Đặt Vấn đề Tiếp tục thực hiện cải cách thuế bớc II, một loạt các văn bản pháp luật về thuế đã đợc ban hành và đa vào áp dụng nh Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu 1991, Luật Thuế sử dụng
Trang 1
Bé Tµi chÝnh - Líp Båi dìng kiÕn thøc qu¶n lý nhµ níc ch¬ng tr×nh chuyªn viªn chÝnh
Trang 2Đặt Vấn đề
Tiếp tục thực hiện cải cách thuế bớc II, một loạt các văn bản pháp luật
về thuế đã đợc ban hành và đa vào áp dụng nh Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu (1991), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (1993), Luật Thuế chuyểnquyền sử dụng đất (1994), Luật Thuế Giá trị gia tăng (1997), Luật Thuế thunhập doanh nghiệp (1999) Trong đó Luật Thuế gây xôn xao, đợc d luận quantâm và đợc phổ biến, tuyên truyền nhiều nhất nhiều nhất có lẽ là Luật thuế giátrị gia tăng đợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 10/5/1997, có hiệu lực thihành từ 1-1-1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu Sở dĩ thuế giá trị gia tăng(GTGT) đợc quan tâm nhiều nhất là vì đây là một loại thuế gián thu, đánh vàongời tiêu dùng, có phạm vi áp dụng rất rộng bao trùm hầu hết các hoạt độngsản xuất kinh doanh của nền kinh tế và là một bớc thay đổi căn bản so với thuếdoanh thu trớc đây
Một trong những điều kiện quan trọng để thực thi luật thuế giá trị giatăng là việc thực hiện tốt công tác kế toán, quản lý hoá đơn chứng từ trong cácgiao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp, cũng nh trong phạm vi từngdoanh nghiệp cụ thể
Qua hơn 3 năm thực hiện, Luật thuế GTGT đã phát huy đợc tác dụngtrong việc điều tiết sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là
đối với xuất khẩu, thực hiện công bằng xã hội, do đó đã thể hiện tính u việt,tính tích cực và hiệu quả so với thuế doanh thu Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng
đã phát sinh rất nhiều vớng mắc cũng nh tiêu cực trong quá trình triển khaithực hiện Luật thuế Một trong những tiêu cực đó là việc một số doanh nghiệp
đã tìm mọi thủ đoạn nhằm hợp thức hoá hồ sơ, hoá đơn chứng từ để truy thuthuế khống, rút tiền trái quy định từ ngân sách nhà nớc
Thời gian gần đây, d luận và các phơng tiện thông tin đại chúng đang rấtquan tâm tới các vấn đề xung quanh việc hoàn thuế GTGT
Tình hình vi phạm trong lĩnh vực hoàn thuế hiện đang gia tăng đến mứcbáo động và tổn thất từ việc hoàn thuế có chiều hớng leo thang Theo số liệuthống kê, đến hết tháng 4/2002, lực lợng cảnh sát kinh tế đã phát hiện 203 vụ
vi phạm hoàn thuế GTGT với tổng số tiền chiếm đoạt lên đến trên 300 tỷ đồng
Trang 3Năm 1999, ngành thuế kiểm tra 451 đơn vị đợc hoàn thuế, thu về 679triệu đồng hoàn thuế không đúng quy định, chiếm 0,038% tổng số thuế đãhoàn Năm 2000, kiểm tra 902 đơn vị, thu hồi 8,532 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng
số thuế hoàn Năm 2001, ngành thuế phát hiện số thuế hoàn không đúng lêntới 39,908 tỷ đồng, chiếm 0,87% tổng số thuế đã hoàn Theo kết quả kiểm trahoàn thuế ở 1.302 Doanh nghiệp trong năm 2001 cho thấy, cứ hoàn 14 tỷ đồngthuế GTGT, Nhà nớc lại bị doanh nghiệp gian lận 400 triệu đồng Số liệu củaTổng cục Thuế cho thấy, quý I/2002 đã có 39% trong tổng số 1.262 doanhnghiệp đợc kiểm tra phát hiện có sai phạm trong hoàn thuế GTGT Cụ thể một
số vụ điển hình nh:
Cục thuế Tp.HCM đã phát hiện Công ty TNHH in số 28, địa chỉ tại số
28 Trơng Quốc Dung, phờng 8, Quận Phú Nhuận đã bán ra thị trờng 18 quyểnhoá đơn GTGT, gồm 900 bộ
Hai doanh nghiệp kinh doanh bán hoá đơn với số lợng lớn là Công ty
H-ng TruH-ng, số 77/15, quốc lộ 13 phờH-ng 26, quận Bình Thạch, Tp.HCM đã xuấttổng cộng 1.200 hoá đơn khống và Công ty cổ phần Đăng Quang, 491/27KL,
Lê Văn Sỹ phờng 12, quận 3 đã xuất đợc 390 hoá đơn khống
Trớc tình hình trên, với t cách là cán bộ hoạch định chính sách tài chính
và từ những kinh nghiệm nghiên cứu thực tế của bản thân, sau khi tham gia lớpbồi dỡng Quản lý Nhà nớc dành cho chuyên viên chính, tôi đã chọn nội dung:
“Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn thuế giá trị gia tăng tại công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản” làm đề tài tiểu luận cuối khoá.
Mục đích nghiên cứu là thông qua tình huống thực tế về một trờng hợp
vi phạm pháp luật trong sử dụng hoá đơn, chứng từ nhằm hợp thức hoá việchoàn khống tiền thuế giá trị gia tăng tại ba công ty xuất nhập khẩu nông sản tại
địa bàn Hà nội, qua đó tìm hiểu những nguyên nhân và kẽ hở trong các quy
định hiện hành về hoàn thuế để đa ra các giải pháp khả thi nhằm tăng cờngcông tác quản lý nhà nớc về Thuế GTGT
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 phần:
Phần I- Nội dung tình huống Phần II- Phân tích tình huống
Trang 4Phần III- Kiến nghị
Phần Nội dung tình huống
I-Đầu tháng 4/2002, Cục cảnh sách điều tra (Bộ công an) đã khởi tố vụ ánlàm hồ sơ khống XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) để chiếm
đoạt hàng tỷ đồng tiền hoàn thuế GTGT, liên quan tới 3 doanh nghiệp một tại
Hà Nội và hai tại TP.HCM
Ba doanh nghiệp này đã câu kết với nhau trong việc tập hợp hóa đơnchứng từ và các tài liệu cần thiết khác để lập chứng từ khống về xuất khẩunông sản Theo quy định của Luật thuế GTGT và các văn bản hớng dẫn thihành luật GTGT thì doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc hoàn thuế GTGT
đối với số hàng xuất khẩu, nếu doanh nghiệp có đủ giấy tờ chứng minh việcxuất khẩu hàng hoá là đúng sự thật
Theo điều tra ban đầu, Công ty XNK, du lịch và đầu t xây dựng Hà Nộihoạt động thu mua nông sản của nông dân không thực hiện quản lý chặt chẽhoá đơn chứng từ khi giao dịch mua bán và tìm cách hợp lý hoá hoá đơn chứng
từ của các hợp đồng xuất khẩu Từ tháng 10/2000 đến tháng 2/2001, Ngô ThịKim Chung, Giám đốc Chi nhánh Hà nội của Công ty XNK, du lịch và đầu txây dựng Hà Nội thông đồng với 2 công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng(Tp.HCM) để lập các bộ hồ sơ giả xuất khẩu hàng hoá, chủ yếu là hàng nôngsản xuất khẩu sang cửa khẩu Tân Thanh, để đề nghị Nhà nớc cho hoàn thuếGTGT Trị giá hàng xuất khẩu theo các hồ sơ này là 340 tỷ đồng, nhng thực tếthì không xuất và doanh nghiệp đã đợc hoàn thuế hơn 17 tỷ đồng
Hai công ty kinh doanh đã bán hoá đơn khống với số lợng lớn: công tyTNHH Vĩnh Trờng, số 77/15, quốc lộ 13 phờng 26, quận Bình Thạnh,Tp.HCM đã xuất tổng cộng 1.200 hoá đơn khống và công ty cổ phần PhớcThắng, 491/27KL, Lê Văn Sỹ phờng 12, quận 3 đã xuất 390 hoá đơn khống
Sau đây chúng ta sẽ phân tích cụ thể trờng hợp vi phạm này:
Trang 5Phần Phân tích tình huống
II-Luật thuế GTGT ra đời cũng là lúc việc xác minh hóa đơn để khấu trừ,hoàn thuế chính xác đã trở nên bức thiết, đợc tiến hành gần nh nhất loạt và đạitrà tại các cơ quan thuế trong cả nớc Mục đích nh vậy nhng không phải lúcnào trên thực tế cũng thực hiện một cách đúng đắn Lợi dụng sự thông thoángcủa Luật Doanh nghiệp, hàng loạt các công ty ma đã ra đời, chủ yếu để muahoá đơn tài chính rồi đem bán lại, tiếp sức cho những đối tợng hoạt động kinhdoanh trốn thuế hoặc lập hồ sơ xin hoàn thuế GTGT rút tiền Nhà nớc với trịgiá hàng trăm tỷ đồng Trờng hợp đợc nêu trong tình huống trên chỉ là mộttrong vô vàn những vi phạm thờng xuyên xảy ra trong đời sống hàng ngày, mànguyên nhân của những sai phạm đó cần phải đợc làm sáng tỏ để có biện pháp
đối phó kịp thời
1 Một trong những nguyên nhân của tình trạng bán hoá đơn giả, sửdụng hoá đơn khống để rút tiền Nhà nớc ngày càng tăng là do kẽ hở về luậtpháp trong xử lý hình sự hành vi sử dụng hoá đơn bất hợp pháp Cụ thể trongLuật hình sự, hành vi trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên đợc xác định là tội trốnthuế nghiêm trọng, còn hành vi sử dụng hoá đơn khống rút hàng tỷ đồng củaNhà nớc thì cha có quy định biện pháp xử lý thích đáng
Trong trờng hợp chiếm đoạt thuế diễn ra ở tình huống trên, thủ đoạnchính đợc sử dụng là lợi dụng qui định về mua hàng nông, lâm, thuỷ sản chaqua chế biến của ngời sản xuất chỉ cần bảng kê nguồn hàng thu mua mà khôngcần xác nhận nguồn hàng địa chỉ ngời bán, doanh nghiệp đã khai khống, lậpbảng kê giả để làm chứng từ khấu trừ thuế GTGT đầu vào, sử dụng hoá đơn ởchợ đen để lập các hợp đồng mua bán nội địa giả bằng cách ký hợp đồng muabán qua nhiều thủ đoạn trớc khi xuất khẩu Mỗi cung đoạn đều làm giả phiếunhập kho, xuất kho, chế biến, vận chuyển, rồi làm thủ tục xuất khẩu khống,lấy hoá đơn chứng từ giả này để hoàn thuế
Trang 6Để ngăn chặn và xử lý những vi phạm nh trên, đầu tháng 5/2002, Bộ Tàichính đã kiến nghị Thủ tớng Chính phủ cho phép áp dụng một số biện pháp xử
lý mạnh mẽ đối với hành vi vi phạm các quy định về việc khấu trừ, xin hoànthuế GTGT để chiếm đoạt tiền Nhà nớc Ngoài những quy định xử phạt hànhchính hiện nay nh phạt từ 1 đến 5 lần số tiền trốn lậu thuế qua gian lận hoá
đơn chứng từ để chiếm đoạt tiền của Ngân sách Nhà nớc, Bộ Tài chính còn đềnghị Chính phủ bổ sung thêm một số hình phạt mới về kinh tế nh: doanhnghiệp sẽ không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào tất cả các hoá đơn xuất ratrong một tháng nếu trong tháng đó doanh nghiệp vi phạm các quy định vềquản lý sử dụng hoá đơn nh sử dụng hoá đơn giả, hoá đơn khống, ghi hoá đơnliên cao liên thấp, sử dụng hoá đơn của đối tợng nộp thuế khác, đồng thờidoanh nghiệp không đợc hoàn thuế GTGT trong một quý Bộ Tài chính kiếnnghị Chính phủ cho phép loại hoá đơn thu mua hàng hoá để bán cho các đối t-ợng nộp thuế có hoạt động thu mua nhằm tránh gian lận thông qua lập bảng kêkhống đối với hàng hoá thu mua là nông, lâm, hải sản mua của nông dân
Cũng nhằm tránh các vi phạm pháp luật trong việc hoàn thuế GTGT,nếu Nhà nớc ban hành quy định tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu qua biêngiới bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng, nếu không có chứng từ thanhtoán qua ngân hàng sẽ không đợc hoàn thuế thì sẽ hạn chế đến mức thấp nhấtgian lận trong hoàn thuế GTGT Tại Tp.HCM, mỗi năm cơ quan thuế bán ra 30triệu tờ hoá đơn cho các đơn vị sử dụng nên việc các cơ quan thuế phải kiểmtra hết số hoá đơn này để ngăn chặn tình trạng gian lận là việc làm rất khókhăn Do vậy, về lâu dài cần có một hệ thống mạng thông tin kết nối trên toànquốc cập nhật hàng ngày của ngành thuế để kiểm tra, phát hiện và ngăn chặngian lận hoá đơn GTGT Một số ý kiến nhận xét, nếu không có sự tiếp tay củamột số cán bộ biến chất từ các ngành chức năng thì hiện tợng này không pháttriển mạnh nh hiện nay, do đó, cần thành lập một lực lợng thanh tra đặc nhiệmchuyên trách công việc chống gian lận thuế
Thực tế, hầu hết các trờng hợp vi phạm chế độ quản lý và sử dụng hợp
đồng không đợc chuyển về đúng chỗ (Phòng ấn chỉ- cơ quan thuế) để xử lýtheo quy định mà chỉ xử lý hành chính một cách chiếu lệ, không đủ sức ngănchặn trò phi tang liên lu Trong trờng hợp sai phạm của các Công ty XNK, dulịch và đầu t xây dựng Hà Nội, công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng, quakiểm tra thì ngày giờ trong hoá đơn và trình tự vào sổ công văn đến vênh nhau
Trang 7rất lớn Đây là trờng hợp đối phó với các cơ quan chức năng, để vi phạm mộtnguyên tắc hành chính sơ đẳng nhất: không vào sổ công văn đúng thời điểmphát sinh nghiệp vụ kinh tế ghi trong hoá đơn
Mặt khác, trong sai phạm trên, do giá trị tiền thuế trên phiếu xác minh(liên 2), có nhiều trờng hợp giá trị quá nhỏ, dới 10 nghìn đồng (do thu muanông sản có giá trị thấp), nên đã có nhiều ý kiến nghi ngờ về tính hiệu quả củaviệc xác minh tính đúng đắn của các hoá đơn, bởi hoàn toàn không tơng xứngvới công sức, giấy mực đã bỏ ra Từ đó, đã dẫn đến tâm lý buông lỏng trongkhâu quản lý hoá đơn chứng từ - một căn cứ quan trọng để xác định thuếGTGT
2 Một nguyên nhân khác tạo điều kiện cho sai phạm tại các công tytrên là do trong thời gian qua, sự thông thoáng trong việc cấp phép kinh doanh
đã tạo ra sự bùng nổ các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,hợp tác xã và các hộ kinh doanh và ngợc lại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sởnày cũng “biến mất” rất nhiều Xét trên khía cạnh kinh tế thị trờng thì đó cũng
là điều bình thờng Tuy nhiên, do các chính sách, quy định về quản lý nhà nớctrong lĩnh vực này còn lỏng lẻo, nhất là Luật Phá sản doanh nghiệp tuy đã cóhiệu lực từ năm 1994 nhng hầu nh cha đi vào cuộc sống bởi vậy các đơn vị nàythờng biến mất và mang theo những hoá đơn, chứng từ gây khó khăn cho côngtác quản lý hoá đơn chứng từ gây ra nhiều tổn thất, thiệt hại cho nhà nớc.Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp thành lập không vì mục đích sản xuất kinhdoanh, mà là với mục đích đợc chứng nhận về t cách pháp nhân để đợc phépmua hóa đơn do Bộ Tài chính phát hành, sau đó bán hoá đơn hoặc thông đồngvới các đơn khác lập hồ sơ, hợp đồng khống để trốn thuế hoặc chiếm đoạt tiềnthuế của nhà nớc
Luật Doanh nghiệp không quy định việc xác định lý lịch t pháp của ngờichủ doanh nghiệp, gắn với lịch sử quá trình kinh doanh Bởi vậy có rất nhiềutrờng hợp ngời đã có tiền sử về lợi dụng hoàn thuế chiếm đoạt tiền nhà nớc,sau khi giải thể công ty đã thành lập công ty khác để tiếp tục "kinh doanh" hoá
đơn Mặt khác, khi có vấn đề, cơ quan chức năng cũng không thể truy cứutrách nhiệm đợc, do không biết tên tuổi, địa chỉ thật của đối tợng
Trang 8Thực tế đã cho thấy, có những ngời có thể đứng tên nhiều doanh nghiệp,nhiều ngời không có đủ điều kiện về trình độ quản lý, thậm chí về điều kiệnpháp lý (độ tuổi, đang thụ án treo, tại ngoại, có tiền sử thần kinh ) cũng vẫn
đợc đứng tên doanh nghiệp một cách đàng hoàng Có trờng hợp lập ra cáccông ty không có trong thực tế (không có ngời, không có vốn, không có địa
điểm cụ thể) Khâu kiểm tra sau đăng ký bị bỏ ngỏ và tỏ ra rất kém Hầu nhchỉ có cơ quan Thuế tìm hiểu để thu thuế Chính vì vậy, các doanh nghiệp mọclên hoạt động một cách "vô t"
Qua công tác kiểm tra tình hình sử dụng biên lai, hoá đơn tại các công
ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng, cơ quan chức năng đã phát hiện đợc lịch
sử của các trờng hợp vi phạm chế độ quản lý, sử dụng biên lai, hoá đơn Các viphạm đó là các thủ đoạn lập hoá đơn khống đối với các hoạt động kinh doanhkhông có thật, bỏ kinh doanh nhng không thanh toán, quyết toán hoá đơn; làmmất biên lai, hoá đơn nhng không thông báo với cơ quan thuế; mua hoặc bánhoá đơn trái phép hoặc sử dụng hoá đơn không hợp pháp để thanh, quyết toántài chính, khấu trừ thuế, hoàn thuế
Từ thực tế trên, việc thí điểm phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế đã
đợc triển khai ở một số địa phơng Hà Nội là một trong những địa phơng đi
đầu trong công tác này Biện pháp này có thể giúp việc hạn chế sự chiếm đoạt,làm thất thoát tiền thuế của Nhà nớc trong quá trình hoàn thuế GTGT Nộidung thực hiện là việc tiến hành phân loại các doanh nghiệp để tiến hành quytrình hoàn thuế theo xu hớng u tiên các đơn vị chấp hành tốt pháp luật thuế vàngợc lại
Cụ thể, ngành thuế lập danh sách các đơn vị có hồ sơ yêu cầu hoàn thuếtheo một cách thức nhất định để quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế Theo các quy
định của Luật thuế GTGT, Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 củaChính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế GTGT và các quy định khác nhThông t số 122/2000/TT-BTC ngày 01-01-2001 của Bộ tài chính hớng dẫn thihành Nghị định 79/2000/NĐ-CP, việc hoàn thuế đợc tiến hành theo quy trìnhhoàn thuế trớc - kiểm tra sau Tuy nhiên, thực tế sau 3 năm thực hiện quy trìnhhoàn thuế này cho thấy, việc kiểm tra sau hoàn thuế theo quy trình làm phátsinh nhiều vấn đề, tạo điều kiện cho các hành vi vi phạm nh việc chiếm đoạttiền thuế, truy thu thuế khống của các doanh nghiệp Báo cáo cho thấy, các vi
Trang 9phạm phổ biến xảy ra theo các phơng thức, thủ đoạn nh: các doanh nghiệp bánhàng không xuất hoá đơn kịp thời; có trờng hợp, khi cán bộ đến kiểm tra mớiviết hoá đơn Những trờng hợp này thờng phát sinh hàng tồn kho khống (không
có thực), dẫn đến việc hoàn âm Một phơng thức khá phổ biến là việc cácdoanh nghiệp này kê khống hoá đơn nh trờng hợp vi phạm nêu trong tìnhhuống trên
Mặt khác, yêu cầu của việc tiến hành phân loại doanh nghiệp để thựchiện hoàn thuế cũng còn xuất phát từ việc chính sách thuế của chúng ta cònnhiều điểm cha phù hợp và tạo ra kẽ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng Đâycũng là một biện pháp khắc phục, hạn chế kẽ hở trong quản lý thuế Tuynhiên, việc phân loại vẫn tuân theo nguyên tắc hoàn thuế trớc- kiểm tra sau.Mặt khác, đứng ở góc độ quản lý, nếu không phân loại theo thứ tự (u tiên), sốlợng doanh nghiệp đề nghị hoàn thuế rất lớn sẽ gây nên ùn tắc và nh vậy sẽgặp sự phản ứng gay gắt của các doanh nghiệp nh thời gian đầu thực hiện hoànthuế
3 Nguyên nhân tiếp theo dẫn đến phát sinh sai phạm của các công tytrên là việc cho phép các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn tự in, thay cho hoá
đơn đỏ của Bộ Tài chính phát hành, và các doanh nghiệp đã có sự hởng ứngmạnh mẽ và tỏ ra khá mặn mà với hình thức này Trong trờng hợp sai phạmnày, hai công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng đều đã sử dụng một lợnglớn hoá đơn tự in để thực hiện các hoạt động thu mua nông sản Do vậy, việchợp lý hoá bộ hồ sơ xuất khẩu hàng của Công ty XNK, du lịch và đầu t xâydựng Hà Nội đợc thực hiện một cách dễ dàng, đến khi bị phát hiện thì số tiềnhoàn thuế khống đã lên đến 17 tỷ đồng
Trớc hết, có thể thấy hình thức quản lý hoá đơn mà ngành thuế đangkhuyến khích áp dụng này có lợi cho doanh nghiệp Thực ra, do đặc thù kinhdoanh của một số ngành, nên nhiều năm qua, ngành thuế cũng đã cho phépcác doanh nghiệp sử dụng hoá đơn tự in Tuy vậy, điều này rất hạn chế dotrình độ quản lý của ngành thuế trong thời gian trớc đây còn nhiều hạn chế,hơn nữa các doanh nghiệp cũng ngại các thủ tục rờm rà, phức tạp và chi phícao Do đòi hỏi của quá trình cải cách hành chính thuế, năng lực quản lý củangành thuế đã đợc nâng lên nhiều, giảm thiểu các thủ tục hành chính khôngcần thiết Mặt khác, các doanh nghiệp cũng đã lớn mạnh cả về quy mô tài
Trang 10chính, trình độ nhận thức, trình độ quản lý kinh doanh và cùng với quá trìnhphát triển đó là các nhu cầu phát sinh Thay vì sử dụng hoá đơn do Bộ Tàichính phát hành thống nhất trong cả nớc, cho mọi mặt hàng (không tính toántới đặc thù từng ngành), làm cho các doanh nghiệp đôi khi gặp phải những khókhăn trong giao dịch, các doanh nghiệp có thể sử dụng hoá đơn riêng do mình
tự thiết kế, phù hợp với quy định lại dễ giao dịch và tính toán chi phí đối với
đặc thù hàng hoá, dịch vụ của mình
Thực tế cho thấy vấn đề hoá đơn tự in cũng vẫn còn những kẽ hở màngành Thuế cần có biện pháp khắc phục Theo phản ánh của Cục Thuế một sốtỉnh, việc sử dụng hoá đơn tự in của các đơn vị, nhất là khâu lu thông đang cóvấn đề Trong trờng hợp sai phạm ở công ty TNHH Phớc Thắng một tờ hoá
đơn đã đợc sử dụng nhiều lần mà số thuế phát sinh lại không thu đợc Do vậy,công ty TNHH Phớc Thắng có số hoá đơn thừa và bán lại cho công ty XNK,
du lịch và đầu t xây dựng Hà Nội để công ty XNK, du lịch và đầu t xây dựng
Hà Nội hợp thức hoá hồ sơ xuất khẩu hàng hoá để truy thu thuế Đây là một ví
dụ nhỏ trong hàng vạn trờng hợp, để thấy việc khuyến khích sử dụng hoá đơn
tự in của doanh nghiệp cần đi đôi với những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn
4 Bên cạnh những nguyên nhân do kẽ hở từ phía các cơ chế chính sách
mà một số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở này, cũng cần phải nhận thấy rằngcông tác quản lý ấn chỉ thuế của ngành thuế tuy đã có rất nhiều cố gắng songcũng không tránh khỏi những yếu kém, khiếm khuyết dẫn đến tổn thất choNgân sách Nhà nớc Trong sai phạm tại Công ty XNK, du lịch và đầu t xâydựng Hà Nội nêu trên, nếu cán bộ thuế làm tốt công tác quản lý ấn chỉ, kiểmtra kỹ lỡng các hoá đơn chứng từ do các công ty đó sử dụng thì có thể đãkhông dẫn đến tình trạng trên, hoặc sẽ góp phần hạn chế các hậu quả của saiphạm
Qua đây cũng cần nhìn nhận một cách khách quan những tồn tại yếukém trong quản lý ấn chỉ của ngành thuế một số địa phơng để có biện phápkhắc phục Việc cha tích cực phối hợp trong xác minh biên lai, hoá đơn, temhàng nhập khẩu theo yêu cầu các đơn vị liên quan tại một số đơn vị, địa phơng
đã dẫn đến tình trạng chậm trễ trong việc trả lời kết quả xác minh hoặc khôngtrả lời yêu cầu xác minh Có thể do các đơn vị này vẫn cha xác định đó là một