1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp giảm nghèo ở tỉnh Quảng Bình

26 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 459,38 KB

Nội dung

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ KHÁNH LINH GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS BÙI THỊ TÁM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nghèo giới, với gần 70% dân cư sống khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Chính trình xây dựng đổi Đảng nhà nước ta đặt mục tiêu giảm nghèo lên hàng đầu góp phần đem lại hiệu thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập, nâng cao đời sống tạo điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyện vọng người nghèo, đưa đất nước hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Quảng Bình tỉnh nghèo khu vực miền Trung Trong năm qua, Quảng Bình tích cực thực chương trình xóa đói giảm nghèo thu số kết bước đầu quan trọng Tuy nhiên tỷ lệ cao, vấn đề xúc đặt cho tỉnh Quảng Bình, thực xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh ý nghĩa thực mục tiêu chung quốc gia mà có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển, vươn lên tránh tụt hậu, đồng thời hội nhập với vùng khác khu vực nước Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải cách đầy đủ có hệ thống vấn đề đói nghèo, xác định giải pháp thực vừa đảm bảo nguyên lý chung vừa phù hợp với thực tiễn địa phương Quảng Bình yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, lựa chọn nghiên cứu: “Giải pháp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển Footer Page of 145 Header Page of 145 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, làm rõ nguyên nhân gây nghèo từ đề xuất giải pháp chủ yếu giảm nghèo địa bàn tỉnh, nhằm góp phần đưa Quảng Bình trở thành tỉnh có Kinh tế - Xã hội phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nghèo giảm nghèo b Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Bình Việc phân tích thực trạng nghèo giảm nghèo chủ yếu từ giai đoạn 2008 – 2012, đề xuất giải pháp giảm nghèo dự kiến đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học khác tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, vv Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương Chương Một số vấn đề lý luận nghèo giảm nghèo Chương Thực trạng giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 1.1.1 Quan niệm nghèo a Quan niệm số tổ chức quốc tế Nghèo đói tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận b Quan niệm Việt Nam Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương 1.1.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo a Khái niệm chuẩn nghèo Chuẩn nghèo công cụ để phân biệt người nghèo người không nghèo Hầu hết chuẩn nghèo tính dựa vào thu nhập chi tiêu Chuẩn nghèo Việt Nam tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo hộ dân Việt Nam Chuẩn khác với chuẩn nghèo bình quân giới Chuẩn nghèo khái niệm động, biến động theo không gian thời gian b Phương pháp xác định chuẩn nghèo * Phương pháp xác định chuẩn nghèo giới - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Liên hợp quốc - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo WB * Phương pháp xác định chuẩn nghèo Việt Nam Footer Page of 145 Header Page of 145 - Cách xác định chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới - Cách xác định chuẩn nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bảng 1.1 Chuẩn mức đánh giá nghèo qua giai đoạn Thu nhập bình quân/người/tháng qua giai đoạn 1995 1997 2001 2006 – 2011 1997 2000 2005 2010 2015 Thành thị < 25 kg < 25 kg < < 260.00 đ < 500.0 đ gạo gạo 150.000đ (90.000 đ) Nông thôn < 15kg gạo < 200.00 đ < 400.00 đ - Miền núi, < 13 kg < 15kg gạo < 80.000 đ hải đảo gạo (55.000 đ) - Đồng < 20 kg < 20kg gạo < bằng, trung gạo (70.000 đ) 100.000đ du Địa bàn 19931995 < 20 kg gạo 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo a Nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội * Nguyên nhân điều kiện tự nhiên * Nguyên nhân kinh tế * Nguyên nhân xã hội b Các nguyên nhân thuộc thân người nghèo * Quy mô hộ lớn, đông con, tỷ lệ phụ thuộc cao * Trình độ học vấn thấp * Không có việc làm việc làm không ổn định * Thiếu vốn thiếu phương tiện sản xuất * Do ốm yếu, bệnh tật 1.1.4 Khái niệm giảm nghèo cần thiết phải giảm nghèo a Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức Footer Page of 145 Header Page of 145 sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm Giảm nghèo bao hàm xóa đói giống khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo tương đối b Sự cần thiết phải giảm nghèo - XĐGN phát triển kinh tế - XĐGN phát triển xã hội - XĐGN vấn đề trị, an ninh, xã hội - Xoá đói giảm nghèo vấn đề văn hoá 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ GIẢM NGHÈO 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề tăng suất lao động tăng thu nhập cho người nghèo Muốn làm điều này, phải có sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất 1.2.2 Cho vay tín dụng để giảm nghèo Nhà nước hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống thông qua Ngân hàng sách xã hội, Quỹ tín dụng tạo điều kiện để người nghèo vay vốn từ nguồn vốn quốc tế như: nguồn vốn ODA, nguồn vốn Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) ưu đãi lãi suất, thời hạn, đồng thời có hướng dẫn sử dụng vốn cách có hiệu Bên cạnh đó, thông qua tín dụng ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đào tạo nghề, giải việc làm cho người nghèo 1.2.3 Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông Lâm – Ngƣ Footer Page of 145 Header Page of 145 Cần tạo điều kiện để hộ nghèo tiếp cận tiếp thu kỹ thuật sản xuất tiên tiến, rèn luyện kỹ phương pháp làm ăn với mô hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày, vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh ứng dụng sản xuất, nâng cao thu nhập Thực Dự án khuyến Nông – Lâm - Ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề 1.2.4 Hỗ trợ y tế, giáo dục, sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo a Hỗ trợ y tế Chăm sóc sức khoẻ người nghèo công việc cần thiết Nhà nước xã hội, đòi hỏi phải có hệ thống sách, chế với hàng loạt giải pháp, biện pháp cụ thể Cần tập trung vào việc hỗ trợ y tế cho người nghèo, người nghèo xa trung tâm y tế lớn b Hỗ trợ giáo dục Để giảm nghèo phải nâng cao trình độ dân trí, nâng cao hiểu biết cho người nghèo thông qua thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội chi phí học tập học sinh nghèo cấp học; thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn, khuyến khích xây dựng mở rộng “quỹ khuyến học”, ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn c Hỗ trợ nhà ở, điện, nước điều kiện sinh hoạt Thực sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc, đời sống khó khăn Trợ giúp cho người nghèo chưa có nhà ổn định nhà tạm bợ, hư hỏng nặng có nhà ổn định để tập trung Footer Page of 145 Header Page of 145 sản xuất, ổn định sống vươn lên Vận động toàn xã hội tham gia đóng góp vào Quỹ người nghèo để có nguồn lực hỗ trợ xóa nhà tạm, sửa chữa nhà ở, bắt nước sạch, công trình phụ hợp vệ sinh giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững d Thực sách trợ giúp pháp lý Người nghèo thường thiếu hiểu biết giúp đỡ, nên dễ chịu thiệt thòi, tổn thương Do đó, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường trợ giúp pháp lý khả tiếp cận pháp lý cho người nghèo Mở rộng mạng lưới trợ giúp pháp luật để người nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp luật 1.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ giảm nghèo cán xã nghèo Chương trình giảm nghèo thực phạm vi rộng, đối tượng người nghèo, nhận thức trình độ nói chung thấp so với vùng khác Cần có đội ngũ cán nhiệt tình, hiểu công việc, gắn bó với địa bàn triển khai dự án Do đó, cần tổ chức khoá đào tạo, tập huấn cán làm công tác giảm nghèo cấp đội ngũ cộng tác viên giảm nghèo, đặc biệt ưu tiên cán cộng tác viên làm công tác giảm nghèo sở 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Địa hình c Đất đai d Khí hậu thời tiết Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội a Dân số, mật độ dân số b Lao động c Dân tộc, thành phần dân tộc tập quán 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế a Tăng trưởng kinh tế b Cơ cấu kinh tế c Cơ sở hạ tầng 1.4 KINH NGHIỆM GIẢM NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH QUẢNG BÌNH 1.4.1 Một số kinh nghiệm giảm nghèo a Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Yên Bái b Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Nam 1.4.2 Bài học rút Quảng Bình giảm nghèo CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác giảm nghèo tỉnh Quảng Bình a Thuận lợi b Khó khăn 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TỈNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề Footer Page 10 of 145 Header Page 12 of 145 10 đến tình trạng thoát nghèo bị nghèo quay trở lại Do đó, nói giảm nghèo tỉnh Quảng Bình không bền vững Bảng 2.4 Kết thực chƣơng trình cho vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèo giai đoạn 2008 – 2012 T T Chỉ tiêu Doan h số cho vay Số lượt hộ vay vốn Mức cho vay Tổng số hộ dư nợ Tổng số dư nợ Tốc độ tăng trưởn g dư nợ Số hộ thoát nghèo Đơn vị tính triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 TỔNG CỘNG 147.28 191.84 186.60 234.82 184.48 945.041 lượt hộ 20.296 22.394 16.221 19.492 16.012 94.415 triệu đồng/h ộ 7,3 8,6 11,5 12,0 11,5 lượt hộ 73.786 68.650 65.411 62.019 61.287 triệu đồng 331.153 384.61 455.59 529.38 607.22 678.19 2.655.01 7 % 24,0 lượt hộ 9.113 18,5 16,2 14,7 10.887 10.078 13.061 11,7 9.269 52.408 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình 2.2.3 Thực trạng công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm – Ngƣ a Công tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 Gắn mục tiêu đào tạo nghề với giải việc làm theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thực đào tạo có địa gắn với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp Tập trung đào tạo ngành nghề mà xã hội có nhu cầu như: Sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai khoáng, du lịch, dịch vụ, khí công nghiệp, điện, đóng tàu, xây dựng, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, Bên cạnh đó, đầu tư, mở rộng, củng cố trường nghề, trung tâm dạy nghề huyện, sở có tham gia dạy nghề Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Bình, Hội nghười mù tỉnh Quảng Bình, sở dạy nghề thuộc liên minh Hợp tác xã Trong năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh vận động 145.114 lượt chị em giúp cho 124.291 lượt chị em giống, vốn, vật tư phân bón trị giá 40.527 triệu đồng; cán bộ, hội viên phụ nữ tổ chức giúp đỡ cho 103.625 lượt hộ nghèo (trong có 36.943 lượt hộ nghèo phụ nữ làm chủ) Hội Nông dân tỉnh tổ chức 3.200 lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 160 ngàn lượt hội viên tham gia; xây dựng hàng trăm mô hình, tập trung xã vùng khó khăn để tổ chức, vận động nông dân sản xuất, bước thay đổi nhận thức cung cách làm ăn, cải thiện đời sống b Công tác khuyến Nông – Lâm – Ngư Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 12 Nguồn: Trung tâm khuyến Nông - khuyến Ngư tỉnh Quảng Bình Sơ đồ 2.4 Tình hình tập huấn chuyển giao KTSX cho hộ nghèo tỉnh Quảng Bình Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình tổ chức nhiều lớp tập huấn, lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho người nghèo Trong năm (2008 – 2012), Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình tổ chức tập huấn 436 lớp với 42.271 người tham dự nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất Nông Lâm cho nông dân hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng thiếu thông tin kỹ thuật; tổ chức 392 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản cho 13.792 lượt người hộ nghèo; trực tiếp tư vấn kỹ thuật sản xuất cho 10.774 lượt hộ Công tác tư vấn thực rộng rãi hiệu quả, cán kỹ thuật đến tận nông hộ địa điểm sản xuất để giúp người dân kịp thời giải khó khăn vướng mắc Số hộ nhận hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất 54.376 hộ, với 256,057 lúa giống, 32,747 ngô, 65,145 lạc giống, 446.639 giống lâm nghiệp, 25.086 cao su, 10.000 dây tiêu; 638 bò giống, 2.245 lợn giống Hỗ trợ 12.507 máy móc 1.763 loại công cụ phục vụ sản xuất cho hộ nghèo Số mô hình sản xuất xây dựng phổ biến nhân rộng 229 mô hình, với 1.008 hộ tham gia, có 116 mô hình xây dựng 113 mô hình nhân rộng sở mô hình trình diễn Các mô hình xây dựng nhân rộng chủ yếu mô hình thâm canh lúa nước, trồng lạc, ngô, trồng rừng kinh tế; nuôi gà thả vườn; nuôi vỗ béo bò, lợn; nuôi ong lấy mật, nuôi cá nước ngọt… 2.2.4 Thực trạng công tác hỗ trợ Y tế, giáo dục sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo a Thực trạng công tác hỗ trợ y tế Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 Số thẻ bảo hiểm y tế cấp cho người nghèo nhân dân xã thuộc Chương trình 135 từ năm 2008 đến năm 2012 địa bàn tỉnh 1.035.047 thẻ Người nghèo nhân dân xã thuộc Chương trình 135 địa bàn tỉnh cấp thẻ BHYT tiếp cận với dịch vụ y tế ngày tốt hơn, chất lượng khám chữa bệnh ngày cao b Thực trạng công tác hỗ trợ miễn giảm học phí khoản đóng góp học sinh nghèo UBND xã, phường, thị trấn ngành Lao động - TBXH xác nhận gần 2.650 học sinh, sinh viên nghèo theo học trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp để hưởng sách miễn, giảm học phí tiền đóng góp xây dựng trường theo quy định Ở cấp học sở, ngành Giáo dục Đào tạo phối hợp với quyền địa phương, sở thực sách miễn, giảm học phí tiền đóng góp xây dựng trường cho em hộ nghèo c Thực trạng công tác hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt, đất sản xuất, vệ sinh môi trường nông thôn cho hộ nghèo - Về nhà ở: Sau hoàn thành Chương trình xoá nhà tranh cho hộ nghèo, năm (2008 - 2012), toàn tỉnh hỗ trợ xây dựng sửa chữa 8.825 nhà cho hộ nghèo UBMTTQ tỉnh phối hợp với ngành, đoàn thể, địa phương hỗ trợ xây dựng sửa chữa 6.159 nhà, với kinh phí 53.303,993 triệu đồng, có 2.873 nhà tạm cho hộ nghèo, 2.666 nhà cho hộ nghèo đồng bào dân tộc - Về đất sản xuất: toàn tỉnh khai hoang 468,5 đất sản xuất cho 1.050 hộ gia đình đồng bào dân tộc - Về nước sinh hoạt: Với phương châm ưu tiên vốn để đầu tư công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, nơi điều Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 kiện xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung hỗ trợ bể chứa giếng đào Toàn tỉnh có 31 công trình nước sinh hoạt tập trung phục vụ cho 807 hộ; hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 1.552 hộ gia đình - Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn: Tổng nguồn vốn để thực Chương trình đến năm 2012 45.650 triệu đồng Kết thực hiện: khoảng 526.743/748.215 người cấp nước sạch, đạt 70,4%; 75.342/159.195 hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh, đạt 47,3%; công trình công cộng có đủ nước nhà tiêu hợp vệ sinh, gồm: nhà trẻ, mẫu giáo đạt 65,5%, trường học 88,2%, trạm y tế 87,2%, chợ 91,4%, trụ sở UBND xã 88,6% d Thực trạng công tác trợ giúp pháp lý cho hộ nghèo Từ năm 2008 - 2012, toàn tỉnh có khoảng 1.500 người nghèo trợ giúp pháp lý, với kinh phí 670 triệu đồng Thông qua sách trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nghèo, góp phần giúp người nghèo tiếp cận với pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật để họ thực pháp luật, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thực tốt quy chế dân chủ sở Nhiều vụ việc cộng tác viên tư vấn trợ giúp thành công, đem lại quyền lợi đối tượng, đặc biệt vụ việc có liên quan đến việc thực sách người nghèo đối tượng sách xã hội 2.2.5 Thực trạng công tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cán xã nghèo Ở tỉnh Quảng Bình đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xóa đói giảm nghèo đào tạo kỹ nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn thực thi công vụ xóa đói giảm nghèo Theo Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình công tác đào tạo cán làm công tác giảm nghèo giai đoạn 2008 – 2012 quan tâm cấp quyền Số lượng lớp đào tạo Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 số lượng cán tham gia đào tạo giai đoạn 2008 - 2012 không ngừng tăng lên 2.3 KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Bảng 2.11 Hộ nghèo huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình năm 2008 - 2012 Năm 2008 Huyện, Số hộ Tỷ lệ Thành phố nghèo (%) 20.8 6,929 Lệ Thuỷ 25.1 Quảng 5,383 Ninh 871 3.69 Đồng Hới 16.6 Bố Trạch 6,644 12,76 26.9 Quảng Trạch 34.9 Tuyên Hoá 6,426 51.7 Minh Hoá 5,124 44,14 22.7 Tổng Năm 2009 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 17.3 5,989 17.2 3,751 831 3.45 15.2 6,240 10,97 22.9 30.8 5,801 51.6 5,337 38,92 19.6 Năm 2010 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 12.9 4,579 14.3 3,247 616 2.43 12.8 5,393 17.1 8,513 23.9 4,700 35.4 3,836 30,88 15.0 Năm 2011 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 20.1 7,153 24.1 5,435 659 2.61 21.7 9,241 13,44 26.4 44.9 9,205 65.4 7,283 52,41 25.1 Năm 2012 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 15.9 5,940 20.6 4,765 537 2.05 18.5 8,080 11,01 21.1 34.8 7,343 55.2 6,374 44,05 20.5 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình Nhờ giải pháp giảm nghèo phù hợp với nhóm đối tượng nói năm qua (2008 – 2012), toàn tỉnh giảm tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 2008 từ 22,74% (44.140 hộ) đến cuối năm 2010 xuống 15,03% (30.884 hộ), góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển Năm 2012, theo kết điều tra hộ nghèo theo chuẩn toàn tỉnh giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 từ 25,17% (52.416 hộ) xuống 20,51% (44.056 hộ) So với năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 giảm 4,66%, tương đương giảm 8.360 hộ Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 Bảng 2.12 Tình hình tăng, giảm số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Quảng Bình Năm 2009/2008 Tăng Tăng (+) (+) Huyện, giảm Thành phố giảm (-) tỷ lệ (-) số hộ hộ nghèo nghèo (%) -940 -3.48 Lệ Thuỷ Quảng Ninh -1,632 -7.81 -40 -0.24 Đồng Hới -404 -1.38 Bố Trạch Quảng Trạch -1,792 -3.95 -625 -4.07 Tuyên Hoá 213 -0.1 Minh Hoá -5,220 -3.1 Tổng Năm 2010/2009 Tăng Tăng (+) (+) giảm giảm (-) tỷ lệ (-) số hộ hộ nghèo nghèo (%) -1,410 -4.43 -504 -2.96 -215 -1.02 -847 -2.37 -2,458 -5.85 -1,101 -6.92 -1,501 -16.12 -8,036 -4.61 Năm 2011/2010 Tăng Tăng (+) (+) giảm giảm (-) tỷ lệ (-) số hộ hộ nghèo nghèo (%) 2,574 7.17 2,188 9.8 43 0.18 3,848 8.85 4,927 9.37 4,505 21.05 3,447 29.96 21,532 10.14 Năm 2012/2011 Tăng Tăng (+) (+) giảm giảm(-) (-) số tỷ lệ hộ hộ nghèo nghèo (%) -1,213 -4.18 -670 -3.49 -122 -0.56 -1,161 -3.21 -2,423 -5.29 -1,862 -10.12 -909 -10.15 -8,360 -4.66 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh xã hội tỉnh Quảng Bình 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TỈNH QUẢNG BÌNH 2.4.1 Những mặt thành công - Công tác giảm nghèo quan tâm lãnh đạo, đạo Thường trực tỉnh uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh; ủng hộ phối hợp tích cực sở, ngành liên quan, quan tâm đạo Uỷ ban nhân dân huyện thành phố, xã, phường, thị trấn tổ chức đoàn thể từ tỉnh đến sở với hỗ trợ nhiều mặt Bộ Lao động Thương binh Xã hội trình thực - Qua gần 25 năm đổi tỉnh Quảng Bình, với nước cố gắng tâm cao Đảng bộ, quyền, ban ngành, đoàn thể nhân dân Quảng Bình, năm qua công tác giảm nghèo đạt nhiều kết đáng kể, công Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 17 giảm nghèo nhân dân tỉnh hết lòng ủng hộ tích cực tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội 2.4.2 Những mặt hạn chế Trong năm qua, sách, dự án giảm nghèo phát huy hiệu Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế định sau: - Quá trình triển khai phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách giảm nghèo số địa phương chưa thường xuyên, chung chung Công tác lồng ghép chương trình, dự án với Chương trình giảm nghèo ngành, cấp lúng túng, thiếu đồng - Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm nhanh chưa bền vững, việc làm thiếu ổn định, số hộ thoát nghèo có khả lại tái nghèo, nguy việc cao Tốc độ giảm nghèo không đồng vùng, miền; tình trạng tái nghèo phát sinh hộ nghèo số địa phương lớn - Chế độ thông tin, báo cáo cấp (xã, huyện, tỉnh) chưa thường xuyên, thiếu kịp thời gây khó khăn cho việc quản lý, điều hành chung Cơ chế đánh giá hiệu Chương trình chưa trọng, nặng hình thức - Một phận không nhỏ người nghèo, xã nghèo tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo - Năng lực sản xuất khả tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục hội phát triển nhóm đông dân cư số vùng đặc thù (vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xã bãi ngang ven biển ) thấp, chưa có điều kiện hoà nhập với xu hướng phát triển chung tỉnh Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 - Chất lượng nguồn lao động tỉnh hạn chế, trình độ ngoại ngữ, tay nghề người lao động thấp, số chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đặc biệt thị trường lao động nước (đi xuất lao động) - Ngân sách tỉnh gặp nhiều khó khăn nên chưa có sách hỗ trợ cho người nghèo, người lao động, nguồn vốn vay để sản xuất - kinh doanh xuất lao động 2.4.3 Nguyên nhân mặt hạn chế - Trình độ dân trí thấp, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số - Trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực số cấp uỷ đảng, quyền sở thiếu chủ động; ban đạo Chương trình số địa phương hoạt động hiệu - Có nhiều chủ trương, sách giảm nghèo giao cho nhiều ngành, nhiều đơn vị thực nên dàn trải, thiếu tập trung, thống - Một số đơn vị phân công giúp đỡ xã nghèo chưa quan tâm thường xuyên, thiếu sâu sát lúng túng tổ chức thực - Việc rà soát hộ nghèo hàng năm chưa xác, số sách, dự án giảm nghèo tác động không đối tượng, mặt khác phận người nghèo lại không hưởng lợi từ Chương trình - Nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, Chính quyền số địa phương công tác giảm nghèo chưa mức, chưa thấy nghĩa công tác giảm nghèo giải việc làm trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn sở Nhiều nơi chạy theo thành tích nên chất lượng giảm nghèo hạn chế - Công tác vận động tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân chưa thực triệt để tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước tồn tại, tâm lý hộ nghèo không muốn thoát Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 nghèo mà mong vào hộ nghèo để bao cấp phổ biến người nghèo - Công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời gian qua chưa trọng tham khảo ý kiến người dân, đặc biệt người nghèo nên chưa sát thực tế, chưa dành đủ nguồn lực cho công tác giảm nghèo - Còn số địa phương đầu tư thiếu hiệu quả, sai đối tượng hưởng lợi Do sai sót điều tra hộ nghèo, nên đầu tư phải dành cho hộ nghèo số hộ nghèo, người nghèo lại không hưởng - Năng lực tổ chức thực cán sở hạn chế: lực lượng cán khoa học, quản lý vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ chuyên môn lực thực Khả quản lý điều hành thực chủ trương, sách chương trình, dự án đầu tư cán cấp sở thấp, ỷ lại cấp - Công tác đào tạo, dạy nghề tỉnh hạn chế thể rõ qua chất lượng nguồn lao động tỉnh thấp, lao động qua đào tạo chiếm 30% tổng nguồn cung lao động - Trong đạo, điều hành chưa bao quát số lĩnh vực; thiếu tập trung, chưa kiên Việc tổ chức triển khai thực Nghị ngành, cấp chậm; đạo tháo gỡ khó khăn chưa kịp thời Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, hiệu chưa cao - Trình độ, lực cán hụt hẫng chưa đáp ứng yêu cầu; công tác dự báo, tham mưu, đề xuất số lĩnh vực yếu Việc vận dụng sách để huy động nguồn lực, thúc đẩy xã hội hoá lĩnh vực chậm, chưa hấp dẫn, chưa thu hút nhà đầu tư, thành phần kinh tế nhân dân tham gia Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 20 - Một số văn quy định, hướng dẫn quan Trung ương lúc ban hành chưa kịp thời, thiếu đồng thay đổi liên tục, nên địa phương lúng túng, gặp khó việc cụ thể hóa triển khai thực - Các sách dành cho người nghèo thời gian qua mang tư tưởng bao cấp, tạo hệ phận người nghèo không muốn thoát nghèo, mong hộ nghèo để hưởng sách Chính phủ, cộng đồng, xã hội - Chưa có sách khuyến khích hỗ trợ người nghèo, hộ cận nghèo để giúp họ hăng hái thoát nghèo có tỉnh bền vững, vươn lên làm giàu - Trong tổ chức thực sách nhiều bất cập, hạn chế Cơ chế điều phối, phối hợp, phân cấp chưa cụ thể, thiếu chế kiểm tra giám sát, chế tài xử phạt, lực cán triển khai sách yếu CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 3.1.1 Phƣơng hƣớng Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, thực đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình, dự án giảm nghèo Tạo hội để người nghèo tự lực vượt nghèo thông qua sách trợ giúp sở hạ tầng, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, lâm, ngư, tiêu thụ sản phẩm Từng bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 Phát triển thị trường lao động, động viên người lao động tự tạo việc làm; khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế phát triển để tạo thêm việc làm Tích cực tham gia thị trường lao động nước đẩy mạnh xuất lao động Kết hợp chặt chẽ đào tạo nghề chủ động giải việc làm 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu năm giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 3,5 - 4% Đối với huyện Minh Hóa, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ - 7% - Phấn đấu giảm 50% số xã nghèo (xã có tỷ lệ hộ nghèo 25%) - Tiếp tục đẩy mạnh thực đồng bộ, hiệu sách giảm nghèo, Nghị 30a Khuyến khích ngành, cấp, tổ chức xã hội tích cực tham gia Chương trình giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao - Xây dựng triển khai thực Kế hoạch giảm nghèo bền vững tỉnh giai đoạn 2013 - 2015 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề Thứ nhất, để đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề công tác giảm nghèo cần huy động nguồn lực vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật, tài nguyên đất đai v.v… Thứ hai, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, hiệu nhằm đa dạng hóa thu nhập Thứ ba, phát triển kinh tế trang trại Thứ tư, đẩy mạnh xuất lao động 3.2.2 Đẩy mạnh tín dụng ngƣời nghèo Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Áp dụng chung mức lãi suất ưu đãi có tính ưu đãi đối Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 với hộ nghèo đồng bào dân tộc, chủ hộ người khuyết tật vay vốn sản xuất, kinh doanh, học nghề, vay làm nhà Hộ nghèo thoát nghèo thời gian thực hợp đồng tín dụng tiếp tục hưởng sách đến hết hợp đồng Thực cho vay ưu đãi học sinh, sinh viên gia đình hộ cận nghèo * Mở rộng mạng lưới huy động nguồn vốn cho vay * Thực quy định cho vay * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHCSXH * Cấp tín dụng phải kết hợp với đào tạo nghề chuyển giao kỹ thuật cho người nghèo 3.2.3 Đẩy mạnh công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông – Lâm – Ngƣ Thứ nhất, hỗ trợ dạy nghề miễn phí cho người nghèo gắn với việc làm Thứ hai, cung cấp dịch vụ khuyến nông- lâm- ngư miễn phí cho người nghèo làm nông nghiệp 3.2.4 Tăng cường công tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cán xã nghèo Thứ nhất, hỗ trợ y tế Đảm bảo 100% người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, Tổ chức khám, chữa bệnh người nghèo Ưu tiên hỗ trợ nguồn lực để nâng cấp sở y tế nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế bản, thiết yếu cho người dân xã đặc biệt khó khăn Thực cấp thẻ bảo hiểm y tế 100% cho đối tượng hộ nghèo, hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm Y tế người hộ cận nghèo theo Luật bảo hiểm y tế * Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo * Hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 23 Thứ hai, hỗ trợ giáo dục – đào tạo Thực sách miễn, giảm học phí học sinh, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ; ưu tiên hộ nghèo đồng bào dân tộc, học sinh nghèo khuyết tật * Nâng cao nhận thức người dân vai trò giáo dục * Hoàn thiện chế, sách để xây dựng giáo dục chất lượng cho tất người, thực tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục Thứ ba, hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt, hỗ trợ giá điện cho hộ nghèo Thứ tư, hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý Thứ năm, hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin Thứ sáu, nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho người nghèo * Tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức làm giàu * Xây dựng nhân rộng mô hình tự thoát nghèo 3.2.5 Tăng cƣờng công tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cán xã nghèo - Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng - Ưu tiên đào tạo chỗ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Tăng cường đầu tư hoàn thiện trường dạy nghề tỉnh, đầu tư trường dạy nghề - Xây dựng đội ngũ cán văn hoá xã, trang bị mở rộng việc sử dụng phương tiện hoạt động văn hoá - thông tin nhằm phổ biến kiến thức mới, nâng cao trình độ dân trí cho người nghèo Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 KẾT LUẬN Những năm qua, thực chủ trương sách Đảng phủ công tác xoá đói giảm nghèo, Đảng, quyền, nhân dân tỉnh Quảng Bình quan tâm trọng đến công tác xoá đói giảm nghèo Bởi thực thành công mục tiêu xoá đói giảm nghèo thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Nhờ thực chế, sách có hiệu huy động tham gia tất ngành, cấp, tầng lớp dân cư xã hội, công tác giảm nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng Cùng với nước cố gắng tâm cao Đảng bộ, quyền, ban ngành, đoàn thể nhân dân Quảng Bình, năm qua công tác giảm nghèo đạt nhiều kết đáng kể, công giảm nghèo nhân dân tỉnh hết lòng ủng hộ tích cực tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội Các hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên tranh thủ hỗ trợ cộng đồng để ổn định nâng cao đời sống vươn tới giả Những thành tích góp phần đáng kể vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội củng cố thêm khối đại đoàn kết dân tộc Mức sống dân cư hộ gia đình cải thiện, tiêu xã hội cho thấy cải thiện việc tiếp cận đến dịch vụ y tế giáo dục người dân Footer Page 26 of 145 ... Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Nam 1.4.2 Bài học rút Quảng Bình giảm nghèo CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1... Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, làm rõ nguyên nhân gây nghèo từ đề xuất giải pháp chủ yếu giảm nghèo địa bàn tỉnh, nhằm góp phần đưa Quảng Bình trở thành... luận văn có chương Chương Một số vấn đề lý luận nghèo giảm nghèo Chương Thực trạng giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w