1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đại cương sinh lý nội tiết, chức năng sinh lý nội tiết vùng dưới đồi Đại học Y Hà Nôi

40 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương nội tiết

  • 1- đại cương sinh lý nội tiết

  • Slide 3

  • Có tuyến h/đ suốt đời (T.yên). Có tuyến h/đ một giai đoạn (B.trứng), có tuyến mang tính sinh mạng (T.cận giáp)

  • Slide 5

  • - Theo bản chất hoá học: + HM là steroid: HM vỏ thượng thận, HM sinh dục. + HM cấu tạo từ a.amin tyrosin: HM tuyến tuỷ thượng thận, T. giáp. + HM là protein, polypeptid: HM các tuyến nội tiết còn lại và nhiều HM địa phương.

  • - Phân loại theo t/d SL: + HM t/d lên CHVC và NL: GH, T3 T4 , adrenalin, glucocorticoid, insulin, glucagon.

  • Slide 8

  • 1.3- Cơ chế tác dụng của hormon

  • - Hormon đến gắn vào receptor đặc hiệu trên màng tế bào, làm hoạt hoá protein G. -Protein G thúc đẩy quá trình tạo nên chất truyền tin thứ hai, gồm AMP vòng (AMPc), GMPc, Ca++-Calmodulin và các mảnh phospholipid màng .

  • Slide 11

  • Slide 13

  • - HM R màng tăng Ca++ vào TB tạo phức hợp Ca++- calmodulin hoạt hoá.

  • - Phức hợp calmodulin-Ca++ hoạt hoá enzym myosin kinase, là enzym xúc tác cho sự phosphoryl hoá myosin của cơ trơn làm co cơ trơn.

  • Slide 16

  • PIP2 HM + R h/h phospholipase C Inositol 1, 4, 5-triphosphat (IP3) và diacylglycerol (DAG)

  • Một số hormon tác dụng qua trung gian thông tin thứ hai là DAG và IP3 như TRH, GnRH, TSH, Angiotensin II.

  • 1.3.2- Tác dụng thông qua h.hoá hệ gen.

  • Slide 20

  • 1.4- Điều hoà hệ thống nội tiết

  • Môi trường Đại não Vỏ não Hypothalamus Tuyến yên Tuyến đích Hormon

  • Môi trường Đại não Vỏ não Hypothalamus Tuyến yên (2) (1) Tuyến đích Hàm lượng HM trong máu

  • khi HM t.đích tăng giảm tiết HM vùng d/đ, t.yên HM t.đích giảm tới BT. VD: T3 T4 tăng giảm tiết TRH và TSH. Cortisol tăng giảm tiết CRH và ACTH

  • Khi HM t.đích tăng tăng tiết HM vùng d/đ, t.yên HM t.đích tăng tiết hơn nữa. VD: estrogen tăng LH tăng trong cơ chế rụng trứng. Hoặc stress glucocorticoid tăng tiết ACTH tăng tiết glucocorticoid tăng tiết hơn nữa.

  • Tác nhân KT từ trong và ngoài cơ thể t/đ lên R. đ/hiệu hay không đ/h qua hệ TKTƯ k/thích hay ƯC bài tiết HM.

  • 2- chức năng nội tiết vùng dưới đồi

  • 2.1- Các HM giải phóng và ức chế

  • + Hormon giải phóng TSH: TRH (thyreotropin releasing hormon hay thyroliberin). Là peptid, gồm 3 a.amin, KT t.yên tiết TSH

  • + Hormon giải phóng FSH và LH: GnRH (gonadotropin releasing hormon hay gonadoliberin). - GnRH là peptid, 10 a.amin, k/t t.yên tiết FSH và LH. - GnRH bài tiết theo nhịp, khoảng 2-3 giờ một lần và mỗi lần kéo dài hàng giờ.

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Hệ TKTƯ Các RH và IH vùng dưới đồi Các HM thuỳ trước tuyến yên HM của các tuyến đích

  • 2.2- Các HM được dự trữ ở thuỳ sau tuyến yên.

  • 2.3- Mối liên quan của vùng dưới đồi.

  • Slide 38

  • + L/hệ với thuỳ trước bằng đường TD (các RH và IH theo hệ mạch máu). + L/hệ với thuỳ sau bằng đường TK

  • Slide 40

Nội dung

Chơng nội tiết đại cơng sinh lý nội tiết, chức nội tiết vùng dới đồi 1- đại cơng sinh lý nội tiết 1.1- Khái niệm chung - Tuyến nội tiết: tập hợp tế bào chế tiết, sx Hormon máu, ống dẫn - Hệ thống tuyến nội tiết: gồm tuyến nội tiết tạo hệ thống tuyến NT hoạt động nh hệ thống tin học chặt chẽ Có tuyến h/đ suốt đời (T.yên) Có tuyến h/đ giai đoạn (B.trứng), có tuyến mang tính sinh mạng (T.cận giáp) - Hormon: chất hoá học nhóm tế bào, tuyến NT SX ra, thấm vào máu dịch tổ chức có t/d sinh học cao với TB khác thể Đặc điểm HM 1.2- Phân loại HM - Theo phạm vi T/d: HM địa phơng HM chung: + HM địa phơng: nhóm TB tiết máu dịch tổ chức t/d lên TB gần nơi BT VD: histamin, prostaglandin + HM chung: tuyến NT BT máu t/d lên TB xa nơi SX VD: GH, T3 T4 , corticoid - Theo chất hoá học: + HM steroid: HM vỏ thợng thận, HM sinh dục + HM cấu tạo từ a.amin tyrosin: HM tuyến tuỷ thợng thận, T giáp + HM protein, polypeptid: HM tuyến nội tiết lại nhiều HM địa ph - Phân loại theo nơi SX: ơng HM tuyến NT: d/đồi, t/yên - Phân loại theo t/d SL: + HM t/d lên CHVC NL: GH, T3 T4 , adrenalin, + HM điềuglucocorticoid, hoà thành phầninsulin, thể tích glucagon dịch ngoại bào: ADH, mineralocorticoid, calcitonin, PTH + HM điều hoà phát triển thể: GH, T3 T4 , Testosteron, Estrogen + HM điều hoà CN sinh sản: HM hớng sinh dục vùng d/đ; HM sinh dục tuyến yên, tinh hoàn, buồng trứng + HM điều hoà thích nghi thể: HM vùng d/đ, tyuến yên, T thợng thận 1.3- Cơ chế tác dụng hormon Có chế: - HM tác động lên receptor màng tế bào, chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai - HM tác động lên receptor bên tế bào, chế hoạt hoá hệ gen tế bào 1.3.1- Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai - Sutherland nêu từ 1965 - Hormon đến gắn vào receptor đặc hiệu màng tế bào, làm hoạt hoá protein G -Protein G thúc đẩy trình tạo nên chất truyền tin thứ hai, gồm AMP vòng (AMPc), GMPc, Ca++-Calmodulin mảnh 1.4.2- Cơ chế thần kinh Tác nhân KT từ thể t/đ lên R đ/hiệu hay không đ/h qua hệ TKTƯ k/thích hay ƯC tiết HM VD: lạnh, đau tăng tiết adrenalin, căng thẳng TK kéo dài tăng tiết glucocorticoid 2- chức nội tiết vùng dới đồi vùng dới đồi (Hypothalamus) cấu trúc TK quan trọng thuộc gian no Có CN nội tiết 2.1- Các HM giải phóng ức chế 2.1.1- Các HM giải phóng - Tên: Releasing Hormon (RH) Để đơn giản thêm tiếp đuôi - liberin: + Hormon giải phóng ACTH: CRH (corticotropin releasing hormon hay corticoliberin) Là polypeptid, 41 a.amin, KT tuyến yên tiết ACTH + Hormon giải phóng TSH: TRH (thyreotropin releasing hormon hay + Hormon).giải phóng GH (STH): GRH thyroliberin (somatotropin Là peptid, gồm 3releasing a.amin, KThormon t.yên tiếthay TSH somatoliberin) GRH polypeptid, 44 a.amin, KT t.yên tiết GH + Hormon giải phóng FSH LH: GnRH (gonadotropin releasing hormon hay gonadoliberin) - GnRH peptid, 10 a.amin, k/t t.yên tiết FSH LH - GnRH tiết theo nhịp, khoảng 2-3 + Hormon lần giải mỗiphóng lần kéoprolactin: dài hàng PRH (prolactin releasing hormon hay prolactoliberin) PRH polypeptid, KT t.yên tiết Prolactin + Hormon giải phóng MSH: MRH (melanotropin releasing hormon hay melanoliberin) - Là peptid, acid amin, KT t.yên tiết MSH 2.1.2- Các HM ức chế - Tên: Inhibiting Hormon (IH) +- Để Hormon ức chế GH : GIH đơn giản, thêm tiếp đuôi: - statin (somatotropin inhibiting hormon hay somatostatin) GIH polypeptid, 44 a.amin, T/d ức chế t.yên tiết GH + Hormon ức chế MSH: MIH (melanotropin inhibiting hormon hay melanostatin) MIH peptid, a.amin, ức chế t.yên tiết MSH + Hormon ức chế prolactin: PIH (prolactin inhibiting hormon hay prolactostalin) PIH Polypeptid, ức chế 2.1.3- Điều hoà tiết RH IH: Nhờ nồng độ HM tuyến đích, theo chế vòng ĐH ngợc: dài, ngắn, cực ngắn Hệ TKTƯ Các RH IH vùng dới đồi Các HM thuỳ trớc tuyến yên HM tuyến đích 2.2- Các HM đợc dự trữ thuỳ sau tuyến yên - ADH (Anti Diuretic Hormon hay vasopressin) - oxytocin 2.3- Mối liên quan vùng dới đồi - Vùng d/đ nhận thông tin từ nhiều đ ờng cảm giác cho đờng liên hệ với nhiều trung khu TKinh - Với t.yên, vùng d/đ có đờng l/hệ: với thuỳ trớc thuỳ sau: + L/hệ với thuỳ trớc đờng TD (các RH IH theo hệ mạch máu) + L/hệ với thuỳ sau đờng TK 2.4- Rối loạn chức - Bệnh đái tháo nhạt, t.thơng TB SX ADH thuỳ hậu yên - Bệnh bớu cổ tăng tiết TRH - Rối loạn chức sinh dục, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt -Bệnh béo phì

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w