Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Toàn số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Ngọc Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận rât nhiều quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nên: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế Pháttriển nông thôn trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GVC.ThS Lê Khắc Bộ giành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán Phòng NN & PTNT; UBND huyệnVănYên hộ gia đình xã điều tra tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Ngọc Hà ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Trồng lương thực nghề có từ lâu đời, chiếm vị trí quan trọng cấu ngành trồng trọt đời sống hộ gia đình Trong hệ thống lương thực hàng năm sắn loài có giá trị kinh tế cao nguyênliệu quan trọng cho công nghiệp chếbiếnXãĐông Cuông huyệnVănYên nằm vùng sảnxuất có tiềm để pháttriển luơng thực, đặc biệt sắn loại trồng phù hợp với điều kiện đất đai, điều kiện tự nhiên xã Tuy nhiên năm gần đây, hiệu kinh tế sảnxuấtsắn nứơc nói chung xã nói riêng đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Vì vậy, đề tài tập trung chủ yếu vào mục tiêu: 1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất, pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệuchochế biến; 2) Đánh giá thực trạng sảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiếnhuyệnVănYên,tỉnhYên Bái; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiếnxãĐông Cuông thời gian qua; 4) Đề xuất giải pháp pháttriển bền vững sảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiến thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tàisắnnguyên liệu, tình hình sảnxuấtsắnnguyênliệu hộ nông dân, vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệu địa bàn xãĐôngCuông,huyệnVănYên,tỉnhYênBái Đề tài tiến hành điều tra, vấn 60 hộ nông dân thuộc thôn: Gốc Đa, Sân Bay, Sài Lương địa bàn xã theo phiếu điều tra gồm câu hỏi đóng mở hộ phân chia theo quy mô diện tích Ngoài vấn thêm quyền địa phương người thu gom Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích tích số liệu (phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích ma trận SWOT phương pháp phân tích kinh tế sản xuất) với hệ thống tiêu nghiên cứu gồm: nhóm tiêu phản ánh mức độ đầu tư, chi phí sản xuất; nhóm tiêu phản ánh tình hình pháttriểnsảnxuất sắn; nhóm tiêu thể kết quả, hiệu sảnxuấtsắn Kết phân tích, đánh giá thực trạng pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệu địa bàn xãĐông Cuông cho thấy: iii Về diện tích: diện tích sắn địa bàn xã có xu hướng giảm năm 2014 giảm so với năm 2013 nhiên chiếm tỷ trọng lớn trồng chủ yếu xã nói chung hộ nông dân nói riêng, nhiên sản lượng toàn xã lại tăng suất tăng Về suất: xét toàn xã suất có xu hướng tăng nhẹ qua năm, suất nhóm hộ tăng theo quy mô sảnxuất Về sản xuất: bên cạnh thuận lợi tồn số khó khăn như: sâu bệnh, thời tiết, trang thiết bị khó khăn lớn bà giá nguyênliệu đầu vào Về tiêu thụ: độc quyền thị trường tiêu thụ nhà máy chếbiếntinh bột sắn gây nhiều vấn đề bất cập, kênh tiêu thụ hạn chế, việc bà bị ép giá cao Về hiệu sảnxuất nhóm hộ theo quy mô có chênh lệch nhóm hộ có quy mô trung bình quy mô nhỏ hầu hết tiêu phản ánh hiệu sảnxuất cao so với nhóm hộ quy mô lớn, giá trị sảnxuất GO, thu nhập Pr có thấp so với nhóm hộ Đề tài đưa số khó khăn trình sảnxuất tiêu thụ bà từ đề xuất giải pháp như: giải pháp đầu tư,thâm canh; giải pháp nâng cao lực cho người dân, giải pháp chế sách Cuối cùng, đưa số kết luận kiến nghị nhà nước, quyền địa phương, quan liên quan, người sảnxuất để nhằm góp phần pháttriểnsảnxuấtsắn iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CC Cơ cấu CIAT Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế DT Diện tích DTĐNN Diện tích đất nông nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Quốc tế HQKT Hiệu kinh tế ĐKTN Điều kiện tự nhiên NSNN Ngân sách nhà nước NLSH Nhiên liệu sinh học NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NN & PTNT Nông nghiệp Pháttriển nông thôn NS Năng suất QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa QML Quy mô lớn SL Sản lượng SXNN Sảnxuất nông nghiệp TTCN- CN- XD Tiểu thủ công nghiệp- công nghiệp- xây dựng TM- DV Thương mại-dịch vụ Tỷ.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nước có sản lượng sắn hàng đầu giới năm 2011 17 Bảng 2.3: Diện tích sắn phân theo vùng Việt Nam (1995-2011) 19 Bảng 2.4: Sản lượng sắn Việt Nam 1995 – 2011 .21 Bảng 2.5 Kết khảo nghiệm số dòngsắn đột biến chọn lọc qua chu kỳ Trung tâm Hưng Lộc 2010 – 2011 .26 Bảng 3.1: Tình hình phân bố sử dụng đất đai xãĐông Cuông 2012- 2014 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao độngxãĐông Cuông 2012- 2014 32 Bảng 3.3: Giá trị sảnxuấtxãĐông Cuông (2012-2014) 33 Bảng 3.4: Tình hình chăn nuôi xaĐông Cuông (2012-2014) 34 Bảng 3.5: Thực trạng giao thông xãĐông Cuông năm 2014 35 Bảng 3.6: Thực trạng thủy lợi xãĐông Cuông năm 2014 36 Bảng 3.7 Phân nhóm số hộ sảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiến .38 Bảng 4.1: Thể cấu trồng xãĐông Cuông (2012-2014) 46 Bảng 4.3 Chủng loại sắn canh tác địa bàn xãĐông Cuông (2013-2014) .48 Bảng 4.4: Diện tích,năng suất,sản lượng sắnxãĐông Cuông (2012- 2014) 49 Bảng 4.5: Thông tin chung hộ điều tra 51 Bảng 4.6: Chi phí đầu tư cho trồng sắn bình quân hộ .55 Bảng 4.7: Cơ cấu diện tích trồng sắn hộ 56 Bảng 4.8: Sự thay đổi diện tích sắn năm 2014 so với năm bắt đầu 56 trồng hộ điều tra 56 Bảng 4.9 : Tổng hợp lý thay đổi diện tích hộ điều tra 58 Bảng 4.10: Năng suất sắn thôn điều tra năm 2014 59 Bảng 4.11: Sự thay đổi suất năm 2014 so với năm bắt đầu gieo trồng sắn.59 Bảng 4.12 : Lý thay đổi suất hộ sảnsắn .61 năm 2014 so với năm bắt đầu trồng 61 Bảng 4.13: Tình hình trang thiết bị máy móc phục vụ chosảnxuất 62 hộ điều tra 62 Bảng 4.14: Tình hình sử dụng lao độngsảnxuấtsắn năm 2014 62 Bảng 4.15: Lượng vốn bình quân hộ tình hình vay vốn hộ 63 Bảng 4.16: Các đơn vị tổ chức tham gia sảnxuấtsắnxãĐông Cuông năm 2014 64 Bảng 4.17: Tình hình tiêu thụ sắn nông hộ 66 Bảng 4.18 : Giá sắn tươi địa bàn XãĐông Cuông (2012 - 2014) 68 Bảng 4.19: Tổng hợp giá sắn tươi thôn .69 Bảng 4.20: Kết sảnxuấtsắn BQ 1ha hộ nông dân phân theo quy mô.69 Bảng 4.21: Hiệu sảnxuấtsắn BQ hộ điều tra phân theo quy mô.71 Bảng 4.22: Đánh giá hiệu kinh tế hộ điều tra .73 Bảng 4.23: Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến suất sắn 79 Bảng 4.24: Ảnh hưởng thời vụ trồng sắn đến suất giống sắn KM94 86 Bảng 4.25: Tỷ lệ phân bón nhóm hộ phân theo số năm trồng sắn 90 vii DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1: Sảnxuấtsắn nước giới năm 2008…………………………….15 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Sản lượng số lương thực giới năm 2011 16 Đồ thị 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành xãĐông Cuông .34 Đồ thị 4.1 Sự biếnđộng diện tích cấu trồng xãĐông Cuông (2012 2014) .47 Đồ thị 4.2 : Diện tích trồng sắn địa bàn xãĐông Cuông (2012- 2014) 48 Đồ thị 4.3: Sự thay đổi suất thôn 60 Đồ thị 4.3: Những khó khăn trình sảnxuất 75 Đồ thị 4.4: Những khó khăn trình tiêu thụ người sảnxuất .77 Đồ thị 4.5 Tình hình nắm bắt thông tin người sảnxuất 84 ix DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Tình hình hoạt độngsảnxuấtsắn 66 Hộp 4.2 Khó khăn giá nguyênliệu đầu vào 76 Hộp 4.3 Biếnđộng giá sắn 77 Hộp 4.4 So sánh suất giống sắn .83 Hộp 4.5 Chủ trương sách .86 Hộp 4.6 Kinh nghiệm trồng sắn 86 x đồng/ha/năm) so với nhóm hộ lại nhóm hộ có quy mô trung bình với giá trị sảnxuất (27,4 triệu đồng/ha/năm) nhóm hộ quy mô nhỏ có giá trị sảnxuất thấp 27,3 triệu đồng/ha/năm Bảng d) Điều kiện tự nhiên Cây sắn nông nghiệp nhiệt đới hàng năm không đòi hỏi điều kiện tự nhiên khắt khe Tuy nhiên hiểu biết không đầy đủ đặc tính sinh lý yêu cầu sinh thái giống sắn gây tổn thất lớn kéo dài mặt kinh tế Trong hai yếu tố sinh thái khí hậu đất đai đóng vai trò mang tính định Đối với đất đai ta khắc phục biện pháp kỹ thuật canh tác, cải tạo đất… Nhưng yếu tố khí hậu có áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhiều hạn chế bớt tác hại làm thay đổi Sắn có nguồn gốc nhiệt đới, điều kiện thích nghi rộng, sắn trồng hầu hết loại đất, loại địa hình Về thời tiết khí hậu sắn phù hợp với nhiệt độ cao từ 200C- 260C, lượng mưa trung bình dao động 1500mm Số thàng khô hạn năm không 4- tháng XãĐông Cuông với điều kiện tự nhiên như: nhiệt độ trung bình năm 23 0C240C lượng mưa trung bình 1800mm với điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc sảnxuấtsắn e) Chính sách quyền địa phương Bên cạnh yếu tố trên, chủ trương sách Đảng Nhà nước nhân tố góp phần định hướng cho hoạt độngsảnxuất thời gian tới, cần có sách giúp khuyến khích pháttriểnsảnxuất sách hỗ trợ nhằm giúp người dân yên tâm sảnxuất Trong năm gần hạn hẹp tài mà quyền địa phương xã có hai sách nhằm hỗ trợ người dân sảnxuất nông nghiệp nói chung sảnxuấtsắn nói riêng sách hỗ trợ hộ sảnxuấtsắn giống cốt khí 1kg/1ha nhằm chống bạc màu, xói mòn đất trình canh tác sắn lâu dài, sách thứ hai sách cho vay vốn 30 triệu đồng với lãi suất 0,65% /năm thời hạn năm sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 30 A phủ sách lại áp dụng cho hộ thuộc diện nghèo 85 Ông NguyễnVăn Nam, Phó Chủ tịch UBND xãĐông Cuông Hộp 4.5 Chủ trương sách Qua ta thấy bà nông dân xã sống sảnxuất nông nghiệp sảnxuấtsắn chủ yếu song quyền địa phương xã lại chưa có nhiều sách hỗ trợ bà nông dân pháttriểnsảnxuất Mới có sách áp dụng thêm vào điều kiện áp dụng sách f) Thời vụ Sắn hàng năm thời gian sinh trưởng dài từ 9-11 tháng thời vụ trồng có điều kiện khí hậu khác có ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh trưởng suất củ Nghiên cứu thời vụ trồng sắn miền Bắc nước ta cho thấy Do điều kiện thời tiết năm thay đổi, đặc biệt mưa xuân nên thời vụ trồng tốt dao động từ động từ tháng đến tháng Ngày trước trồng sắn không ý nhiều đến thời gian trồng lúc rảnh công việc khác quay trồng sắn nên suất không cao, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng sắn Bây có chục năm trồng sắn nên rút kinh nghiệm sắn trồng thích hợp vào cuối tháng đầu tháng trồng sớm thường bị mối mọt phá hom sắn Ông Trần Văn Tiến , thôn Gốc Đa Hộp 4.6 Kinh nghiệm trồng sắn Điểm đáng lưu ý, miền bắc thường sau kết thúc mưa xuân thời tiết khô hạn gần tháng Do đó, không tranh thủ trồng sắn bắt đầu có mưa xuân dễ bị chậm thời vụ Khi bắt đầu mưa xuân đất không bị ẩm nên trồng sắn trồng xen trồng ngắn ngày lạc, đậu Bảng 4.24: Ảnh hưởng thời vụ trồng sắn đến suất giống sắn KM94 86 Thời vụ Năng suất 25/2 25/3 25/4 25/5 25/6 25/7 25/8 tươi (tấn/ha) 25,90 32,95 25,25 25,70 20,50 21,16 14,50 củ Tỷ lệ chất khô Tỷ lệ tinh bột Năng suất tinh (%) 40,88 41,87 40,05 39,10 38,18 38,88 37,60 (%) bột (tấn/ha) 29,74 7,69 31,52 10,36 29,70 7,50 27,88 7,15 26,78 5,48 27,63 5,98 26,10 3,79 Nguồn: Nguyễn Viết Hưng, 2011 g) Giá Giá sản phẩm thị trường hình thành thông qua quan hệ cung cầu Người bán người mua thỏa thuận với để tiến đến mức giá cuối nhằm đảm bảo lợi ích hai bên Giá sắn bà địa bàn xã lại chiu chi phối nhà máy không thị trường cung cầu định nhà máy sắn đọc quyền việc tiêu thụ giá nhà máy sắn lại phụ thuộc vào biếnđộng giá sắn thị trường giới phụ thuộc vào nhu cầu nhập tinh bột thị trường Trung Quốc DO với mức giá sắn thấp BQ 1207 đồng/kg tươi việc pháttriểnsảnxuấtsắn hay mở rộng quy mô diện tích canh tác bà thấp Qua trình điều tra có tới 50% số hộ ý định mở rộng thêm quy mô diện tích trồng sắn lý do giá sắn thấp chiếm tới 53,33% ý kiến trả lời điều chứng tỏ giá đầu yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc sảnxuấtsắn h) Phân tích ma trận SWOT Ma trận phân tích SWOT hộ nông dân trồng sắn S: Strenghts - (điểm mạnh) Cây sắn canh tác thời gian dài khu vực, nên người dân trồng sắn có nhiều kinh nghiệm canh tác - Dễ trồng, dễ canh tác không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao - Gần nhà máy tiêu thụ - Người dân chịu khó, cần cù 87 W: Weaknesses - Diện tích đất canh tác tương đối lớn Canh tác thời gian dài nên đất bị bạc màu (điểm yếu) - Cơ sở hạ tầng phục vụ chosảnxuất hạn chế - Quy mô sảnxuất nhỏ lẻ manh mún chưa tập chung - Sản phẩm phụ thuộc vào thời tiết Thông tin thị trường hạn chế O : Opportuniities - Thiếu nguồn lao động, vốn sảnxuất - Thiếu liên kết sảnxuất tiêu thụ Xu hướng nhu cầu sắn từ Trung quốc nhà máy chếbiến nước cao T : Threats - Sản phẩm sắn nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh - vực khác Dựa vào thị trường nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Do nhiều yếu tố khác thị trường tiêu thụ bị động Chiến lược SO - Diễn biến thời tiết, biến đổi khí hậu ngày phức tạp - Giá thuê lao động, phân bón ngày cao - Yêu cầu thị trường chất lượng Xây dụng hoàn thiện sách hỗ trợ người sảnxuất - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng - Áp dụng khoa học kỹ thuật - Tăng cường công tác tập huấn, hỗ trợ người dân áp dụng tiến KHKT Chiến lược WO Giải pháp ST - Khai thác tiềm lực tàinguyên người Sảnxuất tập trung - Tăng cường mối liên kết tác nhân kênh tiêu thụ - Áp dụng trang thiết bị máy móc nhằm giảm thiểu công lao - động Tiếp tục nâng cao lực cho người sảnxuất - Áp dụng lối canh tác bền vững hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng từ khí hậu sâu bệnh - Liên kết sảnxuất kinh doanh 88 Giải pháp WT - Có sách hỗ trợ vốn cho người dân để mở rộng quy mô - Hỗ trợ người dân nắm bắt thông tin thị trường 4.3 Giải pháp pháttriển bền vững sảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiến Trong năm gần đây, cấu ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ tăng dần cấu ngành nông nghiệp giảm dần, nông nghiệp khẳng định vị hướng tới nông nghiệp hiệu Sảnxuất nông nghiệp không độc canh lúa mà cấu trồng chuyển đổi nhằm phát huy lợi vùng đáp ứng nhu cầu thị trường Việc sảnxuấtsắn trở thành mạnh số địa phương, với nhiều khó khăn hay giá sắn giảm mạnh nhu cầu thị trường sản phẩm không giảm Để pháttriển bền vững sảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiến ta cần vào lợi thế: Thứ nhất, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thời tiết huyệnVănYên nói chung Xã Tư Mãi nói riêng phù hợp để canh tác sảnxuấtsắn Ngoài việc sảnxuất canh tác phù hợp với đặc điểm dân cư lao động địa phương bà cần cù, chịu khó trình độ dân trí khả tiếp thu kỹ thuật hạn chế nên sắn loài phù hợp Thứ hai, việc hiệu sảnxuấtsắn vài năm gần có giảm sút nhiên phủ nhận canh tác sắn mang lại hiệu kinh tế cao so với loại trồng khác Sảnxuấtsắn góp phần giúp người dân ổn định sống, nâng cao thu nhập Vấn đề tiêu thụ thuận lợi có nhà máy chếbiếntinh bột sắn hoạt động địa bàn xã Thứ ba, sảnxuấtsắn với diện tích lớn nhu cầu lao động lớn, đặc biệt mùa thu hoạch tạo công ăn việc làm cho phận người dân chưa có việc làm Hơn công việc tốn sức khỏe chủ yếu không yêu cầu cao kỹ thuật nên tham gia Thư tư sắnnguyênliệu cung cấp cho ngành chếbiến với rât nhiều ứng dụng đa dạng: chếbiến xăng sinh học (bioethanol), bột ngọt, thực phẩm, bánh kẹo, mì ăn liền, 89 ván ép, hồ vải, si rô, nước giải khát, phụ gia dược phẩm Vì để pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệuchochếbiến đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Từ xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn mà bà gặp phải nhằm pháttriển bền vững sảnxuấtsắn 4.3.1 Giải pháp đầu tư, thâm canh Đây nhân tố quan trọng định đến suất trồng nông nghiệp sắnchochếbiến Mà suất sắn phụ thuộc chủ yếu vào mức độ đầu tư phân bón cao hay thấp Liều lượng phân bón càn hợp lyc có khác loại đất ví dụ: trồng đất đồi dốc, đất pha đất sỏi đá phân bón dễ thất thoát, lượng phân bón cần tăng 30-40% đất thịt, đất phẳng, khả giữ đất tốt, lượng phân bón giảm 20-30% Theo nghiên cứu sau trình thời gian canh tác sắn lâu năm đất bị bạc màu chất dinh dưỡng sắn loài bóc lột chất dinh dưỡng từ đất cao Các nghiên cứu ra, để có suất 23,5 tấn/ha, đất đỏ vàng đá phiến sét sắn cần hút đi: 80,3 kg N, 97kg P2O5, 43,8kg K2O, 54,4 kg CaO, 23,8kg MgO, sau vụ sắn “bóc lột” từ đất lượng dinh dưỡng lớn, đặc biệt kali trung vi lượng CaO, MgO…, để năm sau sắnpháttriển cân đối, chống đổ ngã, kháng bệnh, cho suất cao, tỷ lệ xơ nước thấp, tinh bột cao, cần phải ý bón đủ, lượng, bón cách Càng trồng sắn lâu năm lượng phân bón cần đầu tư cao Bảng 4.25: Tỷ lệ phân bón nhóm hộ phân theo số năm trồng sắn Số năm canh tác Dưới 10 năm Trên 10 năm Phân Kali (kg/ha) 235,10 246,67 Phân Đạm (kg/ha) Phân NPK (kg/ha) 248,3 579,5 258,3 589,42 Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra Liều lượng phân để tham khảo Để suất sắn cao bà nông dân cần bón phân NPK , phân Đạm, phân Kali cho hợp lý Lượng phân bón đợt chia lần bón sau: Bón theo công thức 80kg N + 40kg P2O5 + 80kg K2O tương đương với 170kg Urea + 250 Super lân + 270kg Clorua kali 90 - Thời gian bón: bón lót phân chuồng + phân lân; phón thúc lần từ 25 – 30 ngày sau trồng (1/2 phâm đạm + ½ phân Kali); bón thúc lần từ 50 – 60 ngày sau trồng (1/2 phân đạm + ½ Kali lại) - Thời điểm bón: bón đất đủ độ ẩm, tránh bón phân vào lúc trời nắng mưa lớn - Kỹ thuật bón: Phân lân + phân chuồng bón lót cày bừa bón theo hốc trước trồng; phân đạm phân kali bón theo hốc (cách gốc hom sắn 15 – 20cm) Tuy nhiên liều lượng phân tỷ lệ phân phụ thuộc vào thời gian canh tác chất lượng đât trồng Bà nông dân nên thâm canh xen canh để tăng hiệu sử dụng đất Sau khâu phân bón kỹ thuật gieo trồng quan trọng phần lớn hộ sử dụng phương pháp trồng không xen canh điều làm khả giữ màu đất bị suy giảm người dân tốn cho phân bón ảnh hưởng đến suất sắn theo nghiên cứu việc trồng sắn xen loại họ đậu giúp giảm khả màu đất từ 30-40%, tiếp đến việc đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng quan trọng quyền địa phương cần nâng cao hệ thống đường liên thôn, liên xóm để bà thuận tiện việc lại sảnxuất nông nghiệp từ giảm chi phí vận chuyển 4.3.2 Giải pháp liên kết sảnxuất tiêu thụ Cần có liên kết chặt chẽ nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà nông pháttriểnsảnxuấtsắn địa phương Nghĩa cần có liên kết quyền địa phương, quan khuyến nông, Doanh nghiệp người sảnxuất để khâu sảnxuất sơ chế tiêu thụ diễn liên tục hiệu Đồng thời cần có liên kết hộ tham gia sảnxuất thuốc Hiện chưa có liên kết sảnxuất tiêu thụ xã dẫn tới việc tổ chức sảnxuất theo hướng liên kết kiến thức pháp luật hoạt động kinh tế người nông dân hạn chế, việc tiêu thụ sắn gặp nhiều khó khăn, bị tư thương ép giá Liên kết thực việc cung cấp vật tư đầu vào, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm sắn nông dân, tổ chức nông dân với doanh nghiệp Ví dụ hộ nông dân cần tham gia liên kết “Hôi người canh tác sắn” Các hộ thành viên chia sẻ 91 với kinh nghiệm trồng, chia sẻ vốn kỹ thuật Người sảnxuấtsắn nên liên kết với tiêu thụ sản phẩm để hộ trợ điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường Hiện hoạt động tiêu thụ liên kết khu trồng, nơi canh tác sắn hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích người trồng ổi lực cạnh tranh Cần có sách khuyến khích việc gắn kết sảnxuất thị trường tiêu thụ Có sách pháttriển loại doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham gia liên kết Trong trình tiêu thụ cần có ký kết hợp đồng người dân với nhà máy để đảm bảo lợi ích cho đôi bên Đối với người dân lời giải cho toán đầu sản phẩm doanh nghiệp giải đảm bảo tương đối chắn đủ nguồn nguyênliệu đầu vào chosảnxuất Tăng cường vai trò lãnh đạo quyền địa phương cần đạo tổ chức thực tốt sách pháttriểnsảnxuấtsắn 4.3.3 Giải pháp công nghệ bảo quản chếbiến sau thu hoạch Cần khuyến cáo tuyên truyền bà có biện pháp bảo quản sau thu hoạch việc xây dựng nhà kho để bảo quản sắn trường hợp chưa tiêu thụ nhằm giảm thiểu tình trạng sắn bị mốc, chảy nhựa, thối gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nếu điều kiện xây dựng kho bà nhân dân sử dụng bạt đề che đậy sắn sau thu hoạch - Thu hoạch củ sắn: Khi sắn rụng gần hết lá, thân sắn chuyển sang màu xám Chọn ngày nắng ráo, tránh trời mưa, thu hoạch củ xong vận chuyển đến sở chếbiến không nên giữ ngày, chất lượng củ bị giảm; - Thu hoạch bảo quản hom giống: Chọn khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, tháng tuổi ruộng nhân giống hay ruộng sảnxuất để làm giống cho vụ sau Ở miền Bắc, thời gian bảo quản hom dài từ – tháng, giống thường cho khoảng – hom nên chọn có đường kính thân >2 cm, ngắn đốt, phần lấy hom đoạn thân tươi, không già non Có thể đào hố để bảo quản hom giống cách ủ phần gốc khoảng 20 cm, trời hanh khô tưới bổ sung nước để giữ ẩm cho hom giống, thời gian bảo quản giống ngắn tốt 92 4.3.4 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật Các viện nghiên cứu phòng nông nghiệp phòng nông nghiệp tỉnh phải dân lựa chọn giải pháp kỹ thuật trồng sắn có hiệu cao nhiều mặt thông qua kết thục nghiêm mô hình địa phương khác Hướng dẫn, vậnđộng bà thực hiên canh tác sắn theo mô xen canh với họ đậu, quế mô hình trồng sắn đất dốc thông qua công tác chuyển giao kỹ thuật, tham quan trao đổi kinh nghiệm cá nhân tổ chức khoa học Tuyển chọn giống sắn, có suất củ tươi hàm lượng tinh bột cao, thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp việc trồng giải vụ để cung cấp nguyênliệucho nhà máy chếbiến Trong vùng có điều kiện thời tiết khô hạn, dinh dưỡng hạn chế bố tri nhóm giống có suất chất lượng cao, có khả chịu hạn Vùng có điều kiện thâm canh, bố trí giống có suất cao phù hợp với điều kiện thâm canh 4.3.5 Giải pháp nguồn lực sảnxuất hộ Đối với vấn đề lao động hộ nên ứng dụng công nghệ sảnxuất tiên tiến để tiết kiệm công lao động ví dụ thay hộ sử dụng phun thuốc tay hộ thay bình phun máy để giảm thiểu công lao độngđồng thời thành viên gia đình chưa có việc làm nên tham gia vào sảnxuấtsắn nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu lao động 4.3.6 Nâng cao lực cho nông dân Các hộ sảnxuấtsắnxãĐông Cuông phần lớn dựa vào kinh nghiệm sảnxuấtsắn thân trình trồng, chăm sóc sắn Để thay đổi tập quán, áp dụng dần khoa học kĩ thuật vào sảnxuấtsắn cần công tác phổ biến kĩ thuật khuyến nông, tuyên truyền công tác đầu áp dụng kĩ thuật vào sảnxuất hộ Ví dụ mở khóa đào tạo cho người sảnxuất kiến thức quản lý, nắm bắt thông tin thị trường…hoặc mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, khuyến khích chủ hộ học tập trau dồi kiến thức thực tế có đợt kiểm tra, đánh giá lực, tạo điều kiện để họ tự đánh giá phấn đầu vươn lên Các quan ngành nông nghiệp huyện, xã phòng Nông nghiệp pháttriển nông 93 thôn, trạm khuyến nông, hội nông dân…cần đưa chương trình tập huấn cho nông dân nội dung chất lượng cách thức trồng bảo quản theo quy trình kỹ thuật PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đông Cuông vùng có lợi việc pháttriểnsảnxuấtsắnnguyên liệu, đẩy mạnh pháttriểnsảnxuất tiêu thụ, đồng thời có tiềm lớn việc pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệu có điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết phù hợp với điều kiện sinh trưởng pháttriểnsắn Mặt khác xã có lực lượng lao động dồi Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sảnxuấtsắn Sau nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thông qua trình nghiên cứu đề tài giúp ta hiểu cách khái quát khái niệm liên quan đến sản xuất, pháttriểnsảnxuất nói chung, hiểu vấn đề khía 94 cạnh liên quan đến đề tài nghiên cứu, qua khẳng định vai trò sản xuất, pháttriểnsảnxuất nói chung sản xuất, pháttriểnsảnxuấtsắn nói riêng Việc đánh giá thực trạng sảnxuấtsắnxãĐông Cuông qua cho ta thấy biếnđộng diện tích, suất, sản lượng, giá cả, tình hình sảnxuất tiêu thụ, vấn đề liên quan khó khăn thuận lợi mà bà gặp phải qua trình sảnxuất tiêu thụ - Diện tích sắn tăng từ 400 lên 405 đến năm 2014 diện tích sắn lại giảm giá sắn giảm mạnh so với năm trước phủ nhận sắn mang lại hiệu kinh tế cao so với lương thực khác, nhiên việc pháttriểnsảnxuấtsắn manh mún, kênh tiêu thụ ít, chưa quan tâm, hỗ trợ đầu tư nhà nước - Việc pháttriểnsảnxuấtsắnxãĐông Cuông dừng lại pháttriển theo chiều sâu tức có gia tăng suất trồng, áp dụng giống trồng để đẩy mạnh việc pháttriểnsảnxuất cần phải đẩy mạnh pháttriển theo chiều sâu chiều rộng (gia tăng diện tích, khai thác thêm tài nguyên, tăng sản lượng ) - Về sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ chosảnxuất bà con hạn chế, yếu kém, chưa có sách khuyến khích pháttriểnsảnxuấtsắn - Đánh giá hiệu kinh tế mà sắn mang lại cho người sảnxuất theo nhóm quy mô từ dễ dàng so sánh nhóm quy mô sảnxuất có hiệu nhóm quy mô sảnxuất chưa có hiệu với nguồn lực đầu tư sảnxuất Việc pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệu nói chung, suất sắn nói riêng chịu tác động nhiều yếu tố yếu tố lao động, phân bón (NPK, đạm, kaili), giống trồng, biện pháp canh tác, tình hình sâu bệnh, điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu yếu tố ảnh hưởng rõ rệt Xuấtphát từ khó khăn bất cập mà bà gặp phải trình sảnxuất tiêu thụ khiến việc sảnxuấtsắn chậm phát triển, đề tài đưa hướng đi, giải pháp như: giải pháp mức độ đầu tư thâm canh, giải pháp công nghệ bảo quản chếbiến sau thu hoạch, Nâng cao lực cho nông dân, giải pháp liên kết sảnxuất tiêu thụ từ nhằm thúc đẩy việc pháttriểnsảnxuấtsắn địa bàn xãĐông Cuông 95 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan, quyền nhà nước địa phương Nhà nước cần có sách, chế phù hợp nhằm khuyến khích pháttriển kinh tế tỉnh miền núi, đặc biệt vùng khó khăn, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật chotỉnh miền núi Phối hợp doanh nghiệp xây dựng nhà máy chếbiếntinh bột sắn nhằm mở rộng thị trường khả tiêu thụ sắn nước nhằm giảm thiểu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ thị trường nước đặc biệt Trung Quốc Chính quyền địa phương cần có nhìn thực tế khó khăn, tồn người trồng sắn để có biện pháp hợp lý kịp thời giúp người dân an tâm sảnxuất tiêu thụ Cần thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người thu gom hình thành hợp đồng thu mua, không ép giá,hạ giá Tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn bà kỹ thuật canh tác hiệu Chính quyền cần có sách tạo điều kiên cho người dân mở rộng quy mô sản xuất: hỗ trợ vốn, phân bón, thông tin thị trường, giá cho người sản xuất, cần có liên kết trình sảnxuất tiêu thụ nhà máy với người dân Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quyền địa phương cần triển khai mô hình sảnxuấtsắn bền vững đất dốc cho bà nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất từ góp phần giảm thiểu chi phí phân bón thông qua việc thí điểm thực mô hình cho bà tham quan, trao đổi học hỏi kinh nghiệm Tiếp tục đầu tư pháttriển sở hạ tầng nông thôn đường xá, công trình thủy lợi, hình thành điểm vật tư nông nghiệp để bà thuận lợi việc sảnxuất tiêu thụ 5.2.2 Đối với nhà máy tinh bột sắn, tác nhân tham gia trình liên kết sảnxuất tiêu thụ Nhà máy cần mở rộng phương thức thu mua, có hợp đồng thu mua để có lợi cho hai bên 96 Đơn giản hóa thủ tục mua bán tiêu thụ sắncho bà con, nhà máy cần liên kết với quyền địa phương hỗ trợ bà vốn, phân bón, khuyến khích bà pháttriểnsảnxuất Giảm thiểu việc trừ khấu hao, nâng cao giá cho bà cần có thông báo cho bà giá Nhà máy chếbiếntinh bột sắn cần mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hạn chế phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc 5.2.3 Đối với quan liên quan Các nhà khoa học doanh nghiệp cần hợp tác với nhau, tìm hiểu bệnh hại cho sắn, từ đưa cách phòng bênh đặc trị chosắn Hoàn thành công tác chọn lọc nguồn giống chất lượng tốt bệnh, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng 5.2.3 Đối với người sảnxuất Cần phải tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sảnxuất nhằm đạt hiệu cao Cần nâng cao kiến thức thị trường, cập nhập thông tin giá tránh tương bị ép giá gây ảnh hưởng đến lợi nhuận Hình thành hiệp hội người canh tác, sảnxuấtsắn nhằm trao đổi giúp đỡ kỹ thuật, vốn nhằm giảm rủi ro, tăng hiệu sảnxuấtsắn 97 TÀILIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Cường (2009), Kỹ thuật trồng sắn NXB Lao độngXã hội Đường Hồng Dật: Cây sắn từ lương thực chuyển thành công nghiệp, NXB lao độngxã hội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội – 1997 Ngô Đình Giao (1966), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Công Khanh (2005), Tổng quan sắn Nhà xuất Hà Nội 2005 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Nhạn, Đinh VănCường,Nguyễn Hữu Hỷ & ctv (2012): Một số kết nghiên cứu sắn giai đoạn 2007-2012 98 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (2012): số kết nghiên cứu sắn giai đoạn 2007- 2012 Lê Thị Ngát (2014), Pháttriểnsảnxuất ngô hộ nông dân địa bàn huyện Kim Bôi:Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Trọng Nam (2011), Pháttriểnsảnxuấtsắnnguyênliệucho nhà máy tinh bột sắn Đăk Lăk: luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Đoàn Thị Lan (2014), Pháttriểnsảnxuất khoai tây nguyênliệuchochếbiến địa bàn xã Tư Mãi, huyệnYên Dũng, tỉnh Bắc Giang :Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Dương Thị Thủy (2014), Pháttriểnsảnxuất thuốc nguyênliệu địa bàn xã Lương Can, huyện Thông Nông, tỉnh Cao :Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 http://123doc.org/document/1342206-tim-hieu-dac-diem-san-xuat-va-vai-trocua-cay-san-trong-kinh-te-nong-ho-tai-xa-huong-phu-huyen-nam-dong-tinhthua-thien-hue.htm?page=7 14 http://myweb.pro.vn/tailieu/thamkhao/thanh-tuu-trong-nghien-cuu-phat-trien-caysan-o-viet-nam-va-dinh-huong-den-nam-2020-66625/ 15 http://iasvn.org/chuyen-muc/Dat-va-thoi-vu-trong-san-o-Viet-Nam-4502.html 16 http://dakusta.org.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=198&Itemid=11 17 http://www pvn pháttriển vùng nguyênliệusắn bền vững cho nhà máy bio ethanol 18 http://iasvn.org/chuyen-muc/Nhu-cau-dinh-duong-cho-San-4484.html 99 ... triển sản xuất nói chung, phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến bao gồm phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến theo chiều rộng phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến... liệu cho chế biến; Đánh giá thực trạng sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến xã Đông. .. tiễn sản xuất, phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến; 2) Đánh giá thực trạng sản xuất sắn nguyên liệu cho chế biến huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển