hồi hương ngẫu thư

19 723 0
hồi hương ngẫu thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7A2 Kiểm tra bài cũ Quan sát bức tranh sau: * Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào? * Đọc thuộc lòng bài thơ (phần phiờn õm v dịch thơ): * Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ? TiÕt 38 HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) -H¹ Tri Ch­¬ng- I. Tìm hiểu chung • T¸c gi¶: -Hạ tri chương (659-744) - Quê: Vĩnh Hưng-Việt Châu (tỉnh Chiết Giang) - Đỗ Tiến Sĩ năm 695,làm quan trên 50 năm -Phong cách thơ:nhẹ nhàng,thanh đạm,gợi cảm,biểu lộ một trái tim hồn hậu đáng yêu . -Sự nghiệp: Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất. * §äc: Giäng chËm buån, c©u 3 giäng h¬i ng¹c nhiªn , c©u 4 giäng cao h¬n ë c©u hái 2.Tác phẩm Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch) Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch) • Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư (nguyên tác) *Th th : - Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Dịch thơ: lục bát. * Hon cnh sỏng tỏc: Sau hn 50 nm lm quan kinh ụ Trng An,nay cỏo quan tr v quờ,s vic v cm xỳc dõng tro khi vừa đặt chân lên m nh quờ nh vi t b i th *Phng thc biu t: Biu cm (t s,miờu t) II. Phân tích văn bản: 1/ Hai câu thơ đầu: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. ( Phạm Sĩ Vĩ dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. (Trần Trọng San dịch ) - - DÞch ch­a s¸t nghÜa:m DÞch ch­a s¸t nghÜa:m ấn mao tồi ấn mao tồi . quê hương. + Bài Hồi hương ngẫu thư: từ quê hương nghĩ về quê hương . - Phương thức biểu cảm : + Bài Tĩnh dạ tứ: biểu cảm trực tiếp . + Bài Hồi hương ngẫu. chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư. a, Giống nhau: - Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng . - Phương thức

Ngày đăng: 09/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan