1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo thực tập ngành may

81 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 570,31 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu về ăn mặc của con người càng cao không chỉ giới hạn ở mức ăn ngon mặc đẹp, ăn sung mặc sướng mà còn ăn kiêu mặc điệu. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp dệt may trở thành một ngành quan trọng nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà còn giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội. Ở Việt Nam, hiện nay đảng và nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành may mặc, điều này đã tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như quy mô khác nhau ở nước ta. Là một sinh viên khoa công nghệ may và thiết kế thời trang. Kỳ thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt để em được tìm hiểu kiến thức thực tế trong sản xuất tại doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập em đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cùng với sự chỉ dẫn ,giúp đỡ của cô NGUYỄN THỊ SINH em đã hoàn thành bài đúng thời hạn. Do kiến thức còn hạn chế, bài làm còn nhiều điều thiếu sót rất mong thầy cô cùng các bạn góp ý.Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty Được hình thành từ năm 2012 công ty lấy tên là công ty TNHH và TMDV Minh Trang. Lúc đầu công ty chỉ là một nhà xưởng may với hơn 50 công nhân may. Đến năm 2013 đã phát triển thành xí nghiệp với hơn 100 công nhân. Đến năm 2015 đã có hơn 400 công nhân viên đang làm việc tại công ty và đã mở thêm các phân xưởng nhỏ.2.Cơ cấu tổ chức của công ty3.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp Mỗi bộ phận phòng ban có chức năng riêng cùng phối hợp công tác làm việc với nhau dưới sự chỉ đạo chung của hội đồng quản trị cũng như giám đốc công ty.3.1.Giám đốc Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.3.2.Phó giám đốc Phó giám đốc cùng với giám đốc điều hành công ty theo sự phân công, ủy quyền của giám đốc. Phó giám đốc thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ giám đốc giao cho và chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc mình thực hiện, thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt.3.3.Các phòng ban Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty làm công tác nghiệp vụ đã được giám đốc phê duyệt. Các phòng ban đưa chỉ thị của giám đốc xuống các nhà máy, xưởng may,các đơn vị liên quan. Các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo việc sản xuất không bị dán đoạn và thuận lợi.Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động của công ty, tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp lao động.Phòng kĩ thuật: tổ chức và thực hiện công tác kĩ thuật của từng mã hàng một cách đầy đủ và chính xác, kịp thời xử lý các sai hỏng trong sản xuất. Thực hiện đúng tiến độ của đơn hàng đảm bảo đúng kế hoạch sản xuất. Phòng kĩ thuật nhận sản phẩm mẫu gốc, tài liệu kĩ thuật, mẫu giấy để chuẩn bị cho sản xuất. Nhận và kiểm tra sản phẩm đúng tiêu chuẩn và quy cách bên đơn hàng trước khi bàn giao cho khách hàng.Phòng kế toán tài vụ: có chức năng tham mưu cho giám đốc để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất khinh doanh của công ty. Phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép phản ánh với giám đốc mọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Phòng kế hoạch vật tư: có chức năng lập kế hoạch và chuẩn bị vật tư chuẩn bị cho sản xuất tiến hành thuận lợi, quản lý thành phẩm, viết phiếu xuất nhập kho, đưa ra kế hoạch đầu tư cho ban giám đốc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu về ăn mặc của con người càng cao không chỉ giới hạn ở mức ăn ngon mặc đẹp, ăn sung mặc sướng màcòn ăn kiêu mặc điệu Chính vì vậy mà ngành công nghiệp dệt may trở thành một ngành quan trọng nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà còn giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội

Ở Việt Nam, hiện nay đảng và nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích đầu

tư, phát triển ngành may mặc, điều này đã tạo điều kiện cho sự ra đời hàng loạt cácdoanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như quy mô khác nhau

ở nước ta

Là một sinh viên khoa công nghệ may và thiết kế thời trang Kỳ thực tậptốt nghiệp là một cơ hội tốt để em được tìm hiểu kiến thức thực tếtrong sản xuất tại doanh nghiệp Trong quá trình thực tập em đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ cùng với sự chỉ dẫn ,giúp đỡ của cô NGUYỄN THỊ SINH

em đã hoàn thành bài đúng thời hạn Do kiến thức còn hạn chế, bài làm còn nhiều điều thiếu sót rất mong thầy cô cùng các bạn góp ý

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY

1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trang 2

- Được hình thành từ năm 2012 công ty lấy tên là công ty TNHH và TMDV MinhTrang.

- Lúc đầu công ty chỉ là một nhà xưởng may với hơn 50 công nhân may

- Đến năm 2013 đã phát triển thành xí nghiệp với hơn 100 công nhân

- Đến năm 2015 đã có hơn 400 công nhân viên đang làm việc tại công ty và đã mởthêm các phân xưởng nhỏ

2. Cơ cấu tổ chức của công ty

3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp

Mỗi bộ phận phòng ban có chức năng riêng cùng phối hợp công tác làm việc vớinhau dưới sự chỉ đạo chung của hội đồng quản trị cũng như giám đốc công ty

Phòng kế toán Phòng kĩ thuật

Phòng kế hoạch Phòng tổ chức

Phân xưởng sản xuất

Trang 3

Phó giám đốc cùng với giám đốc điều hành công ty theo sự phân công, ủy quyềncủa giám đốc Phó giám đốc thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ giám đốc giao cho vàchịu trách nhiệm trước giám đốc về việc mình thực hiện, thay mặt giám đốc điềuhành công ty khi giám đốc vắng mặt.

3.3.Các phòng ban

Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty làm công tác nghiệp vụ đã đượcgiám đốc phê duyệt Các phòng ban đưa chỉ thị của giám đốc xuống các nhà máy,xưởng may,các đơn vị liên quan

Các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo việcsản xuất không bị dán đoạn và thuận lợi

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động của công ty, tuyển dụng,đào tạo và sắp xếp lao động

- Phòng kĩ thuật: tổ chức và thực hiện công tác kĩ thuật của từng mã hàng một cáchđầy đủ và chính xác, kịp thời xử lý các sai hỏng trong sản xuất Thực hiện đúngtiến độ của đơn hàng đảm bảo đúng kế hoạch sản xuất Phòng kĩ thuật nhận sảnphẩm mẫu gốc, tài liệu kĩ thuật, mẫu giấy để chuẩn bị cho sản xuất Nhận và kiểmtra sản phẩm đúng tiêu chuẩn và quy cách bên đơn hàng trước khi bàn giao chokhách hàng

- Phòng kế toán tài vụ: có chức năng tham mưu cho giám đốc để thực hiện tốt nhiệm

vụ sản xuất khinh doanh của công ty Phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép phảnánh với giám đốc mọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các hoạtđộng kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phòng kế hoạch vật tư: có chức năng lập kế hoạch và chuẩn bị vật tư chuẩn bị chosản xuất tiến hành thuận lợi, quản lý thành phẩm, viết phiếu xuất nhập kho, đưa ra

kế hoạch đầu tư cho ban giám đốc

4. Nội quy, quy chế của công ty.

Trang 4

Công ty TNHH và TMDV Minh Trang CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Buổi sáng : từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00

Buổi chiều: từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 30

- Mùa đông :

Buổi sáng : từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 30

Buổi chiều : từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00

1. CBCNV có mặt trước 10 phút ( cả sáng và chiều ) để lau chùi máy và chuẩn bị làmviệc

2. Trong thời gian làm việc không được đi lại lộn xộn, nói chuyện riêng, cười đùa gâymất trật tự nơi làm việc

3. Không được đưa các chất gây nổ, dễ cháy vào nơi làm việc đặc biệt là xưởng sản xuất kho hàng, … nghiêm cấm không được hút thuốc lá trong xưởng sản xuất

4. Không được ăn hoặc đưa quà bánh, hoa quả vào nơi làm việc

5. Không được uống rượu bia trong giờ làm việc

6. Không được đưa người lạ và tree m vào nơi làm việc

7. Người không có nhiệm vụ sử dụng máy móc trang thiết bị không được tự ý sử dụng hoặc chuyển dời vị trí

8. Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc

Yêu cầu: toàn bộ CBCNV trong công ty nghiêm túc thực hiện

Điều 2: ngày nghỉ hàng tuần:

Ngày chủ nhật

Điều 3: ngày nghỉ người lao động được hưởng lương:

- Ngày nghỉ lễ, tết hàng năm: theo điều 73 của Bộ luật Lao động Việt Nam quy định.+ tết dương lịch: Một ngày ( ngày 1 tháng 1 dương lịch )

+ Tết âm lịch: Chín ngày ( bắt đầu từ ngày 27 tết đến hết ngày 5 Tết )

Trang 5

- Ngày chiến thắng: Một ngày ( ngày 30 tháng 4 dương lịch )

- Ngày quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch )

- Ngày quốc khán: một ngày ( ngày 2 tháng 9 )

Nếu những ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

2. Nghỉ phép hàng năm

Điều 1: nghỉ việc riêng có lương

- Bản thân kết hôn: năm ngày

- Con lập gia đình: một ngày

- Bố mẹ ( cả bên vợ và bên chồng ) chết hoặc vợ chồng, con chết: ba ngày

- Người lao động là chồng có vợ sinh con: hai ngày

Điều 2: nghỉ việc riêng không lương:

- Người lao động có thể thỏa thuận với doanh nghiệp để xin nghỉ không lương, tuy mhieem chỉ trong trường hợp có lí do chính đáng

- Quy định người lao động có thể xin nghỉ không lương tối đa 14 ngày trong năm

- Trong thời gian nghỉ bệnh theo giấy của bác sĩ người lao động được hưởng chế độ theo quy định của bảo hiểm xã hội

Điều 4: những quy định đối với nữ lao động

Quy định đối với nữ lao động theo các điều 114, 115, 117 của bộ luật lao động Việt Nam:

- Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng do Chính phủ quy định tùy theo điều kiện lao động nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày ( theo điều 114 của bộ luật cho người lao động )

- Khi nộp đơn nghỉ thai sản, người lao động phải đính kém giấy xác nhận của bác sĩ.Hết thời gian nghỉ trên người lao động có thể xin nghỉ thêm không hưởng lương Người lao động nữ cớ thể đi làm trước khi hết thời gian thai sản (có giấy của bác sĩ

Trang 6

chứng nhận việc trở lại làm sớm không có hại cho sức khỏe) trong trường hợp nàyngười lao động vẫn có thể tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản ngoài tiền lương của những ngày làm việc.

- Doanh nghiệp không được sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làmviệc thêm giờ hoặc làm việc dêm và đi công tác xa

- Người lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc và vẫn hưởng đủ lương

5. Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất.

Công ty may TNHH và TMDV Minh Trang là công ty gia công hàng may mặcvới nhiều mặt hàng, khách hàng khác nhau:

7. Các nhà cung cấp vật tư: tên, địa chỉ

Do công ty nhận gia công nên toàn bộ nguyên phụ liệu đều do khách hàng cungcấp

Trang 7

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG

ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1. Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu.

1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu

Trang 8

Giá to Chuông điện

1.2 Quy trình và phương pháp thực hiện

• Nguyên liệu ( vải chính, vải lót,… ) công ty nhận nguyên liệu theo chứng từ bênkhách hàng Thủ kho bắt đầu tiến hành kiểm tra đối chiếu và tiếp nhận ban đầubằng cách ghi lại những số liệu trên đầu mỗi cuộn vải và làm thủ tục nhập kho.Nếu có sai sót gì về chất lượng, số lượng vật tư nguyên liệu thủ kho phải báo vàgửi mail lại ngay cho các bộ phận:

- Quản đốc phân xưởng, khách hàng

Đối với mex, bông cũng tiến hành dỡ kiện như đối với vải

Nếu trọng lượng của các cuộn vải là như nhau thì chuyển sang công đoạn tiếp theo,nếu trọng lượng vải có hao hụt thì báo lại với thủ kho để có biện pháp giải quyết cụthể

• Kiểm tra số lượng chất lượng vải: tiến hành cùng lúc với việc dỡ kiện nhằm xácđịnh lại một cách chính xác về khổ và chất lượng vải công việc kiểm tra chấtlượng vải được tiến hành bằng máy đo đếm, cho bề mặt vải đi qua máy chậm để

Trang 9

quan sát và nhận diện các lỗi trên bề mặt vải, thỉnh thoảng cho máy dừng lại để đokhổ vải.

Khi kiểm tra lỗi vải, thường kiểm tra những lỗi cơ bản sau:

+ Lỗi trên bề mặt vải: Những lỗi do công nghệ dệt gây ra như lỗi sợi, rút sợi, bỏ sợingang, dọc

+ Kiểm tra các chỉ tiêu về cơ lí của vải: độ bền vải, trọng lượng, …

+ kiểm tra độ đồng đều màu của vải, xem vải có bị loan màu hoặc ố trên bề mặtvải

Kiểm tra xong, tiến hành phân loại vải theo 3 cấp:

+ Cấp 1: vải không có lỗi nào,bề mặt trơn mịn, dộ dài tấ vải trên 30 cm

+ Cấp 2: vải được phép sai màu 1 cấp, các lỗi vải do dệt thưa, được phép 1 – 2 lỗinhẹ trên 1 m vải

+ Cấp 3: vải bị sai màu 2 cấp trở lên, có hiện tượng thủng rách, vải lỗi do dệt từ 3lỗi trở lên trên 1 m vải

Trong quá trình kiểm tra, vải bị lỗi sẽ dùng băng keo đánh dấu lại vị trí lỗi

- Đối với kiểm tra mex: tiến hành kiểm tra như đối với vải Sau đó cắt một tấm vải

có dài x rộng = 20 x 10 cm, tiến hành ép đúng nhiệt độ, áo suất vào mẫu vải Theodõi chất lượng của mex xem có dính vào vải, có bị nhăn hay không Mex phải đảmbảo dính vào vải tốt, êm phẳng, không bị phồng

- Đối với bông: kiểm tra độ cứng, mềm của bông, màu sắc và độ dày của bông

• Phân loại: sau khi kiểm tra số lượng chất lượng vải thì phân loại vải theo từng khuvực:

+ Loại đủ điều kiện đưa vào sản xuất: Phân vải theo các mã hàng Mỗi loại xếptheo khổ vải, màu sắc riêng

+ Loại không đủ điều kiện: vải loại 3

• Cấp phát nguyên liệu lên chuyền theo lệnh của bộ phận kế hoạch chỉ định: sau khihoàn thành các công đoạn trên, vải được đưa vào kho để trên các giá đỡ để tránh

ẩm ướt và nấm mốc

1.2.Trong quá trình sản xuất

Trang 10

Nguyên liệu lỗi hỏng được cáp đổi lại, tổ trưởng thu hồi nguyên liệu hỏng chuyển

về phòng kế hoạch vật tư lập phiếu để cấp đổi

1.2.Kết thúc quá trình sản xuất

- Viết phiếu nhập xuất hàng theo chỉ định của bộ phận kế hoạch

- Giao nhận hàng

- Quản lý hàng tồn sau khi kết thúc mã hàng

2. Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu

2.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng

Chú thích:

Giá cao Giá thấp

Trang 11

Chuông điện

2.1 Chuẩn bị sản xuất

• Tiếp nhận: thủ kho tiến hành tiếp nhận phụ liệu theo chứng từ của khách hàng.Tiến hành ghi chép những số liệu trên nhãn của mỗi loại phụ liệu và làm thủ tụcnhập kho

Mỗi loại phụ kiện thường được đóng vào thùng carton hay bao tải nên khi tiếpnhận căn cứ vào các số liệu ghi trên bìa carton hay trên bao

• Dỡ kiện: tiến hành kiểm tra số lượng, màu sắc, chỉ số, chủng loại của các loại phụkiện bằng cách bật nắp thừng carton hoặc bao tải để đối chiếu.sau khi kiểm tra nếuđúng đủ số lượng thì tiến hành sắp xếp theo từng mã hàng để theo dõi các côngđoạn tiếp theo Nếu không đủ số lượng hoặc không đúng chủng loại thì lập biênbản và để nguyên thùng hoặc bao hàng để trả lại nơi cung cấp hàng

• Kiểm tra chất lượng, số lượng: tiến hành kiểm tra từng loại phụ kiện đã ghi ở cộngđoạn trên

Đối với các loại nguyên phụ liệu khác nhau thì kiểm tra theo những tiêu chuẩn riêng:

Phương pháp kiểm tra nguyên - phụ liệu, vật tư

Tổ kiểm tra:

Nguyên - phụ liệu sau khi nhập kho theo thủ tục nhập kho tạm thời được các nhân viên trong tổ kiểm tra tiến hành kiểm tra Để chính thức nhập kho đối với nguyên - phụ liệu đạt yêu cầu chất lượng, hoặc là xử lý, trả lại cho khách hàng những lô hàng không đạt, hoặc có thể thương lượng với khách hàng để để ra biện pháp giải quyết

Lô hàng sau khi kiểm tra sơ bộ được dán tem có các thông tin sau:

Trang 12

Nguyên liệu được kiểm tra bằng máy kiểm vải và phải kiểm tra 100% số cuộn, kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu kiểm tra

Tổ đo vải tiến hành đo thực tế từng cây vải: đo khổ rộng, chiều dài của từng cây Khổ rộng được đo trực tiếp bằng thước, còn chiều dài của cuộn vải được xác định bằng máy Máy kiểm vải là một hệ thống các cuộn rulo quay Đặt cây vải vào một trục rulo, kéo đầu cuộn vải để quấn vào một trục rulo khác Máy có bề mặt rộng để vải trải qua, thông qua đó kiểm tra được các lỗi của cuộn vải Khi phát hiện các lỗi,nhân viên kiểm tra sẽ đánh dấu bằng phấn vào vị trí lỗi Có đồng hồ gắn con lăn quay khi vải trải qua để đo chiều dài của cuộn vải Kết thúc kiểm tra mỗi cuộn vải, nhân viên kiểm tra viết lại vào biên bản kiểm tra chiều rộng khổ vải, chiều dài thực

tế so với chiều rộng khổ và chiều dài ghi trên nhãn mác của cuộn vải, đồng thời ghi

số lỗi phát hiện được của cuộn vải đó

Khi vận hành máy kiểm tra vải, nhân viên kiểm tra phải chú ý theo dõi liên tục các lỗi trên bề mặt vải Người vận hành máy có thể tự sửa chữa những lỗi thôngthường và lau chùi máy cẩn thận khi két thúc công việc

Nhân viên kiểm tra và thủ kho báo cáo tình hình lô hàng nhập kho, sự thừa hay thiếu nguyên liệu, kịp thời đáp ứng đầy đủ trong các trường hợp phát sinh trong quá trình sản xuất

Các chỉ tiêu kiểm tra: kiểm tra trên bàn rộng 2-3 m², dựa vào phương thức điểm

để đánh giá lõi một cuộn vải theo biểu mẫu sau:

Trang 13

Căn cứ vào số điểm đã tổng kết khi kiểm tra để đánh giá:

- Loại 1: 0 – 25 điểm/cây (20-23kg)

- Loại 2: 25.1 – 35 điểm/cây (20-23kg)

- Loại 3: trên 35 điểm/cây (20-23kg)

nếu khối lượng nhỏ hơn hoặc lớn hơn khối lượng trên thì điểm quy địnhtrong phạm vi (-5;+5) điểm

Kết luận chất lượng:

- Loại 1: cho sản xuất

- Loại 2: thoả thuận khách hàng

- Loại 3: trả lại khách hàng

* Đánh giá kết quả: toàn bộ kết quả kiểm tra lô hàng được đưa vào biểu mẫutổng hợp Nếu 90% số mẫu đạt yêu cầu của lô hàng thì cho sản xuất Trong trường hợp số mẫu không đạt vượt quá 10%, nếu là hàn gia công thì báo lại cho khách hàng chờ ý kiến giải quyết, nếu là hàng FOB, hàng nội địa thì khiếu nại nhà cung cấp

Kiểm tra vật liệu dựng, mex: dựng, mex được lấy mẫu theo màu sắc và chủng loại của từng đợt nhập về kho, tỷ lệ lấy mẫu là 5%, lấy mẫu ngẫu nhiên, đều theo tưng 10 đơn vị (cuộn hoặc met)

I 0.5 điểm

II

1 điểm

III

2 điểm

(tính theo chiều dài)

hoặc nhuộm màu

Chênh mau so với

màu chuẩn

Không đạt báo lại cho k.hàng

Trang 14

Kiểm tra số lượng: Dựng, mex được kiểm tra về số ượng và khổ trên máy đovải hoặc trực tiếp trên bàn cắt và đo bằng thước đã hiệu chỉnh Rộng khổ cứ 5m đo một lần, kết quả kiểm tra ghi lai vào biểu mẫu

Kiểm tra chất lượng:

- Màu sắc: kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng Galuk, là sự so sánh với mẫu

ở bảng hướng dẫn NPL của khách hàng trng trường hợp hàng gia công, hoặc là mẫu mà đã được khách hàng hoặc phòng kỹ thuật công ty duyệt trước khi ký hợp đồng trường hợp là hang FOB, hàng nội địa

- Kiểm tra độ bám của mex qua nhiệt: thông số mex dựa vào thông số của khách hàng hoặc bên trung gian cung cấp, bao gồm: nhiệt độ ép, lự ép, thời gian ép

- Kiểm tra độ bám của mex qua giặt: cứ 500 sản phẩm qua máy ép thì lấy mẫu 1 lấn Cách lấy mẫu: cắt 2 mảnh vải cùng loại đang chạy trên máy ép dài 20cm, rộng 10cm, được ép cùng loại mex trong cùng điều kiện sản xuất Sau đó, đem hai mẫu đem giặt trên máy giặt, nhiệt độ trung bình 40ºC có xà phòng trong vòng 45 phút (3 lần) Nếu không thấy bong, rộp thì đạt yêu cầu Trường hợp chưa có các thông

số ép thì phòng kỹ thuật cũng thử theo phương pháp trên, nhưng thay đổi các thông

số ép để tìm ra thông số phù hợp nhất và thông báo cho bộ phận ép thực hiện Trong trường hợp đã thử nhiều thông số khác nhau, thử qua giặt vẫn bị bong, rộp thì mex đó không đạt yêu cầu

* Đánh giá kết quả sau khi kiểm tra:

Toàn bộ kết quả kiểm tra của lô hàng được điền vào biểu mẫu tổng hợp Nếu 90%

số mẫu đạt yêu cầu thì được đưa vào sản xuất, còn trong trường hợp số mẫu không đạt yêu cầu vượt quá 10%, nếu là hàn gia công thì báo lại cho khách hàng chờ ý kiến giải quyết, nếu là hàng FOB, hàng nội địa thì khiếu nại nhà cung cấp

Các tiêu chí kiểm tra dựng, mex:

Theo hợp đồng mua hàng

khách

Theo hợp đồng mua hàng

Theo hợp đồng mua hàng

Theo hợp đồng mua hàng

bảng hướng dẫn của khách

Theo mẫu trong bảng hướng dẫn của khách

Theo mẫu công

ty đặt và duyệt

khách hàng quy

Theo ý kiến chấp nhận của

Theo TCVN đốivới ngành dệt

Trang 15

định khách hàng mức TC XK

Độ bám dính của

mex, dựng

Khách hàng duyệt

Thử qua 3 lần giặt máy, trong thời gian 2 tiếng– không bong, rộp

Thử qua 3 lần giặt máy, trong thời gian 2 tiếng– không bong, rộp

Theo thông số nhà cung cấp

Kiểm tra phụ liệu:

Đối với các phụ liệu như: khoá, nhãn, mác, chỉ, cúc, túi đóng gói…được kiểm tra trực tiếp bằng cách đo, đếm Công việc lấy mẫu các loại phụ liệu dựa vào màu sắc, chủng loại theo tỷ lệ 5% mỗi loại của từng đợt nhập kho về, hoặc lấy ngẫu nhiên theo từng 10 đơn vị

Đối với chỉ: số lượng đếm theo từng cuộn, theo từng chủng loại Chất lượng: thử lực căng của chỉ bằng cách may thử trên máycông nghiệp, không bị đứt, xước thì đạt tiêu chuẩn; màu sắc – so sánh với bảng màu chuẩn, độ bền màu thử bằng cách may vào vải cùng thông số, màu sắc.; chi số chỉ so với mẫu đã được công ty hoặc khách hàng duyệt

Đối nhãn, khoá và các phụ kiện khác: số lượng: đếm theo chiếc, 100% số lượng nhập

- Chỉ: kiểm tra chủng loại, màu sắc, độ bền đứt

- Khóa: kiểm tra số lượng của mỗi màu khóa, kích thước dài khóa, cỡ răng khóa

- Cúc: kiểm tra chủng loại, màu sắc, đường kính Đối với cúc dập phải kiểm tra độcứng của cúc để lúc dập không bị lõm mặt cúc

- Ô zê: kiểm tra chủng loại, màu sắc, kích thước, độ cứng để khi dập xong bị bịbẹp, méo

- Nhãn các loại: kiểm tra kích thước, hình trang trí, màu sắc, mã, …

- Chun: kiểm tra chủng loại, màu sắc, bản to, độ co giãn

- Túi ni-lon: kiểm tra kích thước, kiểu cách, chữ in, độ dày, …

- Nguyên - phụ liệu do công ty mua: phụ trách phòng kỹ thuật xem xét đưa

ra hướng giải quyết

Trang 16

- Thùng carton: kiểm tra số lượng, kích thước, trọng lượng.

- Băng dính: bản to, màu sắc

Chất lượng: thông số kích thước: kiểm tra bằng cách đo bằng thước đã hiệu chuẩn;

độ bền màu: kiểm tra bằng cách dính hoặc may phụ kiện vào vải trắng cùng chủng loại và là qua nhiệt độ, giặt xà phòng trong 45 phút, so sánh các tiêu chí; màu sắc, hình dáng, logo: kiểm tra bằng mắt thường dưới ánh sáng tự nhiên so với mẫu chuẩn

Các nguyên tố vi lượng: nếu các khách hàn yêu cầu kiểm tra các nguyên tố vi lượng: Niken, kim loại nặng…, phòng kế hoạch – XNK cần gửi đi kiểm tra, xác nhận tại các trung tâm nghiên cứu, kiểm nghiệm theo yêu cầu của khách

Đối với bông, dựng: hình thức bên ngoài: theo mẫu mà phòng kỹ thuật cung cấp hoặc khách hàng ký nhận Trọng lượng được kiểm tra bằng cân điện tử, hoặc cắt 1m² đặt lên cân đã hiệu chỉnh mức chính xác đến mg Kết quả kiểm tra được ghi vào báo cáo kiểm tra theo biểu mẫu tổng hợp

Yêu cầu chất lượng đối với nguyên - phụ liệu

Công ty xây dựng và áp dụng các thủ tục văn bản quy chuẩn về xếp dỡ, vận chuyểnlưu kho, bao gói và giao nhận, nhằm phòng ngừa và hạn chế tối đa các trường hợphư hỏng , mục nát nguyên - phụ liệu khi lưu kho Lưu kho và bảo quản: chỉ những hàng hoá, vật tư đã qua kiểm tra và xác nhận là đạt yêu cầu mới làm thủ tục nhập kho Nguyên - phụ liệu là vải, mex phải được xếp cách ly với mặt đất, cách lyvới tường, đặt ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ẩm ướt, tránh mối mốc để tiện cho việc cấp phát cho các đơn vị sản xuất

Sắp xếp nguyên - phụ liệu phải đảm bảo nhập trước - xuất trước, nhập sau - xuất sau, đảm bảo dễ lấy và cấp phát nhanh

Trong quá trình lưu kho và bảo quản nguyên - phụ liệu nếu phát hiện không đảm bảo chất lượng thì thủ kho báo cáo cho bộ phận kiểm tra chất lượng để có biện pháp xử lý, khắc phục Xếp dỡ và vận chuyển: dụng cụ và phương tiện xếp dỡ phảiphù hợp với mục đích sử dụng, được kiểm tra định kỳ để tránh làm đổ vỡ gây hư hỏng nguyên - phụ liệu

Xử lý nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu:

- Nguyên - phụ liệu do khách hàng cung cấp: nhân viên phòng quản lý đơn hàng liên lạc với khách hàng để đưa ra biện pháp giài quyết, ghi nhận theo mẫu Nếu nhân viên kho nguyên - phụ liệu kiểm tra thấy nguyên - phụ liệu không phù hợp thìbáo ngay cho các đơn vị liên quan để nhanh chóng có biện pháp xử lý

2.2.Trong quá trình sản xuất

Trang 17

- Quản lý hàng tồn sau khi kết thúc mã hàng

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT

CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KĨ THUẬT

1. Vẽ sơ đồ mặt bằng

- Sơ đồ quy hoạch phân xưởng chuẩn bị kỹ thuật

1

Trang 18

Chú thích:

1.Phòng làm việc của cán bộ điều hành2.Tử đựng tài liệu của công nhân về công nghệ3.Chỗ làm việc của công nhân về công nghệ4.Tủ đựng tài liệu và mẫu của nhân viên thiết kế5.Bàn thiết kế mẫu và cắt mẫu

6.Chỗ làm việc của nhân viên công nghệ ở bộ phận chế thử và may mẫu chuẩn

7.Chỗ làm việc của công nhân làm công tác may thử và may mẫu chuẩn

8.Gía để vải phục vụ cho chế thử9.Bàn kiểm tra của nhân viên chế thử10.Bàn cắt của những sản phẩm chế thử và mẫu chuẩn11.Phòng chứa mẫu và đo mẫu chuẩn bị cho việc xây dựng định mức vải

12.Tủ đựng tài liệu của cán bộ xây dựng đinh mức tiêu hao vật liệu13.Bàn làm việc của nhân viên xây dựng định mức vật liệu

14.Bàn giác sơ đồ thử nghiệm để xây dựng định mức tiêu hao vải15.Khu vực treo mẫu cắt

16.Bàn giác sơ đồ cắt

2. Tài liệu kĩ thuật

2.1.Quy trình nhận tài liệu kĩ thuật

Khi tài liệu kĩ thuật được đưa đến phòng kĩ thuật:

 Trưởng phòng kĩ thuật tiếp nhận tài liệu kĩ thuật từ phòng kế hoạch của công ty

 Người dịch tài liệu được phân công dịch toàn bộ tài liệu được đưa xuống

 Phòng kĩ thuật tổ chức họp để phân công công việc cho từng bộ phận để chuẩn bịcho mã hàng mới

 Mỗi nhóm cá nhân nhận công việc được giao tiến hành vào công việc ngay để kịpchuẩn bị cho sản xuất

 Các cá nhân đảm nhận mỗi công việc khác nhau Tuy nhiên phải kết hợp để nhữngcông việc của mình được nhanh chóng và ăn khớp với bộ phận khác

2.2 Bộ tài liệu kĩ thuật cần thiết trong sản xuất may công nghiệp.

Trang 19

 Trong sản xuất may công nghiệp cần nhiều các tài liệu để phục vụ sản xuất.

 Mỗi mã hàng có một bộ tài liệu khác nhau

 Khi khách hàng có đóng góp hay sửa đổi mã hàng thì tài liệu nay cũng cần chỉnh

sửa sao cho phù hợp với những sửa đổi đó

 Bộ tài liệu phục vụ cho sản xuất hàng hóa trong may công nghiệp gồm có: bảng

thống kê chi tiết sản phẩm, bảng quy chuẩn may, bảng quy chuẩn là, bảng màu sản phẩm, thông số của sản phẩm, …

2.2.1. Bảng thống kê chi tiết của mã hàng jile vest:

Stt Tên chi tiết Ký hiệu x số lượng các chi tiết Ghi chú

Lớp ngoài(N)

Lớp lót( L)

Kẹp vải ( K)

3 thân trước dưới

đường may

Dạng mũi may

Mật độ mũi may

Chi

số chỉ

Chi

số kim

ứng dụng

vest

- Vải chính:

100% nylon-Vải lót:

100%

polyester

- Đường trần

- Can chắp

- Đường mí

Thắt nút

3,5 mũi/cm

60s/

3

9

Trang 20

ứng dụng

Là Ép

vest

- Vải chính:

100%

nylon-Vải lót:

30% Là

thành phẩm

Trang 21

Dài áo đo từ đỉnh

vai –đo trên ma nơ

Trang 23

18 5/8

19 5/8

20 5/8

21 5/8

23 1/8

24 5/8

Dài tay đo từ đầu

vai –khi cuộn

7 9/16

7 1/16

Trang 26

3. Thiết kế mẫu các loại

3.1.Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng

3.1.1 Thiết kế mẫu mỏng là quy trình tạo mẫu có yêu cầu kĩ thuật

Quy trình thiết kế mẫu mỏng trong xí nghiệp may :

Trang 27

Xác định các thông số cần thiết (bảng thông số)

Lập bảng tính toán để dựng hình các chi tiết

- Độ dư của các loại đường may

- Thí nghiệm để xác định độ co bốc của vải do tác động của các yếu tố sau:

1) Do giặt: Đo trước khi giặt và sau khi giặt (đã phơi khô) tính bằng %

2) Do tác động của thiết bị may(cm hoặc %)

3) tác động của quá trình là nhiệt( nhiệt độ)

Trang 28

Bước 2: Kẻ một hình vuông có chiều dài (canh dọc) = đường thẳng a = 50cm chiềurộng( canh ngang) = đường thẳng b = 50cm đường thẳng a và đường thẳng b cáchmép vải 10cm (hình vẽ minh họa ở trên)

Bước 3: Tiến hành may

May hình vuông để hở 1 đoạn 15 cm để cho lông vũ vào trong Sau đó may đoạn hở đó và tiến hành trần lông vũ Trong khi trần lông vũ phải kéothẳng đường trần, đường trần cách nhau 2 inch như thông số kỹ thuật khi may áo

Bước 4: Đo kích thước các đường đã may

Bước 5: Tính độ cộm vải theo công thức sau:

% độ cộm dọc = (A) – (a) x 100%

(A)

% độ cộm ngang = (B) – (b) x 100%

(B)

Ghi chú: A: Kích thước chiều dài trước khi trần lông vũ

B: Kích thước chiều rộng trước khi trần lông vũ

a: Kích thước chiều dài sau khi trần lông vũ

b: Kích thước chiều rộng sau khi trần lông vũ

Áp dụng công thức ta tính độ cộm cho áo jacket trần lông vũ như sau

Kích thước chiều dài Kích thước chiều rộng

Sau khi trầnlông vũ

Trang 29

+ Mẫu mỏng là mẫu các chi tiết của quần áo được dựng hình thiết

kế trên giáy mỏng , căn cứ vào số đo của cơ thể con người Thiết

kế mẫu mỏng (chưa tính ra đường may) theo công thức:

( DxR)mm= ( DxR)dh+Cc+ Cto + Ctb

+ Mẫu cứng là dùng bìa cứng sang dấu toàn bộ chu vi và các vị trícan chắp từ mẫu mỏng, đồng thời tính cả độ dư của đường may Thiết kế mẫu cứng theo công thức: ( DxR)mc= ( DxR)mm+ Dđm

Cách 2:

+ Mẫu mỏng là mẫu các chi tiết của quần áo được dựng hình thiết

kế trên giấy mỏng , căn cứ vào số đo của cơ thể con người Thiết

kế mẫu mỏng (chưa tính ra đường may) theo công thức:

( DxR)mm= ( DxR)dh+Cc+ Cto + Ctb Ra đường may trực tiếp trên vải

Cách 3:

Thiết kế mẫu trực tiếp trên vải  ra đường may trên vải ( đối với những thợ lành nghề, có kinh nghiệp và tay nghề cao)

- Cơ sở để thiết kế mẫu:

 Lấy tài liệu kĩ thuật làm cơ sở và tiêu chuẩn, trên cơ sở này ta tiến hành thiết kếmẫu bằng cách thiết kế chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau

 Nghiên cứu độ co dãn của nguyên liệu để đảm boaorthoong số trong quá trìnhthiết kế

3.1.2 Dựng hình thiết kế:

Quy trình thiết kế mẫu mỏng:

 Căn cứ vào những thông số, số đo tại các vị trí trong tài liệu, kết hợp với những công thức toán học tiến hành thiết kế sản phẩm trên giấy

Trang 30

 Sau khi hoàn chỉnh thiết kế, tiến hàng công việc khớp mẫu Các chi tiết cần được khớp với nhau một cách chính xác nhất.

3.2 Quy trình và phương pháp chế thử

Nhằm mục đích hoàn chỉnh hình dáng, kích thước của sản phẩm cho đảm bảo tiêuchuẩn kĩ thuật Đồng thời qua các bước chế thử để hoàn chỉnh các phương pháp công nghệ cho quá trình sản xuất chính và xây dựng định mức tiêu hao cho sản phẩm quy trình chế thử được thực hiện theo các bước:

 Sử dung mẫu mỏng các chi tiết của sản phẩm, sắp xếp để cắt các chi tiết đó trên loại vải đủ điều kiện đưa vào sản xuất quá trình cắt này phải chính xác, đúng yêu cầu ki thuật của sản phẩm ( cắt đúng canh sợi quy định, can chắp đúng vị trí cho phép, cắt chuẩn theo đường vạch phấn )

 Tiến hành may thử mẫu lần 1: dựa vào quy trình công nghệ sơ bộ ban đầu, sau khi may hoàn chỉnh sản phẩm tiến hành kiểm tra thông số, kiểu dáng theo tài liệu kĩ thuật

 Điều chỉnh mẫu mỏng

 Tiến hành may thử mẫu lần 2: sử dung mẫu mỏng đã điều chỉnh và nhận xét từ mẫu may lần 1

 Cũng theo quy trình tiến hành may thử lần 3 ( nếu cần )

Qua những sản phẩm của các bước chế thử, kiểm tra và hoàn chỉnh chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh mẫu mỏng của các chi tiết và phương pháp công nghệ

Đồng thời trong quá trình chế thử xây dựng định mức tiêu hao vải, chỉ và các phụ liệu khác

3.3. Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn.

- Sau khi thiết kế mẫu mỏng và chế thử, do đạc thông số và dựa vào tài liệu ta tiến hành thiết kế mẫu mỏng Từ bảng thông số sản phẩm qua các lần chếthử ta có độ chênh lệch của thông số sản phẩm chế thử so với thông số chuẩn của mã hàng

Trang 31

-.Dựa vào dung sai cho phép ta có thể đưa ra nhận xét, đánh giá, cách khắc phục về cách thiết kế cũng như quy cách may của các chi tiết đó.

-Nếu thừa hay thiếu từ đó chỉnh sửa mẫu và thực hiện chế thử lần 2

-Trên cơ sở là mẫu mỏng đã thiết kế, tiến hành chỉnh sửa đúng với tài liệu của mã hàng, thông số của mã hàng, sau đó thiết kế mẫu chuẩn theo quy trình:

 Từ mẫu mỏng của lần chế thử cuối cùng, sang dấu xung quanh các chi tiết và các

vị trí can chắp, … sang giấy cứng

 Cắt theo những đường sang dấu một cash chính xác để tạo bộ mẫu chuẩn phụ vụ sản xuất

3.4 Quy trình và phương pháp thiết kế: mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may.

- Mẫu mực: là mẫu cứng đã cắt bỏ ở những vị trí cần thiết dùng để sang dấu chi tiếtnhỏ trên chi tiết lớn

- Mẫu thành phẩm: là mẫu có số đo đúng bằng số đo của sản phẩm sau khi may xong Mẫu thành phẩm dùng để kiểm trathoong số kích thước của chi tiết hay sản phẩm sau khi may

3.5 Xây dựng đinh mức tiêu hao nguyên liệu.

Mã : 33870-D Khách hàng: Hàn quốc

Đơn hàng: 60994-D1 Chủng loại: Jile vest

(m)

Ghi chú

Trang 32

1 Vải chính 1,5m 1m

Ninh bình, ngày tháng năm 2015

Nơi nhận: Phụ trách đơn vị Người ban hành

- Phòng kế hoạch sản xuất

- Xí nghiệp may

- Lưu phòng kỹ thuật

3.6 Xây dựng đinh mức tiêu hao phụ liệu.

đườngmay

Hệ số chỉthắt nút

Lượng chỉtiêu hao(cm)

Trang 33

12 Ghim mác sườn 16 2.5

Trang 34

Phụ liệu cấp cho sản xuất: đơn hàng 900 áo.

Mã : 33870-D Khách hàng: Hàn quốc

Đơn hàng: 60994-D1 Chủng loại: Jile vest

Stt Tên phụ liệu Đơn vị tính Định mức

cho 1 sản phẩm

Định mức cho cả đơn hàng

Cấp cho sảnxuất

Ninh bình, ngày tháng năm 2015

Nơi nhận: Phụ trách đơn vị Người ban hành

- Phòng kế hoạch sản xuất

- Xí nghiệp may

- Lưu phòng kỹ thuật

Trang 35

3.7 Quy trình và phương pháp nhảy mẫu các cỡ.

• Cơ sở để nhảy cỡ

- Dựa trên mẫu cũng cỡ trung bình

- Dựa vào độ chênh lệch của các số đo từ cỡ này sang cỡ khác ( trong bảng hệ số nhảy mẫu )

- Dựa vào phương pháp dựng hình và các công thức tính toán dựng hình

Các phương pháp nhảy mẫu

Thông thường có 3 phương pháp nhảy mẫu

1 Phương pháp ghép nhóm

- Ứng dụng để nhảy mẫu trong các trường hợp phải có 2 mẫu cắt,một bộ cỡ trung bình và một bộ cỡ nhỏ nhất hoặc cỡ lớn nhất trong lô hàng

- Cách tiến hành:

+ Đặt 2 mẫu của 2 cỡ mỗi chi tiết lên một hệ trục toạ độ

+ Nối các điểm thiết kế tương ứng quan trọng của 2 cỡ này với nhau

+ Phân chia khoảng cách giữa các điểm thiết kế này thành các đoạn Tổng số đoạn sẽ tương ứng cỡ số tương ứng nằm giữa 2 cỡ số đó khoảng cách các cỡ chính là hệ số nhảy mẫu

- Ưu điểm: độ chính xác cao

- Nhược điểm: cần chuẩn bị 2 bộ mẫu cắt do đó mất nhiều thời gian, hệ số nhảy là tương đối nhau

Trang 36

- Ưu điểm: nhanh, đơn giản

- Nhược điểm: độ chính xác không cao

3 Phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiết kế

- Nguyên tắc: Xác định số gia nhảy mẫu của từng điểm riêng biệt theo công thức thiết kế đã dùng

- Các bước:

+ Đặt mẫu mỏng của các chi tiết lên hệ trục toạ độ bất kỳ sau đó xác định các điểm thiết kế quan trọng và các điểm phụtrợ theo công thức đã dùng để dựng các điểm

+ Dựa trên công thức tính số gia nhảy mẫu cho từng điểm theo trục x và trục y

+ Xây dựng bản nhảy mẫu từ các điểm đã dựng, theo phương pháp này số gia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được tính toán dựa trên cơ sở công thức thiết kế đã được sử dụng để xácđịnh toạ độ của điểm đó và số gia kích thước cơ thể giữa 2 cỡ liên tiếp

- Phương pháp này cho phép xây dựng sơ đồ nhảy mẫu trong

đó chỉ rõ hướng nhảy và lượng dịch chuyển của mỗi điểm thiếtkế

- Ưu điểm : độ chính xác cao, thường được sử dụng nhiều

Ngoài ra còn có phương pháp tỷ lệ: Cơ sở của phuơng pháp này là tỷ lệ tương quan giữa toạ độ của các điểm thiết kế với

số gia nhảy mẫu

 Mỗi phương pháp đều có những mặt ưu và nhược điểm khác nhau dựa vào điều kiện sản xuất và kết cấu sản phẩm

em lựa chọn phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiếtkế

• Quy trình nhảy cỡ

Bước 1:

Xác định trục làm chuẩn và các điểm cần dịch chuyển của mỗi bộ phận

- Trục làm chuẩn( trục nhảy) là hệ trục vuông góc (hệ trục tọa độ) định ra phương vàhướng cần tăng giảm của các điểm thiết kế từ cỡ này sang cỡ khác

- Tại mỗi điểm thiết kế chỉ được dịch chuyển theo phương song song với trục dọc vàtrục ngang

Trang 37

- Nếu nhảy từ cỡ nhỏ sang cỡ lớn, các kích thước dọc và ngang dịch chuyển theo hướng ra phía ngoài của mẫu chuẩn.

- Nếu nhảy từ cỡ lớn sang cỡ nhỏ, các kích thước dọc và ngang dịch chuyển theo hướng vào phía trong của mẫu chuẩn

Các điểm cần dịch chuyển trong mỗi chi tiết là các điểm cần thết kế dựng hìnhBước 2:

- Độ chênh lệch của mỗi kích thước được phân bố theo tỷ lệ cho các chi tiết tham giavào số đo quy định đó

Bước 3:

Vạch mẫu:

Sau khi xác định được các điểm mới cần dịch chuyển, tiến hành nối các điểm sao cho đảm bảo các đường thiết kế đủ kích thước nếu là đường cong nét lượn phải đòng dạng với đường gốc không gãy khúc, bằng cách dùng các đường tương ứng trên mẫu cứng của cỡ trung bình để vạch các cỡ cần dịch chuyển, sau đó cắt theo các đường đã vạch

- Phải tuyệt đối dịch chuyển các điểm nhảy theo trục tung và trục hoành

- Hệ số nhảy phải được xác định chính xác tuyệt đối

- Khi vạch mẫu phải bằng nét thật thanh,chính xác , các đường vạch phải thẳng hoặccong đều

- Trước khi cắt mẫu cứng của các chi tiết phải kiểm tra lại các kích thước, khớp các đường may như:

+ vai con của thân trước với thân sau phải bằng nhau

Trang 38

+ sườn thân trước với sườn thân sau

+ làn gấu thân trước với làn áo thân sau phải làn đều ở điểm chắp sườn

- Khi giác sơ đồ tất cả các chi tiết cần phải thể hiện canh sợi, độ dược canh sợi cho phép, tên mã hàng, sử dụng cho từng loại vật liệu, cỡ số đánh dấu các điểm khống chế đường may, thời gian thiết kế, tên của cán bộ thiết kế

CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC

CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT CHÍNH

1. Công đoạn cắt

1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng

- Sơ đồ phân xưởng cắt

Trang 39

Chú thích:

1.Chỗ làm việc của cán bộ điều hành2.Bàn làm việc của nhân viên kinh tế3.Bàn trải vải khổ hẹp

4.Bàn trải vải khổ rộng5.Bàn để vải

6.Bàn chứa bán thành phẩm dở dang sau công đoạn cắt phá7.Máy cắt gọt

8.Chỗ đánh số9.Bàn phối kiện10.Giá để vải và sơ đồ cắt11.Bàn nhận vải

12.Xe gòong để cuyển vải từ bàn nhập vải đến bàn cắt13.Bàn kiểm tra bán thành phẩm

Sốplớpvải/ 1bàn

Sốbàncắt

Trang 40

1.3 Xây dựng tiêu chuẩn cắt

dưới

1.4 Phương pháp và tiêu chuẩn giác sơ đồ.

1.4.1 Chọn hình thức giác sơ đồ.

Các hình thức giác sơ đồ:

- Hình thức giác đối đầu

Các mẫu cứng của các chi tiết trong quá trình sắp xếp chỉ cần đúng canh sợi, trong phạm vi độ lệch canh sợi cho phép, không cần chú ý đến hướng đặt đảmbảo giác kín sơ đồ Hình thức này áp dụng đối với loại vải một màu hoặc trang trí theo lối không có hướng nhất định, không có tuyết

- Hình thức giác 1 chiều hay gọi là giác đuổi

Các mẫu cứng của các chi tiết khi sắp xếp ngoài việc căn đúng đường canh sợi, còn phải xác định đúng hướng đặt của các chi tiết, sao cho đúng chiều của hình trang trí trên mặt vải, xuôi theo chiều tuyết…

- Hình thức giác sơ đồ vừa đối xứng vừa đuổi

Các chi tiết là các bộ phận đối xứng trên cơ thể, các mẫu cứng của các chi tiết khi sắp xếp phải đảm bảo kết cấu của hình trang trí cũng có tính đối xứng Phương pháp này áp dụng đối với những loại vải có hình trang trí có hướng

và lặp lại theo chu kỳ nhất định, các loại vải kẻ…

- Hình thức giác sơ đồ bổ ngực

Ngày đăng: 23/04/2017, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w