Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
848,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Đọc diễn cảm bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Nêu chủ đề của bài thơ. I. I. Đọc- Tìm hiểu chung Đọc- Tìm hiểu chung : : 1.Tác giả 1.Tác giả : : -Hạ Tri Chương (659-744) -Hạ Tri Chương (659-744) -Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu -Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc tỉnh Tiêu Sơn- Chiết Giang). (nay thuộc tỉnh Tiêu Sơn- Chiết Giang). -Đỗ tiến sĩ năm 695, từng giữ nhiều chức -Đỗ tiến sĩ năm 695, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình. vụ quan trọng trong triều đình. -50 năm làm quan ở kinh đô Trường An. -50 năm làm quan ở kinh đô Trường An. Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Hạ Tri Chương? I. I. Đọc- Tìm hiểu chung Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả 1. Tác giả : : 2.Tác phẩm 2.Tác phẩm : Đây là bài thơ nổi tiếng nhất : Đây là bài thơ nổi tiếng nhất a.Đọc - chú thích : (trang 125 - SGK) a.Đọc - chú thích : (trang 125 - SGK) b.Hoàn cảnh sáng tác: b.Hoàn cảnh sáng tác: c.Thể thơ: c.Thể thơ: Năm Thiên Bảo thứ 3 (744) ông cáo lão trở về cố hương. Đường Minh Hoàng tự thân đưa tiễn và tặng thơ cho vị lão thần quy ẩn. Lúc này ông đã 86 tuổi. Ông về quê trong sự lưu luyến của nhà vua,thái tử và bạn bè ở kinh đô. Hồi hươngngẫuthưHồihươngngẫuthư Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi , Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi , Hương âm vô cải, mấn mao Hương âm vô cải, mấn mao tồi. tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tư Nhi đồng tương kiến, bất tư ơng thức, ơng thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ? lai ? hồi tồi lai Thất Thất ngôn ngôn tứ tứ tuyệt tuyệt Đường Đường luật luật T B T T B T B T B B T B I. I. Đọc- Tìm hiểu chung Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả 1. Tác giả : : 2.Tác phẩm 2.Tác phẩm : Đây là bài thơ nổi tiếng nhất : Đây là bài thơ nổi tiếng nhất a.Đọc- chú thích: a.Đọc- chú thích: b.Hoàn cảnh sáng tác: Năm 744 b.Hoàn cảnh sáng tác: Năm 744 c.Thể thơ: c.Thể thơ: - - Nguyên tác Nguyên tác : Thất ngôn tứ tuyệt : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đường luật. - - Bản dịch Bản dịch : Lục bát dân tộc : Lục bát dân tộc Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch) 1.Nhan đề: Hồihươngngẫuthư - Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết không có chủ đích - Hồi hương: trở về quê (sau hơn 50 năm làm quan ) => Tình huống tạo cảm xúc thôi thúc tác giả viết, tình cảm quê hương sâu nặng tuy ngẫu nhiên, bất ngờ nhưng sâu sắc. I. Đọc- Tìm hiểu chung II. Phân tích: 1. Nhan đề: Hồihươngngẫuthư - Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết không có chủ đích - Hồi hương: trở về quê (sau hơn 50 năm làm quan ) => Tình huống tạo cảm xúc thôi thúc tác giả viết bài thơ này, tình cảm quê hương sâu nặng tuy ngẫu nhiên bất ngờ nhưng chân thành cảm động. Em hãy so sánh sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này với bài Tĩnh dạ tứ ? 1.Nhan đề: Hồihươngngẫuthư - Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết không có chủ đích - Hồi hương: trở về quê (sau hơn 50 năm làm quan ) => Tình huống tạo cảm xúc thôi thúc tác giả viết, tình cảm quê hương sâu nặng tuy ngẫu nhiên, bất ngờ nhưng sâu sắc. I. Đọc- Tìm hiểu chung II. Phân tích: 1. Nhan đề: Hồihươngngẫuthư 2. Hai câu đầu: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. 2. Hai câu đầu: - Khi đi trẻ, lúc về già đi về trẻ già TTTT ĐTĐT / Đối vế câu Đối từ loại - Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Thiếu tiểu li lão đại hồi C - V C - V DT ĐT DT ĐT / Đối cú pháp Đối vế câu Đối từ loại Khái quát ngắn gọn quãng thời gian xa quê đã lâu, thấy được sự thay đổi về vóc dáng, tuổi tác, hé lộ tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. [...]... Bài tập củng cố Câu 1: Bài thơ Hồihươngngẫuthư được tác giả viết trong hoàn cảnh nào? A.Mới rời quê ra đi B.Xa nhà xa quê đã lâu C.Xa quê rất lâu nay mới trở về D.Sống ở ngay quê nhà Câu 2: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì? A.Vui mừng, háo hức khi trở về quê B.Buồn thư ng trước cảnh quê hương nhiều đổi thay C.Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương D.Đau đớn, luyến tiếc khi... khác bao Tự sự Miêu tả Biểu cảm BC qua BC qua PTBĐ TS MT (TS) (MT) (BC) Câu 1 Câu 2 + + + + + + Giọng điệu: bề ngoài bình thản, khách quan song Em có phất nỗi buồn.giọng điệu và phảng nhận xét gì về phương thức biểu đạt ở hai câu thơ đầu? II Phân tích 1 Nhan đề 2 Hai câu đầu 3 Hai câu sau: Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Bài thơ kết thúc bằng những hình ảnh nào? Hình... trước cảnh quê hương nhiều đổi thay C.Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương D.Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 3: Phương thức biểu đạt của bài thơ này là: A.Tự sự, biểu cảm B Tự sự, miêu tả C Miêu tả, biểu cảm D Kết hợp cả 3 yếu tố: Tự sự , miêu tả, biểu cảm Câu 4: Có ý kiến cho rằng câu thơ thứ 3 làm cho giọng điệu... vui tươi hơn vì sự xuất hiện của trẻ con A.Đúng B Sai C ý kiến cá nhân I.Đọc- Tìm hiểu chung II Phân tích III Tổng kết Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ Dặn dò: Làm bài Luyện tập (tr128) Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá . ở kinh đô. Hồi hương ngẫu thư Hồi hương ngẫu thư Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi , Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi , Hương âm vô cải, mấn mao Hương âm vô. hiện tình quê hương ở bài thơ này với bài Tĩnh dạ tứ ? 1.Nhan đề: Hồi hương ngẫu thư - Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết không có chủ đích - Hồi hương: trở về