Sử dụng công thức tính nhanh phần dao động cơ Giáo viên hướng dẫn: Trần Việt Hùng Nhóm thực hiên: Tổ 1 no.1 Tên và công việc của các thành viên: Đinh Thị Thùy Dương : chỉnh sửa chung, đánh máy (tổ trưởng). Trần Huyền Diệu : soạn con lắc lò xo, bổ sung cho Triều Dương. Lê Kiều Dung : soạn con lắc đơn, con lắc vật lý. Võ Triều Dương : các bài toánvề quãng đường, thời gian, vận tốc. Bùi Song Anh : phương trình dao động, các bài toán liên quan,năng lượng Trần Huy Duẫn : các nguyên nhân dẫn đến thay đổi chu kì dao động, bổ sung với Song Anh Phạm Quốc Cường : Tổng hợp dao động điều hoà, dao động tắt dần. ∙ Dao động Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ. ∙ Dao động điều hòa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hoặc sin) của thời gian nhân với một hằng số. Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. ∙ Các đại lượng đặc trưng của dao điều hoà x : li độ của dao động, là độ lệch của vật so với VTCB. A : biên độ của dao động, là giá trị cực đại của li độ, luôn dương. (t +): là pha của dao động, cho biết trạng thái dao động của vật tại thời điểm t. : là pha ban đầu, cho biết trạng thái ban đầu của vật. : tần số góc của dao động, là tốc độ biến đổi của góc pha. ∙ Biễu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay Độ dài đại số của hình chiếu trên trục Ox của vectơ quay OM biễu diễn dao động điều hoà chính là li độ x của dao động. ∙ Hệ dao động Hệ dao động là hệ gồm vật dao động cùng với vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động . Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực thì dao động tự do hoặc dao động riêng . Mọi dao tự do của hệ dao động đều có một tần số góc xác định, gọi là tần số góc riêng của vật hay hệ vật. 2 TT Tên công thức Công thức Phạm vi sử dụng Ghi chú I) Phương trình dao động và các công thức liên quan 1 Phương trìnhđộng lực học x”+ 2 x = 0 Áp dụng cho dao động điều hoà x: m, cm hoặc rad : rads 2 Phương trình dao động x = Acos ( t + ) xmax = A (biên dương) xmin = A (biên âm) x = 0 (VTCB) 3 Vận tốc trong dao động điều hoà v = x’ = Asin (t+) =Acos(t++ 2 ) Nhận xét: vận tốc v sớm pha 2 so với li độ Khi x = A thì v = 0 Khi x = 0 thì v =A vmax = A khi v>0 (vật chuyển động theo chiều dương qua vị trí cân bằng) vmin = A khi v l (Với Ox hướng xuống). Xét trong một chu kì(một dao động): Thời gian lò xo nén tương ứng đi từ M1 M2 Thời gian lò xo giãn tương ứng đi từ M2 M1 l giãn O x A A nén l giãn O x A A Hình a (A < l ) Hình b (A > l ) x A A l Nén 0 giãn Hình v ẽ thể hiện góc quét lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ (Ox hư ớng xuống )