Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM KIÊN CƯỜNG
TO CHUC BOI DUONG NGHIEP VU QUAN LY
CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU SO
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỘC
HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYẾN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.trc.tnu.edu.vn
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM KIÊN CƯỜNG
TỎ CHỨC BÒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
CHO CAN BO QUAN LÝ NGƯỜI DÂN TỘC THIEU SO
O CAC TRUONG TRUNG HOC CO SO THUOC
HUYEN YEN SON, TINH TUYEN QUANG
Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa hoc: TS PHUNG THI HANG
THAI NGUYEN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.trc.tnu.edu.vn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Tổ chức bằi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” được thực hiện từ tháng 7/2014 đến tháng 8/2015 Luận văn được sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Các thông tin này
đã được chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng trong công trình nghiên cứu nào Các tài liệu tham khảo được trích dẫn rõ ràng
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Kiên Cường
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục, những người thầy đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực khoa học giáo dục
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa sau đại học, Khoa Tâm lý giáo dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này
Cảm ơn UBND huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, Phòng Nội vụ huyện, các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Phùng Thị Hằng
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nay
Thái Nguyên, tháng 8 nam 2015
Tác giả luận văn
Phạm Kiên Cường
Trang 5MỤC LỤC
LOI CAM DOAN
LOI CAM ON
NHỤ TT] tan gahgngihhanhiôtGgn0i3g0861332740600836810013601383181053988003803.8043300388018008g0001883) iii DANH MUC CAC TU VIET TAT vissssssssssssssssssssscssccssscsnscsssscsnscenscessccssccesscessces iv DANH MUC CAC BANG wesssssssscsssssnsconscsssccsnscenscsssccssscenscensccsnscenscensecssccsnscenseess Vv
MO DAU ucsssscssssccsssccsssscsnsccsnsccsnsccesuccesueccsusecessecessecesneccsnsscessccessccesneccsnsccesscessnsces 1
L Ly do 000 0 a3 1
2 Mục đích nghiÊn CỨU s6 1k1 91 S191 91 1 vn nh nghi 3
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu 2 2++++x++x++tzxzrxzzczzeee 4
lop tàn ắáảảiẳỘảnỪỘộỲŸẶÝ 4
5 Nhiệm vụ nghiên CỨU - 55 1S +1 91 91 1111211911 111111 nh nh ngư 4
6 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5c 1111211 1 91 11211 1 1 11111 ng ng 5
7 Phương pháp nghiÊn CỨU::::csz::xs6::660619515541636/15186681168135835645535585564191101333856488 5
8 Cấu trúc của luận văn . -¿-2++2+++22E+++2EE+t2221222211222112271122221ec2rkcee 6 Chuong 1: CO SO LY LUAN VE TO CHỨC BÒI DƯỠNG NGHIỆP
VU QUAN LY CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU
SÓ Ở CÁC TRƯỜNG TC 2< s°ss©vsseEv+setrxsserxsserrsserrssee 7 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề - 22+ 2+2s+2xz+rxezrxerrerrseee 7 1.1.1 Trên thế giới -2¿©22+S+£+EE+EEE2EEE2EE2211571271715211211 71.1121 xe 7
1.1.2 Ở Việt Nam ¿-©+- 2sEE2E1121122112711111221121121111E111 111.111 xe 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản 2-22 2+ 9EEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEErEkrrrerrkerek 12
1.2.1 Quản lý nhà tTưỜng - ‹ «xxx nh HH nh Hàng rưy 12 1.2.3 Cán bộ quản lý nhà tường .-.- - 5 + ++k+xk*kEkrseekeeskrerree 14
1.2.3 Bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 15
1.3 Một số vấn đề cơ bản về tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán
bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS -.2 -s¿ 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - DHTN 11 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 61.3.1 Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý
người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 2-22 ©++++z+cxz+czscee 19
1.3.2 Tô chức hoạt động bồi dưỡng NVQL cho cán bộ quản lý người
dân tộc thiểu số ở trường THCS 2-22 2++++EEE+EEEEEEEEEvEEEEEErrrrrrrrrrk 22 1.3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL người dân tộc thiểu số trường THCS - 26 KẾT LUẬN CHƯNG l .2-22¿©222222+222++2EEEEEEEEEEtEEErErkrrrkrrrrrcee 28 Chương 2: THỰC TRẠNG VE CONG TAC BOI DUONG NGHIEP
VU QUAN LY CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU
SO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN SƠN,
TỈNH TUYỂN QUANG 2< 2< o< 2e ©cs©sEEst set Ereceeeerersersrrsee 29
2.1 Khái quát về các trường THCS của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 29
2.1.1 Về vị trí địa lý -s-©csc2cE+2EEx22E127112711211271.211211.11 1 29
2.1.2 Về quy mô trường, lớp, đội ngũ cán CBQL nhà trường 30 2.2 Tổ chức khảo sát thực TƯQIDD G5008665116818461701559043651535556S181343143586685154564538538445 35 2.2.1 Mục đích khảo sát (¿c3 221321111 1112111 11511 11x erse 35
2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát -2-©22-©22+E2EE+EEE2EEeEEEtrEerrkrrrree 35
"60 (0oấu hi 8‹:00 0 35 2.2.4 Phương pháp khảo sát - S1 S1 SS SH HH HH ni, 35 2.2.5 Xử lý các số liệu khảo sát ¿-52c ©2222 2 E2 EEEEEEEEEEEEErrrrrreee 36 2.3 Kết quả khảo sát thực trạng ¿ ©2scEz+EkeEEESEEEEEEEEEerkrrrkrrrrerrrres 36 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường Trung học cơ sở huyện huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36
2.3.2 Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ CBQL người
dân tộc thiểu số ở các trường THCS huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 42
2.3.3 Thực trạng về tổ chức bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ CBQL
người dân tộc thiểu số ở các trường THCS huyện Yên Sơn tỉnh
Tuwyén Quan? ees sen avasneern am ane an ae ae TEE 46
Trang 72.4.4 Đánh giá thực trạng về NVQL và tổ chức bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của
0/28 đ9¡0 1:0 54
.4518897.)019:190/9) 1622177 - AAäAH,H.,.HH 59 Chuong 3: BIEN PHAP TO CHUC BOI DUONG NGHIEP VU
QUAN LY CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU SO
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SO HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYẾN QUANG cccccccccccecceeeeeeeeerereerarrrrrrerrrrrrrrrrrorrorrooooee 60
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp -2++++2x++zx+srxxrzrxeerxee 60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 2 ©¿2sz22+2z+z+cse2 60 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính tồn điện 2-¿©sz+2+z+2zsz+cxe+ 60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử - cụ thể - ¿-z5c5s2 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo sự phát triỂn -2- 2 ©s++cxz+cxzcczsezrxee 61
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - 2-22 z2++2£xz+£xzvzzsezrsee 61
3.2 Những căn cứ cĩ tính chất định hướng cho việc tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS huyện Yên Son, tinh Tuyên (QUATĐssssssseossnsosssssnsisgo3360501S00305005885355859143913563519385384083E08Ẻ 61 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục của nước ta -s-sz+cs+cse+e 61
3.2.2 Định hướng phát triển KT - XH huyện Yên Sơn đến năm 2020 62 3.3 Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc
thiêu số ở các trường THCS huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 63 3.,3:1: Biện PHấP: ÌsixcscssssenassniilS01666353911051181328311165365355851G485051130148558563 80085 63 E9: áo nh 65
S6 héa boi Trung tam Hoc liéu — DHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 83.4 Quan hệ giữa các biện pháp - - 5 + S9 ng giết 88
3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tinh khả thi của các biện pháp 88 KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 22: ©2++222++2EE++2EEEEtEEEEEEEEEEEErrrrkrrrrrree 92 KET LUẬN VÀ KHUYÉÉN NGHỊ, . s- «se ©csecsseesessecssese 93 c0 A HẬRH,H 93
2 Khuyến nghị ¿- 22-5 2S E122 12112215271211711 1111111111111 94
2.1 Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang và UBND các cấp .- 94 2.2 Với Sở Giáo duc va Dao tạo Tuyên Quang - 5 5< c+5<<<<<+x+ 95 2.3 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Sơn 95
2.4 Đối với các trường THCS -¿- 22©++2E++2EE+£EEEtEEEvrkerrrrrrrreee 96
2.5 Đối với đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 96
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO . -s scsscssecssess 97 PHỤ LỤC
Trang 9Cơ sở giáo dục Đại học
Đại học sư phạm Giáo dục
Giáo dục và đào tạo Giáo viên
Ủy ban nhân dân
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1: Thống kê quy mô trường lớp từ năm 2010 đến năm 2015 30
Bảng 2.2: Thống kê quy mô học sinh các bậc học từ năm 2010 đến năm
"b1 -⁄‹⁄‹<‹4 5 30
Bang 2.3: Thống kê lớp, số lượng học sinh THCS năm học 2014-2015 31 Bảng 2.4: Cơ sở vật chất trường THCS từ năm 2010 đến năm 2015 32
Bang 2.5: Thống kê thực trạng trình độ cán bộ quản lý các trường THCS
tiền đĩa bạn Huyện Y ÊR: SỐ cnanseeniarnaiosetatoasxbgi43500444080400 3% 32 Bảng 2.6: Thống kê đội ngũ nhà giáo, CBQL các trường THCS 33 Bảng 2.7: Thống kê chất lượng giáo dục giáo dục đạo đức HS trường
THCS từ năm 2010 đến năm 2015 -2¿2¿2z+++2z+zzcs+2 33
Bảng 2.8: Thống kê chất lượng giáo dục văn hoá HS các trường THCS từ
năm 2010 đến năm 20 l 5 .-:¿ 222+vvvcrrttrEEkrvvrrrrrrrrrrrrrree 34
Bảng 2.9: Thống kê độ tuổi, thâm niên công tác quản lý của cán bộ quản
lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS - + 36
Bảng 2.10: Thống kê trình độ của cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở
CAC truOng THCS 2.0 34 37 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về phẩm chất, đạo đức của cán bộ quản lý
người dân tộc thiểu số ở các trường THCS -:- + 37
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về năng lực của cán bộ quản lý người dân tộc
thiểu số ở các trường THCS 2¿2++++++++£x++tz++zzxzzrxee 39 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về thực hiện nhiệm vụ quản lý của cán bộ
quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS - 40
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát mức độ gặp khó khăn đối với các nội dung
quản lý của CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 4l
Bảng 2.15 Kết quả nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng
NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 42
Trang 11Bảng 2.16 Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung BD cho CBQL người
dân tộc thiêu số ở các trường THCS - ¿z2 ©z+2z+z+cse2 43
Bảng 2.17 Mức độ phù hợp của phương pháp bồi dưỡng - 45
Bảng 2.18 Đánh giá của các khách thê điều tra về hiệu quả BD 46 Bảng 2.19: Nhu cầu của CBQL về hình thức tổ chức bồi dưỡng 47 Bang 2.20: Nhu cầu về thời điểm tô chức bồi dưỡng của CBQL trường THCS 47
Bang 2.21: Nhu cau về địa điểm tổ chức bồi dưỡng NVQL - 48
Bảng 2.22: Nhu cầu về kinh phí tổ chức bồi dưỡng NVQL 48 Bảng 2.23: Nhu cầu về chế độ sau khi bồi dưỡng NVQL 49
Bảng 2.24: Kết quả khảo sát về các biện pháp tô chức BD NVQL cho đội
ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của huyện Yên SỚI cán sáng 0110013651166 551501516584506913911655850808 50 Bảng 2.25 Thực trạng việc lựa chọn đội ngũ tham gia công tác BD
NÑVQLL cho CBQL người dân tộc thiểu SỐ -c cccccccsrsrxsree 52 Bảng 2.26 Thực trạng việc phối hợp các tổ chức tham gia bồi dưỡng
NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 53 Bảng 2.27: Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng
NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS 53
Bảng 2.28 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức BD NVQL cho đội
ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS huyện
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp tổ chức
BD NVQL cho đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các
0/0i130 0s 017 5.3 89
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp BD
NVQL cho đội ngũ CBQL người dân tộc thiêu số ở các trường
Trang 12Trong quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, Đảng ta luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ từ Trung ương đến cơ sở, coi đây là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược Đặc biệt trong giai đoạn cách mạng hiện nay, công tác cán bộ lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã chỉ rõ: "Cán bộ là cái sốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém"
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đảo tạo, căn cứ vào thực
tiễn tình hình giáo dục - đào tạo của đất nước, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phái triển giáo dục là quốc sách hàng
đâu Đổi mới căn bản, toàn diện nên giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới
cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt ” Đây là tư duy mang tầm chiến lược, thể hiện quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học của Đảng Cộng sản Việt Nam Bởi hơn lúc nào hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện tại Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên
được Đại hội chỉ rõ là phải "váy đựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu câu về chất lượng", là khâu then chốt, là tiền đề trong đổi mới Giáo
Trang 13Cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở trường trung học cơ sở là lực lượng rất quan trọng trong các nhà trường trung học cơ sở; có những yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực quản lý, điều hành để quản lý, lãnh đạo nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số trong các trường Trung học cơ sở thường biến động do yêu cầu công tác luân chuyển cán bộ, bố nhiệm lại theo nhiệm kỳ, do miễn nhiệm hoặc đến tuổi nghỉ hưu Hiện nay công tác cán bộ, đặc biệt là công tác quy hoạch nguồn, bồi dưỡng và xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý còn nhiều lúng túng, chưa có kế hoạch lau dai
Muốn có đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng cần phải làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, có như vậy mới từng bước nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục hiện nay
1.2 Cơ sở thực tiễn
Huyện Yên Sơn hiện có 31 trường trung học cơ sở, 664 giáo viên va
9009 học sinh Có 28,46% giáo viên là người dân tộc thiểu số, 24,16% cán bộ
quản lý là người dân tộc thiểu số
Hầu hết cán bộ quản lý của các trường Trung học cơ sở đều được trưởng thành qua thực tiễn giảng dạy và công tác ở các trường Nhìn chung đội ngũ
cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được
giao Một số cán bộ quản lý của các trường được bồi dưỡng kiến thức quản lý sau khi đã được đề bạt giữ cương vị lãnh đạo
Trước yêu cầu phát triển giáo dục và những thay đổi nhanh của môi
trường kinh tế xã hội, công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang còn bộc lộ nhiều yếu kém bất cập Đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các Trường trung học cơ sở còn ít, chất lượng quản lý
Trang 14chưa đáp ứng yêu cầu; chưa được bồi dưỡng về kiến thức quản lý nên hiệu quả công tác quản lý, điều hành chưa cao Điều này bắt nguồn từ các khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn, bé nhiém, dao tao, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ sử dụng đối với cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ
sở chưa được nghiên cứu và phát triển một cách có cơ sở và có tầm nhìn dài hạn
Việc quản lý, phát triển nguồn nhân lực đề đào tạo, bồi dưỡng trở thành
một đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động có chất lượng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu
phát triển là một nhu cầu tất yếu trong quản lý Các nghiên cứu và đề tài đã có
tuy phần nào tạo tiền đề để xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ quản lý giáo dục, và có những dé tai cụ thể là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học cho địa phương
Với đặc thù là một huyện miền núi có gần 50% dân số là người dân tộc
thiêu số, số lượng giáo viên là người dân tộc thiểu số chiếm gần 30% tổng số giáo viên, do đó yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là hết sức cần thiết Đặc biệt việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở trường THCS còn cấp thiết hơn Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán
bộ quản lí trường trung học cơ sở /heo tiếp cận là người dân tộc thiểu số ở
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là rất cần thiết
Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức bôi dưỡng nghiệp vụ quản lý
cho cán bộ quản lí người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” đề nghiên cứu với mong muốn góp phần giải quyết những tổn tại trong vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiêu số ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện trong tình hình đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 15Quang, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở nói chung, các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang nói riêng
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác tô chức bồi dưỡng NVQL cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVQL cho cán bộ quản lý người dân tộc
thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
4 Giả thuyết khoa học
Công tác tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang còn có những hạn chế nhất định: việc bồi dưỡng nghiệp vụ chưa thường xuyên, hiệu quả bồi dưỡng chưa cao; năng lực quản lý của một số cán bộ quản
lý chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong thời kỳ đổi mới Nếu dé xuất và thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phù hợp với tình hình thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở nói chung, các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang nói riêng
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.I Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở
5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng về công tác tô chức bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Trang 165.3 Đề xuất một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho
cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp của Phòng Giáo dục và Đảo tạo huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong việc tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý (Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng) người dân tộc thiêu số ở các trường THCS huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
6.2 Dé tài tiến hành khảo sát trên 120 khách thé, trong đó có 44 cán bộ
quan lý của 31 trường THCS, 16 CBQL và chuyên viên phòng giáo dục va dao tạo; 60 giáo viên THCS thuộc 31 đơn vị trường THCS trên địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
7 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận như: phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các
tài liệu lý luận, các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng: chiến lược phát
triển giáo dục - đào tạo từ năm 2011 đến năm 2020 của Chính phủ, Luật Giáo dục; các văn bản về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của huyện
đến năm 2015 và đến năm 2020
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sát: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý, công tác quản lý của một số cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
7.2.2 Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn một số cán bộ quản
lý, giáo viên trường THCS dé thu thập thông tin về nhu cầu bồi dưỡng, những
Trang 17thuận lợi, khó khăn của công tác bồi đưỡng NVQL cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
7.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng các mẫu phiếu
nhằm thu thập ý kiến của các khách thể nghiên cứu về công tác bồi dưỡng
NVQL cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số; các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học
cơ sở của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của các nhà quản lý và các nhà khoa học về công tác tổ chức, nhân sự, nhằm xây dựng cơ sở lý luận, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, thiết kế bảng hỏi và các bộ công cụ nghiên cứu cho đề tài
7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Phương pháp này được dùng để xử lý các kết quả nghiên cứu thực tiễn
về mặt định lượng (tính tỉ lệ phần trăm, sắp xếp thứ tự )
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phân mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn được cầu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
Chương 2: Thực trạng về công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán
bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Chương 3: Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Trang 18Chương 1
CO SO LY LUAN VE TO CHUC BOI DUONG NGHIEP VU QUAN LY
CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU SO
Ở CÁC TRƯỜNG THCS 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trên thể giới
Thuật ngữ “Quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả được bản chất hoạt động
này trong thực tiễn Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”; quá trình “jý” gồm
Sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đưa hệ vào thế “phát triển ”,
Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ các tư tưởng triết học cổ Hy Lạp và cổ Trung Hoa Sự đóng góp của các nhà triết học cỗ Hy Lạp tuy còn ít
ỏi nhưng đáng ghi nhận: Đó là các tư tưởng của Xôcrát (469-399 'Tr CN), Platôn (427-347 Tr.CN) và Arixtôt (384 - 322 Tr.CN) Thời Trung Hoa cô đại
đã công nhận các chức năng quản lý đó là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết của Trung Hoa trước công nguyên đã có những đóng góp lớn về tư tưởng quản lý quan trọng, tư tưởng quản lý vĩ mô, quản lý
xã hội Các nhà lý tưởng và chính trị lớn đó là Không Tu (551- 478 Tr.CN);
Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), đã nêu lên tư tưởng quản lý “Đức trị, Lễ trị” lẫy
chữ tín làm đầu Những tư tưởng quản lý trên vẫn có ảnh hưởng khá sâu sắc đến các nước phương Đông ngày nay [25]
Quản lý là một hoạt động mang tính lịch sử xã hội, nhờ có hoạt động quản lý mà xã hội loài người không ngừng vận động và phát triển Theo Mác - Ănghen trong quá trình nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã rút ra kết luận, một trong những yếu tố quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuất
tư bản là nhờ có vai trò của hoạt động quản lý [9]
Xã hội ngày càng phát triển, lực lượng sản xuất cũng ngày càng biến đổi
và phát triển theo đả phát triển của xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn hình thành
Trang 19thế giới phương Tây suy tôn là “Cha đẻ của khoa học quản lý” chính là
F.W.Taylor (1856 - 1915) Tư tưởng quản lý cốt lõi của ông là đối với mỗi loại
công việc, dù nhỏ nhặt nhất cũng đều có một “khoa học” để thực hiện nó Henry Fayol (1841 - 1925) người Pháp, cũng là một trong những người đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển quản lý, ông là người đầu tiên đề ra năm chức năng quản lý: Dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp
và kiểm tra [23]
Trong quá trình phát triển giáo dục & đào tạo, hầu hết các nhà khoa học trên thế giới đều khẳng định chất lượng giáo dục được quyết định bởi người học, người thầy giáo có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục và người quản lý có vai trò là vô cùng quan trọng Một trong những trào lưu tiến bộ trong giáo dục phương Tây và sau đó lan truyền khắp thế giới đó là trào lưu đạy học hướng vào người học, được thể hiện ở một số nội dung cơ bản
đó là quản lý, phát huy hoạt động học tập của người học Nhiều học giả nổi tiếng đã có những công trình nghiên cứu xuất sắc và áp dụng thành công về vấn
đề này như J Deway (Mỹ), S Frend (Áo), B Otto (Đức), R De Charms (Phap), J Piaget va Bruner, P Frele va I D Illich (My latinh) [23]
Trong nghiên cứu của Trường Đại hoc cho lãnh đạo và dịch vu cho trẻ em của Anh đăng trên “School Learningship To day” chỉ rõ những ưu tiên trong việc quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường học ở Anh là cần tăng cường kỹ năng xây dựng tô chức học tập, lãnh đạo việc dạy học và quản lý thay đổi Mỗi quốc gia đều có hình thức khác nhau trong việc quản lý bồi dưỡng cho hiệu trưởng nhưng hẳầu hết đều tập trung vào tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý như: Ở Thuy Sĩ chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng được xây dựng, chú trọng vào kỹ năng: Lãnh đạo, giáo dục, phát triển trường học, tô chức quản lý
Cộng hoà liên bang Đức chú trọng vào các kỹ năng: Sư phạm; kiểm soát; lãnh đạo; tổ chức tư vấn Các tác gia Davis S Daling D, Hammond L, LaPointe M., Mayerson D., (2005) da nghiên cứu về công tác lãnh đạo trường học, chương
Trang 20trình bồi dưỡng hiệu trưởng, phương pháp bồi dưỡng các vấn đề chính sách và
tài chính Trong đó về chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng, nghiên cứu này chỉ
rõ: Việc xây dựng chương trình bồi đưỡng phải gắn với chuẩn hiệu trưởng
Trường Đại học Nam Floria xây dựng chương trình bồi dưỡng cho hiệu trưởng, nhà quản lý trường học nhắm mục đích phát triển năng lực nghề nghiệp cho các nhà quản lý đảm bảo lãnh đạo nhà trường hiệu quả Đây là một chương trình tích hợp gồm I1 vùng kiến thức kỹ năng theo bốn lĩnh vực lớn: Lãnh đạo chiến lược; Lãnh đạo tổ chức; Lãnh đạo giáo dục; Lãnh đạo chính trị
và cộng đồng Thuy Sĩ tổ chức bồi dưỡng nhà lãnh đạo trường học theo các yêu cầu năng lực: Năng lực lãnh đạo, năng lực xã hội, năng lực cá nhân, năng lực giáo dục, năng lực phát triển trưởng học, năng lực tổ chức - quản lý
Kinh nghiệm phát triển giáo dục - đào tạo của các nước trên thế giới cho thấy cán bộ quản lý (CBQL) cơ sở giáo dục (CSGD) có vai trò quan trọng nhất đối với sự tồn tại, phát triển của CSGD Vì vậy hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của CBQL CSGD Đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng hoạt động nghề nghiệp của CBQL CSGD nhằm đảm bảo cho sự thành công và phát triển của các cơ sở giáo dục
Có thể khẳng định rằng ở bất kỳ quốc gia nào đều quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường học Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hoặc chuyên đề riêng biệt nào đề cập đến vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ người dân tộc thiêu số của quốc gia đó
1.1.2 Ở Việt Nam
Đảng và Nhà nước đã quan tâm và tạo ra nhận thức đúng đắn về vai trò
của giáo dục đối với sự phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước
Nghị quyết Trung ương II khóa VHI của Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam xác định “cùng với khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu ” Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giáo dục và đảo tạo trở thành một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định tới tốc
Trang 21độ và quy mô của sự phát triển Đảng và Nhà nước đã coi giáo dục là “quốc
sách hàng đầu ” toàn xã hội đều có ý thức chăm lo cho giáo dục, vì giáo dục đã
tạo nên nguồn lực con người phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao chất lượng giáo dục có rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tổ quan trọng không thê thiếu được nó quyết định tới chất lượng giáo dục và sự phát triển
giáo dục đó chính là quá trình quản lý chất lượng dạy học, nó được nhiều nhà
nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý trong việc nâng cao chất lượng dạy học Nghị quyết phát triển giáo dục của Đảng ta trong văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã ghi rõ “Đổi mới tư duy giáo dục một
cách nhất quán, từ mục tiêu chương trình, nội dụng, phương pháp đến cơ cấu và
hệ thống tổ chức cơ chế quản lý dé tạo ra sự chuyển biến cơ bản và toàn diện của nên giáo dục nước nhà, ưu tiên hàng dau cho chat lượng dạy và hoc” [15]
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Dang, BO GD&DT đã xây dựng chiến lược phát triển giáo đục 2009 - 2020, các giải pháp phát triển giáo dục được đưa ra có giải pháp “Đổi mới quản lý giáo dục”, trong đó xác định “Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Đào tạo và bôi dưỡng
thường xuyên đội ngũ CBQL giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và
rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh sắp xếp lại cán bộ theo yêu câu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người ” [16]
Như vậy, quản lý hoạt động dạy học được xem là khâu đột phá để nâng cao chất lượng học tập của người học, là vấn đề bức xúc đã được quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường
Trong lĩnh vực quản lý giáo dục ở Việt Nam những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận cũng như đề ra được các giải pháp quản lý có hiệu quả trong việc phát triển giáo dục và đào tạo ví dụ như: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang trong cuốn “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”
đã đề cập đến những khái niệm cơ bản của quản lý, QLGD, các đối tượng của khoa học QLGD; PGS.TS Đặng Bá Lãm - PGS.TS Phạm Thành Nghị trong cuốn
Trang 22“Chính sách và Ké hoạch phát triển trong quản lý giáo dục ” đã phân tích khá sâu sắc về lý thuyết và mô hình chính sách, các phương pháp lập kế hoạch giáo dục;
GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Trần Khánh Đức với “Hệ thống giáo dục hiện
đại trong những năm đâu thể kỷ XXI” đã trình bày những quan điểm, mục tiêu,
giải pháp phát triển giáo dục và hệ thống giáo dục [35], [31] [32]
Trong các nghiên cứu đề xuất các biện pháp QLGD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD tại các trường THCS, góp phần nâng cao hiệu quả
QLGD ở địa phương trong giai đoạn đổi mới Đã có một số dé tai nghiên cứu như:
* Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng, phương hướng và những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Bắc Ninh, của
Nguyễn Công Duật - năm 2000
° Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THCS các huyện ngoại thành Hải Phòng, của Nguyễn Văn
Tiến - năm 2000
° Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường Mam non ở truong bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ của Hồ Nguyệt Ánh - Trường CBQLGD TWI1, năm 2000
»- Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý quá trình dạy học của Hiệu trưởng trường THCS tỉnh Quảng Ninh, của Hà Văn Cung - năm 2000
- Một số biện pháp tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng
nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trường mầm non ở Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ
của Đỗ Thuý Hảo - ĐHSP Hà Nội 2002
« Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT của tỉnh Quảng Ninh, đề tài
luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Loan, năm 2009
- Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường Mầm non tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ của Lê Thi Hải - năm 2009
Trang 23-_ Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường THCS của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn thạc sỹ của Hoàn Thu Hiền năm 2010
- Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Trung học cơ
sở vùng khó khăn của tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sỹ của Lê Thị Hạnh năm 2012
- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng các trường mầm
non huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh - Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Thắng - ĐHSP
Thái Nguyên năm 2013
* Bién phap phat triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ
sở thành phố Tuyên Quang - Phan Thị Mỹ Bình năm 2013
» Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ của Trần Ánh Nguyệt năm 2013
Các đề tài trên chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu thực trạng số lượng, cơ cấu
và xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS, THPT trên địa bàn của một địa phương cụ thể, chưa đề cập đến việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quán lý cho
cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số các trường THCS một cách đồng bộ về
cơ cấu, đám bảo về phâm chất và năng lực đáp ứng được những đổi mới về giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay một bộ phận cán bộ quản lý người dân tộc trên địa bàn huyện Yên Sơn rất cần thiết được tô chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về công tác quản lý, đặc biệt là CBQL người dân tộc đang công tác
tại các trường THCS Vì vậy, việc nghiên cứu tô chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở trường THCS huyện Yên Sơn rất cần thiết
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý nhà trường
Nhà trường là bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường là một hoạt động xã hội một thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi truyền
Trang 24bá những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người, nền văn hóa nhân loại cho
một nhóm dân cư nhất định của xã hội đó
Nhà trường là nơi tổ chức thực hiện và quản lý quá trình giáo dục Quá trình này được thực hiện bởi hai chủ thể, người được giáo dục (người học) và người giáo dục (người dạy) Trong quá trình giáo dục hoạt động của người học
và hoạt động của người dạy luôn gắn bó tương tác hỗ trợ nhau tựa vào nhau để thực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo
đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và từng học sinh [20]
Theo tác giả Trần Kiểm -Bùi Minh Hiền: Giáo trình quản lý và lãnh đạo
nhà trường NXB giáo dục Hà Nội Năm 2006: Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu trong tổ chức) một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [29]
Như vậy quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến con người (giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh) đến các nguồn lực (CSVC, tài chính, thông tin ) nhằm đây mạnh các hoạt động của nhà trường theo nguyên lý giáo dục, tiến tới mục tiêu giáo dục hợp với quy luật
Để quản lý trường học có hiệu quả chủ thể quản lý (hiệu trưởng) cần
phải thực hiện tốt các chức năng quản lý, chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra, vận dụng sao cho đúng nguyên lý giáo dục, phù hợp với quy luật và những đặc thù của cơ sở giáo dục, nhằm hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường đã đảo tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Muốn làm tốt quản lý nhà trường cần phải xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý đúng về cơ cấu, đủ về số lượng, mạnh về khả năng chuyên môn để thực
Trang 25hiện tốt nhiệm vụ nhà trường đạt tới mục tiêu đề ra Chính vì vậy việc đào tao đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực phẩm chất đạo đức, văn hóa, quản lý, có
lý luận, có tầm nhìn, có khả năng điều hành cơ sở giáo dục đạt tới mục tiêu là
vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục
Quản lý trường học là quản lý con người là giáo viên và học sinh, quản
lý trường học là quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, lay hoạt động hoc của học sinh là trọng tâm Ngoài ra cần có sự hỗ trợ của các lực lượng trong nhà trường như nhân viên, tài vụ, đoàn đội nhằm thực hiện tốt quá trình dạy và học trong trường đạt kết quả
Vậy, quản lý trường học là hoạt động của chủ thể quản lý (hiệu trưởng) nhằm tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh, các lực lượng hỗ trợ giáo dục khác, đông thời phát huy hết khả năng của các nguồn lực giáo dục để đạt được chất lượng cao trong đào tạo của nhà trường
1.2.3 Cán bộ quản lý nhà trường
* Cán bộ quản lý là: "Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người không có chức vụ" (Từ điển Tiếng Việt
- Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội - 1994) [37]
Cán bộ quản lý là lực lượng nòng cốt của hệ thống chính trị - xã hội cua đất nước trong việc lãnh đạo, quản lý chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh
Cán bộ quản lý luôn được Đảng ta quan tâm xây dựng, đảo tạo, bồi dưỡng
về mọi mặt nhằm thực hiện mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản
lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh có tư duy đổi mới,
sáng tạo; có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, có tỉnh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thé, gan
bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Cán bộ quản lý phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cau hợp lý
Trang 26Vậy: Cán bộ quản lý là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức được cấp trên ra quyết định bồ nhiệm; người giữ vai trò dẫn dắt, tác động, ra lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của đơn
vị Cán bộ quản lý cũng phân chia thành nhiều cấp: Cán bộ quản lý cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, cấp cơ sở
* Cán bộ quản lý nhà trường:
Từ khái niệm CBQL nói trên, chúng ta hiểu: CBQL nhà trường chính là Ban Giám hiệu nhà trường và người đứng đầu là Hiệu trưởng nhà trường CBQL nhà trường là người chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường và chịu sự lãnh đạo, quản lí của cấp trên
1.2.3 Bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
1.2.5.1 Khái niệm bồi dưỡng
Theo từ điển Tiếng Việt (năm 1994) định nghĩa: Bồi dưỡng là làm cho
tăng thêm năng lực và phẩm chất [37]
Theo các tài liệu của UNESCO, bồi dưỡng được hiểu như sau:
- Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lao động về một lĩnh vực hoạt động mà người lao động đã có một trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó
- Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp, quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tô chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hay kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng các yêu cầu của lao động nghề nghiệp
Theo Nguyễn Minh Đường: “Bồi dưỡng có thể là một quá trình cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ” [19]
Từ những khái niệm bồi dưỡng đã trình bày cho ta thấy:
- Chủ thể của quá trình bồi dưỡng đã được đào tạo để có một trình độ
chuyên môn nhất định
Trang 27- Thực chất của quá trình bồi dưỡng là để bổ sung, cập nhật kiến thức và
kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn dưới một hình thức phù hợp
- Mục đích bồi dưỡng là nhằm nâng cao phâm chất và năng lực chuyên
môn đề người lao động có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn đã có sẵn, giúp cho công việc đang làm đạt được hiệu quả tốt hơn
Như vậy, bôi dưỡng thực chất là những hoạt động nhằm bổ sung tri thức,
kỹ năng để nâng cao trình độ trong lĩnh vực chuyên môn bằng một hình thức đào tạo nào do
1.2.5.2 Nghiệp vụ quản lý và bôi dưỡng nghiệp vụ quản lý
a- Nghiệp vụ quản lý
* Nghiệp vụ
Theo đại từ điển tiếng Việt (năm 1998): Nghiệp vụ là công viêc chuyên môn của một nghề Nghiệp vụ là những công việc mà mỗi người phải thực hiện
để hoàn thành chức trách của mình Muốn hoàn thành chức trách của mình, họ
phải hiểu rõ nội dung và cách thức thực hiện công việc và phải có một trình độ
chuyên môn nhất định [38]
Theo Quyết định số 414/TTCP của Bộ trưởng - trưởng ban tổ chức chính
phủ (nay là Bộ Nội Vụ) ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch bậc công chức - viên chức thì nghiệp vụ bao gồm các thành tố: “chức trách”, “hiểu biết”,
“Yêu cầu trình độ” hợp thành
Như vậy: Nghiệp vụ là những công việc mà một người phải thực hiện để hoàn thành chức trách của mình Muốn hoàn thành chức trách của mình, họ phải hiểu rõ nội dung va cach thức thực hiện công việc và phải có một trình độ chuyên môn nhất định
* Nghiệp vụ quản lý
Từ quan niệm về nghiệp vụ chúng ta có thể hiểu nghiệp vụ quản lý là công việc mà nhà quản lý phải làm đề thực hiện chức trách của mình Tuỳ theo
Trang 28yêu cầu của từng ngành, từng cấp quản lý mà nhà quản lý có những công việc khác nhau Tuy nhiên, để thực hiện tốt chức trách của mình, các nhà quản lý phải tuân theo các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhất định; phải thực hiện các chức năng quản lý Do đó, nghiệp vụ quản lý thực chất là những công việc, những cách thức mà nhà quản lÿ phải làm để thực hiện các chức năng quản lý, nội dung quản lý trong một bộ máy Nói cách khác, nghiệp vụ quản lý
là công việc chuyên môn của người quản lý
b- Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
Chuyên môn của người quản lý thể hiện trong việc thực hiện các chức năng của người quản lý Nhà quản lý muốn thực hiện được các chức năng quản
lý nhằm đạt được mục tiêu của bộ máy, đòi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức,
kỹ năng về lĩnh vực mình quản lý Đề thực hiện tốt chức trách của mình nhà quản lý cần được đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng đó Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, chúng ta thường bổ nhiệm những người lao động tích cực, có nhiều thành tích vào các vị trí quản lý bộ máy Hầu hết họ không được đào tạo
mà chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm Vì vậy họ cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý
Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý là: Bổ sưng các kiến thức, cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm nâng cao trình độ, phát triển
thêm năng lực để người quản lý thực hiện tốt các chức năng quản lý, qua đó
hoàn thành chức trách của mình được giao
c- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
* Tổ chức
Tổ chức là cơ cấu tồn tại của sự vật Sự vật không thê tồn tại mà không
có một hình thức liên kết nhất định các yếu tô thuộc nội dung tổ chức vì vậy là
thuộc tính của bản thân các sự vật
Một định nghĩa khác cho rằng, tô chức “Chỉ một cơ cấu chủ định về vai trò, nhiệm vụ hay chức vụ được họp thức hoá ” Có thể hiểu “Cơ cấu chủ định
Trang 29về vai trò nhiệm vụ” là mỗi người trong cùng một tổ chức cùng làm việc với nhau, phải có vai trò nhất định, việc thực hiện công việc của họ phải có chủ đích để đảm bảo các công việc của họ phối hợp và ăn khớp với nhau và cùng hướng vào mục tiêu chung Một định nghĩa thứ ba: “Tổ chức là một nhóm người có chuyên môn sâu làm việc cùng nhau dé thực hiện một nhiệm vụ chung ” Mỗi tỗ chức luôn luôn có tính chuyên viên hoá Tổ chức chỉ hoạt động
có hiệu quả khi nó chỉ tập trung vào một nhiệm vụ Trường học tập trung vào dạy học Như vậy, tô chức là nơi hành động
Ba định nghĩa về “zổ chức” vừa nêu bổ sung cho nhau: Nếu định nghĩa
thứ nhất có ý nghĩa về mặt triết học, chỉ thuộc tính có hữu của tổ chức, thì hai
định nghĩa sau có tính chất tác nghiệp, giúp cho nhà quản lý hiểu việc thực hiện chức năng tổ chức trong quản lý là như thế nào
Về phương diện quản lý, tổ chức là quá trình sắp xếp, xác lập và liên kết các bộ phận, các chức năng riêng lẻ thành một hệ thống hoàn thiện, thống nhất tạo nên sức mạnh tổng hợp để đạt được mục tiêu quản lý Nhờ chức năng tổ chức trong quản lý mà người quản lý có thể kết hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực và nhân lực một cách có hiệu quả, cho phép mọi người trong don vi
có điều kiện góp phần tốt nhất vào mục tiêu chung
Từ quan niệm nêu trên, có thê hiểu, chức năng tổ chức trong quản lý là
việc thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức Đông thời việc thực hiện chức năng này còn phải chú ý đến phương thức hoạt động, đến quyên hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt chú ý đến việc bồ trí cán bộ - người vận hành các bộ phận của tổ chức
* Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý là: cách thức làm cho con người tăng thêm về kiến thức, kỹ năng hay một phẩm chất nào đó đáp ứng được yêu cầu công tác Tổ chức bồi dưỡng NVQL là cách tác động vào các CBQL làm cho họ tăng thêm về kiến thức, kỹ năng quản lý còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm
Trang 30giúp họ nâng cao năng lực quản lý một bộ máy, giúp họ hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao Đó là quá trình mà nhà quản lý sắp xếp, điều phối, kết hợp các nguồn lực một cách có hiệu quả nhằm nang cao NVQL cho đối tượng được
bồi dưỡng Như vậy, tổ chức BDNV quản lý là một việc làm hết sức cần thiết
nhằm đạt được mục tiêu đề ra là nâng cao chất lượng quản lý cho cán bộ quản
lý đặc biệt cần thiết cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số
1.3 Một số vấn đề cơ bản về tố chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán
bộ quản lý người dân tộc thiếu số ở các trường THCS
1.3.1 Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
1.3.1.1 Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán
bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
Trong trường THCS, cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số trước hết phải là giáo viên THCS Họ là những người lao động đặc biệt, làm một nghề đặc biệt: Nghề dạy học - dạy người Đây là nghề đòi hỏi có văn hoá lao động TẤt cao, trong đó hạt nhân cốt lõi là trí tuệ và tâm hồn Đối với cán bộ quản lý
người dân tộc thiểu số trường THCS, trước hết họ phải làm tốt những yêu cầu
đã đề ra với người thầy (Vì £hực chất họ là người thây), bên cạnh đó họ còn
phải đảm đương trách nhiệm của mình theo cương vị công tác là người đứng
đầu đơn vị (Thủ trưởng); Họ cần xứng đáng là người liên kết được các nhân
cách khác nhau bao gồm mọi thành viên trong đơn vị với vai trò là “7# nh” Chỉ khi trong con người hiệu trưởng hội tụ đủ hai điều kiện: Thủ trưởng + Thủ lĩnh thì thực sự lãnh đạo của họ mới đạt hiệu quả cao nhất
Trong bối cảnh tăng cường phân cấp quản lý và hội nhập quốc tế, vai trò của cán bộ quản lý giáo dục người dân tộc thiểu số trường THCS có xu hướng chuyền từ nhà quản lý thụ động, chấp hành các quy định từ trên xuống: Sở giáo dục, Phòng giáo dục, UBND các cấp (hệ quả của cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp) sang quản lý một tổ chức giáo dục có tình tự chủ và chịu trách
Trang 31nhiệm xã hội ngày càng cao Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý người dân tộc thiêu số trường THCS phải năng động, thích ứng với mọi sự thay đôi và đòi hỏi ngày càng nâng cao của xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành GD&ĐÐT
Trong giai đoạn vừa qua, hầu hết cán bộ quản lý người dân tộc thiêu số ở
trường THCS đều đã được bồi dưỡng về quản lý giáo dục tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD Tuy nhiên, hiệu quả bồi dưỡng chưa cao, dẫn đến CBQL trong thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý nhà trường, còn thiếu
kiến thức, kinh nghiệm trong quản lý, nhiều CBQL người dân tộc thiêu số ở
các trường THCS chưa được BD một cách đầy đủ, hệ thống các kiến thức về
QL Bén cạnh đó, do đặc điểm tâm lý người dân tộc thiểu số, tâm lý vùng miễn, hạn chế về giao tiếp, ứng xử và cả chuyên môn, nghiệp vụ
Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục cần có cách tiếp cận mới đề phát triển năng lực quản lý nhà trường của mỗi cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số trường THCS
1.3.1.2 Các thành tổ của hoạt động bồi dưỡng NVOL cho CBQL người dân tộc
* Mục tiêu bồi dưỡng:
Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số
ở trường THCS cần được xây dựng theo chuẩn chức danh Chú trọng các mục
tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt về việc hình thành phẩm chất năng lực người
được bồi dưỡng, khả năng thích ứng với môi trường và phát huy kiến thức đã được bồi dưỡng, hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Trang 32* Chương trình và nội dung bôi dưỡng:
Đối với hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở trường THCS thì chương trình bồi đưỡng cơ bản theo Quyết định 382 của Bộ
GD&ĐT được xây dựng một cách hệ thống bao gồm các học phần có nội dung
về lý luận chính trị, lý luận về khoa học quản lý, nghiệp vụ quản lý, kỹ năng quản lý Ngoài ra còn bổ sung thêm một số nội dung bồi dưỡng có tính cập nhật
và nâng cao, được biên soạn dưới dạng các chuyên đề và có tính độc lập tương đối trong công tác bồi dưỡng là:
- Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường
- Xây dựng và phát triển đội ngũ
- Quản lý tài chính
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ
- Bồi dưỡng cặp nhật và hướng dẫn thực hiện các văn bản ban hành hằng năm của các cấp, ngành
- Tài liệu bồi dưỡng được biên soạn căn cứ vào đặc điểm người được bồi dưỡng và các đặc thù khác nhau của công tác quản lý nhà trường
Nội dung, chương trình BD phải lưu ý đến khía cạnh còn hạn chế trong NVQL của CBQL người dân tộc thiểu số Đặc biệt, biên soạn kỹ nội dung bồi dưỡng một số kỹ năng cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở trường THCS để khắc phục hạn chế của người dân tộc thiểu số hay gặp như: nghiên cứu khoa học; quản lý và lãnh đạo sự thay đôi; xây dựng văn hóa và thương hiệu nhà trường; phong cách lãnh đạo:
* Phương pháp bôi dưỡng:
Trong hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở trường THCS, các phương pháp bồi dưỡng phải phù hợp với nhu cầu của người được bồi dưỡng và cho phép người được bồi dưỡng áp dụng nội dung vào những tình huống thực tế và đề ra những giải pháp xử lý tình huống hay vấn đề
phát sinh trong thực tế Về bản chất, phương pháp bồi dưỡng nói nên cách thức
quan hệ giữa người bồi dưỡng và người được bồi dưỡng trong quá trình bồi dưỡng Khi đã nắm chắc và hiểu sâu nội dung, chương trình, nội dung các
Trang 33chuyên đề bồi dưỡng thì người bồi dưỡng chắc chắn sẽ có phương pháp phù
hợp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng Để đổi mới phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu đổi mới, người bồi dưỡng cần chú trọng các nội dung:
- Đồi mới về cách bồi dưỡng, hướng đến sự thay đổi tính chất hoạt động nhận thức của người được bồi dưỡng: chuyền từ tái hiện sang sáng tạo
- Đổi mới cách học của người được bồi dưỡng, thông qua việc tăng cường hoạt động tự học, tọa sự chuyển biến từ học thụ động sang tự học
- Tăng cường thực hành, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đề giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống
Trong phương pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số cần quan tâm đến đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh và khả năng của người được bồi dưỡng để lựa phương pháp cho phù hợp
* Các nguồn lực phục vụ công tác bôi dưỡng:
Đề tô chức hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý người dân tộc thiêu số trường THCS có hiệu quả thì cần phải có điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị,
phương tiện, tài chính phục vụ chuyên môn Đó là phải đảm bảo những phương
tiện cần thiết như: tài liệu, giáo trình, sách tham khảo; các thiết bị khác như:
đèn chiếu, máy chiếu, máy vi tính, hệ thống mạng wifi Bên cạnh đó phải chuẩn bị đầy đủ nhà ở, phòng làm việc, phòng học, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, thư viện phục vụ công tác bồi dưỡng Trong quá trình hoạt động, các cơ
sở bồi dưỡng CBQL cần chú trọng xây dựng các kế hoạch đảm bảo nguồn tài chính nhằm bổ sung, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo đồng bộ giúp cho công tác bồi dưỡng đạt chất lượng và hiệu quả
1.3.2 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng NVQL cho cán bộ quản lý người dân tộc
thiểu số ở trường THCS
1.3.2.1 Vai trò của Phòng GD&ĐT trong việc tổ chức bôi dưỡng NVQL cho
CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
Việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL giáo dục nói chung và CBQL người dân tộc thiểu số trường THCS nói riêng đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của đất nước, của địa phương là tất yếu Phòng Giáo dục và Dao
Trang 34tạo đóng vai trò hết sức quan trọng việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các trường THCS nói riêng và cán bộ quản lý là người dân tộc thiểu số nói riêng
- Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá chất
lượng công tác quản lý của cán bộ quản lý các trường THCS Nhận định tình hình, tìm ra những điểm yếu trong công tác quản lý của cán bộ quản lý các trường THCS đề xây dựng phương án bồi dưỡng
- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện các văn bản chỉ đạo, kế hoạch, phương án, kinh phí để tổ chức thực hiện việc bôi dưỡng chuyên môn cho cán
bộ quản lý các trường THCS
- Tham mưu nội dung chương trình, kiến thức, tài liệu về các lĩnh vực thuộc công tác quản lý mà lãnh đạo quản lý các trường THCS đang yếu kém
cần phải bồi dưỡng
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của CBQL sau BD nghiệp vụ
- Thường xuyên đánh giá cán bộ quan lý và tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện về công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho các bộ
quản lý các trường THCS đặc biệt là cán bộ quản lý là người dân tộc thiéu sd
1.3.2.2 Nội dung của công tác Tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBOL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
Để thực hiện tốt công tác tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS người QL là không chỉ xác định đúng đắn
các mục tiêu mà phải thực hiện các mục tiêu thông qua các nội dung cơ bản như: Lựa chọn đội ngũ tham gia công tác bồi dưỡng; xây dựng cơ chế hoạt động bồi dưỡng: phối hợp các tổ chức tham gia quá trình bồi dưỡng; kiểm
tra đánh giá quá trình bồi dưỡng
* Lựa chọn đội ngũ tham gia công tác bồi dưỡng:
Trước hết mỗi cơ sở tham gia bồi dưỡng CBQL cần lựa chọn đội ngũ tham gia bồi đưỡng đảm bảo các yêu cầu:
Trang 35- Thiết lập một cơ cấu tổ chức với các bộ phận cơ bản để điều hành, quản lý, phục vụ đợt bồi dưỡng
- Phân chia quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm giữa các bộ phận, cá nhân và xác định mối quan hệ công việc giữa các bộ phận, cá nhân trong cơ cấu tổ chức làm nhiệm vụ bồi dưỡng đó
- Chọn lựa cán bộ quản lý các bộ phận để đáp ứng yêu cầu quản lý: Là
những người có uy tín chuyên môn, được đảo tạo về khoa học QL; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt; có năng lực lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá hoạt động BD; có kinh nghiệm thực tiễn;
- Đội ngũ giảng viên phải đảm bảo trình độ theo quy định, vừa có đức vừa có tải; có năng lực thực tiễn và am hiểu môi trường giáo dục, môi trường
xã hội; có năng lực giao tiếp, năng lực tự học và NCKH,
- Đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ nhiệt tình năng động, trách nhiệm với công việc được giao
* Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động bôi dưỡng:
Trên cơ sở Luật Giáo dục và các quy định của Bộ GD&ĐT về chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở tham gia hoạt động bồi dưỡng, cơ Sở tổ chức bồi dưỡng CBQL cần quy định cụ thể chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận,
cá nhân trong cơ cấu tổ chức Phải tạo cho mỗi bộ phận có quyền độc lập tự chủ nhưng phải xây dựng cơ chế phối hợp nhịp nhàng, tránh chồng chéo nhiệm vụ Mỗi bộ phận phải quản lý được chất lượng bồi dưỡng, chất lượng chuyên môn của đội ngũ giảng viên trong bộ phận mình Có biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng Các bộ phận tùy theo nhiệm vụ được phân công tham gia vào công tác lập kế hoạch, công tác quản lý học viên, xem xét nội dung, chương trình bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, công tác tài chính, Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo đúng kế hoạch đã đặt ra
Trang 36* Phối hợp các tổ chức tham gia quá trình bồi dưỡng:
Tổ chức phối hợp trong hoạt động bồi dưỡng NVQL cho CBQL người
dân tộc thiểu số ở các trường THCS là các cơ sở bồi dưỡng phải lôi cuốn, huy
động các lực lượng xã hội, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tham gia vào hoạt động bồi dưỡng với nhiều hình thức khác nhau Các cơ sở bồi dưỡng CBQL
cần ký kết các hợp đồng liên kết đảm bảo phù hợp với năng lực và điều kiện cả
hai bên, trong đó phân rõ trách nhiệm của từng bên với những điều khoản cụ về thời gian, quyền lợi, Thông tin về hoạt động bồi dưỡng giữa hai đơn vị liên kết phải được trao đổi thường xuyên về nhu cầu bồi dưỡng, chất lượng người
được bôi dưỡng sau bồi dưỡng để có phương án phối hợp giải quyết kịp thời
và đem lại hiệu quả thiết thực Việc đa dạng hóa và đổi mới phương pháp và
hình thức bồi dưỡng CBQL cũng cần có sự phối hợp giữa cơ sở bồi dưỡng với các trường THCS, nơi sử dụng sản phẩm bồi dưỡng, để các trường THCS chính
là cơ sở thực tập, thực tế cho đợt bồi dưỡng
* Kiểm tra đánh giá quá trình bôi dưỡng:
Kiểm tra là một chức năng quan trọng của quá trình quản lý Quá trình kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS gồm các bước sau:
- Chuẩn bị kiểm tra: Chuẩn bị lực lượng kiểm tra (đại diện lãnh đạo Phòng GD& ĐT, chuyên viên Phòng GD& ĐT, đại diện giảng viên), xác định nội dung kiểm tra và yêu cầu cần đạt được
- Tiến hành kiểm tra: Bước này đòi hỏi người quản lý phải tổ chức được một lực lượng tham gia trong quá trình kiểm tra sao cho đảm bảo những yêu cầu đo lường kết quả, thu thập thông tin kịp thời, khách quan, chính xác Để rút
ra những kết luận đúng đắn hoạt động và kết quả thực hiện, việc đo lường kết quả phải được lặp đi, lặp lại bằng các công cụ hợp lý
- Đánh giá kết quả thông tin thu thập sau kiểm tra: Công việc ở đây là
xem xét sự phù hợp giữa kết quả đo lường với mục tiêu, yêu cầu của đợt bôi
Trang 37dưỡng đặt ra Kết quả so sánh này cho được 3 giá trị cụ thể: có phù hợp, chưa phù hợp và không phù hợp
- Ra quyết định điều chỉnh: Trên cơ sở các giá trị cụ thể đã được khẳng
định, người quản lý đưa ra các quyết định điều chỉnh cho phù hợp như: Phát
huy thành tích, uốn nắn sửa chữa, xử lý
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBOL người dân tộc thiếu số trường THCS
Giáo dục THCS là một bộ phận của hệ thống giáo dục phô thông được tiến
hành gắn với thôn, bản, xã phường, với phong tục tập quán của địa phương, vùng miền, nên trong quá trình hoạt động và phát triển luôn chịu sự tác động của nhiều
yêu tố khác nhau Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng Tuy nhiên, trong thực tiễn không thé tinh toán hết tất cả các yếu tố ảnh hưởng mà chỉ xét, tính toán đến một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng đến quá trình phát triển của giáo GD&ĐT nói chung, đến công tác tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL người dân tộc thiêu
số trường THCS nói riêng bao gồm các yếu tố cơ bản sau đây:
1.3.5.1 Các yếu tổ khách quan
- Các yếu tố về địa lý, môi trường, sự phân bổ dân cư, thành phần dân tộc, phong tục tập quán, thói quen, phương tiện đi lại, phương tiện sinh hoạt, phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng tới việc cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về quản lý cho CBQL trường THCS đặc
biệt là CBQL người dân tộc thiểu số
- Các cơ chế động viên, khuyến khích đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu
số còn thiếu hoặc không phù hợp
- Yêu cầu của xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dat ra voi van dé
nâng cao nghiệp vụ quản lý cho CBQL nói chung và CBQL người dân tộc thiểu
số các trường THCS nói riêng
Trang 381.3.5.2 Các yếu tô chủ quan
Sự quan tâm, tạo điều kiện của Ủy ban nhân dân huyện về viéc tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc
thiểu tại các trường THCS
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của CBQL người dân tộc thiểu số
và GV dự nguồn từ cơ sở đến phòng GD&ĐT đôi khi chưa chính xác, còn nề nang, chưa coi trọng căn cứ thực tiễn
- CBQL người dân tộc thiêu số ít nhiều trong tác phong, sinh hoạt, năng lực quản lý cũng mang những sắc thái riêng, khả năng nhạy bén và năng động cũng có đôi chút hạn chế so với CBQL nói chung
- Phương pháp làm việc của một số CBQL người dân tộc thiểu số còn cứng nhắc, máy móc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa có sự đổi mới
- Một số CBQL người dân tộc thiểu số chưa tích cực trong việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị, chưa có ý thức tự học,
tự BD nâng cao trình độ về mọi mặt
Trang 39KET LUAN CHƯƠNG 1 Bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS
là vấn đề cần thiết đối với ngành GD&ĐT của cả nước nói chung và tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang nói riêng; là một nội dung trong việc xây dựng chiến lược GD&ĐT trong giai đoạn mới nhằm thực hiện các chính sách giáo dục, tạo công bằng trong giáo dục
Để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, một trong những việc làm cần thiết hiện nay là đổi mới QLGD và vấn đề cần quan tâm đúng mức là tổ chức BDNV cho CBQL CBQL ở các trường hiện nay phần lớn chỉ làm việc bằng kinh nghiệm mà chưa được đào tạo bài bản về kiến thức, kỹ năng quản lý, đặc biệt là cán bộ quản lý người dân tộc thiêu số
Do vậy việc tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL nói chung và CBQL
người dân tộc thiểu số tại các trường THCS nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết Một người CBQL không những cần phải có trình độ chuyên môn giỏi
mà còn phải có năng lực, kiến thức, kỹ năng quản lý tốt, bài bản mới có thể xây dựng và phát triển được công tác giáo dục trong nhà trường đạt hiệu quả cao
Để làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức bồi đưỡng NVQL cho CBQL người
dân tộc thiểu số ở trường THCS, đề tài đã nêu và phân tích một số khái niệm
liên quan như: Quản lý, quản lý trường học đồng thời dựa vào mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay để phân tích một cách sâu sắc và toàn diện những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bồi dưỡng
NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở trường THCS Những vấn đề lý
luận nêu trên là cơ sở cho việc điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng tô chức
bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở trường THCS huyện
Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, trên cơ sở đó đề xuất được những biện pháp có
tính cấp thiết, phù hợp, khả thi trong tô chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số tại các trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 40Chương 2
THUC TRANG VE CONG TAC BOI DUGNG NGHIEP VU QUAN LY CHO CAN BO QUAN LY NGUOI DAN TOC THIEU SO O CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN SƠN,
TINH TUYEN QUANG
2.1 Khái quát về các trường THCS của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
2.1.1 Về vị trí địa lý
Huyện Yên Sơn nằm ở cửa ngõ phía nam của tỉnh Tuyên Quang, nằm bao quanh thành phố Tuyên Quang Tổng diện tích tự nhiên của huyện là
113.242,26 ha, trong đó diện tích rừng và đất rừng chiếm trên 70% Toàn
huyện có 473 thôn bản thuộc 31 xã, thị trấn, trong đó có I1 xã đặc biệt khó khăn Địa hình huyện Yên Sơn khá phức tạp, tạo thành 3 vùng với tính chất khác nhau: Vùng thượng huyện, vùng ATK (An toàn khu), vùng trung hạ huyện; bị chia cắt bởi 2 con sông lớn là Sông Lô và Sông Gâm, ngoài ra còn nhiều con suối, sông ngầm; địa hình dốc nên thường hay có lũ lụt hàng năm và
lũ quét trong mùa mưa lũ
Toàn huyện có 160.320 người, với 42.716 hộ, mật độ dân số trung bình
149 người/km” người (theo số liệu thống kê năm 2014) Huyện có 22 dân tộc anh em cùng chung sống trong đó dân tộc Kinh chiếm 52% (chi yếu là người
dân từ các tỉnh miễn xuôi lên) dân tộc Tày chiếm 13,9%, dân tộc Dao chiếm
14,4%, dân tộc Cao lan chiếm 10,7%, còn lại là các dân tộc thiểu số khác như: Nùng, Thai, Hoa, H’Mong
Các trường THCS của huyện đều nằm ở trung tâm các xã, thị trấn trong
huyện Do vị trí địa lý đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc đi lại của học sinh, nhất
là mùa mưa lũ và phân công giáo viên, cán bộ quản lý Đội ngũ cán bộ, giáo viên người dân tộc thiểu số ở các xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn không đủ đáp ứng nhu cầu, chủ yếu phải điều động, tăng cường từ