Mô tả được hoạt động của trung tâm hô hấp và các yếu tố tham gia điều hòa hô hấp 5.. Nêu được nguyên tắc, ý nghĩa của một số kỹ thuật thăm dò chức năng thông khí phổi... Đường dẫn khí
Trang 1SINH LÝ HỆ HÔ HẤP
Th.S Phan Thị Minh Ngọc
Bộ môn Sinh lý học
Đại học Y Hà Nội
Trang 2Mục tiêu
1 Trình bày được cấu tạo màng hô hấp, áp suất
âm trong khoang màng phổi
2 Trình bày được chức năng thông khí phổi
3 Trình bày được quá trình vận chuyển khí của
máu
4 Mô tả được hoạt động của trung tâm hô hấp
và các yếu tố tham gia điều hòa hô hấp
5 Nêu được nguyên tắc, ý nghĩa của một số kỹ
thuật thăm dò chức năng thông khí phổi
Trang 3ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
1 Đường dẫn khí
- Đường hô hấp trên: Mũi, miệng, hầu,
thanh quản
- Đường hô hấp dưới: Khí quản, phế
quản, tiểu phế quản
- Biểu mô lát
- Lông mao
- Tuyến tiết
Trang 4ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
1 Đường dẫn khí
- Chức năng:
Dẫn khí: đánh giá thông qua sức cản
(phụ thuộc thể tích phổi, co cơ trơn, niêm mạc, dịch tiết)
Bảo vệ
Làm ẩm, ấm khí hít vào
Phát âm, thể hiện cảm xúc
Trang 6ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
2 Phổi - phế nang và màng hô hấp
Phổi: hai phổi, chia thành các thuỳ
Phế nang: là đơn vị cấu tạo và chức năng
của phổi
Phế bào typ I: nhỏ, có tác dụng bảo vệ
Phế bào typ II: lớn, bài tiết chất hoạt diện
Màng hô hấp: đơn vị hô hấp của phế nang
Trang 8ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
dưới: cơ hoành
Có khả năng thay đổi kích thước trong
giới hạn sinh lý nhờ các cơ hô hấp
Trang 9ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHỨC NĂNG
4 Màng phổi/ áp suất âm trong khoang
Trang 10CHỨC NĂNG TH ÔNG KHÍ CỦA PHỔI
Trang 11CHỨC NĂNG TH ÔNG KHÍ CỦA PHỔI
- Một số động tác hô hấp đặc biệt
Rặn, ho, hắt hơi, nói
Trang 13CHỨC NĂNG TH ÔNG KHÍ CỦA PHỔI
1 Các thể tích, dung tích và lưu lượng thởNguyên lý đo: Phế lưu tích phân
1.1 Các thể tích hô hấp: TV, IRV, ERV, RV
1.2 Các dung tích hô hấp: VC, IC, FRC, TLC
1.3 Các lưu lượng thở:
Định nghĩa
Lưu lượng khoảng
Lưu lượng điểm
Trang 14IRV
TV
ERV
RV FRC
IC
TLC
VC
Trang 15CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
1 Máu vận chuyển ôxy từ phổi đến mô
1.1 Các dạng ôxy trong máu
- Hoà tan
- Kết hợp (chủ yếu): HbO2
1.2 Phản ứng gắn ôxy và đồ thị Barcroft
Hb + O2 → HbO2
Trang 16Đồ thị Bacroft (Đồ thị phân ly oxyhemoglobin)
Trang 17CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
1 Máu vận chuyển ôxy từ phổi đến mô
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly
HbO2
Phân áp oxy, phân áp CO 2 , nhiệt độ máu,
hàm lượng 2,3 – DPG
1.4 Máu vận chuyển O2 từ phổi đến mô
O2: phế nang → huyết tương → hồng cầu →
đến mô: ngược lại
Trang 18CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
2 Máu vận chuyển CO2 từ mô đến phổi
Hiện tượng Hamburger: đổi chỗ với Cl
Sự thay đổi pH: hệ đệm HCO 3
Trang 20-CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU
3 Quá trình trao đổi khí ở phổi và các yếu tố ảnh
Trang 21Điều chỉnh quá trình hô hấp phù hợp với nhu cầu của cơ thể
Điều hoà hô hấp = Điều chỉnh nhịp thở cơ
bản
ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
Trang 22Các trung tâm hô hấp
Trang 23ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
- Trung tâm hít vào: nhóm nơron lưng
Đặc điểm: xung động gây hít vào có nhịp
xung động gây hít vào tăng dần
- Trung tâm điều chỉnh thở
Đặc điểm: nằm ở nhân parabrachialis/ cầu não
Điều chỉnh tần số thông qua phát xung điều hoà
trung tâm hít vào
- Nhóm nơron bụng: gây cả hít vào và thở ra/
thở ra gắng sức
Trang 24ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
- Vùng nhạy cảm hoá học:
Tác dụng:
+ Tăng thông khí phế nang
+ Giảm pH nhưng hầu như không ảnh hưởng đến lưu lượng thông khí
2 giai đoạn: Cấp tính: tác dụng mạnh
Mạn tính: tác dụng yếu
Trang 25ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
Các yếu tố tham gia điều hoà hô hấp:
- CO2: nồng độ bình thường: duy trì hô hấp
nồng độ cao: kích thích tăng thông khí nồng độ quá cao: nhiễm độc
- O2: phân áp O2 giảm dưới 60 mmHg mới có
tác dụng tăng thông khí
- Receptor nhận cảm hoá học và áp suất
Trang 26ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
Các yếu tố tham gia điều hoà hô hấp:
- Dây X: hưng phấn ngược với trung tâm hô hấp
Trang 27Các thành phần chính tham gia điều hòa thông khí