Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THẾ GIANG NGUYỄN THẾ GIANG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Giải pháp giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các Trong trình thực đề tài: “Giải pháp giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân , số liệu sử dụng luận văn Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Thống kê huyện Lâm Bình, phòng NN PTNT huyện Lâm Bình, tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà t UBND huyện Lâm Bình, doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Bắc - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thế Giang Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang; chi cục Thống kê huyện Lâm Bình; UBND huyện Lâm Bình, cán xã ngƣời dân huyện Lâm Bình Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Giang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC iv Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, LỜI CAM ĐOAN i TỈNH TUYÊN QUANG 42 LỜI CẢM ƠN .ii 3.1 Đặc điểm tự nhiện, kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 42 MỤC LỤC iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lâm Bình 42 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình 46 DANH MỤC CÁC BẢNG vii 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn giảm nghèo huyện Lâm Bình 62 MỞ ĐẦU 3.2 Thực trạng giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 63 Tính cấp thiết luận văn 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 3.2.2 Thực trạng hộ nghèo đặc điểm hộ nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn , tỉnh Tuyên Quang 63 Tuyên Quang qua điều tra nghiên cứu 70 3.2.3 Thực trạng triển khai sách giảm nghèo huyện Lâm Bình, Kết cấu luận văn tỉnh Tuyên Quang 76 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 3.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo huyện Lâm Bình 80 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo 3.2.5 Đánh giá chung công tác giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 80 1.1.1 Một số khái niệm Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI 1.1.2 Đặc điểm nghèo, vai trò giảm nghèo 12 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo 17 HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 83 4.1 Các quan điểm, định hƣớng, mục tiêu giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh 1.1.4 Nội dung giảm nghèo 21 Tuyên Quang 83 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo 24 4.1.1 Các quan điểm giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh tuyên Quang 83 1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số nƣớc giới Việt Nam 28 4.1.2 Định hƣớng giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 83 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số nƣớc giới 28 4.1.3 Mục tiêu giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 84 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam 30 4.2 Giải pháp giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 85 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 4.2.1 Tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 85 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 37 4.2.2 Phát triển sản xuất ngành huyện Lâm Bình nhằm giảm nghèo 89 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 4.2.3 Phát triển lĩnh vực xã hội nhằm giảm nghèo huyện Lâm Bình 92 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nghèo huyện Lâm Bình phát 2.2.2 Thu thập số liệu 38 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 40 2.2.4 Các tiêu phân tích 40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ triển sản xuất, tăng thu nhập 94 4.2.5 Các sách nhằm tạo hội cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 4.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức phối hợp tổ chức thực sách cấp ngành ngƣời dân 100 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 4.2.7 Giải pháp công tác tổ chức thực giảm nghèo 104 4.3 Kiến nghị 106 BHYT : Bảo hiểm y tế KẾT LUẬN 108 CN : Công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 CLB : Câu lạc PHỤ LỤC 112 CSXH : Cơ sở xã hội CĐ : Cố định DVT : Đơn vị tính HS : Học sinh TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở TTTT : Thể dục thể thao TT-TH : Truyền thanh-Truyền hình NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn QL : Quốc lộ KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất XD : Xây dựng VĐV : Vận động viên UBND : Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu Ủy ban nhân dân http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ điều tra điểm nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Tình hình đất đai, sử dụng đất đai huyện Lâm Bình năm 2013 44 Bảng 3.2 Dân số huyện Lâm Bình 46 Bảng 3.3 Tình hình giao thông huyện Lâm Bình 47 Bảng 3.4 Tình hình văn hóa, thông tin huyện Lâm Bình 51 Bảng 3.5 Tình hình phát thanh, truyền hình huyện Lâm Bình 52 Bảng 3.6 Tình hình bƣu chính, viễn thông huyện Lâm Bình 53 Bảng 3.7 Thực trạng giáo dục huyện Lâm Bình 54 Bảng 3.8 Thực trạng y tế huyện Lâm Bình 55 Bảng 3.9 Thực trạng chợ điểm bán hàng huyện Lâm Bình 56 Bảng 3.10 Thực trạng sản xuất lƣợng thực huyện Lâm Bình 56 Bảng 3.11 Tình hình sản xuất màu, chè huyện Lâm Bình 57 Bảng 3.12 Tình hình chăn nuôi huyện Lâm Bình 58 Tính cấp thiết luận văn Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tƣơng đối thời kỳ quốc gia Hiện nay, giới tỷ lệ ngƣời sống cảnh đói nghèo cao, kể nƣớc có thu nhập cao giới có tỷ lệ dân số sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Tỷ lệ ngƣời nghèo nƣớc khác nhau, nƣớc giàu tỷ lệ đói nghèo nhỏ nƣớc phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn nhiều Trong xu hợp tác toàn cầu hóa vấn đề xóa đói giảm nghèo không trách nhiệm quốc gia mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Nếu đói nghèo không đƣợc giải quyết, không mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, nhƣ quốc gia đặt nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, bảo đảm quyền ngƣời đƣợc thực Cũng nhƣ nƣớc khu vực giới, Đảng Nhà nƣớc ta luôn đặt ngƣời vị trí trung Bảng 3.13 Tình hình sản xuất lâm nghiệp huyện Lâm Bình 59 tâm phát triển, coi xóa đói giảm nghèo mục tiêu Bảng 3.14 Kết sản xuất công nghiệp huyện Lâm Bình 60 chiến lƣợc phát triển kinh tế -xã hội Thực mục tiêu giảm nghèo chủ Bảng 3.15 Tình hình lao động hộ nghèo huyện Lâm Bình 63 trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần Bảng 3.16 Phân loại nhà hộ nghèo huyện Lâm Bình năm 2013 64 ngƣời nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông Bảng 3.17 Kế hoạch giảm nghèo huyện Lâm Bình năm 2011-2013 65 thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cƣ; đồng thời thể Bảng 3.18 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chia theo xã huyện Lâm Bình 68 tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Bảng 3.19 Diễn biến hộ nghèo chia theo xã huyện Lâm Bình 70 Việt Nam cam kết Bảng 3.20 Diễn biến hộ cận nghèo chia theo xã huyện Lâm Bình 71 Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng Bảng 3.21 Loại nhà hộ nghèo huyện Lâm Bình năm 2011-2013 74 nhanh, đời sống đại phận nhân dân đƣợc nâng lên cách rõ rệt Xóa đói Bảng 3.22 Tổng hợp ý kiến ngƣời dân điểm nghiên cứu 75 giảm nghèo từ chỗ phong trào (giai đoạn 1990-1997) đến năm 1998 trở thành Bảng 3.23 Kết giảm hộ nghèo theo nhóm nguyên nhân huyện chƣơng trình mục tiêu quốc gia Qua năm thực phong trào 10 Lâm Bình năm 2013 79 năm thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo nƣớc ta giảm đáng kể (bình quân năm giảm 2%), tạo điều kiện để ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng huyện, xã riêng trình hội nhập phát triển, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp nghèo đƣợc tăng cƣờng; đời sống ngƣời nghèo đƣợc cải thiện rõ rệt giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu, luận văn Tuy nhiên, kết giảm nghèo chƣa thực bền vững, số hộ thoát nghèo thạc sỹ kinh tế nhƣng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm Mục tiêu nghiên cứu luận văn cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cƣ lớn, đời sống 2.1 Mục tiêu chung ngƣời nghèo nhìn chung nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng Mục tiêu bao trùm luận văn sở nghiên cứu thực trạng giảm nghèo huyện Lâm Bình nay, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Lâm Bình huyện đƣợc thành lập tỉnh Tuyên Quang theo Nghị địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang góp phần thực thắng lợi mục số 07/NQ-CP ngày 28/01/2011 Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang huyện Na Hang huyện Chiêm Hóa Địa hình toàn huyện chủ yếu đồi 2.2 Mục tiêu cụ thể núi cao, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân nhiều khó khăn, thiếu thốn, trình độ dân trí không đồng Giảm nghèo vấn đề đƣợc huyện Lâm Bình nói riêng tỉnh Tuyên Quang nói chung đặc biệt quan tâm; Trung ƣơng, tỉnh có số chế, sách giải pháp thực giảm nghèo địa bàn huyện, nhƣng đến huyện nghèo, 8/8 xã đặc biệt khó khăn, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao (năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo bình quân toàn huyện 53,81% tổng số hộ) chí có xu hƣớng tái nghèo, chƣa kể dân số sinh sống địa bàn huyện chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, nhƣng thu nhập không ổn định, nằm giáp ranh chuẩn nghèo có nguy đói nghèo Vấn đề đặt là: với tình hình, thực trạng nghèo huyện Lâm Bình nhƣ vậy, huyện cần có giải pháp để đẩy nhanh trình giảm nghèo, bƣớc ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện thuận lợi để hộ vƣơn lên thoát nghèo, không bị tái nghèo Đây vấn đề thiết Lâm Bình cần đƣợc nghiên cứu giải quyết, việc đề xuất giải pháp chủ - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn giảm nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang năm 2011-2013 - Đề định hƣớng giải pháp nhằm giảm nghèo địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu xã nghèo, hộ nghèo thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thông qua việc điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn số liệu có báo cáo tổng kết xoá đói giảm nghèo số liệu thống kê địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Năm 2011 - 2013 - Về nội dung nghiên cứu: Vấn đề nghèo vấn đề rộng, luận văn tập trung nghiên cứu, giải vấn đề thực trạng nghèo, giảm nghèo yếu nhằm thực có hiệu giảm nghèo bền vững huyện miền núi Lâm Bình nguyên nhân nghèo hộ huyện Lâm Bình hiệu thực chƣơng vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cần thiết thực tiễn giai đoạn trình giảm nghèo địa bàn huyện nay, góp phần đƣa huyện Lâm Bình sớm thoát nghèo giảm nghèo bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết vấn đề xóa đói giảm nghèo nƣớc, tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Lâm Bình nói Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Luận văn công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu, sở khoa học giúp huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang xây dựng kế hoạch giảm nghèo đến năm 2020 Luận văn nghiên cứu toàn diện có hệ thống, giải pháp chủ yếu giảm nghèo huyện Lâm Bình, có ý nghĩa thiết thực cho trình giảm nghèo huyện Lâm Bình địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO Chương Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo Chương Thực trạng giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Một số khái niệm Chương Định hƣớng giải pháp giảm nghèo huyện Lâm Bình, 1.1.1.1 Quan niệm nghèo a Quan niệm nghèo giới tỉnh Tuyên Quang Đói nghèo tƣợng kinh tế - xã hội mang tính chất toàn cầu Nó không tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Nhìn chung, quốc gia sử dụng khái niệm để xác định mức độ nghèo khổ đƣa số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ Giới hạn nghèo khổ quốc gia đƣợc xác định mức thu nhập tối thiểu để ngƣời dân tồn đƣợc, mức thu nhập mà hộ gia đình mua sắm đƣợc vật dụng phục vụ cho việc ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu khác theo mức giá hành Tại hội nghị bàn xoá đói giảm nghèo khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9-1993 đƣa khái niệm nghèo đói nhƣ sau: Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đây khái niệm tƣơng đối đầy đủ bao quát, nên coi định Giảm nghèo làm cho phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, bƣớc nghĩa chung có tính hƣớng dẫn phƣơng pháp nhận diện nét yếu thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lƣợng ngƣời nghèo phổ biến đói nghèo quốc gia Tuy nhiên, tiêu chí chuẩn mực giảm xuống Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân cƣ mặt lƣợng hóa chƣa đƣợc xác định phải tính đến khác biệt mặt chênh nghèo lên mức sống cao lệch điều kiện tự nhiên, xã hội trình độ phát triển vùng, miền khác Ở khía cạnh khác Giảm nghèo chuyển từ trình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống b Quan niệm nghèo Việt Nam mặt ngƣời Dựa khái niệm tổ chức giới, Việt Nam đƣa khái niệm cụ thể đƣợc nghiên cứu cấp độ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Việt Nam Ở nƣớc ta, vào tình hình kinh tế - xã hội mức thu nhập ngƣời dân năm qua khái niệm đói nghèo đƣợc xác định nhƣ sau: Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phương diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cƣ có mức sống dƣới ngƣỡng quy định nghèo; nhƣng ngƣỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phƣơng, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội cụ thể địa phƣơng hay quốc gia - Ở góc độ nước nghèo: Giảm nghèo nƣớc ta bƣớc thực trình chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu tồn động xã hội sang trình độ sản xuất mới, cao Mục tiêu hƣớng tới trình độ sản xuất tiên tiến thời đại - Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo Cũng nhƣ quốc gia giới, Việt Nam nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo coi yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trƣởng bền vững, xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Mặt khác, xóa đói giảm Ở Việt Nam nghèo đƣợc chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tƣơng đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu, cụ thể: nghèo sách xã hội bản, đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Chính vậy, với việc đẩy mạnh cải cách, tạo động - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cƣ thuộc diện nghèo khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tƣơng đối: Là tình trạng phận dân cƣ thuộc diện nghèo có mức sống dƣới mức sống trung bình cộng đồng địa phƣơng xét lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Trong thời gian qua nhờ thực chế, sách có hiệu quả, công xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, công xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc nhiều - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cƣ có kết tốt, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia chuẩn quốc tế giảm nhiều Do đảm bảo tối thiểu để trì sống nhƣ đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt vậy, Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá nƣớc giảm hàng ngày nhƣng mức tối thiểu tỷ lệ đói nghèo tốt * Chuẩn nghèo 1.1.1.2 Khái niệm giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ a Tiêu chí xác định chuẩn nghèo giới + Từ 20.000 đến dƣới 25.000 USD/ngƣời/năm nƣớc giàu; Theo từ điển tiếng Việt tiêu chí chuẩn có nghĩa sau đây: + Từ 10.000 đến dƣới 20.000 USD/ngƣời/năm nƣớc giàu; - Tiêu chí có nghĩa là: Tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại + Từ 2.500 đến dƣới 10.000 USD/ngƣời/năm nƣớc trung bình; vật, khái niệm Nhƣ tiêu chí mang tính định tính - Chuẩn có nghĩa là: Cái đƣợc chọn làm để đối chiếu, để hƣớng theo + Từ 500 đến dƣới 2.500 USD/ngƣời/năm nƣớc nghèo; + Dƣới 500 USD/ngƣời/năm nƣớc cực nghèo làm cho đúng, vật đƣợc chọn làm mẫu để thể đơn vị đo lƣờng; đƣợc Theo phương pháp thứ hai, WB muốn tìm chuẩn nghèo đói chung cho công nhận theo quy định theo thói quen xã hội Nhƣ toàn giới Trên sở điều tra thu thập, chi tiêu hộ gia đình giá hàng chuẩn mang tính định lƣợng Từ ta hiểu chuẩn mốc giới hạn nhà hóa, thực phƣơng pháp tính “rỗ hàng hóa” sức mua tƣơng đƣơng để tính đƣợc nƣớc hay tổ chức quốc tế quy định mức thu nhập mà có thu nhập thấp mức thu nhập dân cƣ quốc gia so sánh WB tính mức lƣợng mức gọi nghèo, vƣợt qua giới hạn ngƣời nghèo Chuẩn công cụ phân biệt ngƣời nghèo ngƣời không nghèo Giữa chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, chuẩn nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo cao ngƣợc lại Để đánh giá nghèo đói, tổ chức Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) dùng cách tính dựa sở phân phối thu nhập theo đầu ngƣời hay theo nhóm dân cƣ Thƣớc đo tính phân phối thu nhập cho cá nhân hộ gia đình nhận đƣợc thời gian định, không quan tâm đến nguồn thu nhập hay môi trƣờng sống dân cƣ mà chia cho thành phần dân cƣ Phƣơng pháp tính là: Đem chia dân số nƣớc, châu lục toàn cầu làm nhóm, nhóm có 20% dân số bao gồm: Rất giàu, giàu, trung bình, nghèo nghèo Hiện nay, Ngân hàng giới (WB) đƣa tiêu đánh giá mức độ giàu, nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngƣời năm với cách tính là: Phƣơng pháp Atlas tức tính theo tỷ giá hối đoái tính theo USD Phƣơng pháp PPP (Purchasing power parity), phƣơng pháp tính theo sức mua tƣơng đƣơng tính USD Theo phƣơng thức Atlas, năm 1990 ngƣời ta chia mức bình quân nƣớc toàn giới làm loại: + Trên 25.000 USD/ngƣời/năm nƣớc cực giàu; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tối thiểu cần thiết cho ngƣời để sống 2.150 calo/ngày Với mức giá chung giới để đảm bảo mức lƣợng cần khoảng 1USD/ngƣời/ngày Từ đó, năm 1995, WB đƣa chuẩn mực nghèo khổ chung toàn cầu thu nhập bình quân đầu ngƣời dƣới 370USD/ngƣời/năm Với mức tính trên, WB ƣớc tính có 1,2 tỷ ngƣời giới sống nghèo đói Tuy nhiên, theo quan điểm chung nhiều nƣớc, hộ nghèo hộ có thu nhập dƣới 1/3 mức trung bình xã hội Do đặc điểm kinh tế-xã hội sức mua đồng tiền khác nhau, chuẩn nghèo đói theo thu nhập (tính theo USD) khác quốc gia Ở số nƣớc có thu nhập cao, chuẩn nghèo đƣợc xác định 14 USD/ngƣời/ngày Trong chuẩn nghèo Malaixia 28 USD/ngƣời/tháng, Sirilanca 17 USD/ngƣời/tháng, Bangladet 11 USD/ngƣời/tháng… Ở Việt Nam, GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 600 USD/ngƣời/năm, nên bình diện chung giới nƣớc ta nƣớc nghèo khó, lấy mức nghèo đói WB để xác định nghèo đói Việt Nam Chỉ tiêu thu nhập quốc dân tính theo đầu ngƣời tiêu mà nhiều nƣớc nhiều tổ chức quốc tế dùng để xác định giàu nghè Nhƣng cần thấy nghèo đói chịu tác động nhiều yếu tố khác nhƣu văn hóa, trị, xã hội Trong thực tế nhiều nƣớc phát triển có thu nhập bình quân theo đầy ngƣời cao nhƣng chƣa đạt đƣợc phát triển toàn diện; tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, thiếu việc làm, ô nhiễm môi trƣờng bất công khác phổ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 11 biến, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng lên, xu hƣớng không xảy Tuy nhiên, với tình hình lạm phát nhƣ nay, chuẩn nghèo chƣa đánh nƣớc nghèo mà nƣớc giàu Qua đó, thấy nghèo giá đƣợc thực tế Chuẩn nghèo đói Việt Nam cách xa so với khổ xã hội không hậu mức thu nhập thấp hay cao mà kết chuẩn mực Ngân hàng Thế giới đƣa với ngƣỡng USD/ngƣời/ngày Do phân phối thu nhập thực công xã hội Vì vậy, để đánh giá vấn Việt Nam cần phải nỗ lực công xóa đói giảm nghèo để xây đề nghèo đói, bên cạnh tiêu chí thu nhập bình quân, UNDP đƣa số ngƣời dựng chuẩn nghèo tiến tới ngƣỡng chung giới (HDI) bao gồm hệ thống ba tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngƣời lớn, thu Giai đoạn 2011-2015 nhập bình quân đầu ngƣời năm Đây tiêu cho phép đánh giá đầy đủ Ngày 30/01/2011, dựa đề nghị Bộ trƣởng Bộ Lao động-Thƣơng binh toàn diện phát triển trình độ văn minh quốc gia, nhìn nhận nƣớc Xã hội, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 [9] giàu nghèo tƣơng đối xác khách quan b Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Việt Nam Trong năm qua nƣớc ta tồn song song số phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo phục vụ mục đích khác Đó cách xác định chuân nghèo Chính phủ Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội công bố; chuẩn nghepf Tổng cục Thống kê Ngân hàng giới đƣa để đánh giá nghèo đói giác độ vĩ mô * Tiêu chí Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Căn vào mức sống thực tế địa phƣơng, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, từ năm 1993 đến Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội nhiều lần công bố tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo Các tiêu chí thay đổi theo thời gian điều tra với thay đổi mặt thu nhập quốc gia Theo Quyết định này, chuẩn hộ nghèo hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 20112015 nhƣ sau: - Hộ nghèo: + Vùng nông thôn: Có mức thu nhập từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống + Vùng thành thị: Có mức thu nhập từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống - Hộ Cận nghèo: + Vùng nông thôn: Vùng nông thôn có mức thu nhập từ 401.000 - 520.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống + Vùng thành thị: Có mức thu nhập từ 501.000-650.000 đồng/ngƣời/tháng * Một cách tiếp cận khác thƣờng đƣợc sử dụng để xem xét nghèo đói chia dân cƣ thành nhóm khác (theo nhóm) Nhóm 1/5 nghèo 20% dân số, gồm ngƣời sống hộ gia đình có mức thu nhập (chi tiêu) Giai đoạn 2006-2010: Chuẩn nghèo đƣợc áp dụng theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 quy định ngƣời có mức thu nhập nhƣ sau đƣợc xếp vào nhóm hộ nghèo: + Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn dƣới 200.000 thấp * Các chuẩn nghèo khác: Theo cách đánh giá Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội phạm vi đói nghèo có cấp bậc khác nhau; cấp thể đặc điểm riêng biệt mức độ nghèo Hộ nghèo: Là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp chuẩn đồng/ngƣời/tháng + Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực thành thị dƣới 260.000 nghèo Trong hộ nghèo, lại có hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, hộ gia đình dân tộc sống vùng dân tộc, miền núi, vùng sâu, vùng xa có mức thu nhập đồng/ngƣời/tháng thấp chuẩn nghèo Các hộ tồn “phong tục tập quán sản xuất mang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 89 Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc phê duyệt Tổng mức đầu tƣ cho công trình, chuyển bƣu chính; phổ cập dịch vụ bƣu chính, viễn thông vùng hỗ trợ bình quân 1.300 triệu đồng/công trình nông thôn - Sử dụng công nghệ thông tin theo hƣớng hội tụ viễn thông công 4.2.1.5 Hệ thống trường học Đầu tƣ xây dựng trƣờng Dân tộc nội trú trung học sở, Trƣờng Phổ thông trung học, Trung tâm dạy nghề huyện Lâm Bình, đầu tƣ xây dựng nâng cấp hệ thống trƣờng lớp học, trang thiết bị dạy học cấp từ mầm non đến THPT, đáp ứng nhu cầu hoc tập nhân dân nghệ, thông tin truyền thông; đầu tƣ cung cấp dịch vụ internet đến trung tâm xã với giá thành thấp, phù hợp với nhiều tầng lớp dân sử dụng dịch vụ - Đào tạo nguồn nhân lực đủ số lƣợng chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh ngành viễn thông tin học; có kế hoạch nâng cao lực đội ngũ bƣu toàn huyện 4.2.1.6 Hệ thống trạm y tế Đầu tƣ xây dựng Bệnh viện đa khoa huyện Lâm Bình, xây dựng nâng cấp sở vật chất trạm y tế xã theo hƣớng đạt chuẩn quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân - Xã hội hóa số dịch vụ bƣu viễn thông Dành đất cho công trình hạ tầng bƣu viễn thông - Xây dựng sở Hạ tầng cho Đài Truyền thanh-Truyền hình huyện Đến năm 2020 phát triển thêm trạm truyền hình sở trạm truyền sở 4.2.1.7 Hiện đại hoá hệ thống thông tin, liên lạc - Giữ nguyên trạm thu, phát sóng có xây dựng tuyến cáp quang, cáp bƣu điện Tập trung phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu tình hình Có chƣơng trình cụ thể chế sách hợp lý để đào 4.2.2 Phát triển sản xuất ngành huyện Lâm Bình nhằm giảm nghèo 4.2.2.1 Giải pháp phát triển nông, lâm, ngư nghiệp huyện Lâm Bình a) Trồng trọt tạo, thu hút, quản lý phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng yêu - Diện tích trồng lƣơng thực nhƣ lúa, ngô: 3.528 ha; cầu công nghiệp hóa, đại hóa huyện - Diện tích trồng rau màu, thực phẩm: 702 ha; - Phấn đấu đến năm 2020 đạt mật độ 60 thuê bao/100 dân - Diện tích trồng công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, mía: 628 ha; - Phát triển bƣu theo hƣớng mở rộng mạng lƣới phục vụ, 100% xã - Diện tích trồng ăn nhƣ cam, quýt, nhãn, vải: 40 có điểm phục vụ bƣu chính, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, kết hợp cung cấp b) Chăn nuôi dịch vụ thƣơng mại nâng cao chất lƣợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế Phát triển đàn gia súc, gia cầm 76.850 - Xây dựng phát triển mạng viễn thông đại, đồng rộng khắp; cung cấp dịch vụ đa dạng với chất lƣợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế - Xa lộ thông tin quốc gia đƣợc nối đến tất xã huyện cáp c) Lâm nghiệp - Trồng rừng sản xuất 3.500 ha; - Giao khoán bảo vệ rừng 65.00 ha; quang hình thức truyền dẫn khác; năm 2020, Trung tâm huyện - Giá trị khai tác lâm sản đạt 25 tỷ đồng mạng cáp quang đƣợc ngầm hóa hoàn toàn d) Thủy sản - Xây dựng mạng lƣới điểm phục vụ bƣu rộng khắp huyện; phát triển mạnh mô hình đại lý điểm bƣu điện văn hóa xã, nâng cao lực vận Khai thác có hiệu mặt nƣớc có lòng hồ thủy điện Tuyên Quang 4.000 4.2.2.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 91 a) Phát triển công nghiệp c) Phát triển xây dựng - Giai đoạn 2013-2015: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt bình quân 25-30%/năm Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển sở sản xuất vật liệu có để phục vụ cho xây dựng sở hạ - Giai đoạn 2016-2017: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt bình quân 23%/năm tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi Xây dựng khu trung tâm hành xã Lăng Can trở thành thị trấn thuộc Huy động nguồn lực thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn vốn huyện vào phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề Khuyến khích phát triển doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ sử dụng nguyên liệu chỗ Khuyến khích kêu gọi phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản Quy hoạch chi tiết đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp huyện vào năm 2016-2017 đồng thời bảo vệ qui hoạch Trung tâm thị trấn huyện lỵ Lâm Bình đƣợc Ủy ban nhân tỉnh phê duyệt 4.2.2.3 Giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch a) Phát triển thương mại Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thƣơng mại, mở rộng địa bàn ngành nghề kinh doanh, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Lâm Bình với diện tích khoảng 10 xã Thổ Bình để thu hút đầu tƣ Các ngành Phát triển đồng hệ thống thƣơng mại huyện Hình thành trung tâm nghề dự kiến phát triển cụm công nghiệp là: sản xuất, chế biến vật liệu xây thƣơng mại Trung tâm xã Lăng Can (sẽ đƣợc thành lập giai đoạn 2016-1017), hệ dựng, sản xuất chế biến nông lâm sản thống chợ Tổ chức xây dựng hình thức dịch vụ thƣơng mại tiên tiến phù hợp b) Một số ngành công nghiệp chủ yếu với điều kiện địa phƣơng Quy hoạch phát triển hợp lý chợ, điểm thƣơng Đối với công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm: Cải tiến công nghệ, mại vùng nông thôn, bƣớc hình thành thị trƣờng thông suốt, lƣu thông nâng cao chất lƣợng chế biến chè, chế biến rƣợu từ ngô, lúa khai thác có hiệu từ rừng hàng hóa thuận tiện Phấn đấu tổng mức bán lẻ hàng hóa địa bàn huyện đạt tốc độ tăng Đối với công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản: Trên sở quy hoạch trƣởng bình quân 30%/năm giai đoạn 2012-2015 20% giai đoạn 2016-2017 khoáng sản tỉnh Tuyên Quang đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, xây dựng Đến hết năm 215 nâng cấp, xây dựng hệ thống chợ đầu mối xã phƣơng án khai thác hợp lý địa bàn huyện, đặc biệt quặng Antimon xã Thƣợng Lâm, Thổ Bình, Lăng Can, Hồng Quang Đến năm 2017 tiếp tục xây dựng Lăng Can Hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng thi công nhà máy luyện quặng chợ xã lại đảm bảo đáp ứng nhu cầu hoạt động a) Phát triển dịch vụ, du lịch Antimon quy mô 800 tấn/năm xã Bình An Đối với tiểu thủ công nghiệp: Củng cố khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống với hoạt động thƣơng mại quảng bá Phát triển cụm công nghiệp với ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ gạch không nung, xi măng thƣơng phẩm khai tác đá xây dựng, cát xây dựng; chế Đƣa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng sở khai thác, phát huy lợi Gắn kết chặt chẽ phát triển du lịch với phục hồi, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc biến lâm sản Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 93 Đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nguồn nhân lực địa phƣơng phục vụ cho Mở rộng quy mô hệ thống trƣờng học, lớp học phù hợp với yêu cầu phát phát triển du lịch huyện Xây dựng sở hậ tầng, dịch vụ phục vụ khách triển giáo dục đào tạo, phấn đấu nâng cao tỷ lệ học sinh độ tuổi học đến tham quan có nhu cầu lại, nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí trƣờng đạt 95% vào năm 2017 Phát triển mạng lƣới lớp mẫu giáo tất Đầu tƣ kết cấu hạ tầng số khu, điểm du lịch, xây dựng sản phẩm du xã nhằm huy động tối đa trẻ tuổi đến lớp, tạo điều kiện cho trẻ vào lớp lịch độc đáo: du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái Thƣợng Lâm gắn với du lịch tâm độ tuổi Đào tạo lao động kỹ thuật ngành chủ yếu: trồng trọt, chăn nuôi, linh (chùa Phúc Lâm xã Thƣợng Lâm, đền Pú Bảo xã Lăng Can); du lịch sinh thái khí, chế biến nông, lâm sản hình thức tập huấn địa phƣơng, chuyển giao kỹ gắn với làng văn hóa lễ hội truyền thống (tại xã: Lăng Can, Khuôn Hà, thuật qua dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm Thƣợng Lâm, Hồng Quang) c) Y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Đẩy mạnh phát triển du lịch, phấn đấu đến hết năm 2015 tiếp đón 10.000 lƣợt khách/năm đến năm 2017 tiếp đón 100.000 lƣợt khách/năm Thực có hiệu chƣơng trình, mục tiêu quốc gia y tế; chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh, không để dịch bệnh xảy địa bàn c) Dịch vụ vận tải huyện; trú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho ngân dân, vệ sinh Tập trung đầu tƣ hoàn thiện hệ thống dịch vụ, nâng cao chất lƣợng phục vụ môi trƣờng làng Tăng cƣờng công tác đào tạo cán tất tuyến bến, điểm đỗ xe Đến năm 2017, xây dựng hoàn thiện bến xe trung tâm Nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, mở rộng dịch vụ y tế Xây dựng củng huyện, đồng thời tổ chức xây dựng, nâng cấp số bãi đỗ xe trung tâm cụm, cố sở vật chất, trang thiết bị y tế cho Trung tâm Y tế tuyến huyện, Bệnh viện xã Xây dựng bến thủy xã Thƣợng Lâm huyện Trạm Y tế xã theo kế hoạch quy hoạch đƣợc phê duyệt 4.2.3 Phát triển lĩnh vực xã hội nhằm giảm nghèo huyện Lâm Bình 4.2.3.1 Giải pháp phát triển lĩnh vực xã hội d) Văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao Khơi dậy truyền thống văn hóa dân tộc, trọng thực nếp sống văn a) Giải việc làm Tạo công ăn việc làm để giải vấn đề lao động việc thực chƣơng trình, dự án, đầu tƣ, phát triển ngành nghề xã đông dân cƣ thị trấn, tiến hành quy hoạch lại dân cƣ xã có đất canh tác Đa dạng hóa việc làm đa dạng hóa nguồn thu nhập Xây dựng trung tâm dạy nghề huyện Tích cực đào tạo đội ngũ lao động có sức khỏe, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất hàng hóa chế thị trƣờng Chăm lo đến đời sống gia đình ngƣời có công với Cách mạng, gia đình thƣơng binh, liệt sĩ thông qua dự án phát triển đào tạo nguồn nhân lực gắn với việc làm hóa xây dựng gia đình văn hóa Nâng cao chất lƣợng phát sóng huyện, thực chƣơng trình truyền hình Phấn đấu từ đến năm 2017 có từ 3-5 xã trở thành điểm sáng đấu tranh chống hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội khác, làm sở thực tế cho mở rộng tất xã địa huyện năm sau Nâng cao mức sống văn hóa cho nhân dân Đề nghị lắp thêm trạm truyền hình vùng đông dân cƣ để đua độ phủ sóng tới thôn, Nâng cấp tôn tạo di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Lồng Tông, lễ hội nhảy lửa, hát Then Đẩy mạnh thƣờng xuyên xây dựng phong trào thể dục thể thao trƣờng học Xây dựng nhà văn hóa, sân vận động, thƣ viện, trạm thu phát lại truyền hình b) Giáo dục đào tạo 4.2.3.2 Môi trường bảo vệ môi trường bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 95 Xây dựng bãi chôn lấp rác thải xã theo quy hoạch nông thôn mới; quy hoạch rừng trồng phòng hộ; phổ biến quy định chính bảo vệ môi trƣờng, thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, quy định xử phạt gây ô nhiễm môi trƣờng + Tổ chức dạy nghề ngắn hạn phù hợp với ngƣời nghèo để giúp họ tự tạo việc làm; gắn đào tạo nghề với tạo việc làm, hỗ trợ học phí cho ngƣời nghèo Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Giai đoạn đến năm 2015 đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.700 lao động, dạy nghề nông lâm nghiệp 1.000 lao động; dạy nghề phi nông 4.2.3.3 Quốc phòng, an ninh Phấn đấu xây dựng huyện ngày vững mạnh quốc phòng, an ninh, nghiệp 700 lao động làm thất bại âm mƣu hành động phá hoại, gây rối địch Duy trì phong Giai đoạn 2016-2020 đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.500 lao động, trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, giữ vững ổn định trị địa bàn dạy nghề nông lâm nghiệp 1.200 lao động; dạy nghề phi nông nghiệp Xây dựng đội dân quân tự vệ tất xã đảm bảo an ninh nông thôn Phát 1.300 lao động huy tính tích cực trƣởng bản, xây dựng lực lƣợng công an nhân dân làm - Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập nhƣ hỗ trợ đất sản xuất, hỗ trợ vốn vay ƣu đãi, dạy nghề cho ngƣời nghèo thực nòng cốt việc bảo vệ an ninh Tổ quốc Xây dựng cụm dân cƣ phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, kết hợp với quốc phòng Xây dựng sở hạ tầng phục vụ nhu cầu an ninh, quốc phòng sở ngân sách quốc phòng phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng vùng Triển khai thực dự án phát triển kinh tế-xã hội gắn với vệ quốc sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo nhƣ sách hỗ trợ y tế, giáo dục, đất ở, nhà ở, nƣớc sinh hoạt vận động quần chúng nhân dân tham gia chƣơng trình giảm nghèo, xây dựng mô hình giảm nghèo Tạo điều kiện thực Chƣơng trình giảm nghèo đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 chế sách giải pháp giảm nghèo bền vững có hiệu phòng, an ninh địa bàn huyện 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo huyện Lâm Bình phát triển sản xuất, tăng thu nhập 4.2.4.1 Đào tạo nghề giải việc làm, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao công nghệ a) Dự án nghề gắn với tạo việc làm cho người nghèo - Giải pháp dạy nghề cho ngƣời nghèo + Mục tiêu: Nhằm nâng cao kiến thức tay nghề, kiến thức xã hội cho ngƣời nghèo, đặc biệt niên nghèo, tạo hội cho họ áp dụng kiến thức vào sản xuất hàng ngày, bên cạnh giúp họ tự tìm hiểu đƣợc việc làm tăng thu nhập góp phần xóa đói, giảm nghèo - Đến năm 2020 toàn huyện cố gắng giải cho 8.000 lao động, giải việc làm cho 700-800 ngƣời/năm, nâng tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn lên 80%, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 35% Đầu tƣ xây dựng sở vật chất Trung tâm dạy nghề huyện Lâm Bình b) Hướng dẫn cách làm ăn thông qua dự án khuyến nông - lâm - ngư - Mục tiêu: Hỗ trợ ngƣời nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật bào tổ chức sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững - Đối tƣợng: Hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất, có nhu cầu nhƣng thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăm, có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, ƣu tiên đối tƣợng phụ nữ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số + Đánh giá nhu cầu học nghề ngƣời dân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 97 - Trang bị kiến thức kỹ thông qua hoạt động khuyến nông-lâm- - Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ƣu ngƣ có tham gia ngƣời dân thông qua hoạt động: tập huấn, hội nghị đầu đãi, hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tƣ, thiết bị, bờ… tham gia mô hình trình diễn, giúp ngƣời dân có điều kiện áp dụng tiến giống trồng, vật nuôi; toán dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh tự khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hƣớng dẫn ngƣời dân có kiến thức tổ chức sản xuất tạo việc làm, tăng thu nhập; để giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm làm nhằm tăng giá trị sản phẩm, qua điện thắp sáng, nƣớc học tập; trang trải chi phí để lao động có thời hạn giúp hộ nghèo tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững nƣớc - Cung cấp thông tin khoa học, kỹ thuật thị trƣờng cho ngƣời nông dân, tăng cƣờng đội ngũ cán khuyến nông-lâm-ngƣ sở c) Nhân rộng mô hình giảm nghèo - Cung cấp tín dụng cho hộ nghèo, hộ thoát nghèo, ƣu tiên chủ hộ nữ, hộ có ngƣời tàn tật có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất tăng thu nhập tự vƣợt nghèo; hộ nghèo, hộ thoát nghèo đƣợc vay theo hình thức tín chấp (thông qua - Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Hình thành vùng kinh tế hàng hóa tập trung chuyên môn cao với khối lƣợng hàng hóa lớn thúc đẩy công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm hàng hóa - Hình thành thị trƣờng nông thôn bao gồm cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu sản xuất nông nghiệp: Lao động, vật tƣ, máy móc công nghệ, chế biến bảo quản… - Tạo môi trƣờng thuận lợi hình thành quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn mối liên kết, liên doanh hợp tác thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng hóa - Tăng cƣờng triển khai, nhân rộng mô hình điểm giảm nghèo có hiệu quả; tập huấn khuyến nông, lâm, ngƣ, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngƣời nghèo, tổ tiết kiệm vay vốn thuộc tổ chức hội đoàn thể: Hội Nông dân, Hội Phụ nữa, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh…) - Tiếp tục phát huy hiệu tổ chức nhận ủy thác vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức đoàn thể Thực cho vay có điều kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phƣơng án sản xuất kinh doanh đƣợc tổ chức đoàn thể tín chấp cho vay Đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định hộ có nợ đọng kéo dài, điều kiện trả nợ - Các tổ chức đoàn thể, cán khuyến nông hƣớng dẫn hộ nghèo lập phƣơng án tổ chức thực phƣơng án sản xuất, kinh doanh, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Gắn cho vay vốn với hƣớng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hƣớng điều chỉnh cấu ngành nghề có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - hỗ trợ điều kiện sản xuất, cây, giống - Thực xây dựng, sơ kết, tổng kết chọn tập thể cá nhân làm tốt xã hội địa phƣơng theo khả quy mô, trình độ sản xuất vùng, hộ công tác giảm nghèo thoát nghèo vững chắc; xây dựng thành mô hình điển hình, - Đảm bảo nguồn vốn cho vay, rà soát thủ tục, chế cho vay, thu nợ mô hình có hiệu để thông tin tuyên truyền tổ chức hội nghị, hội thảo đảm bảo kỳ hạn, quay vòng vốn nhanh có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi nhân rộng hộ tập thể địa bàn tỉnh, đề cao ý thức vƣợt khó vƣơn lên, ý thức dám nghĩ, dám làm công tác giảm nghèo, đấu tranh với tƣ tƣởng tự ti, ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp Nhà nƣớc, biểu làm trái sách, chế độ ƣu đãi Nhà nƣớc chƣơng trình giảm nghèo 4.2.4.2 Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho hộ nghèo có điều kiện tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay Đảm bảo đáp ứng đủ nguồn vốn cho nhu cầu vay vốn hộ nghèo hộ thoát nghèo - Mức vay: bình quân 15 triệu đồng/hộ - Thời gian vay: tối đa năm (60 tháng), với lãi suất 1,2%/năm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 99 4.2.5 Các sách nhằm tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội hóa giáo dục, vận động tổ chức, hội đoàn thể tạo điều kiện cho hộ 4.2.5.1 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nghèo đến trƣờng nhiều hình thức - Trợ giúp ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số khám chữa bệnh, giảm rủi ro khó khăn cho ngƣời nghèo - Tiếp tục thực tốt sách tín dụng ƣu đãi học sinh, sinh viên sinh viên nghèo, sinh viên thuộc gia đình có hoàn cảnh khó khăn - Miễn phí khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo thông qua mua bảo hiểm y tế - Tiếp tục trì đảm bảo sách hỗ trợ giáo dục học sinh, cho ngƣời nghèo; lồng ghép với chƣơng trình ngành y tế để đầu tƣ nâng cấp giáo viên xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhƣ: miễn, giảm học phí sở khám chữa bệnh có lực phục vụ bệnh nhân tốt khoản đóng góp cho hộ nghèo; hỗ trợ học phẩm viết, sách giáo khoa cho - Duy trì Quỹ Khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo tiếp tục thực hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo theo Quyết định số 139/20002/QĐ-TTg ngày - Có chế độ ƣu đãi giáo viên nhận nhiệm vụ xã đặc biệt khó khăn 15/10/2002 Thủ tƣớng Chính phủ việc khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo; sách khuyến khích, động viên học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó Quyết định số 80/2004/QĐ-UBND ngày 29/11/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh khăn vƣợt khó vƣơn lên việc ban hành Quy chế quản lý điều hành Quỹ khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo 4.2.5.3 Chính sách hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt quy định khác khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo - Củng cố mạng lƣới y tế sở, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục sức khỏe; tập trung thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình cho ngƣời nghèo; hƣớng dẫn ngƣời nghèo biết cách sử dụng thuốc nam - Tổ chức rà soát thống kê, lập danh sách số hộ nghèo có khó khăn nhà theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, để tiếp tục triển khai thực hỗ trợ hộ nghèo nhà - Hỗ trợ ngƣời nghèo chƣa có nhà nhà dột nát theo phƣơng châm 4.2.5.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Triển khai thực có hiệu quy định Nghị định số nhân dân tự làm, nhà nƣớc hỗ trợ cộng đồng giúp đỡ hỗ trợ hộ nghèo thiếu nƣớc sinh hoạt 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi - Kết hợp hỗ trợ Nhà nƣớc huy động nguồn lực cộng đồng, cố gắng phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống hộ nghèo để đảm bảo nơi cho hộ nghèo Giải Những xúc giáo dục quốc dân đến năm học 2014-2015 đất ở, nhà ở, nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo điều kiện cho phép, để hộ nghèo - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho Trƣờng học để trẻ em nói chung ổn định đời sống, phát triển sản xuất trẻ em hộ nghèo, cận nghèo hộ dân tộc thiêu số nghèo nói riêng có điều - Thực hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số đất ở, nhà ở, nƣớc sinh hoạt kiện học tập thuận lợi; ƣu tiên đầu tƣ trƣớc cho sở trƣờng, lớp học xã đƣợc phê duyệt Quyết định số 80/2005/QD-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện tổ chức triển khai thực đề án hỗ trợ hộ - Thực sách ƣu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học” cấp - Huy động nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục, thực lồng ghép dân tộc thiểu số nghèo theo quy định Quyết định số 134/2004/QD-TTg thủ tƣớng phủ văn hƣớng dẫn cán bộ, ngành trung 4.2.5.4 Chính sách trợ giúp pháp lý chƣơng trình dự án xây dựng sở hạ tầng giáo dục đẩy mạnh công tác xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 101 - Bảo vệ quyền hợp pháp cho ngƣời nghèo góp phần bảo đảm công lý nhóm dân cƣ nghèo khó thực giảm nghèo đồng thời tính bền vững công cho ngƣời nghèo việc tiếp cận với pháp luật, nâng cao hiểu biết giảm nghèo nhóm dân cƣ mong manh Do sống phân tán pháp luật cho ngƣời nghèo đẻ họ thực pháp luật, tham gia phát triển kinh tế, địa bàn rộng, lại khó khăn, tƣ lạc hậu khó thay đổi, ngƣời nghèo Lâm Bình xóa đói giảm nghèo thực dân chủ sở phần lớn an phận, nhiên có ý thức vƣơn lên thoát nghèo - Triển khai đa dạng phƣơng thức trợ giúp pháp lý sở nhằn hỗ trợ Hoạch định sách tổ chức thực sách giảm nghèo pháp lý chỗ cho ngƣời nghèo; hình thành câu lạc trợ giúp pháp lý, giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng giải pháp khác làm cho hoạt động giảm hình thức pháp lý sở cán tƣ pháp xã, tổ viên tổ hòa giải trƣởng thôn, nghèo diễn nhanh hơn, khẩn trƣơng đảm bảo mặt chất lẫn mặt trƣởng thực để tƣ vấn pháp luật giải vụ việc đơn giản cộng lƣợng Do có nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều thành phần tham gia vào trình triển đồng Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho khai thực sách nên cần phải có phối hợp nhịp nhàng cấp, ngƣời nghèo để thƣờng xuyên kịp thời phố biến quy định pháp luật, sách nhà nƣớc giải đáp, tƣ vấn pháp luật cho ngƣời nghèo - Tƣ vấn, hƣớng dẫn pháp luật giúp ngƣời nghèo thực quyền nghĩa vụ, tham gia đại diện bào chữa hoạt động tố tụng, đại diện tố tụng kiến nghị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời nghèo - Tập huấn bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kỹ trợ giúp pháp lý cho đội ngũ trợ giúp viên pháp lý cộng tác viên trợ giúp pháp lý địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng hiệu trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo ở địa phƣơng - Phát hành cung cấp miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật tài liệu khác có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, lĩnh vực liên quan đến quyền lợi ích ngƣời nghèo, ƣu đãi Nhà nƣớc làm giúp ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo ngành Để tổ chức thực sách đạt hiệu cao nhất, phải nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành ngƣời dân việc tổ chức thực sách Do phải tập trung vào vấn đề sau: * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giảm nghèo để hộ nghèo nhận thức đƣợc thoát nghèo nghĩa vụ trách nhiệm hộ gia đình nghèo Cùng với chế sách, hỗ trợ nhà nƣớc, thân hộ nghèo phải có ý thức vƣơn lên thoát nghèo bền vững Trƣớc hết, tập trung truyên truyền cho hộ nghèo có nhận thức hơn, già làng, trƣởng thôn bản, thông qua tổ chức trị, xã hội địa phƣơng nhƣ chi thôn, xóm, bản, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân * Các giải pháp đổi chế quản lý thực giảm nghèo - Xây dựng chế cho địa phương chủ động thực việc lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để tạo chuyến biến đột phá 4.2.5.5 Chính sách bảo trợ xã hội phát triển sản xuất Phối hợp lồng ghép chƣơng trình hỗ trợ ngƣời nghèo Thực trợ cấp đột xuất cho đối tƣợng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh khó khăn tai nạn, thiên tai, bệnh hiểm nghèo; trợ cấp thƣờng xuyên cho đối tƣợng bảo trợ xã hội kịp thời, đầy đủ chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Lâm Bình để hỗ trợ tốt khả tự vƣơn lên thoát nghèo, làm giàu hộ dân cụm dân cƣ - Huy động tham gia người dân vào hoạt động giảm nghèo 4.2.6 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức phối hợp tổ chức thực cách: Nhà nƣớc đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng, ngƣời dân tham gia đóng góp lao sách cấp ngành người dân động vật liệu sẵn có địa phƣơng Các chƣơng trình, dự án thực Ngƣời nghèo Lâm Bình tập trung chủ yếu nhóm đồng bào dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thôn, đồng bào dân tộc phải thu hút đƣợc tham gia trực tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 103 ngƣời có uy tín cộng đồng dân tộc Từ hút tham gia đông đảo giáo dục nâng cao kiến thức cho ngƣời dân, cho hội viên đồng thời ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo vào hoạt động giảm nghèo huyện Lâm Bình phối hợp để hƣớng dẫn ngƣời dân trao đổi kinh nghiệm làm ăn, phát triển kinh tế - Thực phân cấp quản lý linh hoạt phù hợp với trình độ khả hộ, đầu tƣ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đặc biệt thôn, cấp, xây dựng chế phối hợp bên liên quan Trong ngƣời bản, trƣờng học, Đoàn Thanh niên phải thƣờng xuyên tuyên truyền mạnh mẽ, tổ nghèo vừa ngƣời hƣởng lợi từ sách đồng thời số bên chức phong trào thi đua sáng tạo tìm cách làm ăn, giúp đỡ gia đình vƣơn lên tham gia thực sách Thực phân cấp linh hoạt cho cấp huyện, cấp xã thoát nghèo tùy theo trình độ lực quản lý đại phƣơng việc định - Tăng cường thực Chính sách trợ giúp pháp lý giúp người nghèo vùng thực đầu tƣ công trình, dự án địa bàn phù hợp với lực quản lý, dân tộc Lâm Bình nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật để tránh bị rơi vào kết hợp với việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng cấp nhóm yếm xã hội Ngƣời nghèo Lâm Binh phải đƣợc thƣờng xuyên trợ nhằm phát huy dân chủ thực sở, đảm bảo việc dân biết, dân bàn, dân làm, giúp pháp lý để nắm đƣợc hiểu biết rõ pháp luật nhà nƣớc làm ăn dân kiểm tra sinh hoạt để ngƣời nghèo Lâm Bình đoàn kết, chung sức xây dựng - Xây dựng sách hỗ trợ nhóm hộ cận nghèo, nhóm hộ thoát làng văn hóa đa sắc tộc, xây dựng nông thôn khu quy hoạch dân cƣ Trợ nghèo để họ đƣợc tiếp tục hƣởng sách trợ giúp tín dụng, khuyến giúp pháp lý để giúp ngƣời nghèo Lâm Bình nâng cao tinh thần giúp đỡ nông - lâm, học nghề thời gian định để có đủ tiềm lực vững vàng lẫn nhanh chóng vƣơn lên thoát nghèo tự vƣơn lên thoát nghèo, bỏ xa ngƣỡng nghèo, tránh tình trạng bị rơi xuống dƣới ngƣỡng nghèo tái nghèo gặp phải rủi ro (thiên tai, đau ốm, tai nạn * Huy động tham gia tích cực người dân cấp vào giảm nghèo - Đẩy mạnh công tác truyền thông giảm nghèo để người hiểu rõ việc thực công tác giảm nghèo trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội người dân Tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn cho cán cấp xã ngƣời dân hiểu rõ để tham gia đề xuất hỗ trợ cần thiết, phù hợp với khả nhu cầu Các cấp quyền cần đạo xã đảm bảo vai trò chủ động tham gia tự giác ngƣời đƣợc hƣởng lợi, từ việc xác định nhu cầu cần hỗ trợ, công tác xây dựng triển khai kế hoạch nhƣ việc giám sát triển khai thực chế, sách xây dựng công trình xây dựng Từ mà xác định nhiệm vụ quan, ban, ngành, đoàn thể hộ nghèo, ngƣời nghèo việc triển khai thực sách Các cấp ủy Đảng, quyền thôn bản, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Mặt trận tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội chữ thập đỏ theo lĩnh vực hoạt động tổ chức tuyên truyền Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nâng cao lực, trách nhiệm lực đội ngũ cán công tác giảm nghèo cấp, đặc biệt cấp sở, cán thôn bản; Tăng cƣờng tập huấn thực chế độ đãi ngộ cho cán chuyên trách giảm nghèo cấp từ tỉnh đến xã, ý sử dụng cán biết tiếng dân tộc ngƣời dân tộc để thuận lợi cho công tác; lựa chọn bố trí cán phù hợp chuyên môn để triển khai sách, chƣơng trình, dự án giảm nghèo Đặc biệt quan tâm đến Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo Lâm Bình tiếp cận dịch vụ văn hóa, thông tin để ngƣời nghèo, ngƣời nghèo DTTS củng cố thêm niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc, tránh lôi kéo phần tử xấu, lực thù địch, bƣớc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Kiểm tra, đánh giá việc thực sách giảm nghèo - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát sai sót, bất cập để có điều chỉnh kịp thời có biện pháp xử lý, chỉnh đốn thực nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng, hiệu sách để phù hợp với thực tế; có chế khuyến khích tổ chức đoàn thể, ngƣời dân thân hộ nghèo tham gia vào trình giám sát thực sách Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 105 - Thường xuyên đánh giá sách để tìm mô hình tốt Từ quốc gia chƣơng trình, dụ án hỗ trợ… để công tác giảm nghèo địa bàn đƣa sách linh hoạt, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo nâng huyện Lâm Bình đạt hiệu cao trách nhiệm cấp quyền địa phƣơng địa bàn khó khăn, vùng 4.2.7.3 Tăng cường tham gia người dân đồng bào dân tộc với đặc điểm, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, tập quán dân trí khác Để chƣơng trình giảm nghèo có hiệu bền vững, việc phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc… tham gia Tóm lại, giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo nhằm đạt mục ngƣời dân cần thiết, trƣớc tiên phải tuyên truyền sâu rộng cho tiêu giảm nghèo huyện Lâm Bình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ngƣời dân thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, hội họp nắm chắc, hiểu nhanh bền vững Để thực có hiệu giải pháp trên, cần kết hợp rõ sách Đảng, Nhà nƣớc thực chƣơng trình giảm nghèo đồng thời giải pháp vận dụng linh hoạt giải pháp phù hợp với hộ, Khuyến khích động viên ngƣời dân tự làm giàu, giúp làm kinh tế vƣơn thôn bản, cụm dân cƣ khu vực nghèo nhƣ phù hợp với điều lên thoát đáng, huy động đóng góp, ủng hộ ngƣời dân kiện kinh tế - xã hội xã huyện Lâm Bình cộng đồng cho chƣơng trình giảm nghèo, ngƣời dân tự nhận thức đƣợc việc 4.2.7 Giải pháp công tác tổ chức thực giảm nghèo tham gia thực chƣơng trình trách nhiệm mình, không trông chờ, ỷ 4.2.7.1 Nâng cao lực cho đội ngũ cán giảm nghèo - Nâng cao lực cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo để từ tổ chức thực tốt chƣơng trình giảm nghèo địa phƣơng Nâng cao nhận thức lực cho ngƣời nghèo vào trình đinh, xây dựng kế hoạch, theo dõi, giám sát đánh giá chƣơng trình - Kiện toàn đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp - Mở lớp đào tạo cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp, cán tổ chức đoàn thể (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc) tuyên truyền chế độ, sách Đảng, Nhà nƣớc, tỉnh xóa đói giảm nghèo sách dân tộc miền núi, thông qua cán nhận thức đƣợc mục đích ý nghĩa công tác xóa đói giảm nghèo lại, lợi dụng chế sách nhà nƣớc, tham gia tích cực vào việc giám sát, đánh giá, bình xét hộ nghèo hàng năm cộng đồng, thôn 4.2.7.4 Tăng cường phân cấp quản lý Sự phân cấp quản lý góp phần làm tăng tham gia cộng đồng nói chung ngƣời dân nói riêng hoạt động kinh tế, chinh trị-xã hội Việc phân cấp giảm đƣợc thủ tục quan liêu, phức tạp, giảm đƣợc tắc nghẽn việc định giúp cho việc định quyền phù hợp với nhu cầu nguyện vọng nhân dân nhƣ đáp ứng đƣợc xu phát triển chung xã hội Phân cấp quản lý góp phần tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm lực quản lý địa phƣơng việc bố trí nguồn lực, đơn giản hóa thủ tục - Mở lớp tập huấn cho ngƣời nghèo - Trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo đầu tƣ, thủ tục hành để đẩy nhanh tiến độ triển khai chƣơng trình, dự án - Tổ chức học tập kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo tỉnh bạn nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo 4.2.7.2 Đẩy mạnh huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo 4.2.7.5 Giám sát đánh giá Tập trung huy động nguồn lực để thực công tác giảm nghèo, - Bảo đảm chƣơng trình hoạt động có hiệu quả, đối tƣợng, mục tiêu với thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình Mục tiêu chƣơng trình, phát huy mặt mạnh khắc phục nhƣợc điểm tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 107 thực đánh giá để giúp lãnh đạo cấp nắm rõ thực trạng công tác xóa đói giảm ngành nghề để thu hút lao động, giải công ăn việc làm, đầu tƣ phát nghèo, đồng thời phục vụ cho việc xây dựng sách huyện triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội - Xây dựng hệ thống theo dõi hỗ trợ hộ nghèo cấp - Để Chƣơng trình giảm nghèo thực bền vững, hiệu cần có chế - Có hệ thống tiêu để đánh giá, thực thu thập thông tin sở sách ƣu đãi hộ vừa thoát nghèo, nhƣ tiếp tục cho vay vốn với - Định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chƣơng trình lãi xuất thấp hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ mô hình sản xuất, mở rộng quy mô sản cấp xuất; tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo làm nhà để góp phần tăng thêm ổn định Tóm lại: Chƣơng trình xoá đói giảm nghèo muốn đạt hiệu cao, phải đƣợc tập trung lãnh đạo, đạo, quản lý thống từ tỉnh đến sở, tổ chức thực chƣơng trình xoá đói giảm nghèo thực phân cấp cụ thể cho sống sản xuất - Đề nghị cấp có thẩm quyền tăng thêm biên chế cho quan thƣờng trực (Phòng Lao động-Thƣơng binh Xã hội) phụ trách lĩnh vực giảm nghèo quyền cấp (huyện, xã) nhằm mục tiêu sát với dân, phát huy tính tự chủ, tự chịu - Cần có sách hình thức thích hợp việc đào tạo, bồi dƣỡng, sử trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng việc xây dựng, đề dụng, đãi ngộ cán công tác vùng sâu, vùng xa Có sách ƣu đãi xuất kế hoạch, huy động nguồn lực tổ chức thực đồng bào dân tộc huyện, có chƣơng trình giảm nghèo, kết hợp với định 4.3 Kiến nghị canh định cƣ dân tộc Giảm nghèo huyện Lâm Bình năm tới có thuận lợi, song có khó khăn, nỗ lực chủ quan huyện cần có quan tâm giúp đỡ Nhà nƣớc có tác động quan trọng từ bên ngoài, có số kiến nghị sau: - Nhà nƣớc bố trí đủ kinh phí để xây dựng sở hạ tầng huyện Lâm Bình tách nhiều thiếu thốn nhƣ điện, thuỷ lợi, trƣờng học, y tế, công trình công cộng, nâng cấp tuyến đƣờng, cầu để giao thông đƣợc thông suốt Xây dựng trạm truyền không dây xã để góp phần tuyên truyền chủ trƣơng, sách đảng, pháp luật nhà nƣớc nhƣ mở mang kiến thức, khả tiếp thị, giao lƣu thông tin phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo cho ngƣời dân - Đề nghị Chính phủ tăng mức hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng huyện Lâm Bình cao, mức hỗ trợ thấp - Tạo điều kiện cho huyện đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất Nhà nƣớc trọng đầu tƣ mở thêm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 109 Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ du lịch KẾT LUẬN Giảm nghèo chủ trƣơng lớn đặc biệt quan trọng nƣớc giới Nhiều quốc gia có kinh nghiệm quý báu giảm nghèo Giảm nghèo chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc đƣợc thực nƣớc ta, chủ trƣơng phù hợp với quan tâm cộng đồng quốc tế, mà quan trọng xuất phát từ thực trạng nghèo với mức độ cao nƣớc ta Giảm nghèo bền vững chƣơng trình mục tiêu quốc gia thể rõ chất nhà nƣớc ta định hƣớng xã hội chủ nghĩa hƣớng tới mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thực trạng giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang năm 2011-2013 thể rõ số điều đáng lƣu ý nhƣ sau: Thực trạng kết giảm nghèo huyện Lâm Bình tỷ lệ hộ nghèo chung huyện giảm đƣợc 17,35 %; từ 71,16 % xuống 53,81% Tổng số hộ gia đình năm 2010 6.398 hộ, 29.705 Tổng số hộ nghèo năm 2010 có 4.553 hộ, 21.285 khẩu, tỷ lệ 71,1% Số hộ nghèo giảm năm 1.240 hộ, 5.766 khẩu, đó: số hộ thực giảm 785 hộ, 4.075 khẩu, số hộ phát sinh: 455 hộ, 1.909 (tái nghèo 39 hộ, 169 khẩu) Phát triển kinh tế huyện có tăng trƣởng, song chƣa đồng bộ, phát triển kinh tế chậm, phân bố nguồn lực cho ngành chƣa hợp lý, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình ảnh hƣởng tới giảm nghèo Đi sâu phân tích thực trạng giảm nghèo theo quy mô, mức độ, đặc điểm nguyên nhân nghèo huyện Lâm Bình Qua phân tích làm rõ thực trạng nghèo huyện quy mô, mức độ nguyên nhân ảnh hƣởng đến đói nghèo hộ nghèo, khái quát đƣợc mặt đƣợc, mặt tồn công tác giảm nghèo địa bàn huyện, đặc biệt giai đoạn 2011 - 2013 giai đoạn huyện công nghiệp; giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, thủy sản Cơ cấu kinh tế đến năm 2017: nông, lâm nghiệp, thủy sản 61,5%; thƣơng mại, dịch vụ 18,6%; công nghiệp xây dựng 19,9%; nâng cao tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện 35%; 100% (8/8 xã) có đƣờng ô tô đến trung tâm xã lại thuận tiện mùa đạt 100% Đến năm 2020 toàn huyện cố gắng giải cho 8.000 lao động, giải việc làm cho 700-800 ngƣời/năm, nâng tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn lên 80%, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 35% Đầu tƣ xây dựng sở vật chất Trung tâm dạy nghề huyện Lâm Bình Để giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thành thực cần thực giải pháp chủ yếu nhƣ: Tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, phát triển sản xuất ngành huyện Lâm Bình nhằm giảm nghèo, phát triển lĩnh vực xã hội nhằm giảm nghèo huyện Lâm Bình, nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, sách nhằm tạo hội cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, nhóm giải pháp nâng cao nhận thức phối hợp tổ chức thực sách cấp ngành ngƣời dân, giải pháp công tác tổ chức thực giảm nghèo Giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội mang tính tổng hợp, rộng lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp đƣợc đề xuất luận văn giải pháp bản, song giải pháp đƣợc thực đồng bộ, với trợ giúp trung ƣơng, cộng đồng quốc tế cấp quyền huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang việc giảm nghèo đạt đƣợc kết nhƣ mục tiêu đề thành lập Giảm nghèo huyện Lâm Bình đến năm 2020 nhƣ sau: Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 30%, tỷ lệ giảm bình quân 5%/năm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO đên năm 2020 13 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2005), Báo cáo phủ chuẩn 14 Trần Chí Thiện (2013) Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Khoa học Xã hội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2010), Văn kiện CTMTQG-GN bền 15 UBND huyện Lâm Bình (Năm 2011), Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lâm vững giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 nghèo 2006-2010 Bình tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2011-2013 Chi cục Thống kê phòng khác huyện Lâm Bình (2011-2013), Số 16 UBND huyện Lâm Bình (2011-2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực liệu Chi cục Thống kê phòng khác huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ phát triển Quang từ 2011 - 2013 kinh tế - xã hội năm 2014, 2015 Chính phủ (2008) Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hƣớng giảm nghèo bền vững qua thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang Đảng huyện Lâm Bình (2012), Báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ (2011 2013) mục tiêu phương hướng nhiệm kỳ (2014 - 2015) Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 10 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ƣơng cho 23 huyện có tỷ hộ nghèo cao đƣợc áp dụng chế sách đầu tƣ sở hạ tầng theo qui định Nghị số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; 12 Quyết định số 186/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2012 UBND tỉnh việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Lâm Bình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 113 PHỤ LỤC Nguồn thu Phụ lục Thôn: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xã/phƣờng/TT:…… Hộ số:………………………………(ĐTV ghi) Họ tên chủ hộ: ………… Khu vực: (Thành thị số 1; Nông thôn số 2) 11.2 Thu từ chăn nuôi - Gia súc nông nghiệp số 3; Hộ không hoạt động kinh tế số 4) - Gia cầm Tổng số khẩu:……………………ngƣời - Các loại giống Số lao động hộ:……….ngƣời - Sản phẩm chăn nuôi khác (Trứng, sữa, kén tằm, Tổng diện tích đất sản xuất gia đình sử dụng:……… m2 Trong đó: mật ong nuôi ) - Sản phẩm phụ chăn nuôi khác (Phân, lông, da) Tổng giá trị tài sản dùng cho SXKD sinh hoạt gia đình: … …đồng Đất (Có số 1; không số 2): Diện tích …….……………………………………m2 (nếu có) 11.3 Thu từ lâm nghiệp (các SP từ lâm nghiệp, dịch vụ lâm nghiệp, kể củi gia đình tự lấy đun…) (Kiên cố số 1; Bán kiên cố số 2; Nhà tạm số 3; Nhà ở: Chí phí Thu sản xuất nhập (đ) (đ) - Các loại trồng khác (cây cảnh, giống…) - Sản phẩm phụ trồng trọt (thân, lá, ngọn, rơm, rạ, củi) Loại hộ (Hộ nông lâm, thuỷ sản số 1; Hộ kiêm nghề số 2; Hộ phi Đất nông nghiệp:… … m2; Tổng thu (đ) tạm dột nát số 4; không nhà số 5) 10 Điện sinh hoạt (Có số 1; không số 2): 11.4 Thu từ hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ thủy sản 11.5 Thu từ hoạt động kinh doanh - dịch 11 Thông tin thu nhập 12 tháng qua hộ (Tính từ thời điểm điều tra trở trƣớc) vụ - ngành nghề 11.6 Thu từ tiền lương, tiền công, phụ cấp, trợ Nguồn thu A 11.1 Thu từ trồng trọt - Cây lương thực thực phẩm (lúa, ngô, khoai,sắn loại lương thực khác) - Cây công nghiệp - Cây ăn Số hóa Trung tâm Học liệu Tổng thu (đ) Chí phí Thu sản xuất nhập (đ) (đ) cấp ( Đối với gia đình thuộc diện đƣợc cứu trợ đột xuất đối tƣợng BTXH hƣởng trợ cấp hàng tháng, phần trợ cấp không tính vào thu nhập) 11.7 Các khoản thu khác (từ hái lượm, quà tăng, trúng sổ xố, tiền gửi từ bên ngoài, tiền cho thuê nhà, tiền mừng tuổi, cho dịp lễ tết …) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 114 Nguồn thu 115 Tổng thu (đ) Chí phí Thu sản xuất nhập (đ) (đ) (Tổng thu nhập/ số khẩu/12 tháng) 13 Kết luận dự kiến đƣa vào bình xét XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Để có sở đƣa giải pháp kiến nghị với Đảng Nhà nƣớc sách Tổng cộng: 12 Thu nhập bình quân/ ngƣời/ tháng Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP VỀ CHÍNH SÁCH giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, xin Ông/Bà vui lòng trả lời = ……………………… ………đồng ): số vấn đề sau: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xã/Phƣờng: : Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2013 Chủ hộ Ngƣời khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Câu Xin Ông/Bà cho biết đặc điểm hộ nghèo huyện Lâm Bình Chỉ tiêu TT Đúng Ngƣời nghèo thƣờng ngƣời dân tộc thiêu sô Ngƣời nghèo thƣờng sống vùng cao, vùng sâu, Không vùng xa Hộ ngƣời nghèo thƣờng có nhiều ngƣời ăn theo Chù hộ nghèo thƣờng ngƣời bị tàn tật Chù hộ nghèo thƣờng làm nông nghiệp Hộ nghèo thƣờng có diện tích đất đai sản xuất Tỷ lệ chù hộ nữ nghèo nhiều tỷ lệ chù hộ nam giới Chù hộ nghèo đƣợc học chù hộ không nghèo Các đƣờng ô tô đến nhiều ngƣời nghèo 10 Con cháu ngƣời nghèo đƣợc học ngƣời khônng hèonghèo 11 Ngƣời nghèo thƣờng có tƣ tƣởng phó mặc số phận, trông chờ ỷ lại ngƣời không nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 116 117 Câu Ông/Bà đánh giá khả tiếp cận điều kiện sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu đời sống hộ nghèo huyện Lâm Bình cách cho điểm từ đến thiên tai, mùa, bệnh dịch không đƣợc ứng phó kịp thời năm, có khả tiếp cận điều kiện tốt 6.Địa hình hiểm trở, sở hạ tầng giao thông yếu Chỉ tiêu 5 kém, hệ thống giao thông tới làng vùng sâu, Khả tiếp cận đât đai sản xuât vùng xa yếu Khả tiếp cận vay vốn sản xuất từ ngân hàng 7.Xa trung tâm phát triển tỉnh, tiếp giáp với vùng Khả tiếp cận với tiến khoa học công nghệ phát triển; trình độ phát triển kinh tế thấp, Khả tham gia vào thị trƣờng sản phẩm phát triên không vùng Khả thích ứng với nên kinh tế thị trƣờng 8.Khả ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp, nguồn lực vật chất Khả tiếp cận với giáo dục thực sách giảm nghèo cho huyện thiếu yếu Khả tiếp cận với y tế khám chữa bệnh 9.Cơ sở hạ tầng giáo dục, y tế yếu Khả tiếp cận nƣớc vệ sinh môi trƣờng 10.Khác (Ghi cụ thể) Khả đóng bảo hiêm xã hội theo luật 10 Khả đóng bảo hiêm y tế theo luật 11 Khả tiếp cận với khoản trợ giúp xã hội Câu Ý kiến Ông/Bà sách quan trọng để giảm nghèo 12 Khả tiếp cận với trợ giúp vê pháp lý huyện Lâm Bình? 13 Khả tiếp cận với hoạt động văn hóa Ngƣời đƣợc vấn Câu Xin Ông/Bà đánh giá tác động yếu tố sau đến đến tình hình giảm nghèo huyện Lâm Bình cách cho điểm từ đến có mức độ tác động lớn Chỉ tiêu 1.Thói quen, tâm lý sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc ngƣời dân nặng nê 2.Tình trạng du canh du cƣ phổ biến 3.Trình độ văn hóa thấp, khó có khả tiếp thu ứng dụng KH CN; Kỹ thuật canh tác ngƣời dân lạc hậu 4.Phong tục, tập quán, lối sống lạc hậu; Sinh đẻ thiếu kế hoạch 5.Thời tiết khăc nghiệt, gây ảnh hƣởng đến sản xuất, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/