1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

01 KC tu diem den mp de 3 trac nghiem

3 267 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 583,42 KB

Nội dung

Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy.. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy là trung điểm H của AB.. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AC sao c

Trang 1

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Cho hình hộp đứng ABCD A B C D ' ' ' ' có đáy là hình vuông, tam giác A AC' là tam giác vuông

cân, A C' a Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD là : '

3

a

B 6

2

a

C

6

a

4

a

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Đường thẳng SA vuông

góc với mặt phẳng đáy Gọi M là trung điểm của SB Tỷ số SA

a khi khoảng cách từ điểm M đến mặt

phẳng SCD bằng

5

a

là:

Câu 3: Cho hình chóp S ABCSAABC và SA4cm AB, 3cm AC, 4cmBC5cm

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC bằng (đơn vị cm ):

A     2

;

17

d A SBCB     72

;

17

d A SBC

C     6 34

;

17

;

17

d A SBC

Câu 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4cm Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt

đáy là trung điểm H của AB Biết rằng SH 2cm Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBD là:

A 1 cm B 2 cm C 3 cm D 4 cm

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là

điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC2HA Gọi M là trung điểm của SC và N là điểm thuộc cạnh SB sao

cho SB3SN Khẳng định nào sau đây là sai:

A Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ABC bằng  4

3 lần khoảng cách từ N đến mặt phẳng ABC

B Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng một nửa khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB

C Khoảng cách từ N đến mặt phẳng SAC bằng  1

3 khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC

D Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng  3

2 khoảng cách từ H đến mặt phẳng SAB

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB9,AD12 Hình chiếu vuông góc của

đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm H của tam giác ABC Biết SH6, khoảng cách từ A đến mặt

phẳng SCD là:

A 36

5 B

24

5 C

12

5 D

4 5

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG – Đề số 03

Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn

Trang 2

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD Tam giác SAD cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi M là điểm thoã mãn SM2CM 0 Tỷ số khoảng cách D đến mặt phẳng

SAB và từ M đến mặt phẳng SAB là:

A.2

3 B

3

2 C

1

2 D 2

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy , biết tam giác ABC đều cạnh 20 cm và mặt phẳng SCD tạo với đáy một góc  60 Khoảng 0

cách từ A đến SCD là:

A 20 cm B 10 cm C 15 cm D 30 cm

Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC A B C ' ' ', hình chiếu vuông góc của 'A xuống mặt đáy ABC trùng với

trung điểm H của AB Gọi h là khoảng cách từ A đến mặt phẳng A BC'  Gọi M là trung điểm của

A C và N thuộc cạnh CC' sao cho NC'2NC Tích khoảng cách từ M và N đến mặt phẳng A BC '  là:

A 3 2

2h B

2

6

h

C

2 2 3

h

D

6

h

.Câu 10: Cho hình lăng trụ ABCD A B C D ' ' ' ' có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB3;AD4 Tam giác A BD' cân tại A’ và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy và AA'5 Gọi M là trung điểm của

A D Khoảng cách từ M đến mặt phẳng A AC là: ' 

A 12

5 B

6

5 C

3

5 D

4 5

Câu 11: Cho hình chóp đều S ABCD có SAC là tam giác đều Gọi d A là khoảng cách từ A đến mặt phẳng

SCD và d B là khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC Tỷ lệ A

B

d

d bằng:

A 2 B 21

7 C 3 D

2 21

7

Câu 12: Cho hình chóp S ABC có tam giác ABC vuông tại A, ABACa, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC là trung điểm H của BC, mặt phẳng SABtạo với đáy 1 góc bằng 60 Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng SAB

A 3

4

a

B 39

3

a

C 3

2

a

D 3

4

a

Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C ' ' ' có đáy là tam giác đều cạnh 2a Mặt phẳng A BC tạo '  với mặt đáy ABC một góc 60 Khoảng cách từ B đến mặt phẳng 0 B AC là: ' 

A 3

2

a

B 2

3

a

4

a

D

2

a

Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C    có đáy là tam giác cân tại A AB, AC2 ,a CAB1200 Góc giữa A BC  và ABC là  450 Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ABC là:

4

a

Câu 15: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A B C D    với cạnh đáy 2 3 dm Biết rằng mặt phẳng BDC hợp với đáy một góc 0

30 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BDC là:

Trang 3

A 6

3

2

6

3 dm

Câu 16: Cho hình chóp S ABC có đáy là tam giác vuông tại ,A AB2 ,a ACa 3 Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC là trung điểm H của cạnh AB Cạnh bên SC hợp với đáy góc 600 Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC là:

A 4 29

29

a

29

a

29

a

29

a

Câu 17: Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại 0  

B BCa ACBSAABC

M là điểm nằm trên cạnh AC sao cho MC2MA Biết SBC tạo với đáy góc  300 Khoảng cách

từ M đến mặt phẳng SBC là:

A 3

2

a

3

a

6

a

9

a

Câu 18: Cho hình chóp tam giác đều S ABC , cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a Gọi O là tâm đáy, ,

M N là trung điểm của AB BC Khoảng cách từ , O đến mặt phẳng SMN là:

A 279

69

a

23

a

279

a

279

Câu 19: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh

a SAABCD SAa Gọi G là trọng tâm SAC Từ G kẻ đường thẳng song song với SB cắt

OB tại I Khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBC là:

A 2

2

a

6

a

6

a

3

a

Câu 20: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều

cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Gọi I là trung điểm của AB E, là trung điểm củaBC Khoảng cách từ I đến mặt phẳng SED là:

A 2

2

a

6

a

4

a

8

a

Thầy Đặng Việt Hùng

Ngày đăng: 23/04/2017, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w