1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TK cấu tạo cống hộp 2 H 250

20 616 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 632 KB

Nội dung

Cống vuông 2 H250 được thiết kế dựa vào tiêu chuẩn thiết kế cống hiện hành, xây dựng mô hình tính toán của cống vuông trên nền đất gồm các hệ lò xo, theo nguyên lý Winker để xác định độ cứng của các lò xo( dựa trên hệ số nền), sau đó dùng phần mềm SAP 2000 để tính nội lực của cống vuông, từ đó chọn và bố trí thép cho bản đáy, thành bên và bản nắp.Từ đó tối ưu hóa cấu tạo bằng cách kiểm tra cấu tạo cống vuông theo các trạng thái giới hạn.

Trang 1

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC

5.6.Tính toán cống 2H250 tại Km1+800:

5.6.1 Giải pháp thiết kế:

- Loại cống: Cống hộp bê tông cốt thép

- Nguyên lý thiết kế:

Khi thiết kế cống bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn, cần tính toán theo ba trạng thái giới hạn sau:

1 Trạng thái giới hạn thứ nhất: bảo đảm công trình không bị phá hoại vì mất cường

độ và độ ổn định trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn

 max (2.5.15)

: ứng suất làm việc tại mặt cắt tính toán

max: ứng suất cho phép tại mặt cắt tính toán

2 Trạng thái giới hạn thứ hai: bảo đảm công trình không xuất hiện biến dạng chung quá mức trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn

 f gh (2.5.16) : chuyển vị hay biến dạng dư do tải trọng tiêu chuẩn gây ra

f gh: chuyển vị hay biến dạng dư cho phép giới hạn

3 Trạng thái giới hạn thứ ba: bảo đảm công trình không xuất hiện biến dạng cục bộ không cho phép trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn

a Ta gh (2.5.17)

T

a : trị số mở rộng đường nứt lớn nhất có thể

gh

a : trị số mở rộng giới hạn của các đường nứt riêng rẽ

Cống trên đường là công trình nhân tạo có đất đắp bên trên, không chỉ chịu tác dụng của tải trọng xe chạy mà còn chịu tác dụng của đất đắp trên nó Khi chiều cao đất đắp trên nó lớn hơn 0.5m, lớp đất sẽ làm giảm yếu ảnh hưởng của tải trọng xe chạy đối với cống, vì vậy không xét đến lực xung kích

5.6.2 Các giả thiết khi tính toán :

Trang 2

- Cống vuông bê tông cốt thép có kết cấu siêu tĩnh, khi tính toán đặt trên nền đàn hồi

và sử dụng chương trình tính kết cấu SAP2000 để giải bài toán này

- Chiều sâu chôn cống có ảnh hưởng nhất định với việc tính toán ngoại lực Khi tính toán giả thiết rằng đáy sông suối ngang với đáy mặt trong của cống

- Thân cống chịu ảnh hưởng của lực dọc trục, ứng suất tính toán rất nhỏ (<9.5%), cho nên trong tính toán có thể bỏ qua ứng suất dọc trục

5.6.3 Số liệu thiết kế :

- Tải trọng tính toán ô tô H30, xe nặng HK80

- Bê tông thân cống đá Dmax 40, M25 có Rn=9,0 (Mpa), Rk=0,60 (Mpa)

- Bê tông tường cánh đá 1x2 M15 có Rb=9,0 Mpa, Rk=6,5 (Mpa)

- Cốt thép CII có Ra = 2000kG/cm2

- Thép CI có Rsc=Rs=190 (Mpa)

- Chiều cao các lớp kết cấu áo đường : 0,45 m

- Dung trọng trung bình các lớp kết cấu mặt đường : γtb=2,2 (T/m3)

-Dung trong của đất đắp cống :γd=1,8 (T/m3)

- Dung trọng của bê tông : γbt = 2,5 (T/m3)

- Khẩu độ cống 2x250x250cm

- Độ dốc đặt cống i = 5%

5.6.4 Tính toán cống vuông bê tông cốt thép:

5.6.4.1 Chọn sơ bộ chiều dày cống :

Sơ bộ chọn kích thướt của cống như sau :

- Chiều dày bản nắp : t1= 25cm

- Chiều dày thành cống ngoài : t2 = 25 cm

- Chiều dày bản đáy : t3 = 25 cm

Trang 3

250 3000

+My +Hx +Nz

2500

250 250

3000

+My +Hx

+Nz

5.6.4.2 Tính ngoại lực :

a Tỉnh tải :

* Áp lực thẳng đứng của đất đắp: q = γ0.H = 2,2x0,84 = 1,85(T/m2) (2.5.18)

* Trọng lượng bản thân của các thành đứng và bản đáy được tính như sau :

qtd = 2

3

2 .2,5bt

bt b

t

t l

 = 2* 2,5*0, 25*2,5 2,5*0, 25

3,0  = 1,67(T/m2) (2.5.19)

* Trọng lượng bản thân bản nắp: qbn = γbt.t1 = 2,5x0,25= 0,625(T/m2) (2.5.20)

b.Hoạt tải :

-Giai đoạn 1 :không đắp đất trên cống

* Tính toán tải trọng phân bố của xe H30 gây ra trên 1m rộng của bản là :

- Trường hợp 1 xe đi qua cống xem như tải trọng tập trung.

- Tính toán áp lực ngang của đất do tỉnh tải gây ra :

• p : áp lực phân bố do bánh xe tỉnh tải gây ra

+ Hệ số áp lực chủ động: µa=tg2(45-2 ) = tg2(45-24

2 ) = 0,42 + Áp lực đất nằm ngang tại A được xác định:

EA= 0 do không có đắp đất trên cống

+ Áp lực đất nằm ngang tại B được xác định:

Trang 4

EB= γ0(H) µa = 2,2x(2,5+0,25)x0,42 = 2,54 (T/m)

- Tính toán áp lực ngang của đđ́t do hoạt tải gđy ra :

+Âp lực do hoạt tải gđy ra trong đất có thể tính đổi thănh chiều dăy lớp đất tương đương:

h=

0

p

 (m)

• p : âp lực phđn bố do bânh xe hoạt tải gđy ra

• γ0 : dung trọng đất trín cống γ0 = 1,8(T/m3) h = 6 / (0,6*0, 2)1,8 = 27,78(m)

+ Hệ số âp lực chủ động: µa=tg2

(45-2

) = tg2(45-24

2 ) = 0,42 + Âp lực đất nằm ngang tại A được xâc định:

EA= 0(T/m)

+ Âp lực đất nằm ngang tại B được xâc định:

EB= γ0(h+H) µa = 2,2x(27,78+2,75)x0,42 = 28,21(T/m)

Âp lực ngang do hoạt tải chỉ gđy ra ở một bín của cống

- Biểu đồ ngoại lực do tỉnh tải vă hoạt tải H30 gđy ra :

Biểu đồ ngoại lực được xếp sao cho câc tiết diện được bất lợi nhất Ta có sơ đồ bố trí âp lực của tĩnh tải vă hoạt tải lín cống như sau: (đơn vị: T/m)

2750

12T 12T

1.6m

q bnắ p =0,625(T/m2)

E b =2,54(T/m)

E a =0 p=50(T/m)

E b =28,21(T/m)

E b =2,54(T/m)

E a =0 p=50(T/m)

E b =28,21(T/m)

q b.đáy

1 =1,67(T/m2) q b.đáy

1 =1,67(T/m2)

Biểu đồ ngoại lực do tĩnh tải vă hoạt tải H30.

Mô men do tĩnh tải vă hoạt tải H30 (theo kí́t quả tính nội lực Sap2000)

Trang 5

2.40

-1.90

0.93

-31.56

5.23

61.05

5.23

-61.05 26.27

8.90 -31.56

-26.37

-Giai đoạn khai thác :chiều dăy các lớp đđ́t vă kết cđ́u mặt đường tính đến cao độ thiết kế lă (3,59-2,5-0,25)=84 cm

- Trường hợp 1 xe đi qua cống

1.9m

THEO PHƯƠNG DỌ C CỐ NG

30 0

30 0

0.6m

30 0

30 0

0.6m

a=1.57m

6T 6T

12T 12T

1.6m

30 0 0.2 30 0

30 0 0.2 30 0

b=1.17m b=1.17m THEO PHƯƠNG NGANG CỐ NG

12T 12T

6T

1,9m

SƠ ĐỒ HOẠ T TẢI H30

Ta có kết quả sau: p= P

a = 1,17 (m)

b = 1,57(m)

Thay câc giâ trị văo công thức (2.5.9) ta có :

a b a b =1,17 1,576x = 3,27(T/m2)

- Trường hợp hai xe ngược chií̀u đi qua cống :

6T 6T

6T

30 0

30 0

0.6m

6T

30 0

30 0

0.6m

a=2.67m b=0.1.17m

30 0 0.2 30 0

30 0 0.2 30 0

30 0

30 0

0.6m

30 0

30 0

0.6m

1.9m 12T

12T

Ta có kết quả sau: p= P

Trang 6

a = 2,67 (m)

b = 1,17(m)

Thay câc giâ trị văo công thức (2.5.9) ta có :

a b a b =2,67 1,1712x = 3,84(T/m2)

- Trường hợp xe nặng XB80 đi qua cống :

* Tính toán tải trọng phđn bố của xe HK80 gđy ra trín 1m rộng của bản lă :

- Sơ đồ áp lực :

10T

THEO PHƯƠNG DỌ C CỐ NG THEO PHƯƠNG NGANG CỐ NG

30 0 0.8m

10T

30 0

30 0 0.8m

a=1.77m b=1.17m

20T

2.7m

20T

1.2m

20T

1.2m

3000.2300

p = P

+ P : tải trọng của một trục xe : P = 20 T

+ a : chiều rộng của mặt tâc dụng âp lực (m)

+ b : Chiều dăi của mặt tâc dụng âp lực (m)

Ta có kết quả sau: p=P/ 2

a = 1,77 (m)

b = 1,17(m)

Thay câc giâ trị văo công thức (2.5.9) ta có :

p = P/ 2 20 / 2

a b a b =1,77 1,1710x = 4,83(T/m2)

- Tính toán áp lực ngang của đđ́t do hoạt tải HK80 vă tỉnh tải gđy ra :

+Âp lực của đất do tải trọng xe HK80 gđy ra được quy đổi thănh lớp đất phđn bố đều có

chiều dăy h, ta có h =

0

p

=4,831,8 = 2,68(m)

Trang 7

+ Hệ số âp lực chủ động: µa=tg2(45-2 ) = tg2(45-24

2 ) = 0,42 + Âp lực đất nằm ngang tại A được xâc định:

EA= γ0(h+0,84).µa = 2,2x(2,68+0,84)x0,42 = 3,25 (T/m)

+ Âp lực đất nằm ngang tại B được xâc định:

EB= γ0(h+H+0,84).µa = 2,2x(2,68+2,75+0,84)x0,42 = 5,79 (T/m)

- Biểu đồ ngoại lực do tỉnh tải vă hoạt tải HK80 gđy ra :

Biểu đồ ngoại lực được xếp sao cho câc tiết diện được bất lợi nhất Ta có sơ đồ bố trí âp

lực của tĩnh tải vă hoạt tải lín cống như sau:

2750

1.17m

Eb=2,54(T/m)

E a =0 p=50(T/m)

Eb=5,79(T/m)

Eb=2,54(T/m)

E a =0 p=50(T/m)

q b.đáy

1 =1,67(T/m2)

q bnắ p =0,625(T/m2)

p hk80 =4,83(T/m)

E a =3,25(T/m)

Eb=5,79(T/m)

HOẠ T TẢI

E a =3,25(T/m)

q b.đáy

1 =1,67(T/m2) 2750

5.6.4.3 Tính nội lực :

Từ sơ đồ tính toân vă tải trọng như trín, sử dụng phần mềm sap2000 để tính toân

nội lực trong cống Tính toân coi như cống được đặt trín nền đăn hồi,Đất xung quanh

cống được thay bởi câc nút đăn hồi đặc trưng bằng hệ số SPRING

-Xâc định hề số SPRING (Kz) xâc định theo WINKLER :

Độ cứng của nền đăn hồi : Kz = kzxF = kzxΔlxblxb (2.5.24)

kz : hệ số nền, đất â sĩt vừa chặt kz=2100 (T/m3)

Δlxbl : khoảng câch giữa câc gối tựa đăn hồi (giữa câc lò xo) Chia đoạn thănh 10 đoạn

nhỏ nín Δlxbl = 0,25 m

b : bề rộng tính toân : b=1m

Thay văo được : K=2100x0,25x1 = 525(T/m)

Kết quả như sau :

-Biểu đồ nội lực do tĩnh tải gđy ra:

Trang 8

4.19

0.93 4.19

1.90 -1.90 2.40

-1.90

2.09

-1.90

0.93 4.19 2.09

2.40

-Biểu đồ nội lực do tĩnh tải và hoạt tải xe H30 gây ra:

Biểu đồ mômen xuất hiện trong cống (KN.m)

2.40

-1.90

0.93

-31.56

5.23

-61.05

5.23

-61.05 26.27

8.90 -31.56

-26.37

Biểu đồ lực cắt xuất hiện trong cống (T)

-151.66

22.84

-59.75

-59.75

-35.05

15.60

6.38 6.38

Biểu đồ lực dọc xuất hiện trong cống (T)

-32.52 -98.37

-98.37

-Biểu đồ nội lực do tĩnh tải và hoạt tải xe HK80 gây ra:

Biểu đồ mômen xuất hiện trong cống (KN.m)

Trang 9

5.23

2.40

-1.90

0.93

-64.67

5.23

-64.67 19.13

15.64 -46.49

19.13

Biểu đồ lực cắt xuất hiện trong cống (T)

-157.32

22.84

-64.03

9.11

19.96

Biểu đồ lực dọc xuất hiện trong cống (T)

-45.25 -127.28

-127.28

5.6.4.4 Tính cốt thép:

Chọn chiều dày lớp bảo vệ cho mọi tiết diện a = 3(cm)

a) Tính cho bản nắp:

* Momen âm lớn nhất : M = 4,649(T.m)

- h0 = 25-3 = 22 (cm) ; A = 2

0

b

M

R b h  (2.5.25) -Với Rb=115(daN/cm2), b=100(cm), Thay vào công thức trên ta được :

A= 4,649 1052

90 100 22

x

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,107)  ) = 0,943 (2.5.26)

Trang 10

Fa =

0

sc

M

R   h =

5 4,649 10

2000 0,943 22

  =11,20(cm2) (2.5.27)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 11, 20 100

100 22  = 0,51% > 0,1% : thoả mãn

Dự kiến dùng cốt thép 18, fa = 2,545 cm2 , n = 11, 202,545= 4,40( thanh )

Chọn n = 5 thanh tính cho 1 m rộng của dãi bản

-Tính cho toàn bộ bề rộng bản nắp b=2,5+0,25=2,75m=> Số thanh cần thiết

là :2,75x5=13,75 thanh,Vậy chọn 16 thanh

Vậy chọn 16 18, có Fa (1m)= 12,725(cm2)(Tính cho 2,75 m bản cống)

* Momen dương lớn nhất : M = 1,564 (T.m)

- h0 = 25-3 = 22 (cm) ; A = 2

0

b

M

R b h  (2.5.25) -Với Rb=90(daN/cm2), b=100(cm), Thay vào công thức trên ta được :

A= 1,564 105 2

90 100 22

x

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,036)  ) = 0,99 (2.5.26)

Fa =

0

sc

M

R   h =

5 1,564 10

2000 0,99 22

  =3,59(cm2) (2.5.27)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 3,59 100

100 22  = 0,163% > 0,1% : thoả mãn

Dự kiến dùng cốt thép 10, fa = 0,785 cm2 , n = 3.59

0.785= 4,57( thanh )

Chọn n = 510 thanh tính cho 1 m rộng của dãi bản

-Tính cho toàn bộ bề rộng bản nắp b=2,5+0,25=2,75m=> Số thanh cần thiết

là :2,75x5=13,75 thanh,Vậy chọn 17 thanh

Vậy chọn 17 10, có Fa (1m)= 3,925 (cm2)(Tính cho 2,75 m bản cống)

Cốt thép cấu tạo: Chọn 8, a = 23,5 cm đảm bảo điều kiện > 10% cốt thép chịu lực cho

cả lưới trên và dưới

b) Tính cho bản đáy :

* Momen âm lớn nhất : M = 0,523 (T.m)

A= 0,523 1052

90 100 22

  = 0,012< 0,35

Trang 11

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,012)  ) = 0,99

Fa =

0

sc

M

R   h =

5 0,523 10

2000 0,99 22

  = 1,21(cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 1, 21 100

100 22  = 0,055%

Dự kiến dùng cốt thép 8, fa = 0,503 , số thanh 8

n = 0,5031, 21 = 2,41 (thanh)

Chọn n = 5 8 thanh tính cho 1 m rộng của dãi bản

-Tính cho toàn bộ bề rộng bản nắp b=2,5+0,25=2,75m=> Số thanh cần thiết

là :2,75x5=13,75 thanh,Vậy chọn 17 thanh

Vậy chọn 17 8, có Fa (1m)= 2,515 (cm2)(Tính cho 2,75 m bản cống)

Cốt thép cấu tạo: Chọn 8, a = 23,5 cm đảm bảo điều kiện > 10% cốt thép chịu lực cho

cả lưới trên và dưới

* Momen dương lớn nhất: M = 1,047 (T.m)

A= 1,047 1052

90 100 22

  = 0,024< 0,35

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,024)  ) = 0,987

Fa =

0

sc

M

R   h =

5

1, 047 10

2000 0,987 22

  = 2,41(cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 2, 41 100

100 22  = 0,11%

Dự kiến dùng cốt thép 8, fa = 0,503 , số thanh 8

n = 0,5032, 41 = 4,79 (thanh) Chọn n = 5 thanh

Vậy chọn 58, a = 20cm có Fa = 2,515 (cm2)

Cốt thép cấu tạo: Chọn 8, a = 23.5cm đảm bảo điều kiện > 10% cốt thép chịu lực cho

cả lưới trên và dưới

c Tính cho thành đứng :

Momen dương lớn nhất: M = 1,91 (T.m)

A= 1,91 105 2

90 100 22

x

  = 0,044< 0,35

Trang 12

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,044)  )= 0,978

Fa =

0

h R

M

5 1,91 10

2000 0,978 22

  = 4,44 (cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 4, 44 100

100 22  = 0,202% > 0,1% : thoả mãn

Dự kiến dùng cốt thép 10, fa = 0,785 cm2, số thanh 10

n = 0,7854, 44 = 5,66 (thanh) Chọn n = 6 thanh

khoảng cách giữa các cốt thép : a = 100

6 = 17 (cm) chọn 17cm Vậy chọn 610, a = 17 cm có Fa = 4,71 (cm2)

Cốt thép cấu tạo: Chọn 8, a = 23,5 cm đảm bảo điều kiện > 10% cốt thép chịu lực cho

cả lưới trên và dưới

* Momen âm lớn nhất : M = 6,47(T.m)

A= 6, 47 105 2

90 100 22

x

  = 0,149< 0,35

γ = 0,5x(1+ ( 1  2 A) ) = 0,5x(1+ (1 2 0,149)  )= 0,919

Fa =

0

h R

M

5

6, 47 10

2000 0,919 22

  = 16,00 (cm2)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : %= 16 100

100 22  = 0,73% > 0,1% : thoả mãn

Dự kiến dùng cốt thép 18 fa = 2,545cm2, số thanh 18

n = 2,54516 = 6,28(thanh) Chọn n = 7 thanh

khoảng cách giữa các cốt thép : a = 100

7 = 14,28(cm) chọn 15cm Vậy chọn 718, a = 15 cm có Fa = 17,815 (cm2)

Cốt thép cấu tạo: Chọn 8, a = 23,5cm đảm bảo điều kiện > 10% cốt thép chịu lực cho

cả lưới trên và dưới

5.6.4.5 Kiểm tra điều kiện đảm bảo về cường độ và kiểm toán nứt:

a Kiểm tra về cường độ :

Thành cống bê tông cốt thép có tiết diện hình chữ nhật bố trí hai hàng cốt thép, tiết

diện miền chịu nén phải thoả mãn điều kiện sau:

Trang 13

+ Điều kiện cường độ như sau:

M  Rb.b.x.(h0- )

2

x

+ RscFa'(h0-a') = Mgh (2.5.28)

+ Để không xảy ra phá hoại giòn từ phía bêtông vùng nén, phải thỏa mãn điều kiện :

x = sc a s a'

b

R F R F

bR

 0,55h0

+ Để cho ứng suất trong cốt thép chịu nén đạt tới trị số Ra’ phải thỏa mãn điều kiện :x

> 2a’

Tuy nhiên tại tiết diện giữa nhịp thì cốt thép ở vùng chịu nén ta bố trí theo giá trị tính toán của mômen tại 2 đầu ngàm nên chắc chắn sẽ thừa

*Kiểm tra cho tiết diện bản nắp:

Rsc = Rs’ = 2000(kg/cm2), Rb = 90 (kg/cm2)

Diện tích cốt thép lưới dưới: Fa’ = 12,725(cm2)

Diện tich cốt thép lưới trên: Fa = 3,925(cm2)

b = 100cm, h0 = 22 cm, a = a’ = 3cm

- Kiểm tra cho tiết diện giữa nhịp: Tại tiết diện giữa nhịp, lưới trên là cốt thép chịu

nén, lưới dưới là cốt thép chịu kéo: x =2000 12,725

100 90

 = 2,83 cm ≤ 0,55h0 = 0,55.22 = 12,10cm

Thay các giá trị vào vế phải công thức (2.5.14) ta được :

Mgh = Rb.b.x (h0 - x/2) + Rs.Fa’.(h0-a’)

= (90x100x2,83x(22-2,83/2) + 2000x 12,725x(22-3))x10-5 = 10,08(Tm)

Vậy M = 4,649 (Tm) < Mgh= 10,08(Tm)

- Kiểm tra cho tiết diện sát thành đứng: tại tiết diện sát thành đứng, lưới trên là cốt thép chịu kéo, lưới dưới là cốt thép chịu kéo

x =2000 3,925

100 90

 =0,87 ≤ 0,55h0 = 0,55.22 = 12,10cm

Mgh = Rb.b.x.(h0 - x/2) + Rsc.Fa.(h0-a’)

= (90x100x0,87x(22-0,87/2) + 2000x3,925x(22-3))x10-5 = 3,68(Tm)

Vậy M = 3,925 (Tm) < Mgh = 14,56(Tm) Vậy bản nắp đủ cường độ

* Kiểm tra cho tiết diện bản đáy:

Trang 14

Rsc = Rs’ = 2000(kg/cm2), Rb = 90 (kg/cm2)

Diện tích cốt thép lưới dưới: Fa’ = 2,41 (cm2)

Diện tich cốt thép lưới trên: Fa = 1,41(cm2)

b = 100cm, h0 = 22 cm, a = a’ = 3cm

- Kiểm tra cho tiết diện giữa nhịp: tại tiết diện giữa nhịp, lưới trên là cốt thép chịu kéo, lưới dưới là cốt thép chịu nén

x =2000 2, 41

100 90

 = 0,213 < 0,55h0 = 0,55.22= 12,10cm

Mgh = Rb.b.x.(h0- x/2) + Rsc.Fa’.(h0-a’)

= (90x100x0,213x(22-0,213/2) + 2000x1,25(22-3))x10-5 = 6,70(Tm)

Vậy M = 1,047 < Mgh = 6,70 (T.m)

- Kiểm tra cho tiết diện sát với thành đứng: tại tiết diện này, lưới trên là cốt thép chịu nén, lưới dưới là cốt thép chịu kéo.Ta đã tính được:

x =2000 1, 21

100 90

 =2,915 < 0,55h0 = 0,55.22= 12,10cm

Mgh = Rsc.b.x.(h0- x/2) + Rsc.Fa.(h0-a’)

= (90x100x2,915x(22-2,915/2) + 2000x12,89(22-3))10-5 = 8,563 (Tm)

Vậy M = 0,523 (Tm) < Mgh = 8,563 (Tm) Vậy bản đáy đủ cường độ

* Kiểm tra cho tiết diện thành bên:

Diện tích cốt thép lưới trái: Fa = 17,815cm2

Diện tích cốt thép lưới phải: Fa’ = 4,71cm2

h0 = 25 - 3 = 22cm

- Kiểm tra cho tiết diện sát với bản đáy của thành đứng bên trái: tại tiết diện này, lưới trái là cốt thép chịu kéo, lưới phải là cốt thép chịu nén

x =2000 17,815

100 90

 = 3,96 ≤ 0,55h0 = 0,55.22= 12,10cm

Mgh = Rb.b.x.(h0-x/2) + Rsc.Fa’.(h0-a’)

= (90x100x3,96x(22-3,96/2) + 2000x17,815x(22-3))10-5 = 13,90(Tm)

Vậy M = 6,47 (Tm) < Mgh = 13,90(Tm)

- Kiểm tra cho tiết diện sát bản nắp của thành đứng bên phải: tại tiết diện này lưới phải là cốt thép chịu kéo, lưới trái là cốt thép chịu nén

Ngày đăng: 19/04/2017, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w