c. Tính toán hệ thống thông gió:
3.9 BỂ TIẾP XÚC:
Quá trình khử trùng nước thải diễn ra trong bể tiếp xúc, thiết kế giống kiểu bể lắng, nhưng không có thiết bị cào cặn với số bể không nhỏ hơn 2.Thời gian tiếp xúc của hóa chất khử trùng với nước thải trong bể tiếp xúc, máng và cống dẫn không nhỏ hơn 30 phút ( Điều 7.200-TCXD-51-2008), Chọn dạng bể lắng ngang Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc là:
ax. 41,675 0, 43 17,92
m h
W =Q × =t × =
(m3). Trong đó:
Qmax.h: Lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax.h= 41,675 m3/h
t: Thời gian tiếp xúc riêng trong bể tiếp xúc, được xác định theo công thức:
t=30−L v×60=30−
200
0,8×60=¿ 25,8 phút= 0,43 h
L: chiều dài máng dẫn từ bể tiếp xúc tới cống xả, l = 200 (m).
v: vận tốc dòng chảy trong máng dẫn, v = 0,7-0,8 m/s, chọn v = 0,8 m/s. Diện tích tiếp xúc dạng bể lắng ngang trên mặt bằng sẽ là:
F=W H= 17,92 2,2=¿ 8,15m2 Trong đó: H = Hct + h = 2 + 0,2 = 2,2 m
Hct: chiều cao công tác của bể tiếp xúc, Hct = 1,5 – 3 m ( Điều 7.60-TCXD-51-2008), chọn Hct = 2m.
h: chiều cao bảo vệ, chọn h = 0,2 m Chọn số bể tiếp xúc là n =2 bể
Diện tích 1 bể trong mặt bằng là: F1=F
n=
8,15
2=¿ 4,08 m2
Chọn chiều dài của bể là: L = 3m Chiều rộng của bể là: b = 1,5m
⇒ F1 = L × b = 3 × 1,5 = 4,5 m2
Độ ẩm của cặn ở bể tiếp xúc là 96%, cặn từ bể tiếp xúc dẫn đến sân phơi bùn. Thể tích cặn ở bể tiếp xúc trong 1 ngày được xác định:
0, 05 2000W 0,1 W 0,1 1000 1000 tt a N× × = = = m3
Với a - Lượng cặn lắng trong bể tiếp xúc; a = 0,05 (l/ng.ngđ), (Điều 7.201-TCXD- 51-2008)
Ntt- Dân số tính toán theo hàm lượng cặn lơ lửng; Ntt = 2000 (người).
3.10 SÂN PHƠI BÙN:
Cặn sau khi lên men ở bể lắng đợt II và cặn lắng ở bể tiếp xúc được dẫn đến sân phơi bùn để làm khô.
- Thể tích tổng cộng của cặn dẫn đến sân phơi: Wch = W + Wc
Trong đó:
W: Thể tích tổng cộng của hỗn hợp cặn ở bể lắng đợt II; W = 1,4 (m3/ng.đ) Wc: Thể tích bùn cặn từ bể tiếp xúc; WC = 0,1 (m3/ng.đ)
- Diện tích hữu ích của sân phơi bùn: F1 = n q 365 W o ch × × Trong đó:
qo - Tải trọng cặn lên sân phơi bùn, lấy theo bảng 3-17 - Giáo trình "Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Lâm Minh Triết". Trường hợp đang xét với cặn tươi,rác và bùn từ màng vi sinh vật đã lên men, với loại nền tự nhiên không có hệ thống rút nước, ta có qo = 1,5 m3/ m2.năm
n - Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Đối với các tỉnh phía nam, ta có: n = 3-4,2, chọn n = 3,5
⇒ F1=1,5×365
1,5×3,5=¿ 104 (m2)
- Chọn sân phơi bùn có 4 ô, kích thước mỗi ô 6,5 x 4 (m). - Diện tích phụ sân phơi bùn (đường xá, mương máng ...):
F2 = k x F1= 0,2 × 104 = 20,8 (m2)
Trong đó: k: hệ số tính đến diện tích phụ, k = 0,2-0,4. Chọn k = 0,2 - Diện tích tổng cộng của sân phơi