Trung tâm xúc tác phản ứng hóa học của enzym là: A.. Nhiệt độ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng xúc tác của enzym được gọi là hệ số nhiệt Q10 được tính bởi: A.. Enzym là chất xúc tác
Trang 1Chương 5: ENZYM
1 Các isoenzym có một tính chất chung
A Tính chất lý học
B Tính chất hóa học
C Tính miễn dịch
D Tính xúc tác
E Sinh ra từ một loại gen
2 Coenzym của oxydoreductase vận chuyển hydro là:
A Vitamin B các loại
B Vitamin PP và B2
C Vitamin B6
D Vitamin B1
E Biotin
3 Amino transferase có coenzym:
A Acid pantophenic
B Acid folic
C Pyridoxal phosphat
D Thiamin pyrophosphat
E Cobalamid
4 Đồ thịi Michaelis – Menten biểu diễn động học enzym với trục tung và trục hoành là:
A Trục tung
V
1
, trục hoành
S
1
B Trục tung V, trục hoành
S V
C Trục tung
V S
, trục hoành |S|
Trang 2D Trục tung V, trục hoành |S|
E Trục tung V, trục hoành |1 |
S
5 Đồ thị động học enzym theo phương trình Linewaever – Burk với trục tun gvà trục hoành là:
A Trục tung V, trục hoành S
B Trục tung
V
1
, trục hoành |1S|
C Trục tung
V
S
, trục hoành S
D Trục tung log V, trục hoành log|S|
E Trục tung log
V
S
, trục hoành log|S|
6 Vị trí trao đổi hydro của coenzym NAD+ ở phần
A Adenin
B Nucleotide
C D-Ribase
D Nicotinamid
E Dinucleotid
7 Vị trí thu nhận H2 của coenzym FAD ở phần:
A Adenin
B D-Ribose
C Vòng isoallosazin của flavin
D Dinucleotid
E D-Ribitol
8 Phản ứng sau đây đặc trưng cho loại enzym men nào?
2H2O2 → 2H2O + O2
A Peroxidase
Trang 3B Catalase
C Dehydrogenase
D Oxydase chứa đồng
E Không phải loại nào
9 Các dehydrogenase sử dụng tất cả các coenzym sau đây trừ:
A NAD
+-B NADD+
C FAD
D CoA
E FMN
10 Các isozym lactat dehydrogenase
A Chứng minh sự tiến hóa enzym này
B Thay đổi từ các monomer thành tetramer
C Chỉ khác nhau 1 acid amin
D Tồn tại dưới 5 dạng phụ thuộc vào hàm lượng các monomer M và H
E Là dạng enzym khác nhau về hoạt tính nhưng không khác nhau độ
di chuyển điện di.
11 Phản ứng sau đây được xúc tác bởi loại enzym nào?
NH2 – CO – NH2 + H2O → CO2 + 2NH3
A Vận chuyển
B Thủy phân
C Phân tách
D Đồng phân hóa
E Oxy hóa khử
12 Tốc độ phản ứng enzym luôn ở bậc 1 khi:
A Nồng độ enzym cao
Trang 4B Nồng độ cơ chất lớn hơn 100km
C Thực hiện ở pH tối thích
D Nồng độ cơ chất nhỏ hơn Km
E Thực hiện ở nhiệt độ tối thích
13 Biotin là coenzym tham gia phản ứng vận chuyển nhóm:
A Acetyl
B Nhóm aldehyd
C Nhóm carboxyl
D Nhóm amin
E Nhóm alcol
14 Coenzym lipoic trong phức hợp đa enzym cho sự khử carboxyl oxy hóa acid pyruvic thường kết hợp với coenzym khác là:
A NAD+
B Pyridoxal
C Biotin
D NADP+
E TPP
15 Lysozym có tác dụng phá huỷ màng tế bào trên cơ chất
A Protein màng
B Lipoprotein màng
C Màng bào tương
D Polysaccarit màng
E Enzym màng
16 Xúc tác acid – base thể hiện tính ưu việt của phản ứng ở điều kiện có thể xảy ra là:
A Khi nồng độ cơ chất cao
B Khi nồng độ enzym thấp
Trang 5C Khi môi trường pH trung tính
D Khi nhiệt độ tối ưu
E Khi chỉ có lượng nhỏ coenzym
17 pH ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzym thể hiện trên phân tử enzym:
A Làm linh động acid amin
B Thay đổi trạng thái không gian
C Thay đổi liên kết apoenzym và coenzym
D Tăng khả năng gắn của ion kim loại
E Tăng tính liên kết của cơ chất
18 Enzym chịu được 1000C là:
A Protease
B Catalase
C Pepsin
D Trypsin
E Papain
19 Đồ thị động học bậc phản ứng của enzym phụ thuộc chủ yếu vào:
A pH môi trường
B Nồng độ cơ chất
C Nồng độ chất ức chế
D Nhiệt độ
E Thờigian phản ứng
20 Ý nghĩa chủ yếu của phương trình Michaelis - Menten cho biết:
A Tốc độ phản ứng
B Hằng số Km
C Tốc độ tạo sản phẩm
D Tốc độ giảm nồng độ cơ chất
Trang 6E Thời gian hoạt động enzym
21 Trung tâm xúc tác phản ứng hóa học của enzym là:
A Trung tâm dị lập thể
B Trung tâm hoạt động
C Trung tâm điều chỉnh âm
D Trung tâm điều chỉnh dương
E Trung tâm liên kết với sản phẩm
22 Nhiệt độ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng xúc tác của enzym được gọi là hệ số nhiệt (Q10) được tính bởi:
A Sự thay đổi nồng độ cơ chất theo thời gian
B Sự biến thiên nồng độ cơ chất theo pH
C Số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng 100C
D Phần trăm lượng cơ chất biến đổi theo nhiệt độ
E Phần trăm tốc độ phản ứng tăng theo nhiệt độ và thời gian
23 pH ảnh hửơng đến phản ứng xúc tác enzym do:
A Tăng tính linh động cơ chất
B Tác dụng vào trạng thái ion hóa của phân tử enzym
C Tác dụng trung tâm dị lập thể
D Tác dụng vào phức hợp enzym và cơ chất
E Tác dụng vào sản phẩm hình thành
24 Dehydrogenase có coenzym vừa vận chuyển hydro vừa vận chuyển điện
tử cho hệ thống cytocrom là:
A NAD+
B FAD
C NADP+
D Coenzym Q
E FMN
Trang 725 Sinh tổng hợp coenzym A cần có:
A Vitamin B1
B Ion Mn
C Vitamin B6
D Pyruvat Kinase
E Acid pantothenic
26 Nhóm chức hoạt động của coenzym vận chuyển nhóm amin loại amino transferase:
A Nhóm -OH
B Nhóm -CHO
C Nhóm –CH2O-PO3
D Nhóm – CH3
E Nhân Pyrimidin
27 Coenzym Q là dẫn xuất của benzoquinon gồm nhiều loại, vị trí hoạt động ở:
A Nhân benzen
B Nhân quinon
C Các gốc terpen
D Nhóm metyl
E Nhóm oxy metyl
28 Enzym nào sau đây thuộc loại enzym phân cắt
A Dehydrogenase
B Glycosyl transferase
C Lactat dehydrogenase
D Aldolase
E Glycosidase
29 Enzym vận chuyển nhóm có một carbon
Trang 8A Acyl transferase
B Glycosyl transferase
C Metyl transferase
D GOT
E GPT
II.Bx HCM:
Chương 7 Enzym
1 Chọn câu đúng
A Enzym được phân thành 6 loại theo thứ tự sau:
1) Hydrolase 2) Lyase 3) Oxydoreductase
4) Ligase 5) Isomerase 6) Transferase
B Enzym xúc tác phản ứng RR' + H2O → R'H thuộc loại hydratase
C Isozym là những phân tử enzym khác nhau xúc tác những phản ứng khác nhua
D Lactat dehydrogenase (LDH) có 5 isozym là LDH1, LDH2, LDH3, LDH4 và LDH5
E Catalase có 3 isozym
4 Phản ứng RCOOH → RH + CO2 được xúc tác bởi:
A Hydrolase
B Transferase
C Decarboxylase
D Isomerase
E Synthase
5 Enzym là chất xúc tác sinh học, vì nó làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng:
Chọn câu đúng
A Hai vế đều đúng
B Vế 1 đúng, vế 2 sai
Trang 9C Vế 1 sai, vế 2 đúng
D cả hai vế đều sai
E Hai vế đều đúng, và vế 2 là nguyên nhân của vế 1
6 Enzym là chất xúc tác sinh học, vì nó làm tăng sản phẩm phản ứng ở trạng thái cân bằng của phản ứng
Chọn câu đúng:
A Cả hai vế đều đúng và vế 2 giải thích vế 1
B Cả 2 vế đều đúng và vế 2 không giải thích vế 1
C Vế 1 đúng, vế 2 sai
D Vế 1 sai, vế 2 đúng
E Cả hai vế đều sai
7 Chọn câu đúng
A Năng lượng hoạt hóa của phản ứng enzym lớn hơn năng lượng hoạt hóa của phản ứng không có enzym
B Năng lượng hoạt hóa của phản ứng enzym nhỏ hơn năng lượng hoạt hóa của phản ứng không có enzym
C Năng lượng hoạt hóa của hai phản ứng có emzym và không có enzym bằng nhau
D Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
E Tất cả các câu trên đều sai
8 Phản ứng:
được xúc tác
A Transferase
B Lyase
C Synthetase
D Oxidoreductase
E Isomerase
9 Phản ứng NH2CONH2 + H2O ↔ CO2 + NH3 được xúc tác bởi một:
Trang 10A Transferase
B Oxidoreductase
C Lyase
D Hydrolase
E Isomerase
10 Hai phản ứng: được xúc tác bởi
A Kinase và catalase
B Isomerase và dehydrogenase
C Lyase và isomerase
D Kinase và dehydrogenase
E Không tập hợp nào ở trên là đúng
11 Chọn câu đúng
A Đa số các enzym hoạt động ở pH: 1 - 3
B Hoạt tính enzym đạt tối đa ở pH thích hợp nhất (pH0)
C Hoạt sinh enzym tăng nhanh ở pH10
D pH0 của phosphatase kiềm là 5 - 5,6
E pH0 của pepsin là 8,1
12 Chọn câu đúng
A Phương trình Michaelis - Menten được biểu thị:
V = Vmax
B Hằng số Michaelis KM là nồng độ của cơ chất khi tốc độ phản ứng đạt tối đa (Vmax)
C Khi nồng độ cơ chất bằng KM thì tốc độ phản ứng đạt tối đa (Vmax)
D khi nồng độ của S thâp shown KM rất nhiều thì tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ S
E Phương trình Michaelis - Meten được biểu thị dưới dạng đồ thị là một đường thẳng
Trang 1114 Chọn câu đúng
A pH thích hợp nhất (pH0) của pepsin bằng 7
B pH0 của trysin bằng 1,5
C pH0 của amylase nước bọt bằng 7,0
D pH0 của lipase nhỏ hơn pH0 của phosphatase acid
E pH0 của chymotrypsin bằng 6
15 Chọn câu đúng
Cho biết phản ứng
S + E ↔ SE → P + E
A Vmax = B KM = C KM = D KM =
E Cả 4 câu trên đều sai
16 Trung tâm hoạt động (TTHĐ) của enzym tham gia trực tiếp cơ chế vận chuyển e-, hydro, các nhóm hóa học
b) TTHĐ nằm ở phần coenzym
c) TTHĐ do các ion kim loại quyết định
d) TTHĐ quyết định tính đặc hiệu của enzym đối với cơ chất
Chọn câu đúng:
A a, b, c đúng B a và c đúng
C c và d đúng D d đúng
E Tất cả 4 câu đều đúng
17 a) Các chất ức chế dị lập thể (DLT) là những hất ức chế cạnh tranh
b) Trung tâm DLT (TTDLT) ở cách TTHĐ một khoảng cách nhất định
c) Chất ức chế DLT phân hủy phân tử enzym
d) Trong cơ chế ức chế ngược enzym đầu tiên của chuỗi phản ứng là enzym DLT Chọn câu đúng
A a, b, c đều đúng B a và c đúng
C c và d đúng D b và d đúng
Trang 12E Cả 4 câu trên đều sai
18 Chọn câu đúng, Coenzym A chứa:
A Riboflavin (vitaminh B2)
B Acid pantothenic (vit B5)
C Pyridoxal (vit B6)
D Thiamin (vit B1)
E Nicotinamid (vit PP)
19 Chọn câu đúng:
A Coenzym A có chức năng vận chuyển acid pyruvic
B Coenzym A là một dinuleotid, trong thành phần cấu tạo có vitamin B2
C Coenzym A chuyển vận gốc acyl và gốc acetyl
D Nhóm hoạt động của coenzym A là nhóm -OH
E Trong sự tổng hợp citrat coenzym A chuyển gốc amin từ acetyl CoA sang oxaloacetat
20 Chọn câu đúng
Coenzym nào sau đây không chứa vitamin
A NAD
B FAD
C CoA
D Pyridoxal phosphat
E Acid lipoic
21 Chọn câu đúng
A Coenzym NAD gắn chặt chẽ vào phần apoenzym của dehydrogenase chứa nó
B Flavoprotein chứa FAD gắn lỏng lẻo với phần apoprotein
C LDH chứa coenzym là HSCoA
D Glucose-6-phosphat dehydrogenase có coenzym là NADP+
E Apoenzym đóng vai trò trực tiếp vận chuyển H, điện tử và nhóm hóa học trong phản ứng enzym
Trang 1322 Tập hợp nào sau đây tham gia thành phần cấu tạo của NAD+:
A Adenin, nicotinamid, deoxyribose
B Acid adenylic, nicotinamid, ribose
C Acid adenylic, acid pantothenic, nicotinamid
D Adenin, ribose, thioethanolamin
E Cả 4 câu trên đều sai
23 Tập hợp enzym nào sau đây không cần coenzym
A Peptidase, aminotransferase, esterase
B Chymotrypsin, pepsin, amylase
C Maltase, chymotrypsin, transaminase
D LDH, decarboxylase, transaminase
E Không tập hợp nào kể trên là đúng
24 Chọn câu đúng:
A Pepsinogen, trypsinogen, chymotrypsin đều là dạng enzym không hoạt động
B Pepsinogen được hoạt hóa nhờ enterokinase
C Pepsinogen do tuyến tụy tiết ra
D Trypsinogen bị cắt 1 hexapeptid biến thành trypsin
E Cathepsin là một enzym của dịch ruột
25 Chọn câu đúng
A Glycogen phosphorylase là enzym phân ly glycogen
B Dạng hoạt hóa của glycogen phosphorylase là dạng a (không kết hợp với phosphat)
C Glycogen synthase D (gắn với gốc phosphat) là dạng hoạt động
D Chất ức chế dị lập thể cạnh tranh với cơ chất
E Trong cơ chế ức ngược enzym của phản ứng cuối cùng là enzym dị lập thể
26 Chọn câu đúng:
Trang 14A Khi LDH xúc tác phản ứng lactat → pyruvat thì 2H được gắn vào ribose của NAD của LDH
B Nicotinamid là amid của pyridoxyl phosphat
C Isoaloxazin trong FAD chính là nơi nhận và nhả hydro khi flavoprotein xúc tác phản ứng chuyển hydro
D Glucoz 6 - phosphat dehydrogenase có coenzym là NMN
E Oxygenase là enzym vận chuyển điện tử
27 Chọn câu đúng:
A Hydroxylase đóng vai trò trong tổng hợp các hormon peptid
B Multienzym là tập hợp những enzym xúc tác những phản ứng oxy hóa khử
C Sự tổng hợp acid béo được xúc ác bởi một phúc hợp enzym là acid béo synthetase
D Các cytocrom hòa tan trong bào dịch
E Oxydase xúc tác phản ứng H2O2→ H2O + 1/2O2
28 Chọn câu đúng:
A Catalase có nhiều ở trong dịch tiêu hóa
B Peroxidase là một loại dehydrogenase
C Transaminase (aminotransferase) có coenzym là pyridoxal phosphat
D Trong cơ ché vận chuyển amin của transaminase nhóm amin được gắn vào gốc phosphat của pyridozal phosphat
E Glucosidase là enzym xúc tác sự tạo thành liên kết glucosid
29 Chọn câu đúng
A ADN ligase tham gia tổng hợp chuỗi ARN
B Alanin tranferase xúc tác phản ứng D-Alanin ↔ L-Alanin
C Decarboxylase xúc tác sự tách nhóm -COOH
D Dehydratase xúc tác sự gắn CO2 vào phân tử hữu cơ
E Synthase xúc tác phản ứng tổng hợp với sự tham gia trực tiếp của ATP
Trang 1530 Nghiên cứu động học của một phản ứng enzym trong những điều kiện khác nhau (có hoặc không có chất ức chế), người ta thu được những đường biểu diễn sau:
Hãy chọn câu đúng
A Đường A chứng tỏ sự có mặt của chất ức chế cạnh tranh
B Đường B chứng tỏ sự có mặt của chất ức chế không cạnh tranh
C Đường B chứng tỏ phản ứng xảy ra ở nhiệt độ quá cao
D Đường A chứng tỏ sự có mặt của một chất ức ché có cấu trúc khác với cơ chất
E Tất cả các câu đều sai
31 Nêu thí dụ tên của một enzym trong mỗi phân loại enzym tương ứng Viết phản ứng
32 Thành phần cấu tạo của loại enzym hoạt động cần cộng tố Giải thích vai trò của các thành phần trên Nêu thí dụ
33 Định nghĩa, ý nghĩa của hằng số KM
34 So sánh cơ chế tác dụng của chất ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh
35 Cơ chế tác dụng của NAD+ và FAD