Kiến thức: - Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích của
Trang 1TUẦN : 16
TIẾT PPCT : 66
Ngày dạy: …………
LUYỆN TẬP ( Hình lăng trụ đứng )
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức:
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa các đường, mặt…
b Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng vẽ hình không gian, kỹ năng chứng minh,
trình bày lời giải
c Thái độ:
- Phát triển tư duy cho các em qua các bài toán tổng hợp
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên: - Bài soạn
- Thước thẳng, phấn màu
b Hoc sinh: - Ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng
- Giải các bài tập đã dặn.
- Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm.
3 PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề
- Trực quan
- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
4 TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn định tố chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng )
Lớp 8A2:
Lớp 8A3:
4.3 Giảng bài mới:
Trang 24.2Sửa bài tập cũ:
HS1 :
♦ Phát biểu và viết công thức tính
thể tích của hình lăng trụ đứng
♦ Tính thể tích và diện tích toàn
phần của hình lăng trụ đứng tam
giác hình 111a
Trong khi HS sửa bài GV kiểm tra tập
của hai HS yếu , nhận xét cho điểm
HS2:
- Sửa bài tập 33 /SGK/T 115
- Nêu công thức sử dụng chung và
từng trường hợp
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét cho điểm HS
4.3 Luyện tập:
Bài 1: ( Bài 30S(b,c) SGK/T 114)
- HS nhìn đề bài trên bảng phụ
- Gọi hai HS lên bảng mỗi HS làm
một câu
- GV hỏi: Có nhận xét gì hình lăng trụ
a và b hình 111?Vậy thể tích của hình
I Sửa bài tập cũ:
HS1 :
♦ Phát biểu : Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V= S.h
♦ Diện tích đáy của lăng trụ là:
Thể tích của hình lăng trụ là:
V = 24.3 = 72(cm2) Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là : 2 2
6 +8 =10(cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq = (6 +8 +10).3 = 72 (cm2)
Diện tích toán phần của hình lăng trụ :
STP = 72 + 2.24 = 120(cm2)
HS2: Điền số thích hợp vào ô trống a) Các cạnh song song với AD là :
BC, EH, FG
b) Cạnh song song với AB là EF
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là:
AB (vì AB // EF)
BC (vì BC // FG)
CD (vì CD // GH)
AD (vì AD // HE) d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là:
EA ( vì AE // DH)
BF (vì BF // CG)
II Luyện tập:
Bài 1: (Bài 30/SGK/T 114) -Hình b: Hai hình lăng trụ này bằng nhau
vì có các đáy là các tam giác bằng nhau Vậy thể tích của hai hình bằng nhau và cùng bằng 72(cm3)
Diện tích toàn phần bằng nhau cùng bằng
Trang 3lăng trụ b là bao nhiêu?
Hình c/
- Ta coi hình đã cho gồm hai hình hộp
chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại
(h =3).Thể tích hình này như thế nào?
(GV hướng dẫn HS lật lại hình để thấy
hai hình hộp có cùng chiều cao và
bằng 3cm)
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét cho điểm HS làm tốt
Bài 2: (Bài 31/SGK/T 115)
(HS làm bài theo hoạt động nhóm)
- Sau 5 phút, đại diện ba nhóm lên
bảng điền (Mỗi HS điền một cột)
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm
* Ở lăng trụ 1, muốn tính chiều cao
tam giác đáy h1 ta làm như thế nào ?
Nêu công thức
+ HS1:
b
V = Sđ.h = 6.5 = 30 (cm3)
* Ở hình lăng trụ 2, cần tính ô nào
trước ? Nêu cách tính
7
V
cm
1
2,8( ) 5
Sd
b
* Ở hình lăng trụ 3, thể tích là 0,045lít
Hãy tính chiều cao h và cạnh b của
tam giác đáy
+ HS2:
120 (cm2)
Hình c
- Diện tích đáy của hình là:
4.1 + 1.1 = 5(cm2)
- Thể tích của hình là:
V = 5.3 = 15(cm3)
- Chu vi đáy là:
4 + 1+ 3 + 1 + 1 + 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là:
12.3 = 26(cm2) Diện tích toàn phần là:
36 + 2.5 = 46(cm2)
Bài 2: (Bài 31/SGK/T 115)
Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao
Chiều cao
Cạnh ∆ ứng với h1
(sđ)
Diện tích
Thể tích
Trang 4Diện tích đáy.
5
V
Sd
Sđ = 1
1
h
Bài 3: (Bài 32/SGK/T 115)
(Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi một HS khá lên bảng vẽ nét
khuất ( AF, FC, FE) và điền thêm các
chữ E, F vào hình
a) GV hỏi: Cạnh AB song song với
những cạnh nào ?
b) Thể tích lưỡi rìu tính như thế nào?
c) GV hướng dẫn HS tính khối lượng
riêng của sắt
4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Qua các bài tập trên, để tính được
các yếu tố : cạnh, đường cao, diện tích
mặt đáy, thể tích, của hình lăng trụ
đứng ta cần khắc sâu những công thức
nào ?
Bài 3 (Bài 32/SGK/T 115)
a) Cạnh AB // FC // ED
V = Sđ.h = 20.8 = 160(cm3) c) Đổi đơn vị
160 cm3 = 0,16dm3 Khối lượng riêng của sắt là:
7, 874.0, 16 ≈1, 26 (kg)
III Bài học kinh nghiệm : 1) Thể tích (V) hình hình trụ đứng:
V s h S
h
=
⇒ Sđ= V
h
⇒h = V S
2) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
Sxq= 2.p.h (Với p là nửa chu vi đáy,h là chiều cao) 3) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ Đứng
Chiều cao
Trang 5STP = 2.Sđ + Sxq
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
• Về nhà xem và giải lại các bài đã sửa
• Làm bài tập : 34 35/SGK/T 116
• Và bài 50, 51, 53, 54 SBT/T 119, 120
• Đọc trước bài “ Hình chóp đều”
Hướng dẫn:
Bài 35( SGK/ 116)
- Tính diện tích hai mặt đáy ( Sđ = 28cm2)
- Thể tích : V = Sđ.h ( V= 280cm3)
5 RÚT KINH NGHIỆM: