Tổ chức công tác kế toán một cách thích ứng vớiđiều kiện về quy mô, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như gắnvới những yêu cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết s
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
Phần 1 9
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CP TACN VIỆT HÀN 9
1.1 Đặc điểm công ty và tình hình chung của Công ty CP TACN VIỆT HÀN 9
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Công ty 9
1.1.2 Lịch sử phát triển qua các thời kì 10
1.2 Đặc điểm và trình tự tổ chức hoạt động của Công ty CP TACN VIỆT HÀN 17
1.2.1 Đặc điểm tổ chức của Công ty 17
1.2.2 Chức năng của từng bộ phận 18
1.3.Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty CP TACN VIỆT HÀN 19
1.4.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP TACN VIỆT HÀN 21
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 21
1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng 25
1.5 hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp 27
1.5.1 Hệ thống sổ sách kế toán 29
1.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán : 30
Phần 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TACN VIỆT HÀN 35
Chương 1 Kế toán vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi Việt Hàn 35
1.1 Khái niệm đặc điểm của NVL 35
1.1.1 Khái niệm đặc điểm của NVL 35
1.1.2 Phân loại, danh mục NVL tại Công ty CP TACN VIỆT HÀN 35
1.1.2.1 phân loại 35
1.1.2.2 Danh Mục NVL 36
1.2 đánh giá vật liệu 36
1.2.1 nhập kho 36
1.2.2 xuất kho 37
Trang 21.3 Phương pháp hạch toán chi tiết: 37
Chương 2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 49
2.1 Khái niệm tiền lương 49
2.2 Phân loại tiền lương 49
2.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khỏan trích theo lương 49
2.3.1 Đặc điểm và phân loại lao động 49
2.3.2 Các hình thức trả lương, cách tính lương tại công ty 51
2.3.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của công ty 53
2.3.4 Kế toán tiền lương 54
2.4 Hình thức trả lương tại Công ty 57
2.5 Chứng từ luân chuyển chứng từ kê toán tiền lương và các khoản trích theo lương 59
2.5.1.Chứng từ kế toán 59
2.5.2 Sổ sách kế toán 59
2.6 Quy trình hạch toán 59
2.6.1 Tài khoản sử dụng 59
2.6.2 Quy trình hạch toán 60
Chương 3.Kế toán doanh thu bán hàng tại Công Ty CPTACN VIỆT HÀN 67
3.1 Khái niệm kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty CP TACN VIỆT HÀN 67
3.1.1Khái niệm về bán hàng 67
3.1.2 Khái niệm về xác định kết quả kinh doanh 68
3.2 Các phương thức bán hàng 69
3.3 Kế toán giá vốn hàng bán 81
3.3.1 Nội dung giá vốn hàng bán 81
3.3.2 Kết cấu tài khoản 83
3.3.3 Quy trình hạch toán 83
3.4 Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 84
3.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng 84
3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 92
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 94
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
rong công cuộc đổi mới của đất nước ,cùng hòa nhập vào xu thế mởcửa hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã khôngngừng nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hóa dây truyền sản xuất,cải tiến mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh, từ đótạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường
T
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung thuộc về tổ chứcquản lý trong doanh nghiệp Tổ chức công tác kế toán một cách thích ứng vớiđiều kiện về quy mô, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như gắnvới những yêu cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quantrọng và to lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý tại doanh nghiệp
Với chức năng thông tin và kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động củadoanh nghiệp một cách thường xuyên, nhanh nhạy và có hệ thống nên tổ chứccông tác kế toán là một trong các mặt quan trọng được các doanh nghiệp quantâm Tổ chức công tác kế toán không đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản
lý trong doanh nghiệp, mà nó còn bao hàm cả tính nghệ thuật trong việc xáclập các yếu tố,điều kiện cũng như các mối liên hệ qua lại các tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kế toán, bảo đảm cho kế toán phát huy tối đacác chức năng vốn có của mình
Trong những năm vừa qua, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.Đặc biệt trong những năm gần đây, Việt Nam đã gia nhập WTO- Tổ chứcthương mại kinh tế Thế Giới Đã tạo ra cho các doanh nghiệp không ít nhữngthuận lợi để phát triển Song bên cạnh đó, cũng chính sự phát triển mạnh mẽcủa nền kinh tế toàn cầu hóa cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Namkhông ít những khó
Trang 4khăn.Đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanhnghiệp nước ngoài.Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế toàncầu hóa, ngoài việc phải có định hướng kinh doanh phù hợp thì các nhà quảntrị doanh nghiệp phải hoàn thành bộ máy của doanh nghiệp cũng như bộ máy
kế toán
Từ thực tế làm một phần công việc trong công tác kế toán của Công ty vàqua nghiên cứu, em xin báo cáo tình hình chung và thực tế hạch toán tại Công
ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VIỆT HÀN
Ngoài phần mở đầu và kết luận,báo cáo thực tập tổng hợp của em gồmngững phần sau:
Phần 1
Chương 1:Tổng quan chung về Công ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn
Nuôi VIỆT HÀN.
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán tại Công Ty Cổ Phần Thức
Ăn Chăn Nuôi VIỆT HẦN
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VIỆTHÀN, em được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo ,đội ngũ cán bộ côngnhân viên trong công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của côgiáo Nguyễn Thị Hồng – giảng viên khoa Kế toán- Kiểm toán trường Đại HọcCông Nghiệp Hà Nội.Sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người đã giúp em có điềukiện thu thập các thông tin và số liệu cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tậptốt nghiệp này.Dù đã cố gắng đi sâu để tìm hiểu và nghiên cứu nhưng do hạnchế nhất định về trình độ lý luận tầm nhận thức còn mang tính lý thuyết , chưanắm hết được những kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo của em khôngtránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót.Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy
Trang 5cô và ban lãnh đạo Công ty để em có thể hiểu sâu về công tác kế toán tại
doanh nghiệp.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn
Nguyễn Thị Hồng cùng ban lãnh đạo và các anh chị phòng kế toán Công ty Cổ
Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VIỆT HÀN
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hậu
Trang 6
Tài sản cố địnhChi phí
Thành phẩmChiết khấu thương mạiGiảm giá hàng bánHàng bán trả lạiSản xuất kinh doanhThương mại
Trách nhiệm hữu hạnCông nghiệp
Kê khai thường xuyênSản phẩm
Định mứcHóa đơnKết chuyểnDoanh thuHàng bánTiền gửi ngân hàngTiền mặt
Tài khoảnNguyên vật liệu
Trang 7Trưởng phòngGiám đốcPhó giám đốcNhân viên
Trang 8Phần 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CP TACN VIỆT HÀN 1.1 Đặc điểm công ty và tình hình chung của Công ty CP TACN VIỆT HÀN.
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Công ty.
Tên doanh nghiệp
Công ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi Việt HÀn
Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp:Giám đốc công ty Ông Dương TrọngNghĩa
Địa chỉ của công ty:
Trụ sở chính: Ga Lạc Đạo, Xã Lạc Đạo,Huyện Văn Lâm,Tỉnh Hưng Yên.Điện thoại : 0987721356
Vốn điều lệ : 1.000.000.000 Việt Nam đồng
Được phép đặt trụ sở tại : Gia Lạc Đạo, Xã Lạc Đạo,Huyện Văn Lâm,TỉnhHưng Yên
Số điện thoại : 0987721356
Trang 9Email :
Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân có con dấu
Hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam
Thời gian hoạt động là 3 năm kể từ ngày thành lập, cho đến ngày nay công tyvẫn không ngừng trưởng thành và phát triển
Nghành nghề kinh doanh
Xuất nhập khẩu thức ăn chăn nuôi phục vụ cho chăn nuôi
Tiếp thị và xúc tiến thương mại
Đại lý mua bán ký gửi
Vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô
Người đại diện theo pháp luật của công ty
Ông Dương Trọng Nghĩa là Giám Đôc công ty kiêm giám đốc công ty
Cơ quan cấp: CA Thành phố Hưng Yên
Hộ khẩu thường trú: Ga Lạc Đạo, Xã Lạc Đạo,Huyện Văn Lâm,Tỉnh Hưng YênChổ ở hiện tại: Ga Lạc Đạo, xã Lạc Đạo, Huyện Văn Lâm,Tỉnh Hưng Yên
1.1.2 Lịch sử phát triển qua các thời kì
Lịch sử phát triển
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty vẫn được giao dịch với têngọi là Công ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi VIỆT HÀN Trụ sở giao dịch củacông ty tại Gia Lạc Đạo , Xã Lạc Đạo,Huyện Văn Lâm,Tỉnh Hưng Yên.Công ty thuộc loại hình Công ty Cổ phần Công ty được thành lập theo Giấyphép đăng kí kinh doanh cấp ngày 12 tháng 12 năm 2014 Do Phòng đăng kí
Trang 10kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hưng Yên Người đại diện theopháp luật của Công ty là Giám đốc Nguyễn Quang Mưu Số vốn góp điều lệ
để thành lập công ty do ba thành viên đóng góp với tổng vốn là 1.000.000.000đồng Lợi nhuận thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽ được chiacho các thành viên đóng góp theo tỷ lệ phần trăm vốn đã tham gia Hoạt độnghạch toán kinh tế của Công ty mang tính chất độc lập
Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển ngành hàng màcông ty đang kinh doanh, công ty còn có chiến lược phát triển mở rộng thêmcác thị trường khác: Bắc Giang, Hải Phòng ,Quảng Ninh, Thái Bình Đó làchiến lược lâu dài của công ty để từ đó có thể nhìn thấy tiềm lực phát triển củacông ty trong tương lai
Trong 3 năm qua công ty đã không ngừng phát triển và đạt được một
- Tạo được uy tín của công ty trong địa bàn và trong mắt khách hàng
- Công ty ngày càng phát triển đa dạng hàng hóa, xây dựng thêm nhiềukho hàng đảm bảo cho hàng hóa được bảo quản tốt
- Số lượng cán bộ, nhân viên là 10 người đã tăng lên so với ngày mớithành lập
Doanh nghiệp nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và trở thànhmột công ty phân phối hàng đầu của Việt Nam mang tầm cỡ quốc tế trong lĩnhvực phân phối bán lẻ dựa vào phát triển kênh bán hàng trực tuyến và phát triểnchuỗi cửa hàng bán lẻ các sản phẩm có chất lượng cao nhằm đáp ứng được thịyếu, đồng thời trở thành nhà thầu chuyên nghiệp cung cấp giải pháp tổng thể
Trang 11cho các dự nhà chăn nuôi vừa và nhỏ, khối chăn nuôi theo mô hình trang trạilớn Dựa vào nội lực của chính mình và mở rộng hợp tác với các công ty, tậpđoàn công nghệ, các tập đoàn phụcvụ tốt nhất cho khách hàng, đem lại lợinhuận cho các cổ đông, cho sự nghiệp cá nhân của các thành viên và cho sựnghiệp phát triển công nghệ và sự thịnh vượng của đất nước nói chung.
Công ty xây dựng được đội ngũ giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh thần đoànkết - nhất trí, năng động - sáng tạo trong tư duy và hành động Công ty xây dựngmột nền văn hóa doanh nghiệp với những nét đặc thù đậm đà bản sắc phươngđông kết hợp với phong cách chuyên nghiệp của các nước tiên tiến phương Tây,làm nền tảng để vận hành bộ máy công ty đi đến đỉnh cao vinh quang
Công ty đã xác định các yếu tố chính tạo nên giá trị cũng như sự thànhcông của công ty:
- Nguồn nhân lực: Công ty xác định nguồn nhân lực là yếu tố sản sinh
ra mọi nguồn lực của Công ty Công ty chú trọng thu hút nhân tài, đào tạo vềnghiệp vụ chuyên môn và công nghệ, sắp xếp bố trí phù hợp và có chế độ đãingộ thỏa đáng để xây dựng một lực lượng hùng hậu cho sự phát triển bềnvững của Công ty
- Tập trung vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Công ty nhận thức
rằng sự trung thành của khách hàng sẽ đưa công ty tới thành công và chỉ códuy trì, không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ mới làphương tiện mang tính quyết định để giữ vững sự trung thành của khách hàng.Công ty áp dụng công nghệ mới nhất vào tất cả các khâu bao gồm: quản lý,kinh doanh, tiếp thị, bán hàng, quan hệ cộng đồng, tận tụy và bằng mọi cáchđem đến những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Tiêu chí củacông ty là đem tới cho khách hàng những sự chọn tốt nhất và sản phẩm, dịch
vụ mà khách hàng thực sự cần với chi phí thấp nhất, dịch vụ hoàn hảo nhất
Trang 12Công ty phải đẩy mạnh công tác kinh doanh hạch toán kế toán kinh doanhphải có lãi, bảo toàn được vốn, không để mất vốn và công nợ trong kinhdoanh Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo đúng quyđịnh Thực hiện các báo cáo thông kê kế toán, báo cáo định kì lên hội đồngquản trị và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nó Công ty có nghĩa vụ phảinộp các khoản nộp cho nhà nước như thuế, bảo hiểm
Thời gian đầu thành lập công ty cổ phần chăn nuôi Việt Hàn có quy môhoạt động nhỏ, lực lượng cán bộ công nhân ít cơ sở vật chất và trang thiết bị cònthiếu thốn Qua gần ba năm hoạt động đến nay công ty cổ phần chăn nuôi ViệtHàn là một đơn vị mạnh trong ngành thức ăn chăn nuôi Công ty có một đội ngũlao động năng động sáng tạo với số cán bộ hiện tại là 10 người số công nhân hợpđồng với đơn vị là 40 người, đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao cơ sởtang thiết bị của đơn vị so với trước kia nhiều và mạnh hơn
Hiện nay công ty cổ phần chăn nuôi Việt Hàn đang tang cường mở rộng thịtrường làm tang doanh thu và hiệu quả kinh tế nhằm giải quyết việc làm chongười lao động
Công ty sau một thời gian hoạt động chưa lâu đã tạo được niềm tin chokhách hàng đối tác và người lao động ngoài ra công ty còn thực hiện đóng gópxây dựng tuyến giao thông nhằm phục vụ việc đi lại thuận lợi cho người dân Doanh thu bán hàng của công ty trong 3 năm gần đây, nhìn chung là tăngđều Riêng có năm gần nhất năm 2015, doanh thu bán hàng có bị giảm sút hơn
so với năm 2014 Đây có thể cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệptrong năm 2015 vì nhiều biến động về kinh tế: lạm phát tăng cao, giá xăng dầutăng cao, hàng hóa đắt đỏ, dẫn tới tiêu dùng cũng giảm đi nhiều phần Nhưngtheo báo cáo kết quả kinh doanh thì trong 3 năm gần đây, công ty CP TACNVIỆT HÀN vẫn làm ăn có lãi
Trang 13Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty CP TACN VIỆT HÀN.( đơn vị tính: đồng)BẢNG BIỂU 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM
So sánh giữanăm 2014 và2015
So sánh giữanăm 2015 và2016
Trang 1418 Nợ phải trả 95.162.324 72.152.362 47.181.265 -23.009.962 -24.971.097
Trang 15Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua:
Từ năm 2014- 2015 tất cả các chỉ tiêu đều tăng theo chiều hứng tích cực để cóđược kết quả đó dựa vào các chỉ tiêu cụ thể như sau:
Doanh thu bán hàng, giá vốn bán hàng và doanh thu thuần về bán hàng đều có mức tăng cao lần lượt là 3.698.512.882, 3.621.617.969 vàv3.671.043.513
Số công nhân tăng lên 20 người bình quan tiền lương bình quân cũng tăng lên 500.000
Lợi nhuận sau thuế tăng lên 566.459.400
Với hướng tích cực đó nợ phải trả giảm đi khá mạnh là 23.009.962 đây là biểuhiện tốt
Để có được thành công này là sự nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên trongcông ty đã đề ra được chiến lươc, phương pháp kinh doanh hiệu quả
Từ năm 2015 – 2016 mọi chỉ tiêu để đồng loạt giảm mạnh như:
Doanh thu bán hàng giảm 2.666.093.819
Các khoản giảm trừ DT 33.468.730
Doanh thu tuần bán hàng 2.637.625.089
Giá vốn bán hàng 2.599.501.901
Dẫn đến Lợi nhuận về bán hàng giảm 33.123.188
Lợi nhuận sau thuế giảm 430.534.300
Kéo theo nhiều chỉ tiêu khác giảm nhưng bên cạnh đó thì vẫn có những tín hiệu tốt như :
Lợi nhuận thuần từ HDSXKD tăng 15.851.850
Tài sản ngắn hạn và dài hạn tăng lần lượt là 13.749.971 và 29.485.157
Nợ phải trả thì tiết tục giảm 24.971.097
Trước tình hình trên doanh nghiệp cần đề ra các biện pháp hợp lý cần để doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn
Trang 161.2 Đặc điểm và trình tự tổ chức hoạt động của Công ty CP TACN VIỆT HÀN.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Tài chính- kinh doanh
Trang 171.2.2 Chức năng của từng bộ phận
Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của công ty,có trách nhiệm pháp lý caonhất của công ty Chịu trách nhiệm điều hành và lãnh đạo điều hành sản xuấtkinh doanh của đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty trongviệc điều hành quản lý của công ty
Phòng quản lý sản xuất: là phòng trực tiếp giám sát quản lý công nhân sảnxuất khối lượng công việc nhằm đáp ứng được lượng hàng cần thiết để xuấtkho
Bộ phận đốc công: theo dõi công trức tiếp của người lao động
Phòng kế toán- kinh doanh:ghi chép đầy đủ chính xác các nhiệm vụ kinh tếphát sinh hàng ngày Theo dõi toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đồng thờicung cấp đầy đủ các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của công ty.Phản ánh đầy đủ các chi phí sản xuất chi phí phát sinh trong kỳ và kết quả thuđược từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tìm ra những biện pháp tối ưu nhằmđưa doanh nghiệp phát triển lành mạnh, đúng hướng đạt hiệu quả cao với chiphí thấp nhất Tăng tích lũy tái đầu tư cho doanh nghiệp, thực hiện nghĩa vụđối với ngân sách nhà nước
Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tin học, hạch toán các nghiệp vụ
kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán
Giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị trường đồng thời giữ mối quan hệ tốt vớikhách hàng để có những khách hàng gắn bó lâu dài Tìm hiểu thị yếu của thịtrường để nhăm nâng cao chất lượng sản phẩm hoàm thiện hơn
Trang 181.3.Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty CP TACN VIỆT HÀN.
Công ty CP TACN VIỆT HÀN là doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuấtcác loại thức ăn chăn nuôi Doanh nghiệp tổ chức điều tra, xác định nhu cầu
sử dụng để sản xuất và tổ chức tiêu thụ các sản phẩm thức ăn chăn nuôi đápứng nhu cầu của các cá nhân và đơn vị trong toàn quốc
Các loại hàng hóa chủ yếu mà hiện tại Doang nghiệp đang kinh doanh:
- Sản xuất các loại thức ăn chăn nuôi sử dụng nguyên liệu bằng cámgạo,trấu nghiền,sắn, ngô… Hiện nay công ty chủ yếu sản xuất cám heo cám
gà vịt các mặt hàng khác chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức quy trình sản xuất của Công ty.
Lưu đồ các bước thực hiện sản xuất thức ăn chăn nuôi
Trang 19là quy trình sản xuất liên tục với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.
Các sản phẩm trước khi nhập kho thành phẩm sẽ được kiểm tra chấtlượng bởi phòng KCS Nếu sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng sẽ tiến hànhnhập kho thành phẩm
Phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ theo dõi và sửa chữa toàn bộ thiết bịphục vụ sản xuất đồng thời sản xuất các khuôn mẫu phục vụ các phân xưởngsản xuất chính
Sang bao – Nhập kho
Báo cáo kết quả sản xuất
Phun hơi
Ép viên
Trang 201.4.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP TACN VIỆT HÀN.
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, Công
ty tổ chức một phòng kế toán ở đơn vị chính làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp
và hạch toán chi tiết, đồng thời lập báo cáo tổ chức cho toàn doanh nghiệp ởcác đơn vị phụ thuộc, không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhânviên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, thuthập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ, sau đó gửi chứng từ về phòng
kế toán theo định kỳ
Phòng kế toán có chức năng giúp Giám đốc công ty chỉ đạo thực hiệncông tác kế toán, thống kê thu thập xử lý thông tin kinh tế trong doanh nghiệp.Qua đó kiểm tra đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tình hình và hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Công việc kế toán của công ty được chia thành các phần hành riêngtheo sự phân công của kế toán trưởng Bộ máy kế toán của công ty đứng đầu
là kế toán trưởng và được tổ chức như
Trang 21Sơ đồ 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế Toán Trưởng :
Là người giúp đỡ Ban Giám Đốc Công ty và là người đứng đầu trong
bộ máy kế toán chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế Có
nhiệm vụ:
- Tổ chức công tác thống kê và bộ máy kế toán thống kê trong doanh
nghiệp một cách hợp lí
- Mức định vốn lưu động, huy động vốn, quan sát việc sử dụng vốn của
công ty Kiểm tra tài chính, phân tích thống kê
Kế toán cửa hàng
Kế toán tiền lương
Kế toán kho (TSCĐ, Hàng tồn kho)
Kế toán cửa hàng
Kế toán cửa hàng
Kế toán
giá thành 1
Kế toán
giá thành 2
Trang 22- Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc và Nhà nước về hoạt động kếtoán.
- Có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, ghi chép, tính toán, phản ánhtrung thực, khách quan, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu các nghiệp vụ kinh tế phátsinh
- Lập báo cáo thống kê tổng hợp theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty
- Trợ lý cho Kế Toán Trưởng, giúp đỡ các bộ phận khác khi cần thiết
- Giữ sổ cái cho Công ty, tổ chức lưu trữ tài liệu của kế toán
- Phân tích kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành dịch vụ, chi phí bánhàng, chi phí quản lý của Công ty
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập – xuất tiêu thụhàng hoá,các loại vốn, loại quỹ của Công ty, xác định kết quả lãi lỗ, ghi chép
sổ cái, lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán thuộc phần việc của mìnhphụ trách
Kế Toán Thanh Toán :
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụthanh toán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán
- Giữ các sổ sách, báo biểu có liên quan đến tài khoản thanh toán
- Lập báo cáo theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty
Kế Toán TSCĐ & CCDC :
- Phản ánh và kiểm tra tình hình biến động của tài sản cố định
- Tính và phân bổ hợp lí chi phí khấu hao TSCĐ cho đối tượng liên quan
Trang 23- Giữ các sổ sách kế toán, báo biểu, lưu trữ chứng từ gốc có liên quan
- Lập báo cáo kế toán thống kê về TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước vàCông ty
- Tiến hành công tác kế toán theo đúng qui định Nhà nước
- Lập báo cáo kế toán thống kê theo đúng qui định và kiểm tra sự chínhxác của báo cáo do các phòng ban lập
- Giúp Ban Giám Đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phậntrực thuộc thực hiện ghi chép đúng chế độ, phương án, tổ chức công tác vàthông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên,hướng dẫn thường xuyên việc kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ công tác tàichính trong phạm vi toàn công ty
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu, số liệu kế toán đúng qui định
Kế Toán Mua Hàng Và Nợ Phải Trả :
- Ghi chép phản ánh và giám sát tình hình mua, dự trữ hàng hoá về mặtlượng cũng như giá trị
Trang 24- Xác định chính xác giá vốn, chi phí cũng như kết quả kinh doanh cuối kỳ
kế toán
- Phản ánh tình hình thanh toán cho người bán, người nhận thầu và cung cấpdịch vụ về số đã trả trước cho người bán, số còn lại phải trả cho người bán
Kế Toán Bán Hàng Và Nợ Phải Thu:
- Phản ánh tình hình bán hàng, giá bán, cung cấp những tài liệu cần thiếtliên quan đến hoạt động bán hàng cho các bộ phận, cơ quan, nhà nước quảnlý
- Phản ánh các khoản thu của người mua, người nợ
Kế Toán Tiền Lương:
- Tính chính xác tiền lương, BHXH phải trả cho từng người theo đúngquy định, tổ chức trả lương đến tận tay công nhân, tổng hợp tình hình sử dụngquỹ lương thực tế
- Phân bổ chính xác chi phí tiền lương, tổ chức phân tích tình hình quản
lý và sử dụng quỹ lương…Đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềmnăng lao động, tăng năng suất lao động
Kế Toán Kho (TSCĐ & Hàng Tồn Kho):
- Kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho trên sổ kế toán một cách chínhxác bằng cách đối chiếu các phiếu nhập kho với sổ sách kế toán
- Xác định giá trị hàng tồn kho thực tế lúc cuối kỳ và đồng thời làm cơ sởtính ra giá hàng hoá xuất kho trong kỳ
Kế Toán Cửa Hàng:
- Có nhiệm vụ tổ chức, lập chứng từ ban đầu ở các đơn vị trực thuộc vàođịnh kỳ hay cuối kỳ, chuyển chứng từ này cho bộ phận kế toán của công tyđịnh khoản và ghi vào sổ tổng hợp chi tiết
1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng
- Chế độ kế toán công ty áp dụng theo thông tư 200/2014 TT-BTC của
Trang 25Bộ Tài Chính ban hành ngày 22/12/2014.
- Niên độ kế toán : được tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày1/1/2015 và áp dụng cho việc lập và trình bày BCTC từ năm 2015 trở đi
- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thườngxuyên
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho :
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thểthực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thựchiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến
Giá gốc hàng tồn kho mua ngoài gồm : giá mua, các loại thuế khôngđược hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng
và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định vàchi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyênvật liệu
Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định (vô hình, hữu hình) : TSCĐ đượcghi theo giá gốc Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyêngiá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ thuê tài chính : TSCĐ được ghi nhận theogiá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồmthuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : phương pháp khấu hao đườngthẳng
- Thời gian tính khấu hao cho TSCĐ như sau :
Trang 26+ Máy móc thiết bị : 5 – 10 năm
+ Phương tiện vận tải : 6 – 10 năm
+ Thiết bị văn phòng : 3 – 5 năm
+ Tài sản vô hình : 20 năm
+ Tài sản thuê tài chính được trích khấu hao như TSCĐ của công ty
1.5 hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp
- Tài khoản loại 1:
- Tài khoản loại 3:
- 333 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
- 334 Phải trả người lao động
- 338 Phải trả phải nộp khác
- 331 Phải trả cho người bán
- Tài khoản loại 4:
- 411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
- 441 Nguồn vốn kinh doanh XDCB
- 421 Lợi nguận sau thuế chưa phân phối
- Tài khoản loại 5:
- 511 Doang thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 27- 515 Doanh thu hoạt động tài chính
- Tài khoản loại 6:
- 621 Chi phí nguyên liệu vật liệu
- 622 Chi phid nhân công trực tiết
- 627 Chi phí sản xuất chung
- 641 Chi phí bán hàng
- 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Tài khoản loại 7:
- 711 Thu nhập khác
- Tài khoản loại 8:
- 811 Chi phí khác
- 821 Chi phí thuế TNDN
- Tài khoản loại 9:
- 911 Xác định kết quả kinh doamh
Công ty sử dụng các tài khoản chi tiết như TK 111,112.621;131, 331, theo từng khách hàng
Chi tiết TK 156, 511,…
Trang 281.5.1 Hệ thống sổ sách kế toán
Hình thức nhật ký chung
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung
- Ghi hàng ngày:
- Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
- Quan hệ đối chiếu kiểm tra:
Chứng từ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 291.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Sơ đồ 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán tiền lương
Kế toán kho (TSCĐ, Hàng tồn kho)
Kế toán cửa hàng
Kế toán cửa hàng
Kế toán
giá thành 1
Kế toán
giá thành 2
Trang 30Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế Toán Trưởng :
Là người giúp đỡ Ban Giám Đốc Công ty và là người đứng đầu trong
bộ máy kế toán chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế Cónhiệm vụ:
- Tổ chức công tác thống kê và bộ máy kế toán thống kê trong doanhnghiệp một cách hợp lí
- Mức định vốn lưu động, huy động vốn, quan sát việc sử dụng vốn củacông ty Kiểm tra tài chính, phân tích thống kê
- Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc và Nhà nước về hoạt động kếtoán
- Có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, ghi chép, tính toán, phản ánhtrung thực, khách quan, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu các nghiệp vụ kinh tế phátsinh
- Lập báo cáo thống kê tổng hợp theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty
- Trợ lý cho Kế Toán Trưởng, giúp đỡ các bộ phận khác khi cần thiết
- Giữ sổ cái cho Công ty, tổ chức lưu trữ tài liệu của kế toán
- Phân tích kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành dịch vụ, chi phí bánhàng, chi phí quản lý của Công ty
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập – xuất tiêu thụhàng hoá,các loại vốn, loại quỹ của Công ty, xác định kết quả lãi lỗ, ghi chép
Trang 31sổ cái, lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán thuộc phần việc của mìnhphụ trách.
Kế Toán Thanh Toán :
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụthanh toán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán
- Giữ các sổ sách, báo biểu có liên quan đến tài khoản thanh toán
- Lập báo cáo theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty
Kế Toán TSCĐ & CCDC :
- Phản ánh và kiểm tra tình hình biến động của tài sản cố định
- Tính và phân bổ hợp lí chi phí khấu hao TSCĐ cho đối tượng liên quan
- Giữ các sổ sách kế toán, báo biểu, lưu trữ chứng từ gốc có liên quan
- Lập báo cáo kế toán thống kê về TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước vàCông ty
- Tiến hành công tác kế toán theo đúng qui định Nhà nước
- Lập báo cáo kế toán thống kê theo đúng qui định và kiểm tra sự chínhxác của báo cáo do các phòng ban lập
Trang 32- Giúp Ban Giám Đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phậntrực thuộc thực hiện ghi chép đúng chế độ, phương án, tổ chức công tác vàthông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên,hướng dẫn thường xuyên việc kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ công tác tàichính trong phạm vi toàn công ty.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu, số liệu kế toán đúng qui định
Kế Toán Mua Hàng Và Nợ Phải Trả :
- Ghi chép phản ánh và giám sát tình hình mua, dự trữ hàng hoá về mặtlượng cũng như giá trị
- Xác định chính xác giá vốn, chi phí cũng như kết quả kinh doanh cuối kỳ
kế toán
- Phản ánh tình hình thanh toán cho người bán, người nhận thầu và cung cấpdịch vụ về số đã trả trước cho người bán, số còn lại phải trả cho người bán
Kế Toán Bán Hàng Và Nợ Phải Thu:
- Phản ánh tình hình bán hàng, giá bán, cung cấp những tài liệu cần thiếtliên quan đến hoạt động bán hàng cho các bộ phận, cơ quan, nhà nước quản lý
- Phản ánh các khoản thu của người mua, người nợ
Kế Toán Tiền Lương:
- Tính chính xác tiền lương, BHXH phải trả cho từng người theo đúngquy định, tổ chức trả lương đến tận tay công nhân, tổng hợp tình hình sử dụngquỹ lương thực tế
- Phân bổ chính xác chi phí tiền lương, tổ chức phân tích tình hình quản
lý và sử dụng quỹ lương…Đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềmnăng lao động, tăng năng suất lao động
Kế Toán Kho (TSCĐ & Hàng Tồn Kho):
- Kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho trên sổ kế toán một cách chínhxác bằng cách đối chiếu các phiếu nhập kho với sổ sách kế toán
Trang 33- Xác định giá trị hàng tồn kho thực tế lúc cuối kỳ và đồng thời làm cơ sởtính ra giá hàng hoá xuất kho trong kỳ.
Kế Toán Cửa Hàng:
- Có nhiệm vụ tổ chức, lập chứng từ ban đầu ở các đơn vị trực thuộc vàođịnh kỳ hay cuối kỳ, chuyển chứng từ này cho bộ phận kế toán của công tyđịnh khoản và ghi vào sổ tổng hợp chi tiết
Trang 34Phần 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TACN VIỆT HÀN
Chương 1 Kế toán vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Chăn Nuôi Việt Hàn
1.1 Khái niệm đặc điểm của NVL
1.1.1 Khái niệm đặc điểm của NVL
- Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa trong các doanh nghiệp Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiệnlao vụ - dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng quản lý doanh nghiệp
- Đặc điểm
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn
bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản phẩm
Nguyên vật liệu thuộc TSLĐ giá trị NVL thuộc vốn lưu động dự trữ và thường chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm
1.1.2 Phân loại, danh mục NVL tại Công ty CP TACN VIỆT HÀN 1.1.2.1 phân loại
1.1.2.1.1 Phân loại vật liệu
- NVL chính là những NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể, vật chất, thực thể chính của sản phẩm NVL chính bao gồm bán thành phẩm, mua ngoài với mục đích tiếp tục chếtạo ra sản phẩm
- Nguyên vật liệu chính tại doanh nghiệp là cám gạo, trấu nghiền, bã ngô, ngô, sắn…
Trang 35- NVL phụ là là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dánh bên ngoài, tang chất lượng sản phẩm
- Nguyên vật liệu phụ tại doanh nghiệp là Vi lượng( Vitamin, axit biozin,hương liệu…), bao bì
1.2 đánh giá vật liệu
1.2.1 nhập kho
Tùy theo từng trường hơpj nhập kho mà giá thực tế của NVL và CCDC được xác định:
Trường hợp NVL mua ngoài
Giá thực tế = giá mua ghi + Chi phí thu mua + thuế nhập khẩu - Các khoản giảm giá
Nhập kho trên hóa đơn ( nếu có) ( nếu có)
Trích tài liệu :
Ngày 5/9/2016 Công ty mua 3 tấn cám gạo của Công ty TNHH Hoàng Việtgiá chưa thuế GTGT là 1.470.000 (đồng)
Trang 36Giá thực tế vật liệu
(than cám) nhập kho = 3 x 470.000 = 1.410.000(đồng)
Trường hợp NVL thuê ngoài ra công chế biến
Giá thực = giá thực tế + chi phí vận chuyển - chi phí gia công
Tế nhập kho xuất kho
Số lượng vật tư tồn + tổng số lượng vật tư Đầu kỳ trong kỳTrong đó:
Giá trị thực tế = Đơn giá thực tế * Số lượng xuất
Xuất kho bình quân trong kỳ
Phương pháp hạch toán chi tiết và tổng hợp
1.3 Phương pháp hạch toán chi tiết:
Doanh nghiệp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Trang 37Hình 2.2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song
song Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu hàng ngày
Đối chiếu cuối tháng
Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất,
tồn kho từng danh điểm vật tư ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng Thẻ kho do
Sổ kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Phiếu xuất Phiếu nhập kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê Nhập – xuất – tồn
Trang 38kế toán lập rồi ghi vào sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủ kho ghi chép.Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập, xuất vật tư thực tế phát sinh, thủ kho thựchiện việc thu phát vật tư và ghi số lượng thực tế nhập, xuất vào chứng từ nhậpxuất Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi số lượng nhập, xuất vật
tư vào thẻ kho của thứ tự vật tư có liên quan, mỗi chứng từ được ghi một dòngtrên thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số lượng hàng tồn kho để ghi vào cộttồn của thẻ kho Sau khi được sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từ nhập, xuấtkho được sắp xếp lại một cách hợp lý để giao cho kế toán
+ Ở phòng kế toán: Hàng ngày, nhân viên kế toán xuống kho kiểm
tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho và nhận chứng
từ nhập xuất kho về phòng kế toán Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán thựchiện việc kiểm tra chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vào các chứng
từ nhập, xuất kho để ghi vào thẻ (sổ ) chi tiết vật tư, mỗi chứng từ được ghivào một dòng Thẻ (sổ ) chi tiết được mở cho từng danh điểm vật tư tương tự
để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng vàchỉ tiêu thành tiền Số liệu trên thẻ (sổ) chi tiết được sử dụng để lập báo cáonhanh về vật tư
Cuối tháng hay tại thời điểm nào đó trong tháng có thể đối chiếu số liệutrên sổ chi tiết NVL với số liệu trên thẻ kho tương ứng, nhằm đảm bảo tínhchính xác của số liệu trước khi lập báo cáo nhanh (tuần, kỳ) vật tư Cũng vàocuối tháng kế toán cộng số liệu trên các thẻ (sổ) chi tiết, sau đó căn cứ vào sốliệu dòng cộng ở thẻ (sổ) chi tiết để ghi vào bảng kê nhập, xuất tồn theo thứ,nhóm, loại vật tư
Công tác kế toán NVL cũng như kế toán chi tiết thì đều phải dựa trên cơ
sở chứng từ để phản ánh tất cả các tình hình nhập xuất của vật tư, nhữngchứng từ đó được sử dụng để ghi sổ kế toán
- Hóa đơn mua hàng ( HĐ GTGT) (01GTKT_3LL)
Trang 39- Phiếu nhập kho (01_VT)
- Phiếu xuất kho (02_VT)
- Chứng từ liên quan khác: biên bản kiểm nghiệm, phiếu chi, uỷ nhiệmchi
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152 ”nguyên vật liệu“ : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trịhiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liệu trong kho của công ty.Nội dung phản ánh trên tài khoản 152 như sau:
− Trị giá nguyên vật liệu trả lại người bán
− Trị giá nguyên vật liệu hao hụt mất mát khi kiểm kê
Khi nguyên vật liệu mua về người mua sẽ mang các hoá đơn mua hàngnhư:Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, Hoá đơn cước phí vận chuyển… lênphòng kinh doanh.Trước khi nhập kho, nguyên vật liệu mua về sẽ được thủ
Trang 40kho và các kế toán kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất đốichiếu với hoá đơn nếu đúng mới cho nhập vào, thủ kho sẽ lập phiếu nhập kho Khi đã nhập kho nguyên vật liệu, tiến hành viết phiếu nhập kho lập thành
2 liên có chữ ký đầy đủ của thủ kho, người giao hàng, phụ trách cung tiêu.Một liên do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển vào phòng kế toán
để ghi sổ Một liên chuyển cho kế toán công nợ và theo dõi công nợ và khảnăng thanh toán
Tại phòng kế toán, kế toán căn cứ vào HĐ GTGT và phiếu nhập kho đểphản ánh số liệu vào thẻ kho và sổ chi tiết các tài khoản liên quan theo búttoán:
Sau đây là hóa đơn GTGT của Công Ty khi mua khô đậu tương