CÂU HỎI NGẮN Chủ nghĩa Mac – Lenin gì? Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bốc lột tiến tới giải phóng người Chức Chủ nghĩa Mac – Lenin? - Là quy luật vận động, phát triển chung - Là giới quan khoa học - Phương pháp luận biện chứng Chủ nghĩa Mac – Lenin cấu thành từ phận nào? - Triết học Mac – Lenin - Kinh tế học trị Mac – Lenin - Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa Mac đời dựa kế thừa tiền đề lý luận nào? - Triết học cổ điển Đức - Kinh tế trị học cổ điển Anh - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Anh Chủ nghĩa Mac đời dựa kế thừa tiền đề khoa học tự nhiên nào? - Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng - Thuyết tiến hóa Đácuyn - Học thuyết tế bào GS M.Slaiđen xây dựng năm 1838 Triết học gì? Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới Vấn đề triết học gì? - Mặt thứ trả lời câu hỏi: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? - Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới hay không? Sự phân định chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm dựa tiêu chí nào? Chủ nghĩa vật giải vấn đề triết học nào? - Bản chất giới vật chất - Vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai - Vật chất có trước định ý thức 10 Chủ nghĩa tâm vật giải vấn đề triết học nào? - Bản chất giới ý thức - Ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai - Ý thức định vật chất 11 Chủ nghĩa vật LSTH tồn với hình thức nào? - Chủ nghĩa vật chất phác - Chủ nghĩa biện chứng siêu hình - Chủ nghĩa vật biện chứng 12 Chủ nghĩa tâm LSTH tồn với hình thức nào? - Chủ nghĩa tâm khách quan - Chủ nghĩa tâm chủ quan 13 Nội dung định nghĩa vật chất Lenin? “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp ;ại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” 14 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc ý thức? - Nguồn gốc tự nhiên: Bộ óc người Mối quan hệ người với giới quan tạo nên tượng phản ánh động sáng tạo - Nguồn gốc xã hội: Lao động Ngôn ngữ 15 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất kết cấu ý thức? - Bản chất: Là phản ánh động sang tạo giới khách quan vào óc người Là hình ảnh chủ quan giới khách quan - Kết cấu: Tri thức Tình cảm Ý chí 16 Ý nghĩa phương pháp luận rút từ phân tích mối quan hệ vật chất ý thức? - Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất định ý thức hành động nhận thức hành động thực tiễn người phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng hành động theo quy luật khách quan - Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ta phải biết phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan người - Cần chống bệnh chủ quan ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ 17 Trình bày nội dung phép biện chứng vật? - nguyên lý: Nguyên lý mối quan hệ phổ biến Nguyên lý phát triển - quy luật: Quy luật chuyển hóa thay đổi từ lượng hình thành thay đổi chất ngược lại Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập Quy luật phủ định phủ định - cặp phạm trù: Cái riêng, chung Nguyên nhân, kết Tất nhiên, ngẫu nhiên Nội dung, hình thức Bản chất, tượng Khả năng, thực 18 Mối liên hệ có tính chất gì? - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng, phong phú 19 Nắm vững nguyên lý mối quan hệ phổ biến cho phương pháp luận gì? - Từ tính khách quan tính phổ biến cho ta thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện - Từ tính đa dạng, phong phú cho ta thấy hoạt động nhận thức thực tiễn, thực quan điểm toàn diện phải kếp hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể 20 Sự phát triển gì? Là trình vận động vật tượng theo khuynh hướng lên 21 Nắm vững nguyên lý phát triển cho phương pháp luận gì? 22 Cái chung, riêng, đơn gì? - Cái chung: phạm trù triết học mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ,… lặp lại phổ biến nhiều vật tượng - Cái riêng: : phạm trù triết học vật, tượng, trình định - Cái đơn nhất: : phạm trù triết học đặc tính, tính chất,… tồn vật, tượng mà không lặp lại vật tượng khác 23 Nguyên nhân kết gì? - Nguyên nhân: phạm trù triết học tác động lẫn mặt vật, tượng vật với nahu gây biến đổi định - Kết quả: : phạm trù triết học biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố vật, tượng, vật tượng 24 Tất nhiên ngẫu nhiên gì? - Tất nhiên: phạm trù triết học dùng để nguyên nhân bản, bên kết cấu vật chất định điều kiện định, phải xảy thế, khác - Ngẫu nhiên: phạm trù triết học dùng để nguyên nhân bên ngoài, ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên định, xuất không xuất hiện, xuất thế 25 Bản chất tượng gì? - Bản chất: phạm trù tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật - Hiện tượng phạm trù biểu "bên ngoài" chất 26 Nội dung hình thức gì? - Nội dung phạm trù tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật - Hình thức phạm trù phương thức tồn phát triển vật, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật 27 Khả thực gì? - Khả phạm trù chưa xuất hiện, chưa tồn thực tế, xuất hiện, tồn thực có điều kiện tương ứng - Hiện thực phạm trù tồn thực tế 28 Chất, lượng vật gì? Chất: phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, thống hữu thuộc tính làm cho vật khác - Lượng: phạm trù triết học dùng để tính quy định vốn có vật mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển thuộc tính vật 29 Độ gì? Khái niệm độ tính quy định, mối liên hệ thống chất lượng, khoảng giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng Trong giới hạn độ, vật, tượng mà chưa chuyển hóa thành vật, tượng khác 30 Thế mâu thuẫn? Là khái niệm dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với 31 Mặt đối lập gì? Là mặt, thuộc tính, khuynh hướng vận động trái ngược điều kiện, tiền đề tồn 32 Thống mặt đối lập gì? Thống mặt đối lập nương tựa vào nhau, ràng buộc nhau,quy định mặt lấy mặt làm tiền cho tồn 33 Đấu tranh mặt đối lặp gì? Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại teo khuynh hướngphủ định lẫn nhau, trừ lẫn 34 Phủ định biện chứng gì? Khái niệm phủ định biện chứng dùng để phủ định tạo điều kiện, tiền đề phát triển vật 35 Phủ định biện chứng có tính nào? - Tính khách quan - Tính kế thừa 36 Nhận thức cảm tính có hình thức nào? - Cảm giác - Tri giác - Biểu tượng 37 Nhận thức lý tính có hình thức nào? - Khái niệm - Phán đoán - Suy luận 38 Thực tiễn gì? Thực tiễn có hoạt động nào?\ - Thực tiến la toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử- xã hội người nhằm cải biến giới khách quan - hoạt động thực tiễn đa dạng, có hình thức: Hoạt động sản xuất vật chất (có vai trò quan trọng nhất) Hoạt động trị - xã hội Hoạt động thực nghiệm khoa học 39 Vai trò thực tiễn nhận thức? - Thực tiễn sở, nguồn gốc, động lực nhận thức - Thực tiễn mục đích nhận thức - - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 40 Hãy trình bày quan điểm V.I.Lenin đường biện chứng nhận thức chân lý khách quan? “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” 41 Chân lý gì? Khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn 42 Sản xuất vật chất gì? Là loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến đối tượng giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển người xã hội 43 Khái niệm phương thức sản xuất? Là cách thức mà người sử dụng để tiến hành trình sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định 44 Lực lượng sản xuất gì? Lực lượng sản xuất gồm yếu tố nào? Trong yếu tố giữ vai trò định? - Lực lượng sản xuất toàn yếu tố vật chất, tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển người - Lực lượng sản xuất gồm: Người lao động (giữ vai trò định) Tư liệu sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động 45 Quan hệ sản xuất gì? Quan hệ sản xuất gồm hình thức nào? Trong quan hệ định? - Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất - Quan hệ sản xuất gồm: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Q Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm 46 Cơ sở hạ tầng gì? Là toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định 47 Kiến trúc thượng tầng gì? Là toàn quan điểm trí, pháp quyền đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…v v với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội hình thành sở hạ tầng định 48 Tồn xã hội gì? qTồn xã hội dùng để phương diện vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội 49 Ý thức xã hội gì? Ý thức xã hội dùng để toàn phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định 50 Khái niệm cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội? - Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội có cấu trúc phức tạp, yếu tố có vị trí, chức riêng tác động qua lại lẫn 51 (bỏ) 52 Đấu tranh giai cấp gì? Đấu tranh giai cấp đấu tranh gc mà lợi ích đối lập kết cục đấu tranh đến cách mạng xã hội để thay đổi chế độ xã hội chế độ khác tiến Chủ yếu đấu tranh gc đấu tranh giai cấp bị bóc lột, bị áp bức, bị thống trị chống lại gc bóc lột, áp bức, thống trị 53 Cách mạng xã hội gì? 54 Tồn xã hội định ý thức xã hội nào? - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất xã hội thay đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị pháp quyền, đạo đức sớm muộn biến đổi theo - Tồn xã hội định ý thức xã hội tư tưởng, quan điểm, lý luận, hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét cho quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng, quan niệm 55 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu độc lập nào? - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính vượt trước tồn xã hội - Ý thức xã hội kế thừa tồn phát triển - Sự tác động trở lại ý thức xã hội phát triển chúng - Ý thức xã hội có khả tác động lại tồn xã hội 56 Con người gì? Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội 57 Cá nhân gì? Chỉ người cụ thể sống cộng đồng xã hội định phân biệt với người khác thông qua tính đơn tính phổ biến 58 Vĩ nhân gì? Vĩ nhân ( hay lảnh tụ) cá nhân kiệt xuất có ảnh hưởng định đến lịch sử dân tộc hay giới giai đoạn cụ thể 59 Vai trò vĩ nhân phát triển lịch sử? - Tổ chức lực lượng để giải mục tiêu cách mạng đề - Định hướng chiến lược hoạch định chương trình hành động cách mạng - Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại - Thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội - Sáng lập tổ chức trị xã hội, linh hồn tổ chức - Lãnh tụ hoàn thành nhiệm vụ thời đại mình, lãnh tụ cho thời đại -