Giáo dục thể chất trong cấp học mầm non là một bộ phận quan trọng của giáodục phát triển toàn diện, đó là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ "thôngqua việc rèn luyện cơ thể và hìn
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
A ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
1 Cơ sở lý luận 4
2 Cơ sở thực tế 6
II Mục đích lựa chọn đề tài 7
III Đối tượng nghiên cứu 7
IV Thời gian thực hiện 7
B-NỘI DUNG 7
I KHẢO SÁT THỰC TẾ 7
1.Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài 7
2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện 8
II.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 9
Biện pháp 1: Xây dựng mục tiêu lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ và phù hợp với chủ đề 9
Biện pháp 2: Lôi cuốn và thu hút trẻ sự chú ý của trẻ vào tiết học 10
Biện pháp 3: Giáo dục thể chất cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời 13 Biện pháp 4: Hướng dẫn trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi với cô và sử dụng những đồ dùng đó trong hoạt động giáo dục thể chất 15
Biện pháp 5: Sưu tầm đưa một số trò chơi dân gian vào hoạt động 19
Biện pháp 6: Công tác tham mưu và phối hợp tốt với phụ huynh 21
IV KẾTQUẢ 23
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24
I Kết luận và bài học kinh nghiệm 24
1 Kết luận 24
2 Bài học kinh nghiệm 24
II Những đề xuất, kiến nghị: 25
Trang 4A ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đã từng nghe câu nói :
“Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Từ khi mới sinh ra trẻ như một cái búp mới chớm nở ở trên cành, nếu được
sự quan tâm chăm sóc của mọi người búp sẽ cho ta bông đẹp, ở tuổi này chỉ cầntrẻ biết ăn, biết ngủ biết học thế là ngoan và cũng trong thời kỳ này trẻ luôn làtrung tâm của mọi người trong gia đình, mỗi chúng ta ai cũng muốn “dành chotrẻ những gì tốt đẹp nhất mà mình có thể”.Đối với trẻ việc đi học, đến trườngmầm non là một bước ngoặc lớn, ở đó trẻ được học được chơi với các bạn, được
cô chăm sóc và giáo dục rất ân cần và cẩn thận Mong muốn của các cô là làmsao để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức,thẩm mỹ và tình cảm xã hội.Như chúng ta đã biết sức khỏe là tài sản quý giá củacon người và đối với trẻ sức khỏe là điều quan trọng nhất bởi trẻ em là mầmmống tươi lai của đất nước
Giáo dục thể chất trong cấp học mầm non là một bộ phận quan trọng của giáodục phát triển toàn diện, đó là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ "thôngqua việc rèn luyện cơ thể và hình thành, phát triển các kỹ năng và kỹ xảo vậnđộng" tổ chức sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh nhằm làm cho cơ thể phát triển cânđối hài hoà, sức khoẻ được tăng cường làm cơ sở cho sự phát triển toàn diệnnhân cách Thông qua giáo dục thể chất giúp trẻ phát triển chiều cao, cân nặnglàm tiền đề vật chất cho việc phát triển toàn diện Sự phát triển thể chất có ảnhhưởng đến sự phát triển tâm lý, sự phát triển toàn bộ nhân cách của trẻ
Chúng ta đều biết tầm vóc của trẻ lớn lên hàng ngày bởi vì cơ thể trẻ em là
cơ thể đang lớn, đang phát trển không ngừng theo từng giai đoạn Sự phát triểnthể chất của trẻ được đánh giá dựa vào một số chỉ số thông thường như: chiềucao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, tỉ lệ các phần của cơ thể Xuất phát từnhững đặc điểm cơ thể trẻ luôn phát triển tuân theo những quy luật cơ bản củasinh học, trình tự và tốc độ của sự phát triển phụ thuộc vào những yếu tố về ditruyền, môi trường sống và đặc biệt là phương pháp nuôi dưỡng và rèn luyệnthân thể một cách có ý thức
Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển thểchất của trẻ như: kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường sống Trong những nămgần đây, cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, sự dồi dào thực phẩm, sựchăm sóc ăn uống quá mức yêu cầu về năng lượng cũng như việc xem tivi,video, chơi trò chơi điện tử nhiều, đã tạo nên tình trạng dư cân, béo phì ở trẻ em
Trang 5Ngoài ra, việc ít hoạt động còn hạn chế sự hình thành và phát triển các vận động
cơ bản và các tố chất cần thiết cho trẻ
Tính tích cực vận động của trẻ ở trường mầm non là một trong những nộidung cần thiết và rất quan trọng đối với lứa tuổi mầm non Cùng với giờ học thểdục, trò chơi vận động và các hoạt động vui chơi bổ ích phù hợp lứa tuổi có tácdụng kích thích, giải phóng nhiều năng lượng, ngăn ngừa sự tích tụ hoặc tiêuhao lượng mỡ dư thừa trong cơ thể trẻ, tạo cơ bắp săn chắc, giúp trẻ có cơ thểcân đối, khỏe mạnh
Bên cạnh đó, giáo viên mầm non vẫn chưa nhận thức hết tầm quan trọngcủa việc phát huy tính tích cực vận động cho trẻ Mặc khác, do lớp học quáđông, diện tích chật hẹp, sự thiếu kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động, nên các
cô giáo thường lúng túng khi tổ chức cho trẻ vận động, hoặc có tổ chức nhưngqua loa, thiếu hiệu quả
Bởi giáo dục thể chất cho trẻ là một quá trình sư phạm, cho nên giáoviên không những phải dạy cho trẻ biết bắt chước, mô phỏng, làm đúng đượccác động tác vận động mà còn phải thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho trẻ nhữngphẩm chất đạo đức, mà tiêu biểu trong đó là ý thức tự giác, tích cực, khả năngchịu đựng và tập trung ý chí trong hoạt động thể dục thể thao Những giờ họcgiáo dục thể chất thường đòi hỏi trẻ phải vận động tích cực, đôi khi điều đó quádồn dập so với những hoạt động thường ngày của trẻ, bên cạnh đó, cơ thể trẻcòn non nớt, khả năng tập trung kém, khiến trẻ khó mà theo kịp được nội dungbài học Nhiệm vụ của cô là phải thường xuyên bồi dưỡng cho trẻ có thói quenlắng nghe những lời chỉ bảo trong quá trình tập luyện, đồng thời cũng khuyếnkhích trẻ tự giác tích cực trong hoạt động Kèm theo đó cô cũng cần khôngngừng cải tiến phương pháp dạy, lựa chọn nội dung cho phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, để trẻ có thể theo kịp bài học một cách tự nhiênnhất,trẻ tích cực tham gia hoạt động.Như vậy việc tìm hiểu cách tổ chức cáchình thức giáo dục thể chất cho trẻ để từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm nângcao tính tích cực vận động phát triển thể chất cho trẻ là một việc làm rất quantrọng trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ
Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng cường sức khỏe mà nó còn
là tiền đề cho mọi quá trình phát triển của một cơ thể để trẻ vững bước sau này
Người ta thường nói “Mọi tài năng đều ẩn chứa trong một cơ thể khỏe mạnh”.
Đúng vậy, cuộc sống ngày nay việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ là mối quan tâmhàng đầu của toàn xã hội, cũng chính vì muốn trẻ có một cơ thể khỏe mạnh đượcphát triển toàn diện và bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, cũng đang giảng
dạy lứa tuổi mầm non nên tôi chọn đề tài :“Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 5 tuổi”
Trang 61 Cơ sở lý luận:
Giáo dục thể chất(GDTC) là một trong những nội dung giáo dục quantrọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cườngtráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức Đây là nộidung phát triển toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non, gópphần cải thiện tầm vóc Việt Nam
Theo nghiên cứu các bài tập vận động có ý nghĩa to lớn trong việc rènluyện thể lực, rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống giúp trẻ nâng cao khảnăng đề kháng Việc rèn luyện các cơ bắp sẽ giúp duy trì sự cân bằng bền vữnghơn, phát triển hệ tuần hoàn và hô hấp, hệ thần kinh, nhờ vậy mà thể lực đượcnâng cao
Như chúng ta biết rằng cấu trúc cơ thể là một khối thống nhất, các cơ quancủa cơ thể có liên quan mật thiết với nhau, do vậy khi chúng ta vận động thìkhông chỉ có hệ vận động ( xương, cơ, khớp) hoạt động mà các hệ cơ quan khácnhư hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, hệ thần kinh cũng tăng cường hoạt động Chính
vì thế, các hoạt động rèn luyện vận động đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển toàn diện cho trẻ
Trẻ khỏe mạnh thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn, tích cực trong mọi hoạtđộng, tích cực khám phá tham gia tìm hiểu môi trường xung quanh và qua cáctrải nghiệm trong các hoạt động giúp trẻ có kiến thức về thế giới xung quanh, có
kỹ năng sử dụng các đồ vật, xử lý các tình huống và hơn nữa tinh thần trẻ luônsảng khoái thoải mái vui tươi
Vai trò của hoạt động phát triển thể chất là nâng cao thể lực sức khỏe,giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận dộng, nhanh mạnh, khéo, cơ thể phát triểncân đối hài hòa Không những vậy hoạt động phát triển thể chất còn giúp trẻphát triển tốt về mọi mặt đức, trí, thể, mỹ
Ngoài ra hoạt động phát triển thể chất còn làm thỏa mãn nhu cầu vận độngcủa trẻ, giúp mối quan hệ giữa cô và trẻ cũng như phát triển tốt mối quan hệ bạn
bè tốt hơn
Hơn nữa hoạt động phát triển thể chất giúp trẻ sống có kỷ luật và biết đoànkết phối hợp vận động với bạn
Trong khi đó, đối với trẻ mẫu giáo thì việc củng cố tốt về thể lực, sức khỏe
và các vận động là quan trọng nhất Vì trẻ có sức khỏe thì trẻ sẽ vững vàng hơn,
tự tin bước vào bậc tiểu học
Trang 7Sơ đồ dưới đây cho biết rõ lợi ích của các hoạt động vận động:
HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG
Tăng khả năng của
Trang 8Trẻ rất thoải mái, tinh thần sảng khoái hào hứng khi nhu cầu vận động được thỏa mãn
Năm học 2015 - 2016, các trường mầm non tiếp tục hưởng ứng phongtrào trên Lớp tôi được Ban giám hiệu chọn giao nhiệm vụ xây dựng lớp điểmtoàn diện, giáo viên phải ứng dụng phương pháp mới trong quá trình chăm sócgiáo dục cháu, các cháu phải được hoạt động tích cực Có nghĩa là trẻ phải được
giúp đỡ, giáo dục để phát triển toàn diện đạt tiêu trí “ Nhanh, Mạnh, Khéo”
Hơn nữa ngay từ buổi đầu năm tôi thấy trẻ lớp tôi nhút nhát, kỹ năng giaotiếp, kỹ năng xử lý tình huống, đặc biệt trẻ hay nghỉ học do ốm, thời tiết thay đổi
là trẻ mệt mỏi, hoạt động vận động và thể dục sáng thì uể oải
Bên cạnh đó trẻ thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú
ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trunglĩnh hội những điều cô giáo dạy! giờ học và giờ chơi không đạt kết quả như cômong muốn
Đặc biệt giờ thể dục sáng và hoạt động thể dục trẻ cảm thấy không tự tin vàkhông muốn tham gia hoạt động, có cháu muốn tham gia vì không có kỹ năng,tập thể dục như múa, động tác không rứt khoát tập rời rạc
Từ những thực trạng trên khiến tôi trăn trở suy nghĩ trăn trở làm thế nào đểphát triển thể lực cho trẻ, để trẻ có sức đề kháng tốt và trẻ hứng thú học tập trẻ
Trang 9nhanh nhẹn hoạt bát, góp phần xây dựng một một thế hệ trẻ khỏe mạnh, nhanhnhẹn, thông minh một xã hội văn minh hạnh phúc
II Mục đích lựa chọn đề tài
Với đề tài này tôi mong muốn trẻ có kỹ năng vận động tốt để đạt mục tiêu trẻ
em Việt Nam sẽ có tố chất “Nhanh, Mạnh, Khéo”
Trẻ tự tin bước vào cuộc sống và khẳng định vị thế của mình trong xã hội
Là tiền đề vững chắc xây một xã hội văn minh và giàu mạnh
III Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này thực hiện tại lớp 5 tuổi A1 Trường Mầm Non chúng tôi
IV Thời gian thực hiện.
Thực hiện từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5/2016
B-NỘI DUNG
I KHẢO SÁT THỰC TẾ
1.Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài
Dân quê tôi đa phần sống bằng nghề nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp
sự quan tâm đến trẻ còn hạn chế về mọi mặt
Phụ huynh rất coi nhẹ việc giáo dục mầm non và coi nhẹ vệc phát triển vậnđộng, họ có ý nghĩ lệch lạc về giáo dục cho rằng cứ cho ăn uống đầy đủ là sẽ lớn
và khỏe, cháu giỏi là cháu có gen di chuyền, con nhà mình thì có dạy cũngdốt vv
Chính vì vậy, đầu năm khi tôi nhận trẻ vào lớp tôi quan sát thấy trẻ rất hay
ốm, hay mắc một số bệnh về đường hô hấp, không tập chung vào tiết học đượclâu, làm việc một lúc là thở hổn hển, lúng túng trong việc giao tiếp, lúng túngtrong việc sử lý tình huống xảy ra, trẻ không có thói quen chờ đến lượt, khôngbiết đoàn kết phối hợp với bạn, khi giao tiếp với cô trong mọi hoạt động trẻkhông tự tin mạnh dạn Đặc biệt giờ thể dục sáng và giờ hoạt động thể chất thì
uể oải, trẻ lười vận động và không có kỹ năng vận động
Trước thực tế như vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 5 tuổi”
Khi thực hiện đề tài này tôi có được những thuận lợi và gặp những khó khăn sau
a Thuận lợi
- Lớp có đủ số cô theo qui định trình độ chuyên môn trên chuẩn, các cô tâm
huyết với nghề luôn yêu quí trẻ như con, sống có kỷ cương, tình thương vàtrách nhiệm
- Môi trường nhóm lớp khang trang đẹp, Nhà trường đã trang bị cho lớp một số
đồ dùng phục vụ cho hoạt động phát triển thể chất
- Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình giúp đỡ về chuyên môn phân công công
việc đúng người đúng việc, và luôn luôn tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều cơhội giao lưu trao đổi kinh nghiệm qua các buổi kiến tập, học chuyên môn, sinhhoạt chuyên môn nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng giảng dạy, đồng nghiệptrong trường đoàn kết gần gũi
Trường học gần khu dân cư, đường giao thông thuận tiện cho việc đưa đón họcsinh
b Khó khăn
- Về phía trẻ:
Trang 10Số lượng học sinh trong lớp là nam chiếm 2/3 số học sinh vì vậy các cháurất hiếu động.
Trẻ đi học không đều nhất là những ngày mưa gió hoặc giá rét Trẻ hay
Trình độ nhận thức của phụ huynh còn hạn chế, chưa quan tâm đến giáo dụcmầm non Đặc biệt là phát triển vận động, phụ huynh lo cho trẻ vận động sẽ bẩnquần áo, đổ mồ hôi, trầy xước , phụ huynh cho rằng cứ ăn uống đầy đủ là sẽphát triển, và họ nghĩ rằng học kiến thức là quan trọng hơn
Trẻ chưa mạnh dạn trao đổi, thảo luận ý kiến, chưa tự tin trong các hoạt động
và giao tiếp với mọi người, mọi kỹ năng vận động còn hạn chế
Trẻ không có ý thức kỷ luật, không chờ đến lượt, trẻ không biết phối hợpnhóm bạn
Trẻ đi học không đều nhất là những ngày mưa gió hoặc giá rét
Hơn nữa học sinh lớp tôi sức đề kháng kém, hay ốm, kỹ năng vận động chưa
có, lười vận động Đặc biệt trẻ không có kỹ năng vận động tinh
Đồ dùng dành cho phát triển thể chất còn hạn chế về số lượng, chất lượng vàthẩm mỹ
Mặt khác công việc chăm sóc - giáo dục trẻ ở lớp chiếm nhiều thời gian nênviệc tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên còn hạn chế
2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Ngay từ đầu năm học tôi tiến hành khảo sát một số kiến thức về kỹ năngvận động của 31 cháu, và đồ dùng cho chuyên đề
Kết quả cụ thể như sau:
ST
Khá SL/%
TB SL/%
Yếu SL/%
1 Trẻ hứng thú hoạt động phát
triển thể chất
10 32%
8 26%
7 23%
6 19%
2 Trẻ có kỹ năng vận động thô 8
26%
7 23%
9 29%
7 23%
3 Trẻ có kỹ năng vận động
tinh
5 16%
8 26%
9 29%
9 29%
4 Kỹ năng hợp tác phối hợp
nhóm
9 29%
10 32%
8 26%
4 13%
5 Đồ dùng phục vụ cho hoạt
Trang 11Hoạt động phát triển thể chất được trẻ tiếp nhận một cách hứng thú và hoạtđộng tích cực tôi lựa chọn phương pháp xây dựng mục tiêu đi từ vận động dễđến khó, và luân chuyển hoạt động theo các tuần với các vận động (Đi , Bò,Trườn, Trèo, Ném, Tung, Bắt để trẻ được trải nghiệm với tất cả các vận động màkhông nhàm chán, đồng thời cũng giúp trẻ được trải nghiệm thử sức và pháttriển toàn bộ cở thể một cách tích cực và hợp lý.
Lên kế hoạch tổ chức vận động cho trẻ theo thời gian
+Thời gian từ tháng 9 đến tháng 11: Tổ chức hoạt động phát triển vận độngcho trẻ chủ yếu trong giờ giáo dục thể chất, hướng dẫn trẻ các vận động cơ bản.VD: Từ tháng 9-> 11 tôi chọn một số vận động cơ bản mang tính chất phát triểnthô ( Tập đội hình đội ngũ, Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Đi lên ván dốc,Ném trúng đích thẳng đứng, Bò thấp chui qua cổng )
+Thời gian từ tháng 12 đến tháng 2: Tiếp tục tổ chức hoạt động phát triển vậnđộng cho trẻ chủ yếu trong giờ giáo dục thể chất nhưng đi sâu vào rèn kỹ năngcủa các vận động cơ bản, và nâng cao dần yêu cầu đối với trẻ.đồng thời rèn một
số kỹ năng vận động tinh, nghiên cứu tìm tòi một số trò chơi dân gian và một sốtrò chơi khác hấp dẫn trẻ
+ Với trẻ từ những tháng 12-> 2 trẻ đã có kinh nghiệm, có thể kiểm soát đượcvận động tốt hơn, biết phối hợp các bột phận trên cơ thể ( tay- mắt vv) cho nêntôi lựa chọn những vận động cơ bản phù hợp nâng cao mức khó và rèn luyện sâu
về mặt kỹ năng của vận động, phối hợp các vận động để tạo thành một vận độngmới đòi hỏi kỹ năng tập luyện cao hơn như( Đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh,
Đi cà kheo, Trèo lên xuống thang với nhiều loại thang dây, thang tre, hay vậnđộng Bật chụm tách chân qua 7 vòng ném xa bằng một tay,Ném và bắt bóng vớingười đối diện 4m, Vừa đi vừa đạp và bắt bóng vv
+Thời gian từ tháng 3 đến tháng 5: Cho trẻ thực hiện các kỹ năng một cáchđộc lập bằng các hình thức thi đua và tổ chức hội thi.Tham mưu với nhà trườngkết hợp với giáo viên các khối tổ chức nhiều buổi giao lưu để trẻ các lớp cáckhối được giao lưu với nhau
Từ tháng 3 đa số trẻ đã có kỹ năng kỹ xảo của các vận động cơ bảnĐi,Trườn,Trèo , Bò, Bắt, Chạy, Ném Cho nên tôi đưa vào những bài tập đòi hỏi sự phối hợp toàn bộ cơ thể và kỹ năng cao để trẻ thực hiện nhằm giúp trẻphát triển hết khả năng vận động của cơ thể, mặt khác ở giai đôạn này trẻ thựchiện phối hợp nhóm rất tốt lên tôi lựa chợn tổ chức cho trẻ các bài tập khó cácbuổi giao lưu mang tính chất đoàn kết cao giữa trẻ và nhóm giữa nhóm với trẻnhư (Buổi giao lưu “Tài năng việt nhí” giữa các lớp 5 tuổi – nội dung có 3phần, phần 1 là mỗi lớp nhảy một bài thể dục đồng diễn, Phần 2 thể hiện tàinăng của bé thể hiện kỹ năng khéo léo, kỹ năng giữ thăng bằng cơ thể , phối
Trang 12hợp các giác quan cơ thể để thực hiện mang vật “ gánh lúa” đi qua cầu khỉ ,phần 3 chơi trò chơi Đôi bạn khéo)
Ngoài cho trẻ giao lưu với các lớp 5 tuổi, tôi còn cho trẻ được giao lưu vớicác lớp khối 4 tuổi, mỗi lần giao lưu hay hội thi tôi luôn trao đổi nội dung củabuổi giao lưu với trẻ để trẻ có ý kiến sử dụng các dụng cụ thể dục gì?và làm đồdùng phục vụ hoạt động
Trong hàng tháng và cuối các chủ đề hay các sự kiện lớn tôi nghiên cứu vàthảo luận với trẻ để tổ chức các buổi học giao lưu cuối chủ đề hay cac sựkiện.nhằm giúp trẻ tự tin hơn
Biện pháp 2: Lôi cuốn và thu hút trẻ sự chú ý của trẻ vào tiết học
Muốn thu hút trẻ trong tiết học thì cần đưa trẻ vào tiết học một cách nhẹnhàng, tự nhiên, thoải mái, tạo cho trẻ cảm giác hứng thú hồi hộp được thể hiệnhết mình.để làm được điều đó trước mỗi chủ đề kế tiếp tôi luôn giới thiệu qua đểtrẻ tò mò
Ví dụ: cuối chủ đề gia đình và một số nghề trong xã hội tôi thường cho trẻđoán câu đố hoặc hình ảnh về chủ đề kế tiếp là chủ đề động vật sau đó tròchuyện hỏi trẻ biết những con vật gì đặc điểm?
Con gấu đi như thế nào?
Còn con chuột thì bò ra sao?
Hay cho trẻ tự tạo dáng các con vật mà do trẻ nghĩ ra
Cô giới thiệu là đến chủ đề động vật cô cho các con thực hiện đi như gấu bònhư chuột vv
Từ đó giúp trẻ rất tò mò và háo hức đến tiết học xem ý kiến của mình như thếnào? Mình đã tập đúng chưa?
Hay với sự kiện ngày 22/12 ngày thành lập quân dội nhân dân việt nam tôi tổchức chương trình chúng tôi là chiến sỹ, tôi trao đổi với trẻ và cùng thảo luậnxem trong chương trình sẽ chơi những trò chơi gì và cùng thống nhất ý kiến Sau những buổi thảo luận và trao đổi như vậy trẻ thấy hứng thú và rất tựtin, trẻ thấy mình là người xây dựng và lên kế hoạch chứ không phải ép thựchiện , chính vì vậy mà trẻ rất hào hứng kết quả các buổi học đạt kết quả cao Nghiên cứu kĩ nội dung vận động cơ bản sắp dạy trẻ tìm dụng cụ thể dụcsẵn có và những dụng cụ sáng tạo cũng như những dụng cụ nhằm nâng cao yêucầu, cách vào bài …vv để trẻ hứng thú
Giới thiệu vào bài là cả một nghệ thuật để thu hút trẻ cho nên tôi luôn cốgắng để tìm cách vào bài ngắn gọn nhưng hấp dẫn trẻ
– Khởi động:
Để trẻ tập trung chú ý, giáo viên cần sử dụng tín hiệu khác nhau như : trống,xắc xô… Ngoài ra, nếu có điều kiện, giáo viên sử dụng tín hiệu âm thanh – âmnhạc, đó là tín hiệu dễ thu hút sự chú ý của trẻ Tuy nhiên, trong một tiết học,giáo viên nên sử dụng một loại dụng cụ tín hiệu thống nhất để khỏi ảnh hưởngđến sự chú ý của trẻ Bên cạnh những tín hiệu trên, giáo viên có thể sử dụngkhẩu lệnh, mệnh lệnh Trong tiết học thể dục việc sử dụng khẩu lệnh và mệnhlệnh cũng hết sức quan trọng
Trang 13Mục đích của khẩu lệnh là giúp trẻ phản ứng kịp thời khi bắt đầu và kết thúchoạt động, tốc độ và hướng chuyển động.
Mệnh lệnh là những những lời nói của giáo viên tự nghĩ ra, mệnh lệnh được sửdụng để thực hiện những nhiệm vụ có liên quan đến việc phân chia và thu dọndụng cụ
Nhiều bài tập được tiến hành theo nhạc thì dự lệnh của khẩu lệnh phải bằng lờinói, còn phần động lệnh tín hiệu để thực hiện sẽ sử dụng hợp cùng đầu tiên
Có thể tiến hành phần khởi động như sau:
Giáo viên cho trẻ đi bộ thành vòng tròn khép kín, giáo viên đi vào phía trongvòng tròn ngược chiều với trẻ để theo dõi và điều khiển trẻ tập Cho trẻ đithường phối hợp với các kiểu đi: đi kiễng gót 2m, đi thường 5m, 2m đi bằng gótchân, 5m đi thường, 2m đi khom lưng, 5m đi thường đi như vậy khoảng 2 –3lần Sau đó, cho trẻ chuyển sang chạy thay đổi tốc độ: chậm – nhanh – chậm.Hoặc cuối phần khởi động, giáo viên có thể cho trẻ chơi một trò chơi vận độngnhẹ nhàng như: “Tiếng gọi của ai?”, “Chuông reo ở đâu?”, có tác dụng làm chotrẻ phấn khởi, thích thú trước khi chuyển sang phần trọng động
* Để trẻ tiếp tục hứng thú thì phần trọng tâm cô càng phải linh hoạt và gây
ấn tượng với trẻ hơn bằng cách:
Trước khi vào phần giới thiệu vận động cơ bản và phần cô làm mẫu, tôiluôn cho trẻ quan sát dụng cụ vận động sau đó cho trẻ nói ý tưởng sẽ tập vớidụng cụ đó
Làm mẫu xong tôi luôn mời hai trẻ có mức vận động trung bình của lớp đểbiết sức vận động của lớp
Khi trẻ thực hiện tôi luôn động viên sửa sai kịp thời và khích lệ trẻ thực hiệnvận động Đặc biệt trong giờ hoạt động giáo dục thể chất tôi luôn chuẩn bị dụng
cụ thể dục phong phú đa dạng và nâng cao mức độ vận động