Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học câuhỏitrắcnghiệmphần ứng dụng di truyền vào chọngiốngCâu 1. Để tạo nguồn nguyên liệu trong chọn giống, con ngời chủ động dùng các phơng pháp nào: a. Kỹ thuật chuyển gen. b. Gây đột biến nhân tạo. c. Lai. d. Cả a, b, c Câu 2. Kỹ thuật di truyền là: a. Kỹ thuật tác động làm biến đổi cấu trúc của gen. b. Kỹ thuật tác động làm thay đổi bộ NST c. Kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền, dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axxitnuclêic và di truyền vi sinh vật d. Kỹ thuật trên gen Câu 3 .Quá trình chuyển gen con ngời thờng dùng thể truyền: a. Plasmit. b. Thể thực khuẩn. c. vi khuẩn hoặc vi rut. d. Hoặc a, hoặc b. Câu 4. Plasmit là gì: a. Các bào quan có trong tế bào chất của vi khuẩn. b. Cấu trúc chứa AND có trong tế bào chất của Virut c. Cấu trúc chứa phân tử AND dạng vòng trong tế bào chất của vi khuẩn, có từ 8000- 200.000 cặp N, có khả năng nhân đôi độc lập với AND của NST. d. AND nằm trong nhân của vi khuẩn. câu 5. Thể thực khuẩn, bản chất là: a. Vi khuẩn. b. Vi rut. c. Vi rut chuyên ký sinh ở vi khuẩn. d. Sợi AND trần Câu 6 . Kỹ thuật cấy gen là; a. Tác động làm tăng số gen có trong tế bào. b. Chuyển gen từ cơ thể loài này sang cơ thể loài khác c. Chuyển một đoan AND chứa gen mong muốn từ tế bào này sang tế bào khác thông qua thể truyền plasmit hoặc thể thực khuẩn. d.Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài. Câu 7. Các khâu của kỹ thuật cấy gen; a.Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn b. Tạo AND tái tổ hợp ( Bao gồm: cắt AND tế bào cho ở những điểm xác định, cắt mở vòng plasmit nhờ enzim cắtt sau đó sử dụng enzim nối gen tế bào cho vào AND plasmit để tạo nên ADN tái tổ hợp) c. Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đợc ghép biểu hiện d. Cả a, b, c. Câu 8. Vì sao plasmit, thể thực khuẩn đợc chọn làm thể truyền gen: a. Vì nó có kích thớc nhỏ. b . Có chứa gen, có khả năng nhân đôi, có khả năng xâm nhập vào tế bào. c. Có chứa gen đánh dấu. d. Cả a, b, c Câu 9. Loại thể truyền nào đã đợc dùng để chuyển gen mã hoá Insulin từ ngời sang vi khuẩ Ecôli trong những thập niên 80 của thế kỷ XX? a. Thể thực khuẩn. b. Plasmit. c. Nấm men. d. Nấm mốc Câu 10. Enzim dùng để cắt đoạn trong kỹ thuật cấy gen: a. Ligaza. b. Restrictaza. c. Reparaza d. Pôlimeraza. Câu 24. Loại hoá chất nào sau đây coa tác dụng gây đột biến thay thế cặp N này bằng cặp N khác; a. 5-BU. b. EMS. c. Cônsixin. d. cả a, b. Câu 10.Trong kỹ thuật cấy gen tế bào nhận đợc dùng phổ biến(A) nhờ vào đặc điểm (B): a (A) Vi khuẩn E.coli, (B): Sinh sản nhanh b. (A): Vi khuẩn E.coli, (B): kích thớc nhỏ c. (A):Thể thực khuẩn, (B): kích thớc nhỏ d. (A): Virut, (B): Sinh sản nhanh Câu 11. Trong những thập kỷ 80 con ngòi đã thành công chuyển gen mã hoá (B) từ ngời vào (A) để sản xuất ra (B) chữa bệnh tiểu đờng cho con nguời, giúp giá thành (B) giảm rất nhiều.: a. (A): Penicilum, (B): Penicilin. b. (A): Vi khuẩn E.coli, (B): Insulin c.(A): Thể thực khuẩn, (B): Insulin. d . (A): Vi khuẩn E.coli, (B): Kháng sinh Câu 12. Những thành tựu trong kỹ thuật cấy gen đã tạo cho con ngời những hiệu quả nh: Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học a. Tạo ra những chủng vi khuẩn cho phép sản xuất trên quy mô công nghiệp cho ra những sản phẩm sinh học : aa, Pr, Kháng sinh, Hormone, enzim. b. Chuyển ghép gen giữa các loài sinh vật khác nhau , tạo ra giống vật nuôi cây trồng biến đổi gen. c. Tạo ra các loài động vật sinh sản vô tính, ví dụ nh cừu Đôly. d. Cả a, b. Câu 13. Con ngời chủ động tạo ra các đột biến ở vật nuôi cây trồng nhằm : a. Nghiên cứu các loại biến dị b. Chủ động tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống. c. Chủ động tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn giống. d. Tạo ra sinh vật biến đổi gen. Câu 14.Trong công tác gây đột biến nhân tạo con ngời đã dùng tác nhân nào sau đây : a. Cônsixin và 5-BU. b. Cônsixin , 5-BU và EMS. c. Tác nhân vật lý và tác nhân hoá hoc. d.` Tia phóng xạ, tia tử ngoại và Cônsixin, 5-BU Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là của tia phóng xạ khi chúng đi qua mô sống: a. Chúng có khả năng kích thích và iôn hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống. b. Chúng có khả năng kích thích nhng không gây iôn hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống. c. Làm cho cơ chế nôi cân bằng của cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thơong bộ máy di truyền. d. Ngăn cản sự hình thành thoi tơ vô sắc, làm cho bộ NST nhân đôi nhng không phân ly, tạo đột biến đa bội. Câu 16. Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến; a. Đột biến gen. b. Đột biến cấu trúc NST. c. Đột biến số lợng NST. d. Cả a, b. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây là của tia phóng xạ khi chúng đi qua mô sống: a. Chúng có khả năng kích thích và iôn hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống. b. Chúng có khả năng kích thích nhng không gây iôn hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua mô sống. c. Làm cho cơ chế nôi cân bằng của cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thơong bộ máy di truyền. d. Ngăn cản sự hình thành thoi tơ vô sắc, làm cho bộ NST nhân đôi nhng không phân ly, tạo đột biến đa bội. Câu 18. Khi sử dụng tác nhân là tia tử ngoại trong gây đột biến nhân tạo, bớc sóng nào có hiệu quả nhất: a. 1000A 0 . b. 2570A 0 . c. 2750A 0 . d. 4000A 0 . Câu 19. Nội dung nào sau đây là đúng: a. Tia tử ngoại là nhng tia nằm ngoài tia tím trong quang phổ ánh sangs mặt trời, có bớc sóng ngắn từ 1000A 0 đến 4000A 0 . Tia tử ngoại có tác dụng kích thích nhng không gây iôn hoá, đặc biệt bớc sóng 2570 đợc AND hấp thụ nhiều nhất. b. Tia phóng xạ là những tia có trong ánh sáng mặt trời, đặc biệt vào buổi tra trong ánh sáng có nhiều tia phóng xạ. nhất c. Tia tử ngoại có khả năng xuyên sâu nên dùng để xử lý những đối tợng có kích thớc nhỏ: hạt phấn, vi sinh vật d. Cả a, b, c. Câu 20. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng để tự bảo vệ không khởi động kịp , gây chấn thơng bộ máy di truyền là: a. Các hoá chất: Cônsixin, 5-BU. b. Tia phóng xạ. c. Tia tử ngoại. d. Sự tăng giảm nhiệt độ đột ngột (sốc nhiệt). Câu 21. Tia tử ngoại dùng để xử lý đối tợng nào sau đây: a. Hạt khô, hạt đang nảy mầm. b. đỉnh sinh trởng. c. Nhuỵ. d. Hạt phấn, bào tử nấm, vi sinh vậ Câu 22. Để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học ở thực vật, con ngời sử lý bằng cách: a. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp b. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhụy c. Quấn bông có tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trởng hay chồi d. Cả a, b, c. Câu 23. Tác dụng của consixin trong việc gây đột biến nhân tạo là: a. Kích thích hay ion hoá các nguyên tử khi thấm vào tế bào. b. Gây ra đột biến dạng thay thế nucleotit. c. Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc. d. Làm rối loạn phân ly NST trong phân bào gây đột biến dị bội thể. Câu 24. Loại hoá chất nào sau đây coa tác dụng gây đột biến thay thế cặp N này bằng cặp N khác; a. 5-BU. b. EMS. c. Cônsixin. d. cả a, b. Câu 25. Gây đột biến nhân tạo với giống vật nuôi( động vật bậc cao) thờng gây chết là và không có hiệu quả, là vì: a. Động vật bậc cao có hệ thần kinh nhạy cảm nên dễ bị chêts Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học b. Có cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể c. Động vậtn bậc cao khó bị đột biến hơn TV do cấu trúc cơ thể hoàn chỉnh hơn d. Cả a, b. Câu 26. Trong chọngiống thực vật, việc chiếu xạ gây đột biến nhân tạo thờng không đợc thực hiện ở: a. Hạt khô. b. Đỉnh sinh trởng của thân cành. c. Hạt phấn, bầu nhuỵ. d. Rễ Câu 27. Phép lai nào sau đây gây thoái hoá giống: a. Lai khác dòng. b. Lai xa. c. Lai kinh tế. d. Lai gần( tự thụ phấn và giao phối cận huyết) Câu 28. Giao phối cận huyết là: a. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố mẹ b. Lai Lai giữa các cây có cùng kiểu gen. c. giữa các cây có kiểu gen gần giống nhau. d. Cả a, b. Câu 29. Nghiên cứu ở một loài ngô tiến hành tự thụ phấn bắt buộc sau 7 thế hệ, thấy chiều cao giảm giảm, năng suất giảm. Hiện tợng trên là: a. u thế lai. b. Đột biến. c. Thoái hoá giống. d. Siêu trội Câu 30. Trong công tác tạo giống, ngời ta tiến hành lai cận huyết ở động vật và tự thụ ở thực vật nhằm: a. Tạo dòng thuần, cung cấp nguồn nguyên liệu cho lai khác dòng b. Củng cố tính trạng mong muốn nào đó ở vật nuôi hay cây trồng c. Phát hiện và loại bỏ những gen xấu ra khỏi quần thể d. Cả a, b, c Câu 31. Giả sử quần thể có kiểu gen 100% Aa, tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ liên tiếp thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp ở đời F 1 , F 2 , F 3 lần lợt là: a. 75%, 50%, 25%. b. 50%, 25%, 12,5%. c. 75%, 32,5%, 16,25%. d. 100% Câu 32. Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là: 10 AA; 20Aa; 10aa, tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, tỷ lệ kiểu gen AA: Aa: aa là bao nhiêu: a. 0, 25: 0,5: 0, 25. b. 0,4375: 0,25: 0,4375. c. 0, 4375: 0,125: 0,4375. d. 0.375: 0,25: 0,375 Câu 33. Nguyên nhân gây thoái hoá giống ở vật nuôi , cây trồng: a. Do lai gần nên dễ phát sinh đột biến lặn, gây dị dạng quái thai ở động vật và gây năng suát giảm ở thực vật. b. ở thực vật do tự thụ phấn bắt buộc, ở động vật do giao phối cận huyết dẫn đến tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần theo công thức n 2 1 , tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần theo công thức 2 2 1 1 n trong đó có gen đồng hợp lặn biểu hiện tính trạng xấu gây thoái hoá giống. c. Do môi trờng sống ngày càng bị ô nhiễm , có nhiều tác nhân gây đột biến đã tác động tới giống làm biến đổigiống gây thoái hoá d. Tất cả đều đúng. Câu 34. Kết quả nào dới đây không phải do hiện tợng giao phối gần: a. Hiện tợng thoái hoá. c. Tạo ra dòng thuần. b. Tạo u thế lai. d. Cácgen lặn có hại có thể xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. Câu 35. Phép lai nào sau đây cho u thế lai lớn nhất; a. Lai xa. b. Lai khác dòng. c. Lai kinh tế. d. Lai tế bào Câu 36. Ưu thế lai thờng đợc tạo ra bằng cách nào; a. Lai xa . b. Lai khác dòng đơn. c. Lai khác dòng kép. d. Cả b, c. Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học Câu 37. Cho các phép lai A xB C D xEG Sau đó cho C xG H. Nêu tên phép lai, cơ thể H mang nguồn gen của cơ thể nào; a. Lai khác dòng đơn; H mang nguồn gen của C và G . b. Lai xa; H mang nguồn gen của C và G c. Lai khác dòng kép; H mang nguồn gen của cả A, B, D, E. d. Lai khác dòng đơn; H mang nguồn gen của cả A, B, D, E, C và G Câu 38. Hiện tợng u thế lai đợc giải thích bằng; a. Giả thuyết về trạng thái dị hợp. b. Giả thuyết về tác động cộng gộp của các gen trội có lợi c. Giả thuyết siêu trội. d. Cả a, b, c. Câu 39.Tính u thế lai theo giả thuyết siêu trội đợc biểu thị: a. Aa> AA> aa. b. AA<Aa>aa. c. AA>aa>Aa. d. Aa>aa>AA Câu 40 . Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở con lai từ phép lai nào sau đây: a. AAbbDDEE x aaBBddee. c. AAbbDDEe x aaBBddee b. AABBDDEE x AABBDDEE. d. AABBDDee x aabbddEe Câu 41. ở thực vật, để duy trì và củng cố u thế lai ngời ta sử dụng phơng pháp: a. Lai luân phiên, F 1 đợc đem lai với cơ thể bố hoặc mẹ. b. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F 1 . c. Cho F 1 tự thụ phấn. d. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dỡng. Câu 42. Tại sao ở phép lai kinh tế , ngời ta không dùng con lai F 1 để làm giống: a. Vì nếu dùng F 1 làm giống thì không đem lại hiệu quả kinh tế b. Vì u thế lai cao nhất ở F 1 và giảm dần qua các thế hệ c. Vì đây khôngbphải là phép lai tạo giống d. Cảa, b, c Câu 43. Để cải tạo một giống lợn địa phơng có năng suất thấp ngời ta cho lai với một giống lợn ngoại cao sản , cho con đực cao sản lai liên tiếp 4 đến 5 thế hệ thì đem chọn lọc làm giống. Tính tỷ lệ gen ngoại có trong giống lợn đợc cải tạo ở đời F 5 : a. 16 1 . b. 32 31 . c. 32 1 . d . 16 15 . Câu 44. Lai xa là hình thức: a. Lai khác giống .b. Lai khác loài, khác chi, khác họ. c. Lai khác dòng d. Lai khác thứ. Câu 45. Ưu điểm của lai xa: a. Dễ lai. b. Có thể áp dụng rộng rãi trên mọi đối tợng sinh vật. c. Con lai có lhả năng sinh sản mạnh. d. Con lai mang đợc các đặc điểm tốt của 2 loài khác nhau mà phép lai giữa các cá thể cùng loài không có đợc Câu 46.Nhợc điểm của lai xa; a. Khó lai. b. Con lai bất thụ. c. con lai có sức sống kém hơn bố mẹ. d. Cả a, b Câu 47. Nguyên nhân gây ra hiện tợng khó lai trong lai xa là; a. ở thực vật: Do chu kỳ sinh sản các loài lệch nhau, do hạt phấn khó nảy mầm trên vòi nhụy của hoa khác loài, nếu nẩy mầm thìchiều dài ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy b. ở động vật; : Do chu kỳ sinh sản các loài lệch nhau, do tầm vóc thể trọng khác nhau, cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau, tinh trùng khác loài bị chết trong cơ quan sinh sản cái khác loài c. Không thể thụ phấn, thụ tinh nhân tạo đợc d. Cả a, b. Câu 48. Phơng pháp khắc phục hiện tợng bất thụ của con lai giống cây trồng ở phép lai xa; a. Trộn lẫn hạt phấn của nhiều loài khác nhau rồi tiến hành thụ phấn b. Đa bội hoá cơ thể lai F 1 tạo ra thể song nhị bội c. Cho F 1 lai trở lại với P d . Không có phơng pháp nào Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học Câu 49. Nhà khoa học nào đề xuất ra phơng pháp khắc phục hiện tợng bất thụ ở phép lai xa: a. Coren- Bo. b. Mitsurin. c. Morgan. d. Cacpêsenkô. Câu 50. Cho lai giữa loài A( 2n= 18) với loài B (2n= 18) tạo ra con lai có 18 NST. Hãy nêu tên phép lai, đặc điểm con lai : F 1 a. Lai khác dòng; con lai có u thế lai so với P b. Lai xa; con lai bất thụ c. Lai khác thứ; con lai có u thế lai so với P d. Lai khác dòng; con lai bất thụ Câu 51. Phơng pháp khắc phục hiện tợng bất thụ ở động vật: a. Đa bội hoá cơ thể lai F 1 tạo ra thể song nhị bội. b. Trộn hạt phấn của nhiều loài khác nhau, rồi tiến hành thụ phấn . c. Tiến hành thụ tinh nhân tạo. d. Tất cả đều sai. Câu 52. Hớng ứng dụng rất đợc chú trọng trong phơng pháp lai xa ở thực vật là: a. Lai giữa giống cây trồng có năng suất thấp với cây dại có khả năng chống chịu cao b. Lai giữa giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt với cây dại có khả năng chống chịu tốt, kháng sâu bệnh. c. Lai giữa cây dại có năng suất cao với cây trồng có khả năng chống chịu tốt. d. Lai giữa các loại cây trồng có năng suát cao với nhau. Cõu 53: Phng phỏp lai no sau ay to ra loi mi cú nng sut cao: a. Lai xa v gõy t bin cu trỳc NSt. b. Lai khỏc dũng kốm theo a bi hoỏ. c. Lai xa v gõy t bin t bi. d. Lai xa kốm theo t bi húa c th lai xa. Câu 54. Lai tế bào đợc thực hiện giữa; a. Hai tế bào sinh dỡng của 2 loài khác nhau b. Nhiều tế bào sinh dỡng của nhiều loài khác nhau c. Giữa hai tế bào sinh dục của 2 loài khác nhau. d. Tất cả đều đúng Câu 55. Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là: a.Tạo đợc hiện tợng u thế lai tốt hơn. b. Tái tổ hợp đợc thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại. c. Khắc phục đợc hiện tợng bất thụ. d. Giải quyết đợc tình trạng khó khăn trong giao phối của phơng pháp lai xa. Câu 56. Tiến hành lai tế bào cần bớc nào sau đây. a.Tách tế bào của 2 loài khác nhau, tiến hành phá huỷ màng để tạo tế bào trần b. Dung hợp các tế bào trần , tạo tế bào lai (để tăng tỷ lệ kết dính , cho thêm vào môi trờng keo hữu cơ pôlyêtylen glycol hoặc Virut xenđê hoặc xung điện cao áp) c. Chọn lọc dòng tế bào lai, dùng hoocmôn kích thích phát triển thành cây lai d. Gồm các bớc a, b, c. Câu 57. Để tăng tỷ lệ kết dính trong lai tế bào , ngời ta dùng: a. Keo hữu cơ pôlyêtylen glycôl. b. Virut xenđê. c. Xung điện cao áp. d. Hoặc a, b, c Câu 58. để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai ,ngời ta sử dụng: a. Nguồn xung điện cao áp. b. Hoocmôn phù hợp. c. Vitamin. d. các axit hữu cơ. Câu 59. Để chọngiống ngời ta dùng phơng pháp nào sâu đây: a. Lai khác dòng. b. lai xa. c. Gây đột biến nhân tạo d. Chọn lọc hàng loạt Câu 60. Chọn lọc cá thể một lần đợc áp dụng với: a. Cây tự thụ. b. Cây nhân giống vô tính. Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học c. Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn. d. Cây tự thụ và cây giao phấnCâu 61.Chọn lọc hàng loạt có hiệu quả đối với: a. Những loại tính trạng có hệ số di truyền thấp c. Những loại tính trạng có hệ số di truyền cao b. Với mọi loại tính trạng. d. Viện nghiên cứu Câu 62. Mô tả nào sau đây không phải của chọn lọc hàng loạt: a. Trong quần thê giống vật nuôi, cây trồng chọn ra những cá thể có kiểu hình tốt nhất gom lại để làm giống vụ sau b. Trong quần thể giống vật nuôi, cây trồng chọn ra những cá thể có kiểu hình tốt nhất, nhân lên thành từng dòng riêng rẽ, tiến hành so sánh các dòng với nhau và so sánh với giống ban đầu, chọn lại dòng tốt nhất. c. Phơng pháp chọn lọc này có thể áp dụng rộng dãi đối với bà con nông dân. d. Chỉ căn cứ trên kiểu hình, không kiểm tra đợc kiểu gen nên hiệu quả4 không cao. Câu 63. ở Việt Nam ngời ta dùng bò Sind lai với bò vàng vùng Thanh hóa của việt Nam để tạo ra bò lai Sind để; a. Cải tạo tầm vóc bò việt Nam. b. Cải tạo năng suất sữa c. Cải tạo hàm lợng bơ trong sữa. d. Cải tạo chất lợng thịt Câu 64.Cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: a. 10. b. 8. c. 4. d. 6 Câu 65. Vẫn dữ kiện câu 64, số dòng thuần chứa toàn gen lặn gây hại: a. 2. b. 1. c. 4. d. 8 Câu 66. Bắt đầu bằng một thế hệ toàn Aa, tiến hành tự thụ phấn qua n thế hệ , ở thế hệ thứ n tỷ lệ kiểu gen Aa là: a. Aa= 1- ( 2 1 ) n . b. Aa= ( 2 1 ) n+1 c. ( 2 1 ) n d. 1-( 2 1 ) n+1 Câu 67. Vẫn dữ kiện câu 66, khi n tiến đến vô hạn kết quả phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là: a. AA= Aa= aa= 3 1 . b. AA = aa= 2 1 . c. AA= 4 3 , aa= 4 1 . d. AA= 4 1 , aa= 4 3 . Câu hỏitrắcnghiệmphần di truyền học ngời Câu 1.Các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời: a. Nghiên cứu phả hệ; nghiên cứu trẻ đồng sinh; nghiên cứu tế bào b. Nghiên cứu phả hệ; nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng; nghiên cứu tế bào c. Nghiên cứu phả hệ; nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng; nghiên cứu tế bào d. Nghiên cứu phả hệ, lai, gây đột biến, nghiên cứu xã hộiCâu 2.Nghiên cứu di truyền nguòi gặp những khó khăn gì: a. Khả năng sinh sản của loài ngời chậm, đẻ ít con. b. Bộ NST lớn, kích thớc nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở cấp độ phân tử phức tạp, có nhiều vấn đề cha biết tờng tận c. Do phạm trù đạo đức xã hội ( không thể đem lai, gây đột biến) d. Cả a, b, c. Câu 3. Để xác định ở ngời tính trạng nào là trội, lặn, dùng phơng pháp nào sau đây để nghiên cứu: a. Nghiên cứu phả hệ. b. nghiên cứu trẻ đồng sinh. c. nghiên cứu tế bào. d. Cả a, b, c. Câu 4. Để nghiên cứu ảnh hởng của kiểu gen hay môi trờng lên sự hình thành tính trạng ở ngời, dùng phơng pháp nghiên cứu nào sau đây: a. Nghiên cứu phả hệ. b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. c. Nghiên cứu tế bào. d. Cả a, b, c. Câu 5.Bằng phơng pháp nghiên cứu nào có thể phát hiện ra cá bất thờng ở NST: a. Nghiên cứu phả hệ. b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. c. Nghiên cứu tế bào. d. Cả a, b, c. Câu 6. Hội chứng Đao, Klaifentơ, tớcnơ ở ngời có thể xác định bằng phơng pháp: a. Nghiên cứu phả hệ. b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. c. Nghiên cứu tế bào. d. nghiên cứu phân tử. Câu 7. Bằng kỹ thuật chọc ối nghiên cứu, có thể phát hiện đợc những bất thờng về NST: a. Trớc khi sinh. b. Giai đoạn trẻ sơ sinh. c. Giai đoạn tuổi thiếu niên. d. Khi bệnh đã rõ ràng Câu 8. Nội dung nào sau đây là của phơng pháp nghiên cứu tế bào: Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Ôn thi tốt nghiệp môn sinh học a. Theo dõi sự di truyền của tính trạng nhất định ncủa các cá thể trong cùng dòng họ qua nhiều thế hệ. b. Nuôi trẻ đồng sinh khác trứng trong cùng môi trờng, nuôi trẻ đồng sinh cùng trứng ở những môi trờng khác nhau, để xác định sự ảnh hởng của kiểu gen , môi trờng lên sự hình thành tính rạng. c. Làm tiêu bản hiển vi bộ NST, quan sát trên kính hiển vi để phát hiện những bất thờng bộ NST d. Tất cả đều sai Câu 9. Khi nghiên cứu phả hệ, dựa vào dấu hiệu nào có thể kết luận gen gây bệnh đó nằm trên NST thờng hay NST giới tính: a. Dựa vào sự xuất hiện kiểu hình trong phả hệ: Nếu bệnh xuất hiện đều ở 2 giới thì gen đó nằm trên NST thờng; nếu xuất hiện không đều 2 giới, thì gen gây bệnh nằm trên NST giới tính hoặc bị ảnh hởng bởi giơí tính b. Dựa vào tần suất xuất hiện bệnh trong phả hệ c. Dựa vào sự hiểu biết của ngời nghiên cứu d. Tất cả đều đúng . Cõu 10: M bỡnh thng, b v ụng ngoi mc bnh mỏu khú ụng. Kt lun no di ay ỳng: a. 50 % con gỏi cú kh nng mc bnh. b. Con gỏi ca h khụng mc bnh. c. 100 % con trai mc bnh. d. 100 % con trai hon ton bỡnh thng. Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ . tốt nghiệp môn sinh học câu hỏi trắc nghiệm phần ứng dụng di truyền vào chọn giống Câu 1. Để tạo nguồn nguyên liệu trong chọn giống, con ngời chủ động. cơ. Câu 59. Để chọn giống ngời ta dùng phơng pháp nào sâu đây: a. Lai khác dòng. b. lai xa. c. Gây đột biến nhân tạo d. Chọn lọc hàng loạt Câu 60. Chọn