“Giáo dục bảo vệ môi trường” là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người, trẻ có những kiến thức cơ bản về cơ thể,cách chăm sóc giữ gìn sức khoẻ cho bản
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước Phát triển giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong hệ thốnggiáo dục của đất nước ta Ngành giáo dục mầm non chính là một bộ phận khôngthể thiếu được của sự nghiệp giáo dục chung của cả nước
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay Môn Môi trườngxung quanh cho trẻ ở lứa tuổi Mẫu giáo nói chung và ở lớp Mẫu giáo 4 tuổi nóiriêng đóng một vai trò hết sức quan trọng Nó cung cấp những hiểu biết ban đầu
về môi trường sống của con người, thế giới xung quanh
Môi trường có vai trò hết sức quan trọng đối với con người Môi trường lànơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của con người Là nơichứa đựng các phế thải do con người tác động
Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầmnon là rất cần thiết Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp chotrẻ những hiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của conngười nói chung
“Giáo dục bảo vệ môi trường” là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu
về môi trường sống của con người, trẻ có những kiến thức cơ bản về cơ thể,cách chăm sóc giữ gìn sức khoẻ cho bản thân, trẻ có những kiến thức ban đầu vềmối quan hệ giữa thiên nhiên với con người, biết chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo
vệ con vật quanh nơi mình ở… Nó là nguồn gốc để hình thành ở trẻ một tâmhồn, một nền văn hoá xã hội cụ thể, một thế giới khác biệt Nó dẫn dắt trẻ vàomột cuộc sống cộng đồng Nó tạo điều kiện củng cố, mở rộng và chính xác thêmnhững hiểu biết của trẻ về môi trường sống xung quanh ta
Chính vì vậy yêu cầu người giáo viên mầm non cần đi sâu nghiên cứu tìmtòi, hiểu về đề tài này để đi sâu nghiên cứu, phục vụ tốt nhất cho công tác chămsóc giáo dục trẻ đúng theo hướng giáo dục mầm non trong nước
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môitrường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường Mầm non Là một giáo viên để có
Trang 4những kiến thức sâu rộng ngành học mầm non, đặc biệt là về đề tài “Giáo dụctrẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non” nhằm tìm ra những biệnpháp tốt nhất để truyền tải cho trẻ biết cách bảo vệ môi trường Qua đó góp phầnnâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho bản thân, từ đó góp phần tích cực vàoviệc chăm sóc giáo dục trẻ.
Với nhận thức của tôi trong khi viết đề tài không tránh khỏi những thiếusót Rất mong được Hội đồng xét duyệt hướng dẫn chỉ bảo tận tình để bản sángkiến của tôi hoàn thiện hơn Từ đó giúp cho tôi đúc kết được những kinh nghiệmquý báu cần thiết trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ sau này của bản thântôi đạt kết quả cao
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mạo khê, ngày tháng năm 2010
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Lan Chi
Trang 5PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai!
Trẻ em không chỉ là niêm vui, niềm hạnh phúc của gia đình mà còn làtương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc
Việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là một sự nghiệp cách mạng vôcùng quan trọng, là trách nhiệm vẻ vang của toàn Đảng, toàn dân ta, bởi nó làtiền đề nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em sau này.Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Trong sự nghiệp giáo dục Mầm non, việc cho trẻ làm quen với môi trường xungquanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu tiên về xãhội, con người thiên nhiên… và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn vàtình cảm của con người Nó dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, mộtnền văn hoá cụ thể, một thế giới khác Đặc biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũivới môi trường xung quanh trẻ
Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gâynên sự mất cân bằng sinh thái, sự can thiệp các nguồn tài nguyên, ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống Mỗi năm trên thế giới có hơn 22 vạn người chết vìcác loài bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra (đềtài CNKH cấp bộ, mà gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ýthức của con người Vì vậy, số B 2002 – 89 – 08, vụ giáo viên chủ trì) Mộttrong những nguyên nhân cơ bản hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệmôi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu
Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọngtrong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc họcđầu tiên: Giáo dục Mầm non Trên thực tế, trẻ em có khoẻ mạnh hay không là dotác động của môi trường Môi trường có tốt, có trong lành thì sức khoẻ của trẻmới được đảm bảo Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, trẻ phải có ý thức bảo vệ môi
Trang 6trường xã hội và môi trường cho bản thân Muốn trẻ có được ý thức đó thìchúng ta phải cung cấp cho trẻ những hiểu biết về môi trường Trong quá trìnhgiảng dạy người giáo viên phải thường xuyên tìm ra phương pháp giáo dục phùhợp với từng bài dạy, từng chủ đề có được một hoạt động giáo dục bảo vệ môitrường đạt kết quả cao và phát huy được tính tích cực của trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non nội dung bảo vệ môi trường đượcthực hiện theo hướng tích hợp vào các nội dung và hoạt động chăm sóc và giáodục trẻ hàng ngày
Những vấn đề nghiên cứu trong đề tài này sẽ giúp ích rất nhiều cho côngtác giảng dạy của người giáo viên mầm non Là giáo viên trực tiếp tham giagiảng dạy lớp 4-5 tuổi trong năm học 2009-2010 tôi xin mạnh dạn đóng góp một
số kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng trong giáo dục trẻ
bảo vệ môi trường nên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non”.
PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG
Qua điều tra, khảo sát, hầu hết giáo viên mầm non đều cho rằng giáo dụcbảo vệ môi trường cho trẻ là một nội dung quan trọng và có ảnh hưởng lớn đếnviệc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
* Trên thực tế:
- Mặt thuận lợi:
+ Trường mầm non Hoa Lan nằm ở ngay trung tâm của thị trấn Mạo Khê,trườn có điều kiện cơ sở vật chất tương đối khang trang, trang thiết bị và đồdùng học đầy đủ
+ Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, năng nổ, có trình độ chuyên môncao
+ Hầu hết các cháu trong trường là con em công nhân Công ty than MạoKhê, các bậc cha mẹ rất quan tâm đến việc chăm sóc, dạy dỗ của con em mình
Trang 7+ ở trường các cháu được học tập theo đúng độ tuổi nên rất thuận lợi choquá trình chăm sóc – giáo dục trẻ.
- Mặt khó khăn, hạn chế:
+ Cơ sở vật chất: Phòng học còn chật hẹp Đồ dùng đồ chơi phục vụ choviệc giảng dạy chưa nhiều, chưa phong phú, đa dạng Chất lượng đồ chơi chưacao, một số đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩm mỹ thấp
+ Nhận thức của trẻ: Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường quá rộng, trẻchưa có điều kiện thể hiện các thái độ, hành vi của mình nên nhận thức của trẻ bịhạn chế Bản thân giáo việ chưa khai thác, đi sâu vào nội dung giáo dục trẻ bảo
vệ môi trường
Qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng giúp giáo viên trong quá trình chămsóc, giáo dục trẻ tìm ra được những biện pháp, giáo dục trẻ bảo vệ môi trườngmột cách góp phần nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ và giữ gìn môi trường sốngcủa chúng ta ngày càng tốt hơn
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP
1 – Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức:
- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả các lứatuổi, trong các hoạt động hàng ngày và ở mọi thời điểm, thực hiện giáo dục bảo
vệ môi trường bằng phương pháp hiện đại, đặt trọng tâm ở trẻ và cách tiếp cậnhọc bằng việc làm cụ thể: Lúc nào cũng chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thầntrách nhiệm cao đối với việc bảo vệ môi trường
- Mỗi cá nhân phải nhận thức môi trường là vấn đề của mỗi người cho cuộcsống hạnh phúc giống như bữa ăn hằng ngày chứ môi trường không phải là cái
gì đó có tính “kỹ thuật”, “khoa học thuần tuý” của những người khác
- Nhận thức được những quan điểm “xanh đậm” nghĩa là xem thiên nhiênlàm tâm hay con người và thiên nhiên đều phụ thuộc lẫn nhau và là những bộphận của một thể thống nhất
2 – Luyện kỹ năng thực hành:
Trang 8- Môi trường là tài sản chung, cùng nhau chia sẻ một cách bình đẳng các lợiích và trách nhiệm Do đó, cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh giữa con ngườivới con người, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác, giữa thế hệ này với thế
hệ khác, theo phương châm suy nghĩ có tính toàn cầu, hành động có tính địaphương
- Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ màm non cần được tiến hành qua cáchoạt động giáo dục
+ Hoạt động vui chơi+ Hoạt động học tập+ Hoạt động lao động+ Hoạt động chăm sóc+ Hoạt động lễ hội
* Thông qua các chủ đề:
+ Bản thân+ Trường mầm non+ Gia đình
+ Nghề nghiệp+ Tết và mùa xuân+ Các hiện tượng tự nhiên+ Thế giới động vật và thực vật+ Phương tiện và luật giao thông+ Quê hương - đất nước – Bác hồ
* Vào các thời điểm trong một ngày ở trường mầm non:
+ Đón trẻ – chơi tự chọn+ Trò chuyện sáng+ Dạo chơi
+ Vệ sinh+ Hoạt động góc+ Giờ ăn
+ Hoạt động chiều
Trang 9+ Lao động, chăm sóc vườn rau+ Nêu gương, trả trẻ.
3 – Tăng cường cơ sở vật chất:
* Để phục vụ cho việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường Mầmnon đạt được hiệu quả nhà trường cần đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
- Xây dựng môi trường thiên nhiên phong phú:
+ Trông nhiều loại cây khác nhau: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, hoa,cỏ…
+ Có khu nuôi một số con vật để trẻ quan sát, chăm sóc con vật
- Tiết kiệm trong tiêu dùng:
+ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền (lớp xe cũ, dâythừng, tấm ván, gạch…)
+ Có thùng, hộp để bảo quản đồ dùng, đồ chơi sau khi sử dụng
+ Có bể chứa nước, có van khoá vòi
+ Có nội quy sử dụng tiết kiệm điện nước
- Vệ sinh trường lớp ngăn lắp:
+ Đặt thùng rác ở nhiều nơi để trẻ và phụ huynh vứt rác thuận tiện Thùngrác phải có nắp đậy, rác được đổ vào thùng đựng phải được rửa sạch hàng ngày.+ Cống phải có nắp đậy, thường xuyên khơi thông cống rãnh
+ Mở cửa thông thoáng lớp học
+ Vệ sinh lớp học, trường theo định kỳ
- Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ:
+ Có nước sạch, có đầy đủ phòng học cho trẻ vui chơi học tập
+ Có nhà vệ sinh cho trẻ trai, trẻ gái
- Thu hút trẻ tham gia bảo vệ môi trường của trường, lớp học
+ Tổ chức cho trẻ tham gia lao động thu gom rác ở sân trường, tưới cây.+ Trẻ tham gia phân loại rác
* Trong nhóm, lớp cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có góc thiên nhiên để trẻ gieo trồng cây làm thử nghiệm và chăm sóc cây
Trang 10- Có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc chăm sóc trẻ (chậu, khăn mặt,giá phơi khăn, ca, cốc, lược, bình đựng nước uống).
- Đồ đùng đồ chơi được làm từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương,được sắp xếp gọn gàng, dễ lấy
- Có thùng đựng rác, có các dụng cụ để trẻ tham gia các buổi lao động:Chơi, bình tưới cây, khăn lau, xô, chậu…
- Có lịch vệ sinh phòng nhóm hàng ngày, hàng tuần
4 – Kiểm tra, đánh giá:
- Thông qua các hình thức quan sát các hành động của trẻ hoạt động thựctiễn (hoạt động lao động vừa sức với trẻ), xem tranh ảnh, băng hình có nội dung
về môi trường và các hành động của con người ảnh hưởng giữa giả định khácnhau, có thể xảy ra trong thực tiễn hoặc tận dụng các tình huống thực đang xảy
ra, yêu cầu trẻ giải quyết… để kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc giáo dục trẻbảo vệ môi trường ở trường mầm non
5 – Phê phán, rút kinh nghiệm:
- Giáo viên thường xuyên có những ghi chép, đánh giá việc lĩnh hội kiếnthức về bảo vệ môi trường của trẻ, qua đó thấy được những điều còn tồn tại,những việc chưa làm được để đúc rút cho bản thân những bài học kinh nghiệmqúy báu sao cho việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non đạtđược những hiệu qủa tốt nhất, thiết thực nhất
6 – Biểu dương, tuyên truyền:
Giáo viên yêu cầu lợi dụng các tình huống có thật trong thực tế để tuyêntruyền, giáo dục trẻ như:
+ Giờ dạo chơi: Bạn A biết nhặt vỏ hộp sữa ở sân trường bỏ vào thùng rác.+ Trong giờ tạo hình: Bạn biết nhặt giấy vụn rơi xuống lớp vứt vào thùngrác
+ Giờ hoạt động góc: Bạn C tự lấy giẻ lau các đồ dùng, đồ chơi có bụi bẩn.+ Trong khi ăn: Nhiều bạn ăn hết suất, không để cơm rơi vãi, không nóichuyện riêng trong giờ ăn…
Trang 11Một trong những đặc điểm của trẻ mẫu giáo là rất thích được cô khen ngợi,nêu việc lấy hành động của mình, của bạn để làm gương cho bạn khác sẽ làmcho trẻ phấn khích hơn, nhớ lâu hơn.
PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1 - Tiêu chuẩn đánh giá:
1.1 – Sự cần thiết giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non:
* Lĩnh vực 1: Con người và môi trường
- Vệ sinh môi trường phòng, nhóm, lớp học, gia đình và làng xóm, lau chùi,sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp…
- Sống tiết kiệm: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tiết kiệm trong sinh hoạt
- Quan tâm bảo vệ môi trường: Môi trường là nơi sinh sống của con người,phân biệt môi trường tốt – xấu, các hành động bảo vệ môi trường
* Lĩnh vực 2: Con người và thế giới động – thực vật:
- Đặc điểm của cây, con, hoa, quả: có nhiều cây cối, con vật khác nhau,chúng sống ở các môi trường khác nhau và ăn các loại thức ăn khác nhau
- Sự thích nghi của các cây cối, con vật với môi trường sống: Cây cối, convật cung cấp cho con người thức ăn, thuốc chữa bệnh, quần áo để mặc, làm nhà,làm trong sạch không khí, giảm chất độc hại
- Chăm sóc bảo vệ cây cối, con vật: Tác hại chặt cây phá rừng, giết các conthú quý hiếm, trẻ tham gia chăm sóc bảo vệ cây cối và các con vật
* Lĩnh vực 3: Con người và các hiện tượng thiên nhiên:
- Gió: Các loại gió khác nhau: ích lợi và tác hại của gió, biện pháp tránh gió(đội mũ, bịt khăn, đóng cửa…)
- Nắng và mặt trời: Phân biệt mặt trời và mặt trăng: Khi nào xuất hiện mặttrời và mặt trăng, ích lợi và tác hại của nắng, biện pháp tránh nắng
- Hạn hán: Hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của hạn hán
- Mưa: Hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của bão lũ
Trang 12* Lĩnh vực 4: Con người và tài nguyên
- Tài nguyên đất: Tác dụng của đất: Biện pháp bảo vệ đất
- Tài nguyên nước: Các loại nước, tác dụng của nước, nguyên nhân gây ônhiễm nước, biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch
- Danh lam thắng cảnh: Mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh, biện phápgiữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh
1.2 – Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ:
Nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non được thựchiện chủ yếu qua các hình thức sau:
1.2.1 – Hoạt động vui chơi:
- Hoạt động vui chơi được coi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo Nộidung giáo dục bảo vệ môi trường có thể được thực hiện qua các trò chơi sau củatrẻ:
+ Trò chơi đóng vai theo chủ đề: Trẻ đóng vai và thể hiện các công việc củangười làm công tác bảo vệ môi trường
+ Trò chơi học tập: Phân nhóm, phân loại, tìm hiểu về các hiện tượng trongmôi trường (các hành vi tốt hay xấu đối với môi trường sạch và môi trường bẩn,động vật và điều kiện sống…)
+ Trò chơi ngôn ngữ: Đặt và giải các câu đố về môi trường (các loài độngvật khác nhau, các loại cây…)
+ Trò chơi ngôn ngữ: Đặt và giải các câu đố về môi trường (Các loài độngvật khác nhau, các loại cây…)
+ Trò chơi vận động: Về giữ gìn, bảo vệ môi trường, hành vi của các convật (tiếng kêu, vận động…)
1.2.2 – Hoạt động quan sát:
Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát môi trường bằng các giác quan khácnhau, giúp trẻ tiếp nhận các thông tin về thiên nhiên, môi trường và các hoạtđộng của con người trong môi trường , có thể tổ chức các hoạt động quan sátsau:
Trang 13- Tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng xã hộigần gũi đối với trẻ như: quan sát môi trường lới học, khu vực trường mầm non,quan sát nguồn nước, bụi khói trong không khí…
- Quan sát các hiện tượng thiên nhiên, động thực vật và điều kiện sống củacác con vật nuôi, cây trồng
- Quan sát các hiện tượng lao động bảo vệ môi trường của người lớn nhưtrồng cây và chăm sóc cây, chăm sóc vật nuôi, vệ sinh làm sạch môi trườngxung quanh
1.2.3 - Hoạt động thực tiễn:
- Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động thực tiễn như vệ sinh, bảo vệmôi trường học, chăm sóc cây, con vật trong góc thiên nhiên cũng như các hànhđộng tiết kiệm trong tiêu dùng, sinh hoạt
- Tổ chức hoạt động lao động vừa sức cho trẻ nhằm hình thành ở trẻ lòng tựhào và thái độ tốt khi đóng góp công sức của mình vào việc làm cho môi trườngxanh, sạch, đẹp (trồng cây và chăm sóc cây cảnh ở trong lớp, chăm sóc các convật nuôi ở trong trường, tham gia vệ sinh lớp, vệ sinh trường, đồ dùng, đồ chơi,thu gom rác ở sân trường…)
- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên và các vật liệu đãqua sử dụng, từ đó giáo dục cho trẻ ý thức tiết kiệm và ý thức lao động
1.2.4 – Thí nghiệm và thực hiện nhỏ:
- Tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm, thực nghiệm đơn giản như thí nghiệm
về cây trồng cần nước và ánh sáng, thí nghiệm lọc nước và ô nhiễm nước bằngrác, không khí bị ô nhiễm do bụi, khói…
1.2.5 – Hoạt động tạo hình:
- Tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán các sản phẩm tạo hình ca hát và vận độngthể hiện các ấn tượng về môi trường
1.2.6 – Hoạt động ngôn ngữ, âm nhạc và làm quen với tác phẩm văn học:
- Tổ chức cho trẻ đàm thoại, thảo luận, trao đổi, trò chuyện các kinhnghiệm về môi trường như các nhu cầu sống của con người, cây cối, con vật, các