1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BƯỚC đầu NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN AGLYCON TRONG HOA LOÀI HOA HUỆ (POLIANTHES TUBEROSA l)

31 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Nghiên cứu và phân lập aglycon trong hoa loài hoa huệ (Polianthes tuberosa L) Hợp chất thiên nhiên đã và đang có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Chúng là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, mĩ phẩm, dược phẩm...Các hợp chất tìm thấy trong thiên nhiên có hoạt tính sinh học tốt có thể được dùng trực tiếp trong y học 12 và chúng được phát hiện ngày càng nhiều. Đến nay, hợp chất thiên nhiên và dẫn xuất của chúng chiếm 50% lượng thuốc điều trị lâm sàng. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm nên có thảm thực vật phong phú và đa dạng. Theo các số liệu thống kê mới nhất, có khoảng 3200 trong số 12000 loài thực vật được dùng làm thuốc chữa bệnh, đây là nguồn cung cấp các hợp chất thiên nhiên quý báu. Ở Việt Nam thực vật họ Thùa (Agavaceae) khá đa dạng1, trong đó có nhiều loài có giá trị sử dụng cao, được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các loài này chưa đầy đủ, thậm chí có loài hầu như chưa được nghiên cứu. Hiện nay tỉ lệ người mắc một số bệnh như: ung thư và các bệnh về thần kinh tăng nhanh ở Việt nam và trên thế giới nên nghiên cứu các thực vật này là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu thành phần aglycon trong hoa loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.)” nhằm góp phần nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài thực vật này. Kết quả của đề tài sẽ góp phần định hướng cho việc ứng dụng loài thực vật này để sử dụng trong chữa bệnh. Đồng thời các kết quả của đề tài cũng góp phần nâng cao giá trị của loài thực vật này.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ROÃN THỊ CHINH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN AGLYCON TRONG HOA LOÀI HOA HUỆ (POLIANTHES TUBEROSA L.) Chuyên ngành: Hoá học ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Khang Thái Nguyên, năm 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đời sống người Chúng nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, mĩ phẩm, dược phẩm Các hợp chất tìm thấy thiên nhiên có hoạt tính sinh học tốt dùng trực tiếp y học [1-2] chúng phát ngày nhiều Đến nay, hợp chất thiên nhiên dẫn xuất chúng chiếm 50% lượng thuốc điều trị lâm sàng Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm nên có thảm thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê nhất, có khoảng 3200 số 12000 loài thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh, nguồn cung cấp hợp chất thiên nhiên quý báu Ở Việt Nam thực vật họ Thùa (Agavaceae) đa dạng[1], có nhiều loài có giá trị sử dụng cao, dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học loài chưa đầy đủ, chí có loài chưa nghiên cứu Hiện tỉ lệ người mắc số bệnh như: ung thư bệnh thần kinh tăng nhanh Việt nam giới nên nghiên cứu thực vật cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu thành phần aglycon hoa loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.)” nhằm góp phần nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thực vật Kết đề tài góp phần định hướng cho việc ứng dụng loài thực vật để sử dụng chữa bệnh Đồng thời kết đề tài góp phần nâng cao giá trị loài thực vật Nhiệm vụ nghiên cứu  Chiết xuất, phân lập aglycon sản phẩm thủy phân axit hoa loài Hoa huệ  Xác định cấu trúc aglycon thu phương pháp vật lí 3 Đối tượng nghiên cứu Dịch chiết từ hoa loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) dung môi có độ phân cực khác     Nội dung Thu thập mẫu nghiên cứu Tổng quan đối tượng nghiên cứu Phân lập aglycon thừ mẫu nghiên cứu Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Cung cấp thông tin, sở, làm tư liệu cho việc nghiên cứu sau  Tì m hiể u nhữ n g đặ c trưng cấ u trú c nổ i bậ t củ a cá c hợ p chấ t có hoạ t tí n h khả biến đổi cấu trúc để có hoạt tính tốt  Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng Hoa huệ  Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên phục vụ cho giảng dạy trường THPT sau  Góp phần định hướng nuôi trồng, sử dụng khai thác hợp lí loài Hoa huệ Việt Nam  Tạ o sở khoa học cho việ c sử dụng nguồn thực vật Việt Nam cách hiệu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) 1.1.1.Nguồn gốc Hoa huệ có tên khoa học Polianthes tuberosa L., thuộc họ Thùa (Agavaceae) Đây loài cho hoa quanh năm, có nguồn gốc chủ yếu từ Mexico có mặt nhiều nước giới như: Việt Nam, Singapore, Indonexia, Iran, Loài thực vật du nhập vào Việt Nam từ lâu nay, Hoa huệ trồng chủ yếu tỉnh phía Bắc Việt Nam, đặc biệt vùng trồng hoa lân cận Hà Nội 1.1.2.Phân loại Trong hệ thống phân loại thực vật học: • Giới : trồng (Plantae) • Lớp : mầm (Monocotylendon) • Bộ : hành (Liliadae) • Họ : thủy tiên (Amaryllidaceae), sau xếp vào họ Thùa (Agavaceae) Ở Việt Nam nay, dựa vào đặc điểm hoa chia thành giống, chủ yếu huệ đơn huệ kép : - Huệ đơn (huệ xẻ) : thấp, mảnh khảnh, cánh hoa nhỏ, có lớp cánh hương thơm đậm - Huệ kép (huệ tứ diện): cao, hoa dày dài huệ đơn hương thơm hơn[3] a) Hình ảnh giống huệ đơn b) Hình ảnh giống huệ kép Hình 1.1: Hình ảnh loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) 1.1.3 Đặc điểm thực vật học Cây Hoa huệ ưa ánh sáng, cho hoa quanh năm Tuy nhiên, Hoa huệ nở chủ yếu vào mùa hè mùa đông cho hoa, hoa nhỏ, ngắn - Thân : Hoa huệ thuộc thân thảo, thân hành, hay gọi thân giả kết bẹ xếp chồng lên nhau, bẹ trước xếp chồng lên bẹ sau, thân thẳng đứng, không phân nhánh, vươn lên thành ngồng hoa cao khoảng 0,81m - Lá : Hoa huệ có đơn mọc quanh gốc, xanh dài, cuống góc rộng to thành bao bao lấy củ, phiến bẹ không phân biệt rõ ràng, chiều dài khoảng 20-30cm, bề rộng từ 0,5-1cm - Hoa : Hoa huệ có màu trắng, bao hoa hình phễu, nhị gắn ống bầu, hoa có vị ngọt, chát, thơm, không độc Hoa huệ có cấu tạo cánh đặc biệt, không khí có độ ẩm cao, khí khổng (lỗ trao đổi khí) cánh hoa tự động mở to để dầu thơm thoát Ban đêm nắng, độ ẩm không khí lại cao ban ngày, khí khổng mở to cho mùi thơm thoát (mở túi thơm) Chính thế, ban ngày Hoa huệ toả hương thoang thoảng, ban đêm lại thơm ngào ngạt Hoa huệ toả mùi thơm theo độ ẩm, không ban đêm, mà vào ban ngày, kể trời mưa, độ ẩm không khí cao, Hoa huệ thơm ngày nắng Tập tính nở đêm Hoa huệ hình thành qua trình tiến hóa Do hoa tỏa mùi thơm để thu hút côn trùng đến thụ phấn, trì nòi giống, hoa thụ phấn nhờ vào loại côn trùng hoạt động vào ban đêm đặc biệt Hoa huệ thụ phấn nhờ bướm đêm, nên phải nở vào ban đêm để thu hút loài côn trùng Nhiều người cho hương thơm Hoa huệ không tốt cho sức khoẻ nên cắm Hoa huệ phòng ngủ, có ban đêm phải đưa sân Ở Việt Nam, Hoa huệ thứ hoa dùng nhiều việc cúng, lễ mà dùng để tặng - Củ rễ : Hoa huệ có rễ chùm phát triển mạnh, rễ phân bố chủ yếu lớp đất mặt 0-15cm, củ huệ thực chất thân ngầm cây, màu nâu, có dạng lê, to 10-12cm [3] Trong đề tài này, nghiên cứu chủ yếu hoa loài Hoa huệ 1.2 Các nghiên cứu sử dụng y học dân gian Từ lâu dân gian sử dụng loài Hoa huệ để chữa bệnh sốt rét, Hoa huệ có tác dụng lợi tiểu, gây nôn củ huệ dùng để làm thuốc đắp da để giảm đau trường hợp đau thấp khớp, bong gân, ngã, đòn đánh Nhưng thành phần hoá học củ huệ có 12 ancaloit khác nên gây ngộ độc ăn phải Vì vậy, sau đắp thuốc cho người bệnh phải rửa tay dụng cụ cắt, giã Nếu sơ ý cầm thức ăn làm thuốc, tay có dính dịch thuốc chưa rửa, cần phải pha nước chè (búp hay xanh) đặc uống để giải độc[2] 1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học Đến nay, số nghiên cứu công bố thành hóa học Hoa huệ đăng tải Các kết cho thấy thành phần saponin có chứa sapogenin hecogenin, tigogenin số aglycon khác, đó, tigogenin aglycon có hàm lượng lớn loài Hoa huệ, thể loạt hoạt tính sinh học có giá trị như: ức chế tế bào ung thư, chống viêm, chống oxi hóa có vai trò điều trị bệnh tiểu đường Các aglycon phân lập từ loài thực vật xác định saponin có khung aglycon spirostanol như: tigogenin, hay furostanol hecogenin, 9dehydroxyhecogenin 5α-spirostan-12-one, số khung mở dị vòng cạnh chứa oxi[4-14] Các ví trí số 26 (dạng mở vòng) thường có liên kết glycozit với nhiều phân tử đường Hình 1.2: Cấu trúc số aglycon có saponin phân lập từ loài Hoa huệ Năm 2000, Mimaki cộng [8] phân lập hợp chất từ số phân loài thực vật này, kết cho thấy chất thuộc dạng saponin có khung aglycon dạng cholesterol, (25R)-6α-hydroxy-5α-spirostan-3β-ol, hecogenin 5α-spirost-9-en-12-one (9-dehydroxyhecogenin) Đến năm 2002, nhóm nghiên cứu Mimaki cộng [7] tiếp tục đăng tải việc phân lập saponin từ phần mặt đất loài Hoa huệ thu chất có khung aglycon 5-alpha-spirostan-12-one liên kết với phân tử đường Năm 2004, Yang cộng [15] phân lập từ Hoa huệ tươi 14 hợp chất saponin thuộc dạng spirostanols furostanol đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư HeLa Các hợp chất có khung aglycon tigogenin, chlorogenin, 5αfurost-3β,22α,26-triol, terrestrosin I Bên cạnh hợp chất saponin phân lập được báo cáo qua công trình công bố, loài Hoa huệ có nhiều tinh dầu thành dễ hóa Thành phần hóa học hàm lượng xác định dựa phương pháp GC/MS Hơn ba mươi thành phần hóa học nhận diện có loài hoa phương pháp chiết xuất khác như: chiết xuất lôi nước, chiết siêu âm siêu tới hạn, chiết xuất dung môi hữu 10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13 C-NMR đo máy Bruker 500MHz 2.3 Nghiên cứu định tính nhóm chất dịch chiết loài Hoa huệ[3] 2.3.1 Định tính polyphenol - Phản ứng với muối sắt (III) Tùy theo số lượng và vị trí nhóm hydroxyl phân tử polyphenol mà cho màu lục, xanh hoặc nâu - Tác dụng với H2SO4 đặc Khi nhỏ H2SO4 lên các dẫn xuất của flavon và flavonol thì cho màu vàng đậm, đối với chalcon và auron cho màu đỏ, đỏ thắm và đỏ tươi; flavanon cho màu đỏ da cam sự chuyển thành chalcon 2.3.2 Định tính alkaloit * Các thuốc thử sử dụng - Thuốc thử Dragendorff Dung dịch A: Hòa tan 0,05 g bitmut nitrat (Bi(NO 3)3 5H2O) 20 mL dung dịch axit axetic 20% Dung dịch B: mL dung dịch KI 40% nước Trước sử dụng trộn 20 mL dung dịch A, mL dung dịch B 70 mL H2O - Thuốc thử Mayer Dung dịch A: hòa tan 1,36 g HgCl2 60mL H2O Dung dịch B: Hòa tan 5g KI 10mL H2O Trộn hai dung dịch lại, thêm nước vừa đủ 100mL * Thí nghiệm: Lấy 0,05g cặn chiết cho thêm mL H2SO4 5%, khuấy đều, lọc qua giấy lọc Cho vào ống nghiệm, ống mL nước lọc axít thêm: - Ống 1: 1-2 giọt thuốc thử Dragendorff, xuất màu da cam phản ứng dương tính Ống 2: 3-5 giọt thuốc thử Mayer thấy xuất kết tủa trắng dương tính * Hiện tượng - Ống 1: Dung dịch chuyển sang màu da cam - Ống 2: Xuất kết tủa trắng 2.3.3 Định tính flavonoit 17 * Thuốc thử: Dung dịch axit HCl đặc 36% bột Mg kim loại * Thí nghiệm: Lấy 0,05g cặn chiết thêm 10mL CH3OH, đun nóng cho tan lọc qua giấy lọc Lấy 2mL nước lọc vào ống nghiệm, thêm bột Mg kim loại, sau cho vào giọt HCl đậm đặc, đun bình cách thuỷ vài phút đến quan sát thấy dung dịch có màu từ vàng, đỏ đến xanh dương tính với flavonoit * Hiện tượng: Dịch metanol có màu hồng Khi thêm thuốc thử có màu hồng 2.3.4 Định tính cumarin * Thuốc thử: Dung dịch NaOH 10% * Thí nghiệm: Lấy vào ống nghiệm ống mL dịch thử, cho vào hai ống 0,5 mL dung dịch NaOH 10% Đun hai ống bếp cách thuỷ đến sôi, lấy để nguội cho thêm 4mL nước cất Nếu chất lỏng ống có kiềm ống không kiềm xem dương tính Nếu đem axit hoá ống nghiệm có kiềm vài giọt HCl đậm đặc mà làm cho dịch suốt có màu vàng xuất vẩn đục tạo kết tủa dương tính 2.3.5 Phản ứng Steroit Phản ứng Liebermann – Burchardt: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn glycozittim 1ml anhydrit axetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45 0, cho từ từ theo thành ống 0,5ml axit sunfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Ở mặt tiếp xúc hai lớp chất lỏng xuất vòng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh 2.4 Nghiên cứu aglycon từ hoa loài Hoa huệ 2.4.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu mẫu khô hoa loài Hoa huệ bảo quản cẩn thận trước tiến hành nghiên cứu 2.4.2 Phân lập hợp chất Mẫu khô (3kg) sau lấy chiết hồi lưu với etanol 90% nhiệt độ 70˚c thời gian 3h lặp lại lần Cất thu hồi dung môi 700 gam cặn 18 chiết etanol, sau chiết với cloroform để loại diệp lục chất béo Phần dịch chiết tiến hành thủy phân dung dịch H 2SO4 10% thời gian có đun hồi lưu Sau kết thúc thủy phân, hỗn hợp trung hòa đến môi trường trung tính NaOH đặc Phần chất rắn dung dịch chiết với dung môi cloroform, etyl axetat Cất thu hồi dung môi cao chiết tương ứng có khối lượng là: 50 gam; 50 gam Cao chiết cloroform tiến hành sắc ký cột silicagel (500 g) với hệ dung môi n-hexan:axeton = 25:1 (v/v), cột có kích thước x 60 cm với hệ dung môi rửa giải PE/Axeton với tỉ lệ từ 50/1-5/1 (v/v) thu phân đoạn Phân đoạn gồm ống số đến 10 gộp lại, tiến hành sắc ký cột silicagel lần với hệ dung môi n-hexan:EA = 15:1 (v/v), kết tinh lại thu chất tinh khiết : 30 mg chất rắn không màu 20mg chất rắn màu trắng vô định hình Chất rắn đem đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ nghiên cứu hoa loài Hoa huệ kg mẫu hoa - Thủy phân axit H2SO4 đặc - Trung hòa NaOH - Lọc thu cặn - Chiết cloroform, etylxetat - Làm nhỏ - Chiết etanol (90%) Cao etyl axetat 55g Phần không tan Cao cloroform 50 g Cặn chiết etanol 700 g 19 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ phân lập hợp chất Phân đoạn1 ống 01-05 Phân đoạn ống 11-15 Phân đoạn ống 06-10 Phân đoạn ống 16-18 Phân đoạn ống 23-25 Phân đoạn ống 19-22 Phân đoạn ống 26-28 - Sắc kí cột silicagel - Hệ dung môi n-hexan:axeton = 25:1 (v/v) Cao CHCl3 ( 50g) Kết tinh lại thu 20mg Chất rắn Kết tinh lại thu 30mg Chất rắn Xác định cấu trúc - Sắc kí cột silicagel - Hệ dung môi n-hexan:EA = 15:1 (v/v) 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết định tính nhóm chất cao chiết tổng số Kết định tính nhóm chất dịch chiết etanol 90% loài Hoa huệ thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết định tính số nhóm chất hữu có dịch chiết etanol 90% hoa loài Hoa huệ Số TT Nhóm chất Phản ứng Kết Phenolic dd FeCl3 5% Xanh nhạt H2SO4 đặc Màu hồng Dragendoff Không rõ Mayer Không rõ Alkaloit Flavonoit Mg/HCl đặc Xuất màu đỏ nhạt Coumarin NaOH đặc Có vẩn đục màu vàng nhạt Steroit Phản ứng Hiên tượng rõ LiebermannBurchardt Từ kết phân tích bảng ta thấy dịch chiết etanol hoa loài Hoa huệ có mặt nhóm hợp chất hữu có hoạt tính sinh học hợp chất phenol, flavonoit, coumarin, steroit Các nhóm hợp chất có ý nghĩa việc ứng dụng làm thuốc chữa bệnh: flavonoit có tác dụng chống oxi hóa, tác động lên enzim, bệnh tim mạch; hợp chất phenol có tác dụng kháng sinh, chống viêm; steroit có tác động tới hệ thần kinh, điều trị ung thư, diệt khuẩn, hạ huyết áp; coumarin có tác dụng chống đông máu, giảm đau, loãng xương, làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi, có tác dụng chống co thắt, số chất có tác dụng ức chế sinh trưởng thực vật… Đây sở để tiến hành nghiên cứu 21 3.2 Kết phân lập xác định cấu trúc 3.2.1 Kết phân lập hợp chất Mẫu hoa khô (3kg) sau lấy đem nghiền nhỏ chiết hồi lưu với etanol 90% nhiệt độ 70˚ c thời gian 3h lặp lại lần Dịch chiết tiến hành thủy phân dung dịch H 2SO4 10% thời gian có đun hồi lưu thu phân rắn dung dịch Phần chất rắn dung dịch chiết với dung môi cloroform, etyl axetat Cất thu hồi dung môi cao chiết tương ứng có khối lượng là: 50 gam 55 gam Tiến hành sắc ký cột silicagel (500 g) cột có kích thước x 60 cm với hệ dung môi rửa giải PE/Axeton với tỉ lệ từ 50/1-5/1 (v/v) thu chất tinh khiết 3.2.2 Kết xác định cấu trúc 3.2.2.1 Chất Kết liệu phổ chất tổng hợp Bảng 3.2 hình Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR hợp chất tham khảo 13 Số liệu đo C Ví trí NMR (ppm) chất Số liệu tham khảo H NMR (ppm), J (Hz) Stigmasterol chất 13 C NMR (ppm)[12] 37,21 37,24 1,53-1,78 (m) 31,62 31,65 1,16-1,78 (m) 71,81 71,81 3,53 (m) 42,29 42,30 1,40-1,67 (m) 140,72 140,74 121,71 121,73 5,35 (br d, 3,5) 31,87 31,90 1,40-1,95 (m) 31,88 31,91 1,78 (m) 22 50,08 50,15 1,76 (m) 10 36,48 36,51 11 21,08 21,09 1,56 (m); 1,67 (m) 12 39,65 39,77 1,55 (m); 1,65 (m) 13 42,29 42,30 14 56,83 56,87 15 24,35 24,37 16 28,92 28,93 17 55,90 56,05 18 12,03 11,99 0,84 (s) 19 19,38 19,41 1,03 (s) 20 40,50 40,51 21 21,05 21,22 0,91 (d, 6,6) 22 138,32 138,33 5,16 (dd, 8,5, 15,4) 23 129,22 129,27 5,03 (dd, 8,5, 15,4) 24 51,21 51,24 2,01 (m) 25 31,87 31,90 1,87 (m); 1,89 (m) 26 21,20 21,22 0,84 (t, 8,5) 27 25,40 25,41 1,98 (m) 28 18,95 19,04 0,81 (d, 6,9) 29 12,25 12,26 0,86 (d, 9,6) 2,03 (m) 23 Hình 3.1: Phổ 1H NMR chất Hình 3.2: Phổ 13C NMR chất 24 Hợp chất thu dạng tinh thể màu trắng Phổ 1H-NMR thấy xuất tín hiệu nhóm β-OH (δH 3,53, m, H-3) Trên phổ cộng hưởng proton xác nhận có mặt liên kết đôi δH 5,32 (br s) liên kết đôi trans khác δH 5,16 (dd, 8,5, 15,4) /5,03 (dd, 8,5, 15,4) Tín hiệu cộng hưởng nhóm metyl bậc ba δH 0,84 (s), 1,03 (s); nhóm metyl bậc hai δH 0,91 (d, J = 6,6 Hz), 0,81 (d, J = 6,9 Hz), δH 0,86 (3H, d, J = 9,6 Hz) nhóm metyl bậc δH 0,84 (t, J = 8,5 Hz) Phổ 13 C-NMR xuất 29 tín hiệu cacbon, đặc biệt, tín hiệu hai cặp olefin xác nhận C-5 (δC 140,75)/C-6 (δC 121,73) C-22 (δC 138,33)/C-23(δC 129,27) Dựa vào phân tích kết hợp so sánh số liệu phổ 13C-NMR với số liệu công bố stigmasterol[12] thấy hoàn toàn phù hợp Như vậy, khẳng định stigmasterol (C29H48 O) Hình 3.3: Cấu trúc stigmasterol 3.2.2.2 Chất Kết liệu phổ chất tổng hợp Bảng 3.2 hình Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR hợp chất tham khảo 13 Ví trí Số liệu đo C Số liệu tham khảo 25 H NMR (ppm), J (Hz) 13 NMR (ppm) chất C NMR (ppm) β-Sitosterol[12] chất 37,26 37,51 1,53-1,78 (m) 31,64 31,90 1,16-1,78 (m) 71,80 72,01 3,57 (m) 42,29 42,50 1,40-1,67 (m) 140,76 140,91 121,71 121,9 5,35 (br d, 3,5) 31,91 32,10 1,40-1,95 (m) 31,91 32,11 1,78 (m) 50,15 50,32 1,76 (m) 10 36,51 36,74 11 21,08 21,35 1,56 (m); 1,67 (m) 12 39,79 39,96 1,55 (m); 1,65 (m) 13 42,33 42,67 14 56,79 56,93 15 24,31 26,34 16 29,17 28,56 17 56,07 56,37 18 11,98 13,38 0,84 (s) 19 19,40 19,25 1,03 (s) 20 33,96 34,24 21 26,11 26,33 0,91 (d, 6,6) 22 45,85 45,85 1,16 -1,18 (m) 23 23,08 23,32 1,76-1,83 (m) 24 11,98 12,28 1,87 (m) 25 29,71 29,46 1,87 (m); 1,89 (m) 26 19,82 20,15 0,84 (t, 8,5) 27 19,05 19,66 1,98 (m) 28 18,79 19,07 0,82 (d, 6,9) 2,03 (m) 26 29 11,86 12.08 0,83 (d, 9,6) Hình 3.4: Phổ 1H NMR chất Hình 3.5: Phổ 13C NMR chất 27 Hợp chất thu dạng tinh thể màu trắng Phổ 1H-NMR thấy xuất tín hiệu nhóm β-OH (δH 3,57, m, H-3) Trên phổ cộng hưởng proton xác nhận có mặt liên kết đôi δH 5,32 (br d, 3,5) Tín hiệu cộng hưởng nhóm metyl bậc ba δH 0,84 (s), 1,03 (s); nhóm metyl bậc hai δH 0,91 (d, J = 6,6 Hz), 0,81 (d, J = 6,9 Hz), δH 0,86 (3H, d, J = 9,6 Hz) nhóm metyl bậc δH 0,84 (t, J = 8,5 Hz) Phổ 13 C- NMR xuất 29 tín hiệu cacbon, đặc biệt, tín hiệu hai cặp olefin xác nhận C-5 (δC 140,75)/C-6 (δC 121,73) Dựa vào phân tích kết hợp so sánh số liệu phổ 13 C-NMR với số liệu công bố β-Sitosterol[12] thấy hoàn toàn phù hợp Như vậy, khẳng định β-Sitosterol (C29 H50O) Hình 3.6 : Cấu trúc β-Sitosterol 28 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ hoa loài Hoa huệ, định tính tiến hành phân lập số aglycon dịch thủy phân axit nó, thu kết sau: Đã tiến hành định tính số nhóm hợp chất thiên nhiên có dịch chiết etanol hoa loài Hoa huệ phản ứng đặc trưng, kết cho thấy loài thực vật có số nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học flavonoit, coumarin, steroit hợp chất phenol Từ dịch cao chiết thủy phân hoa loài Hoa huệ tiến hành sắc ký cột với hệ dung môi khác nhau, phân lập xác định cấu trúc hóa học aglycon tinh khiết là: Sigmasterol β-Sitosterol 4.2 Kiến nghị Sau trình thực đề tài, để hoàn thiện hướng nghiên cứu ứng dụng loài thực vật làm thuốc chữa bệnh xin có vài kiến nghị sau: - Trong phân đoạn chưa tiến hành sắc ký cần tiếp tục triển khai - Đánh giá hoạt tính ức chế tế bào ung thư, bảo vệ tế bào,… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bellisle, F., A.T Diplock, G Hornstra, B Koletzko, M Roberfroid, S Salminen, et al 1998 Functional food science in Europe British Journal of Nutrition 80: 1–193 [2] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà XB Y học, 2004 [3] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc NXB Y học, 1978 [4] Firdous S, Khan K.M, Ahmad V.U, Usmani S.B, Ahmed M, Rashid A A new glycoside from Polianthes tuberosa Fitoterapia, 1999, 70, 203-204 [5] Peng, Y.; Li, L Z.; Li, C L.; Li, X.; Liu, Q B.; Song, S J., Isolation, derivatives synthesis and activities of sarsasapogenin from rhizomes of Anemarrhena asphodeloides Shenyang Yaoke Daxue Xuebao 2012, 29, 927-932 [6] Bomi, L.; Kangsik, J.; Dong, H K., Timosaponin AIII, a saponin isolated from Anemarrhena asphodeloides, ameliorates learning and memory deficits in mice J Pharmacology Biochemistry and Behavior 2009, 93,121-127 [7] Yoshihiro Mimaki, Akihito Yokosuka, Chiseko Sakuma, Hiroshi Sakagami, and Yutaka Sashida Spirostanol Pentaglycosides from the Underground Parts of Polianthes tuberosa J Nat Prod 2002, 65, 1424-1428 [8] Yoshihiro Mimaki, Akihito Yokosuka, and Yutaka Sashida Steroidal Glycosides from the Aerial Parts of Polianthes tuberosa J Nat Prod 2000, 63, 1519-1523 [9] Jian-Ming Jin, Ying-Jun Zhang, Chong-Ren Yang Spirostanol and Furostanol Glycosides from the Fresh Tubers of Polianthes tuberosa J Nat Prod 2004, 67, 5-9 [10] Javier Jesús Poza, Jaime Rodríguez, Carlos Jiménez Synthesis of a new cytotoxic cephalostatin/ritterazine analogue from hecogenin and 22-epihippuristanol Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2010, 18, 58–63 30 [11] María A Fernández-Herrera, Hugo López-Muñoz, José M.V HernándezVázquezb, Moisés López-Dávilab, María L scobar-Sánchezc, Luis Sánchez-Sánchezb, , , B Mario Pintod, , , Jesús Sandoval-Ramírez Synthesis of 26-hydroxy-22-oxocholestanic frameworks from diosgenin and hecogenin and their in vitro antiproliferative and apoptotic activity on human cervical cancer CaSki cells Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2010, 18, 2474–2484 [12] Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Indra Prakash Isolation of Stigmasterol and β-Sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus International Current Pharmaceutical Journal 2012, 1(9): 239-242 [13] Prapassorn Rakthaworn1, Uraiwan Dilokkunanant1,Udomlak Sukkatta, Srunya Vajrodaya, Vichai Haruethaitanasan, Potechaman Pitpiangchan, Putthita Punjee Extraction Methods for Tuberose Oil and Their Chemical Components Kasetsart J (Nat Sci.) 43 : 204 - 211 (2009) [14] Firdous S, Khan K.M, Ahmad V.U, Usmani S.B, Ahmed M, Rashid A A new glycoside from Polianthes tuberosa Fitoterapia, 1999, 70, 203-204 [15] Jian-Ming Jin, Ying-Jun Zhang, Chong-Ren Yang Spirostanol and Furostanol Glycosides from the Fresh Tubers of Polianthes tuberosa J Nat Prod 2004, 67, 5-9 [16] Juciano Gasparotto, Nauana Somensi, Alice Kunzler, Carolina Saibro Girardi, Matheus Augusto de Bittencourt Pasquali, Vitor Miranda Ramos, Andre Simoes-Pires, Lucindo Jose Quintans-Junior, Alexsandro Branco, Jose Claudio Fonseca Moreira and Daniel Pens Gelain Hecogenin Acetate Inhibits Reactive Oxygen Species Production and Induces Cell Cycle Arrest and Senescence in the A549 Human Lung Cancer Cell Line Anti-Cancer Agents in Medicinal Chemistry, 2015, 14, 1128-1135 31 ... nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài Bước đầu nghiên cứu thành phần aglycon hoa loài Hoa huệ (Polianthes tuberosa L.)” nhằm góp phần nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài. .. hồng, lớp có màu xanh 2.4 Nghiên cứu aglycon từ hoa loài Hoa huệ 2.4.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu mẫu khô hoa loài Hoa huệ bảo quản cẩn thận trước tiến hành nghiên cứu 2.4.2 Phân lập hợp chất... hành nghiên cứu bảo vệ tế bào Đồng thời hoạt tính bước đầu định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng loài thực vật 1.5 Nghiên cứu aglycon tách từ loài Hoa huệ Trong số aglycon phân lập từ loài

Ngày đăng: 23/04/2017, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w