QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu dự án "khu chung cư - căn hộ cao tầng 584 tân kiên" (Trang 31 - 35)

LỰA CHỌN, ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

4.2 QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

Bao gồm 2 giai đoạn

Giai đoạn 1:thu gom nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau.

- Hệ thống thốt nước thải bẩn: nước thải từ nhà bếp của các căn hộ sẽ được đưa vào

hệ thống bể tách dầu, tách cặn bằng lưới chắn rác tinh trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trong tồn khu nhà.

- Hệ thống thốt nước xí: nước thải từ nhà vệ sinh, tắm giặt của các căn hộ…được xả

vào hệ thống thốt nước sinh hoạt chung sau khi được xử lý cục bộ tại các bể tự hoại. Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình riêng lẻ được thu gom và xử lý sơ bộ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong từng khối nhà.

Nguyên tắc hoạt động của bể này là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng. Hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và theo BOD5 là 60 - 65%.

Hình 4.1 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

Giai đoạn 2: xử lý nước thải sinh hoạt tại hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Dựa vào tính chất, thành phần nước thải sinh hoạt và yêu cầu mức độ xử lý,

đề tài đề xuất hai phương án xử lý nước thải. Về cơ bản thì hai phương án giống

nhau về các công trình xử lý sơ bộ. Điểm khác nhau cơ bản giữa hai phương án là công trình xử lý sinh học. Phương án một sử dụng bể Aerotank và phương án hai sử dụng bể lọc sinh học làm công trình xử lý sinh học chính.

Nước thải từ nhà bếp sau khi qua bể tách dầu mỡ

Nước thải từ nhà vệ sinh sau khi qua bể tự hoại Bể tiếp nhận Bể điều hòa Bể lọc sinh học Bể lắng 2 Bồn lọc áp lực Nguồn tiếp nhận QTVN 14:2008 Cột A Máy thổi khí Bể chứa bùn Bùn dư hút định kì Bể trung gian Bể khử trùng

Chlorin Nước rửa lọc

Bể lắng 1

Nước thải từ nguồn khác Nước thải từ nhà bếp sau khi qua bể tách dầu mỡ

Nước tuần hoàn

Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải phương án 2

4.3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

Hai phương án đề xuất ở mục trên đã được lựa chọn dựa vào các nguyên tắc:

- Đặc tính nước thải sinh hoạt đầu vào - Tiêu chuẩn xả thải của sông chợ Đệâm - Điều kiện mặt bằng của dự án khu dân cư

- Kinh phí đầu tư chủ dự án dự kiến dành cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải

Sau đây là những điểm phân tích về ưu nhược điểm của hai phương án đã đề xuất:

Ưu – nhược điểm Phương án 1 Phương án 2

Ưu điểm - Bể Aerotank phù hợp với

công trình xử lý nước thải có công suất bất kì;

- Cấu tạo bể đơn giản;

- Lượng bùn sinh ra ít và

có khả năng lắng nhanh;

- Hệ thống được điều khiển tự động, vận hành đơn giản, ít sửa chữa;

- Dễ khống chế các thông

số vận hành;

- Hiệu quả xử lý BOD và

COD tương đối cao.

Nhược điểm - Lượng bùn hoạt tính sinh

ra nhiều;

- Khả năng xử lý N không

cao

- Phù hợp với xử lý nước

thải công suất nhỏ

- Vận hành phức tạp;

- Chi phí xây dựng cao;

- Tốn năng lượng do phải

tuần hoàn nước;

- Khả năng xử lý N cao hơn,

Về cơ bản, hai phương án xử lý nước thải sinh hoạt đều có hiệu quả xử lý nước thải tốt. Tuy nhiên đối với bể lọc sinh học, chi phí xây dựng tốn kém cùng với chế độ làm việc phức tạp hơn nên phương án 1 được lựa chọn là phương án thiết kế cuối cùng.

Một phần của tài liệu dự án "khu chung cư - căn hộ cao tầng 584 tân kiên" (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w