1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HÓA HỌC ppt

2 779 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 154,08 KB

Nội dung

THPT Lê Hồng Phong-Biên Hòa-Đồng Nai www.lehongphongbh.com GV:Nguyễn Văn Minh MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HÓA HỌC Bắt đầu từ năm học 2006-2007,Bộ GD&ĐT nước nhà

Trang 1

THPT Lê Hồng Phong-Biên Hòa-Đồng Nai www.lehongphongbh.com

GV:Nguyễn Văn Minh

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HÓA HỌC

Bắt đầu từ năm học 2006-2007,Bộ GD&ĐT nước nhà đã có nhiều đổi mới,điển hình

là việc tiến hành thi trắc nghiệm ở 4 môn học:Lí,Hóa,Sinh,Anh trong 2 kì thi Tốt nghiệp

THPT và Tuyển Sinh ĐH-CĐ đánh dấu một sự thay đổi quan trọng về mặt kỹ thuật trong

việc đánh giá chất lượng học sinh,Cũng từ đó đến nay,việc đổi mới các phương pháp

giảng dạy và học tập cho phù hợp với hình thức thi mới cũng liên tục được đặt ra và đạt

được những kết quả đáng kể.Tuy nhiên bên cạnh đó,tâm lý đối phó với kì thi cũng làm

nảy sinh những hình thức học tập tiêu cực mà việc sử dụng tùy tiện các công thức tính

nhanh khi áp dụng cho các bài tập Hóa học là một điển hình.Các công thức tính nhanh

khi áp dụng cho các bài tập Hóa học đều có những đòi hỏi hết sức ngặt nghèo về mặt Hóa

học của bài toán,mà đề bài không phải lúc nào cũng thỏa mãn được hết các điều kiện

đó.Trong khi đó,các bài tập trong đề thi ĐH-CĐ luôn có độ phức tạp nhất định về mặt

Hóa học,người ra đề luôn tìm cách che giấu các “dấu hiệu” giải toán bằng các phản ứng

Hóa học phức tạp và nhiều giai đoạn trung gian.Do đó việc sử dụng các công thức giải

toán trong đề thi ĐH-CĐ là không thực sự hiệu quả và khả thi

Vì những lí do trên bài viết này ra đời nhằm mục đích làm rõ hơn vấn đề đề cập bên trên

Nói thêm về việc các tác giả viết sách,quý thầy cô giáo và cộng đồng online trên mạng

trong số chúng ta nhiều người hay có tâm lí ăn theo,thấy sản phẩm của người khác hay

hay thì hay “Hô Biến” thành của mình,từ đó dẫn đến nhiều chuyện dở khóc dở cười

Dưới đậy là một điển hình:

● Có n Ancol thực hiện phản ứng tách nước  Số Ete tạo thành là: ( 1)

2

n n 

Vấn đề ở đây là chúng ta sử dụng công thức này như thế nào và công thức trên có điều

kiện gì đi kèm hay không.Bản thân tôi nhận thấy học sinh và kể cả các sinh viên chuyên

ngành áp dụng côngt hức này một cách rất máy móc,từ đó đi tới việc hiểu sai vấn đề

Công thức giải toán cần nhiều điều kiện và không phải lúc nào cũng đúng:

Chúng ta đều đã biết và có lẽ đã khá quen với công thức trên đúng không?

Nó thực sự đúng trong bài toán sau:

A1 Cho các ancol no,đơn chức,mạch hở CH OH CH CH OH thực hiện phản ứng tách 3 , 3 2

nước,số ete thu được là?

A 3 B 4 C 5 D.2

Nhưng chúng ta thử làm các bài sau đây ,ta sẽ thấy nó không còn nghiệm đúng nữa:

B1 Cho các ancol no,đơn chức,mạch hở CH OH C H OH thực hiện phản ứng tách 3 , 3 7

nước số ete thu được là?

A 4 B 6 C 8 D 3

B2 Cho các ancol no,dơn chức.mạch hở CH OH C H OH C H OH thực hiện phản 3 , 3 7 , 2 5

ứng tách nước,số ete thu được là:

A 6 B.8 C.10 D.Đáp án khác

B3 Cho các ancol no,dơn chức.mạch hở C H OH C H OH thực hiện phản ứng tách 3 7 , 2 5

nước,số ete thu được là:

A 6 B.8 C.2 D.5 E 4

Trang 2

THPT Lê Hồng Phong-Biên Hòa-Đồng Nai www.lehongphongbh.com

GV:Nguyễn Văn Minh

Nhưng thường thì chẳng bao giờ người ta cho đơn giản như vậy cả,mà thường ở dạng

cao cấp hơn như:

 Có n Ancol thực hiện phản ứng tách nước Số sản phẩm thu được là?

Cái khó ở đây là đề không cho phản ứng tách nước thực hiện ở nhiệt độ nào?

Vì vậy học sinh thường bị sai ở phần này.Qua khảo sát thực tế cho thấy học sinh cho ra

rất nhiều đáp án khác nhau.Điển hình như ở bài B3 có các đáp án sau:

A 2 sản phẩm:CH2 CH CH2, 2 CHCH3

B 3 sản phẩm C H2 50C H C H OC H C H OC H 2 5, 3 7 3 7, 2 5 3 7

C 5 sản phẩm: CH2 CH CH2, 2 CHCH3& 3 ete tính theo công thức trên

Chúng ta cần biết phản ứng tách nước ở đây xảy ra ở 2 nhiệt độ khác nhau sẽ cho 2 sản

phẩm khác nhau,cụ thể:

1 Ancol 2 4

140o

H SO d C

2 Ancol 2 4

180o

H SO d C

Trước hết tôi đưa ra một vài lưu ý nho nhỏ:

+Ancol CH OH khi thực hiện phản ứng tách nước không cho Anken 3

+Công thức đã đề cập chỉ đúng cho các Ancol mạch thẳng dạng –n không phân nhánh

+Từ C3 bắt đầu xuất hiện đồng phân mạch Cacbon  Để không bỏ sót cần viết đầy đủ cả

dạng mạch thẳng và phân nhánh

Ví dụ: Ancol C H OH có 4 đồng phân sau: 4 9

C-C-C-C (A)

C-C-C (B)

(A) cho Butan-1-ol và Butan-2-ol

(B) cho 2-Metylpropan-2-ol và 2-Metylpropanol

 Vậy cuối cùng đáp án đúng cho các bài trên là gì:

A1 Đáp án A.3 bao gồm:CH OCH C H OC H C H OCH 3 3, 2 5 2 5, 2 5 3

B3 Đáp án B.8 bao gồm:

+2 Anken:CH2 CH CH2, 2 CHCH3

+6ete:

C H C H C H OCH CH CH C H O iC H i C H O CH CH CH OCH CH CH

iC H OCH CH CH

P/s: B1 và B2 là bài tập cho các bạn luyện tập được không nhỉ?

OH

C

OH

Ngày đăng: 30/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w