành kẻ bắt trước không sắc, theo Người bắt trước hay nước nào, điều cốt yếu sáng tác Mình hưởng hay người phải có hay người ta hưởng Mình đừng chịu vay mà không trả "phát triển hay đẹp dân tộc, tức ta tới chỗ nhân loại" Giữ gìn, bảo vệ phát triển văn hoá dân tộc đóng cửa, khép kín mà phải mở rộng giao lưu văn hoá với giới để văn hoá dân tộc ngày phát triển Vì vậy, dân tộc quốc tế theo Hồ Chí Minh thống làm phong phú lẫn Sự tác động qua lại văn hoá dân tộc tác động tích cực sở bình đẳng, tự chủ, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Hồ Chí Minh - Người hình ảnh dân tộc Việt Nam tính cách, tâm hồn, phong độ, lời ăn tiếng nói, Người tiêu biểu cho đạo lý làm người Việt 14 Nam, trí tuệ Việt Nam, tinh thần sức mạnh Việt Nam, Người nhạy cảm với tất liên quan đến truyền thống, đến vận mệnh dân tộc tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hoá Văn hoá lĩnh vực rộng lớn, phong phú, nên đâu có người, có hoạt động người có văn hoá Văn hoá thâm nhập vào lĩnh vực đời sống người, từ sản xuất vật chất đến đời sống tinh thần Từ am hiểu sâu sắc, toàn diện chất xã hội đặc trưng văn hoá, Hồ Chí Minh rõ ràng, sinh động đặc thù sức mạnh lĩnh vực văn hoá tập trung làm rõ tưởng Hồ Chí Minh ba lĩnh vực sau: a Văn hoá giáo dục Khi tìm thấy đường cứu nước, Hồ Chí Minh bỏ nhiều công sức phân tích sâu sắc giáo dục phong kiến giáo dục thực dân, giáo dục "ngu dân", "nhồi sọ" Mục đích giáo dục thực dân đào tạo người phục vụ cho quyền thực dân, thông ngôn, viên chức Người đặt vấn đề: "Nếu người xã hội chủ nghĩa lơ việc giáo dục, giai cấp sản thực dân xứ - bọn quan lại - phụ trách giáo dục phương pháp chúng"[17], từ Người suy nghĩ việc xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập sau Do vậy, sau giành quyền, việc xây dựng giáo dục đặt nhiệm vụ chiến lược lâu dài, đồng thời nhiệm vụ cấp bách phải làm ngay, để chậm trễ, Người rõ: "Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập"[18] Để xây dựng văn hoá giáo dục nước Việt Nam độc lập, Hồ Chí Minh nêu nhiều quan điểm quan trọng, tập trung quan điểm sau: 15 Mục tiêu văn hoá giáo dục thực ba chức văn hoá, có nghĩa dạy học Dạy học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tưởng đắn tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân Hồ Chí Minh rằng: "trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ trương lai tốt nước nhà" [19] Như vậy, việc học để chạy theo cấp, học để làm quan xã hội cũ, mà theo Người: "học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân" Người đặt việc học để làm cán sau học để làm việc, làm người hàm chứa ý nghĩa sâu sắc, "chính khách đi, công việc đó" Mục tiêu giáo dục thể quan điểm "trồng người" Hồ Chí Minh Năm 1958 nói chuyện lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, Người nhắc lại câu nói tiếng Quản Trọng, cương lĩnh hành động cho toàn Đảng, toàn dân ta: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" [20] Như vậy, Người đặt vấn đề "trồng người" cho chân lý tất yếu cách mạng, khái niệm "trồng người" Hồ Chí Minh với ý nghĩa khái niệm văn hoá "trồng trọt" "vun trồng" cối Chương trình, nội dung giáo dục phải khoa học, hợp lý phù hợp với bước phát triển cách mạng Theo Hồ Chí Minh nội dung giáo dục phải toàn diện, bao gồm văn hoá, trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ Nói chuyện với niên, Người nhắc nhở: Các cháu phải cố gắng học tập kỹ thuật, văn hoá, trị Nếu không học văn hóa, trình độ văn hoá không học tập kỹ thuật, 16 không học tập kỹ thuật không theo kịp yêu cầu phát triển cách mạng; phải ý học trị, học văn hoá, kỹ thuật mà trị người nhắm mắt mà Kiến thức toàn diện điều kiện để phát huy nâng cao lực làm chủ cho nhân dân Về xây dựng chương trình giáo dục, Hồ Chí Minh lưu ý rằng, nhà trường nơi nhồi nhét thừa kiến thức vô bổ, lại không thiếu kiến thức cần thiết cho xây dựng kinh tế, quản lý xã hội hình thành người xã hội chủ nghĩa Phải gắn chương trình, nội dung giáo dục với thực tiễn Phải từ yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn mà bổ sung, phát triển, hoàn thiện nội dung, chương trình giáo dục Học đôi với hành; giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, với đấu tranh xã hội; nhà trường gắn liền với xã hội; coi trọng tự học, tự đào tạo Đây thực cách mạng công nghệ " trồng người" Hồ Chí Minh, đặc trưng để phân biệt giáo dục với giáo phong kiến, thực dân Việc giáo dục theo Hồ Chí Minh phải đặt mối quan hệ biện chứng học hành, nói rộng mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Không gắn học với hành, lý luận với thực tiễn mà phải kết hợp giáo dục với lao động sản xuất, với đấu tranh xã hội Hồ Chí Minh có dẫn sâu sắc vấn đề này, Người viết: "Một người học xong đại học, gọi có trí thức Song y cày ruộng, làm công, đánh giặc, làm nhiều việc khác Nói tóm lại: công việc thực tế, y Thế y có trí thức nửa Trí thức y trí thức sách vở, chưa phải trí thức hoàn toàn"[21] 17 Nhà trường gắn với xã hội tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phối hợp thống ba khâu gia đình, nhà trường xã hội, Người rõ: " Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình xã hội kết không hoàn toàn"[22] Học tập trình hoạt động tiếp thu tri thức cá nhân, tiền đề quan trọng để dẫn tới phát triển người Quá trình học tập bao gồm: học tập trường lớp giai đoạn định tự học đời người Hồ Chí Minh cho sống phải học tập Đây biện pháp tốt để nâng cao trình độ hiểu biết, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng: "Nếu không chịu khó học không tiến Không tiến thoái Xã hội tới, công việc nhiều, máy móc tinh xảo Mình mà không chịu học lạc hậu, mà lạc hậu bị đào thải, tự đào thải mình" [23] Để tự học đạt kết quả, Người cho người phải xác định mục đích, động học tập đắn Phải học với thái độ nghiêm túc, khiêm tốn, thật thà, không dấu dốt, không tự cho đủ rồi, biết hết Người nhắc nhở: Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn kẻ thù số học tập Người cho người tự học phải biết cách học: học thư viện, sách báo, học bạn bè, đồng nghiệp Đồng thời thực phương châm: Học lúc, nơi Người rõ: "Học đâu? Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn"[24] Những quan đểm Hồ Chí Minh văn hoá giáo dục hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh Những quan điểm Người thực đem lại thành tựu niềm tự hào cho giáo dục Việt Nam thập niên cách mạng kháng chiến, thiếu sót, khuyết điểm giáo dục nước ta đòi hỏi phải nghiên cứu, quán triệt quan điểm ấy, nhằm đưa cải cách giáo dục tiếp tục tiến lên phía trước b Văn hoá văn nghệ 18 Văn nghệ biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh cốt cách, tâm hồn, đặc tính dân tộc Văn nghệ trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhân dân ta tưởng Hồ Chí Minh văn nghệ kho tàng, tầm chiến lược ngày ngời sáng qua thực tiễn Có thể tìm thấy vấn đề lý luận văn nghệ theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin diễn đạt dung dị thiết thực Dưới trình bày quan điểm chủ yếu nhất: Trước hết, "Văn hoá văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ" tưởng trước phát biểu thành lời thể truyện ký Người từ năm 20 kỷ XX như: Con Rồng tre; Bản án chế độ thực dân Pháp Những tác phẩm thể tinh thần chiến đấu không thoả hiệp, chống chủ nghĩa thực dân phong kiến, thức tỉnh nhân dân Việt Nam dân tộc thuộc địa đứng lên tự giải phóng, đồng thời xây dựng niềm tin sắt đá vào lý tưởng thắng lợi cách mạng Trong dòng tưởng ấy, Đề cương văn hoá Việt Nam 1943 xác định: Mặt trận văn hoá ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hoá) Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh coi văn hoá mặt trận trị, quân sự, Người viết: " Như mặt trận văn hoá, thắng lợi mặt trận khác trường kỳ kháng chiến "[25] Theo Người, mặt trận văn nghệ không gươm súng thường mặt trận tiền tiêu, tác động to lớn, lâu dài "Văn chương có sức mạnh nghìn quân", " Văn chương làm đẹp cho nước", "Văn chương có đủ sức để sửa sang việc đời" Văn nghệ cổ vũ tinh thần lực lượng kháng chiến kiến quốc Văn nghệ không mục tiêu trị-xã hội định Nó đứng trên, mà" phải kinh tế trị" Nó phải đấu tranh cho Chân, Thiện, Mỹ phải chống lại Giả, ác, Xấu, ngòi bút trở thành " vũ khí sắc bén nghiệp phò chính, trừ tà"[26] 19 "Nhà văn - chiến sỹ", " Nghệ sĩ - chiến sĩ" danh hiệu cao quý mà Hồ Chí Minh tặng cho người làm văn nghệ Chiến sĩ nghệ thuật có kiểu"xung phong" riêng mình, theo Người, chiến sĩ phải biết "xung phong", dám "xung phong", sứ mạng, trách nhiệm thoái thác người làm văn nghệ Đại diện cho đời sống tinh thần, lý tưởng xã hội, chiến sĩ nghệ thuật phải biết trả lời câu hỏi bách, khó khăn đời sống xã hội nghệ thuật cách hấp dẫn, say mê, thắp sáng khát vọng cao đẹp quần chúng nhân dân Theo Hồ Chí Minh, để biết "xung phong", làm tròn trách nhiệm văn nghệ sĩ chiến sĩ, văn nghệ sĩ phải học tập trị, trau dồi đạo đức, nghệ thuật, nghiệp vụ, sâu vào quần chúng, sát thật, trước hết cần phải có "lập trường vững , tưởng đúng"[27] Hai là, văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn nhân dân, phục vụ nhân dân, trước hết nhân dân lao động Với Hồ Chí Minh, văn nghệ phải luôn gắn với thực tiễn, phục vụ nhân dân, nhân dân " gốc nước nhà", "công nông người chủ cách mạng" Quần chúng người sáng tạo, văn nghệ "lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở" phải phản ánh đời sống thực tiễn nhân dân, nhân dân, "không thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật, mà cần phải nói rõ văn nghệ phục vụ công nông binh", tức phục vụ đa số nhân dân, Người nói: "Về sáng tác, cần hiểu thấu, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân Như bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần ấy"[28] Người không quên dặn, nhắc nhở nhà văn, nhà làm công tác nghệ thuật rằng: " có nhân dân nuôi dưỡng sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống, nhà văn quên điều - nhân dân quên anh ta" [29] Hồ Chí Minh rõ: "Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: dân tốt việc từ lợi ích nhân dân 20 mà làm Nói chuyện, tuyên truyền, hiệu, viết báo v.v phải lấy câu làm khuôn phép: "Từ quần chúng Về sâu quần chúng"[30] Ba là, văn nghệ phải phản ánh cho hay, cho chân thật hùng hồn, phải hấp dẫn bổ ích Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: "Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem có bổ ích" [31] "Miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn người, việc ấy, văn, thơ, vẽ nghệ thuật khác.v.v." "Để cổ vũ đồng bào ta để giáo dục cháu ta"[32] Theo Người, tác phẩm phải phục vụ quần chúng nhân dân đông đảo, họ yêu thích, đem lại chuyển biến tích cực tưởng, tình cảm, tâm hồn họ Hồ Chí Minh nhấn mạnh văn nghệ phải có ý nghĩa giáo dục, đồng thời nhấn mạnh phải hay, thật hay, nghĩa văn nghệ phải có tính nghệ thuật cao Người nói: " tác phẩm văn chương dài hay Khi tác phẩm diễn đạt vừa phải điều đáng nói, trình bày cho người hiểu được, đọc xong độc giả phải suy ngẫm, tác phẩm xem tác phẩm hay biên soạn tốt" [33] Tính nghệ thuật cao phụ thuộc vào nội dung, tính chân thật, tính phong phú hình thức tác phẩm Theo Người, nội dung tác phẩm nghệ thuật cụ thể thống giới thực thái độ chủ thể sáng tạo Chẳng hạn viết ác có tác phẩm đọc "chỉ thấy tối sầm lại", có tác phẩm cho thấy ánh sáng để nhảy qua bóng tối Nhấn mạnh phong phú thực tế khách quan, coi "kho tài nguyên vô tận" cho tác phẩm mà nhân dân mong đợi, Hồ Chí Minh yêu cầu nghệ thuật chép thực mà phải phản ánh chất, xu phát triển tất yếu sống tất tính phong phú, phức tạp nó; viết "đừng bỏ qua ngóc ngách gay cấn 21 hết, đừng làm ngơ im lặng chuyện hết", "có khen, phải có chê" Mặt khác, theo Hồ Chí Minh tác phẩm nghệ thuật phải phong phú, đa dạng, đơn điệu, nghèo nàn Có văn nghệ đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân Người nhắc nhở: "Cần làm cho ăn tinh thần phong phú, không nên bắt người ăn Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp"[34] Chủ tịch Hồ Chí Minh không tự nhận nhà văn nghệ, thực tế Người bút bậc thầy Những tưởng, dẫn Người văn nghệ tầm chiến lược lãnh tụ trị vĩ đại mà có uy tín bề dày kinh nghiệm sáng tác phong phú, đa dạng nhà văn, nhà thơ, nhà báo lớn Những dẫn Người nhắc nhở trách nhiệm rằng: "Nhân dân ta anh hùng", "Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta"[35] c Văn hoá đời sống Việc xây dựng đời sống Hồ Chí Minh nêu từ sớm: Tháng 1.1946, Người phát động phong trào xây dựng đời sống mới; tháng 4.946, Người ký sắc lệnh thành lập Uỷ ban Trung ương vận động đời sống mới; tháng 3.1947 Người viết tác phẩm "Đời sống mới" để hướng dẫn việc xây dựng đời sống tầng lớp nhân dân toàn xã hội Xây dựng đời sống quan điểm, tưởng độc đáo Hồ Chí Minh văn hoá Văn hoá mặt tinh thần xã hội, mặt cao xa, trìu trượng mà biểu cụ thể sống thường ngày người, tập thể, xã hội, dễ hiểu, dễ thấy Đời sống theo Hồ Chí Minh bao gồm đạo đức mới, lối sống nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức 22 đóng vai trò chủ yếu Đạo đức gắn liền với lối sống nếp sống nói chung lại thể hiện, biểu cụ thể lối sống, nếp sống Vì chúng phải xây dựng, tiến hành đồng với Đạo đức Đời sống tưởng Hồ Chí Minh trước hết bao gồm đạo đức Đó là: "Thực hành đời sống Cần, Kiệm, Liêm, Chính" [36] "Nêu cao thực hành cần, kiệm, liêm tức nhen lửa cho đời sống mới"[37] Đạo đức Hồ Chí Minh coi "gốc" "nền tảng" người đặc biệt với người cán Lối sống Lối sống theo Hồ Chí Minh, trước hết lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại Việc xây dựng lối sống đòi hỏi phải "sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc"[38] Đó năm phải sửa đổi người với tập thể, cộng đồng Theo ngôn ngữ thường dùng phong cách sống (sinh hoạt ứng xử), phong cách làm việc, gọi chung lối sống Hồ Chí Minh viết: "Bất kỳ ai, muốn sống có bốn điểm ăn, mặc, ở, lại" [39] Đó nhu cầu cần thiết trước hết để tồn người, song ăn, mặc, cho với đời sống mà xây dựng, có nghĩa nói mặt văn hoá Mặt văn hoá ăn, mặc, không phụ thuộc vào thứ dùng để ăn, mặc, nhiều hay ít, sang trọng hay giản đơn, mà theo Hồ Chí Minh lại phụ thuộc vào lối sống có văn hoá hay văn hoá người, Người viết: "Cách ăn mặc phải sẽ, giản đơn, chất phác, lượt thượt, xa xỉ, loè loẹt" [40] 23 Không phủ nhận nhu cầu đáng người ngày nâng cao điều kiện sinh hoạt ăn, mặc, ở, Hồ Chí Minh rõ rằng: Người ta muốn ăn ngon, mặc đẹp Mong muốn đáng, phải thời, hoàn cảnh người có đạo đức Theo Hồ Chí Minh, lối sống phải xây dựng phong cách sống khiên tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, lòng ham muốn vật chất, chức - quyền - danh - lợi Trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, bạn bè, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lòng yêu thương qúy trọng người, nghiêm khắc, người khoan dung, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ Hồ Chí Minh rõ phong cách làm việc: "Phải siêng năng, có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, làm việc gì, làm cho kỳ được, làm đến nơi đến chốn Chớ làm dối"[41] Nếp sống Quá trình xây dựng lối sống trình làm cho lối sống trở thành thói quen người, trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng, phạm vi địa phương mở rộng nước gọi nếp sống văn minh Hồ Chí Minh rõ nếp sống mà xây dựng phải kế thừa phát triển giá trị truyền thống tinh thần, phong mỹ tục, tập quán tốt đẹp lâu đời dân tộc; đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, bổ sung mới, tiến mà trước chưa có Người viết: "Đời sống cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái mà không xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay, ta phải làm"[42] 24 Việc sửa đổi thói quen, phong tục, tập quán không phù hợp, loại bỏ xấu, lạc hậu; xây dựng tốt, tiến công việc khó khăn, phức tạp, Người viết: " Thói quen khó đổi Cái tốt mà lạ, người ta cho xấu Cái xấu mà quen người ta cho thường"[43] Vì vậy, để xây dựng nếp sống Hồ Chí Minhvấn đề sau: Trước hết, Người rõ đối tượng, việc xây dựng đời sống có hai thứ: đời sống riêng với người - trẻ em hay người lớn, người giàu hay người nghèo, người chủ hay người thợ, thầy giáo hay học trò, cán đảng viên với người dân, Chủ tịch Chính phủ với người chạy giấy, quét dọn quan nhỏ Đời sống chung với nhà, làng, trường học, đơn vị đội, công sở, xưởng máy Đối với người hay nhóm người Hồ Chí Minh có dẫn cụ thể Hai là, việc thay đổi thói quen, cải tạo phong tục, tập quán cũ lạc hậu sớm, chiều, tuỳ tiện, giản đơn, thô bạo Bởi lẽ theo Người, thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to, ngấm ngầm cản trở cách mạng, xoá bỏ bạo lực trấn áp, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài Vì vậy, Người rõ, trước hết phải tuyên truyền, giải thích để mội người hiểu lợi việc xây dựng thói quen, phong tục, tập quán mới, hướng dẫn cách làm cụ thể để người, nhà, làng, quan, đơn vị, xí nghiệp hiểu để làm, để thực cho đời sống mới, Người viết: "Phải chịu khó nói rõ cho người hiểu đời sống có ích nào, cách thi hành đời sống nào"[44] Người nhắc nhở "Tuyên truyền đời sống tuyên truyền việc khác, phải hăng hái, bền gan, chịu khó, đồng thời phải cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng"[45] tránh nôn nóng, ép buộc, trấn áp thô bạo làm hỏng việc Một biện pháp quan trọng khác theo Hồ Chí Minh phải làm gương, Người viết: "Tốt miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt trước”[46]; Trước hết người quản lý, lãnh đạo; cán bộ, đảng viên; 25 người làm công tác tuyên truyền, vận động xây dựng đời sống mới: "Đời sống cần có người làm gương, nhà làm gương, làng làm gương Khi trông thấy hiệu tốt tươi, nơi khác hăng hái làm theo Nếu miệng tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự ăn trưa, ngủ trễ; Bảo người ta tiết kiệm, mà tự xa xỉ, lung tung tuyên truyền trăm năm vô ích"[47] Việc xây dựng đời sống theo Hồ Chí Minh phải người, gia đình Vì người cá thể để tạo nên gia đình, gia đình tế bào để tạo nên xã hội, Người viết: "Do nhiều người nhóm lại mà thành làng Do nhiều làng nhóm lại mà thành nước Nếu người xấu, người xấu, thành làng xấu, nước hèn Nếu người tốt, thành làng tốt, nước mạnh Người gốc làng nước Nếu người cố gắng làm đời sống mới, dân tộc định phú cường"[48], và" Ai làm tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên nước mới, nước văn minh"[49] [1] Lênin, toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Matxcơva 1978, tr 211 - 212 (Tiếng việt) [2] Lênin, toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Matxcơva 1978, tr 211 - 212 (Tiếng việt) [3] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H202, tr 22, 23 [4] Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2002, tập 3, tr 431 [5] Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2002, tập 3, tr 431 [6] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 2002, tr 28 [7] Sđd, tập 6, tr 173 [8] Sđd, tập 10, tr 59 [9] Sđd, tập 6, tr 368 - 369 [10] Sđd, tập 8, tr 281 - 282 [11] Sđd, tập 8, tr 64 [12] Sđd, tập 4, tr 36 [13] Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb CTQG, H1993, tập 3, tr 16 26 [14] Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H2002, tr 173 [15] Sđd, tập 10, tr 60 [16] Sđd, tập 10, tr 615 [17] Sđd, tập1, tr 28 [18] Sđd, tập 4, tr [19] Sđd, tập 8, tr 80 [20] Sđd, tập 9, tr 222 [21] Sđd, tập 5, tr 235 [22] Sđd, tập 8, tr 394 [23] Sđd, tập 9, tr 554 [24] Sđd, tập 6, tr 50 [25] Sđd, tập 5, tr 182 [26] Sđd, tập 5, tr 131 [27] Sđd, tập 6, tr 368 [28] Sđd, tập 6, tr 368 [29] Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, H 1981, tr 516 [30] Hồ Chí Minh, toàn tập, Nxb CTQG, H 2002, tập 5, tr 246 - 248 [31] Sđd, tập 10, tr 646 - 647 [32] Sđd, tập 10, tr561 [33] Sđd, tập 2, tr 157 [34] Sđd, tập 12, tr551 [35] Sđd, tập 10, tr 646 [36] Sđd, tập 5, tr 94 [37] Sđd, tập 5, tr 110 [38] Sđd, tập 5, tr95 [39] Sđd, tập 5, tr95 [40] Sđd, tập 5, tr 99 27 [41] Sđd, tập 5, tr 99 [42] Sđd, tập 5, tr94,95 [43] Sđd, tập 5, tr107 [44] Sđd, tập 5, tr107 [45] Sđd, tập 5, tr 109 [46] Sđd, tập 5, tr 108 [47] Sđd, tập 5, tr 108 [48] Sđd, tập 5, tr 98,99 [49] Sđd, tập 5, tr 108 28 ... hoá văn hoá nhân loại từ thực tiễn để hình thành nên tư tưởng văn hoá II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hoá a Khái niệm "văn. .. trưng văn hoá, Hồ Chí Minh rõ ràng, sinh động đặc thù sức mạnh lĩnh vực văn hoá tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh ba lĩnh vực sau: a Văn hoá giáo dục Khi tìm thấy đường cứu nước, Hồ Chí Minh. .. trực tiếp tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Vonte, Rútxô, Môngtétxkiơ tư tưởng dân chủ họ có ảnh hưởng đến tư tưởng Người Dù văn hoá phương Đông hay văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh dày công chắt

Ngày đăng: 26/04/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan