Hiện nay mặc dù những quy định của kế toán NVL đã được ban hành nhưng việcvận dụng các quy định đó tại doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Tân Mỹ nóiriêng vẫn còn nhiều bất cập nhất đ
Trang 1Mục lục
Phần mở đầu i
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1
1.1 Cơ sở lý luận của NVL và kế toán NVL 1
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1
1.1.1.1 Khái niệm NVL 1
1.1.1.2 Phân loại NVL 2
1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán 4
1.1.2.1 Yêu cầu quản lý NVL 4
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán NVL 4
1.2 Nội dung nghiên cứu kế toán NVL để sản xuất bồn chứa nước inox 5
1.2.1 Kế toán NVL theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 5
1.2.1.1 Ghi nhận NVL 5
1.2.1.2 Tính giá NVL xuất kho 7
1.2.2 Kế toán NVL theo quyết định số 15/2006/ QĐ - BTC 9
1.2.2.1 Chứng từ kế toán 9
1.2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL 9
1.2.2.3 Kế toán chi tiết NVL 16
1.2.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá NVL 19
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu để sản xuất bồn chứa nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ 22
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán NVL để sản xuất bồn chứa nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ 22
2.1.1 Tổng quan về NVL để sản xuất bồn chứa nước inox trong công ty TNHH Tân Mỹ 22
2.1.1.1 Đặc điểm NVL để sản xuất bồn chứa nước inox trong công ty 22
2.1.1.2 Phân loại NVl 22
2.1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu 23
Trang 22.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán NVL để sản xuất bồn chứa
nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ 24
2.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 24
2.1.2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: 26
2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL để sản xuất bồn chứa nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ 27
2.2.1 Chứng từ kế toán 27
2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL 27
2.2.3 Kế toán chi tiết NVL 31
Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán NVL để sản xuất bồn chứa nước inox tại Công ty NHH Tân Mỹ 34
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 34
3.1.1 Các kết quả đạt được 34
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 36
3.2 Các đề xuất, kiến nghị 37
3.2.1 Các yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán NVL 37
3.2.2 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán NVL 38
3.3.1 Về phía nhà nước 42
3.3.2 Về phía doanh nghiệp 42
Kết luận 43
Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Việt Nam được đánh giá là nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực và thế giới Với chế độ chính trị ổn định, môi trường đầu tư thuận lợi đã và đang tạo cho Việt Nam những lợi thế để đẩy mạnh phát triển công nghiệp và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đến năm 2020 Nhờ đó, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơ hội luôn luôn đồng
Trang 3nhập ngoại trong đó chất lượng và giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định khá lớn trongcạnh tranh.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm bảo cho quátrình sản xuất được tiến hành liên tục chính là nguyên vật liệu Nó không chỉ ảnh hưởngtới quá trình sản xuất mà còn là nhân tố quyết định tới giá thành sản phẩm và công tác tàichính của doanh nghiệp Việc tổ chức và hạch toán tốt nguyên vật liệu sẽ giúp cho nhàquản trị đề ra các chính sách đúng đắn mang lại hiệu quả cao Mặt khác chi phí vật tư lạichiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy quản lý vật tư một cách hợp
lý và sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sẽ góp phần tiết kiệm vật tư, giảmchi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp
Hiện nay mặc dù những quy định của kế toán NVL đã được ban hành nhưng việcvận dụng các quy định đó tại doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Tân Mỹ nóiriêng vẫn còn nhiều bất cập nhất định về việc lập dự phòng giảm giá NVL, phương pháphạch toán chi tiết NVL hay việc luân chuyển chứng từ… Chính vì vậy, để khắc phục
những tồn tại bất cập trên em đã chọn đề tài: “ Kế toán nguyên vật liệu để sản xuất bồn
chứa nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ ”
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra
2.1 Mục tiêu về mặt lý luận
Đề tài sẽ đề cập đến hệ thống các văn bản pháp quy với mục đích chính là hệthống hóa những lý luận cơ bản về kế toán NVL tại công ty nhằm cung cấp cái nhìn tổngquan và hoàn thiện nhất Nghiên cứu về một số lý thuyết về kế toán NVL trong cácdoanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán và theo chế độ kế toán hiện hành bao gồm: cácnguyên tắc tính giá NVL; xác định giá trị NVL xuất kho, nhập kho; phương pháp hạchtoán chi tiết, tổng hợp NVL; phương pháp kế toán NVL; chứng từ kế toán sử dụng; tàikhoản sử dụng; hình thức kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp
2.2 Mục tiêu về mặt thực tiễn
- Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lý luận về kế toán NVL kết hợp với kết quả khảo sát
đánh giá thực trạng kế toán NVL tại công ty TNHH Tân Mỹ
Trang 4-Từ đó rút ra những kết luận, phát hiện trong nghiên cứu nhằm đưa ra phương hướng vàgiải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán NVL tại công ty Tân Mỹ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Địa chỉ: VPĐD số 77 Lê Văn Hưu - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
+Về thời gian: số liệu là năm 2013
+Về nội dung nghiên cứu: NVL để sản xuất bồn chứa nước inox
4 Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu, quan sát:
Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả Quan sát bao gồm cả việcchuẩn bị và thực hiên thu thập thông tin cá biệt, tức là quan sát không chỉ được xem xétnhư một trong các phương thức thu thập và ghi nhận thông tin cá biệt mà còn được coi làmột quy trình xử lý thông tin từ khâu thiết kế chương trình, nội dung đến khâu thực hiệnthu thập thông tin
Quan sát thực tế là một trong những phương pháp cụ thể mà đề tài sử dụng để thu thậpthông tin và ghi chép mọi yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đó là kế toánnguyên vật liệu
Để thu thập được thông tin cần thiết đáp ứng được mục tiêu của đề tài, việc quan sát cóthế tiến hành qua sáu bước:
Trang 5Bước 1: Xác định sơ bộ khách thể quan sát, tức là phải xác định được quan sát ai?quan sátcái gì? Cụ thể đề tài quan sát công việc kế toán nguyên vật liệu của nhân viên phòng kếtoán
Bước 2: Xác định thời gian quan sát, địa điểm và thời điểm quan sát, cách thức tiếp cậnđối tượng Cụ thể đề tài quan sát tại công ty TNHH Tân Mỹ trong thời gian thực tậpBước 3: Lựa chọn cách thức quan sát
Bước 4: Tiến hành quan sát và thu thập thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề nghiêncứu của đề tài
Bước 5: Thực hiện việc ghi chép các ấn tượng từ quan sát
Bước 6: Tiến hành kiểm tra lại thông tin bằng cách trao đổi với những người có trong tìnhhuống quan sát, sử dụng những số liệu có liên quan, quan sát lại…từ đó tiến hành phântích, đánh giá để rút ra kết luận
Ngoài ra kết hợp sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp phân tích,tổng hợp, luận giải, thống kê để đánh giá, phân tích các thông tin thu thập được có liênquan đến công tác kế toán NVL tại Công ty
5.Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấtChương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu để sản xuất bồn chứa nước inox tạicông ty TNHH Tân Mỹ
Chương 3 : Các kết luận và đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán NVL để sản xuấtbồn chứa nước inox tại công ty TNHH Tân Mỹ
Trang 6Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.1 Cơ sở lý luận của NVL và kế toán NVL
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm NVL
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho , Hàng tồn kho là nhữngtài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường, đang trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh dở dang; nguyên liệu; vật liệu; công cụ, dụng cụ ( gọi chung là vậttư) để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 thì nhiên liệu, vật liệu là một bộ phận củaHTK Do vậy: NVL là bộ phận tài sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất, lưu thông hoặc đangtrong quá trình SX chế tạo của DN
NVL là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình SXKD, nó chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành sản phẩm, về mặt giá trị NVL chuyển dịch một lần toàn bộ vào giá trịcủa sản phẩm tạo ra
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tựchế dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm, cho sản xuất kinh doanh, cung cấpdịch vụ
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất và là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới
Nguyên vật liệu có đặc điểm sau:
-Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định Khitham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộhoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm
-Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu
Trang 7-Nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu tồn kho là vốn lưu động
dự trữ cho sản xuất của doanh nghiệp
1.1.1.2 Phân loại NVL
1.1.1.2.1 Căn cứ vào công dụng của NVL
- Nguyên liệu chính: là loại vật liệu bị biến đổi hình dạng và tính chất của chúng sausản xuất Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm Vật liệu chính cũng cóthể là những sản phẩm của công nghiệp hoặc nông nghiệp khai thác từ trong tự nhiênchưa qua khâu chế biến công nghiệp như: sắt, thép, cát, đá
- Vật liệu phụ: là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất Chủ yếuđược sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để đảmbảo cho tư liệu hoạt động được bình thường như: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn
- Nhiên liệu: là những thứ tạo ra nhiệt năng như than, củi gỗ, xăng, dầu
- Phụ tùng thay thế: là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡngTSCĐ
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạtđộng xây lắp, XDCB
- Vật liệu khác: Là toàn bộ nguyên vật liệu còn lại trong quá trình sản xuất chế tạo
ra sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định
1.1.1.2.2 Căn cứ vào chức năng của NVL đối với quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này toàn bộ NVL của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- NVL sử dụng cho sản xuất: là các loại NVL tiêu hao trong quá trình sản xuất sảnphẩm Gồm có:
+NVL trực tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sản xuất sảnphẩm
Trang 8+NVL gián tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trong quá trình sản xuất sảnphẩm( thường là chi phí dầu mỡ bảo dưỡng máy móc thiết bị)
-NVL sử dụng cho bán hang
-NVL sử dụng cho quản lý
1.1.1.2.3 Căn cứ vào nguồn hình thành
Theo tiêu thức này thì toàn bộ NVL của doanh nghiệp được chia thành :
-NVL mua ngoài: Là những NVL sử dụng cho sản xuất kinh doanh được doanhnghiệp mua ngoài thị trường
-NVL tự sản xuất: Là những NVL do doanh nghiệp tự chế biến thuê ngoài giacông để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạn sau
-NVL nhận góp vốn liên doanh hoặc được cấp phát, biếu tặng
-Phế liệu thu hồi: Là những NVL bị thải loại ra khỏi quá trình sản xuất có thế đượctái sử dụng hoặc đem bán
1.1.1.2.4 Căn cứ vào quyền sở hữu
1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán
1.1.2.1 Yêu cầu quản lý NVL
NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh ở các
Trang 9kinh doanh Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cầnthiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận.Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải:
- Xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho NVL một cách rõ ràng,chính xác tương ứng với quy cách, chủng loại của từng vật liệu
- Xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, dự trữ NVL ởmột mức độ hợp lý nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục và sử dụngvốn một cách tiết kiệm
- Xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có
đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hưhao, mất mát
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán NVL
Kế toán NVL là việc ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu Để thực hiện được chức nănggiám đốc và là công cụ quản lý kinh tế, kế toán NVL cần phải làm tốt các công việc sau:-Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thốngnhất của nhà nước và yêu cầu quản trị
-Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán NVL củadoanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp được số liệu về tình hình hiện có và sự biếnđộng tăng giảm của vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời đểtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-Thực hiên việc phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL trongdoanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt còn hạn chế đểkhông ngừng nâng cao hiệu quả quản lý
Trang 101.2 Nội dung nghiên cứu kế toán NVL để sản xuất bồn chứa nước inox
1.2.1 Kế toán NVL theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02
1.2.1.1 Ghi nhận NVL
a.Ghi nhận ban đầu
Theo quy định chuẩn mực kế toán số 02 NVL được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trịthuần có thể thực hiện được
Giá gốc NVL bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếpkhác phát sinh để có được NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại
+Chi phí mua
Chi phí mua của NVL bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trựctiếp đến việc mua NVL Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua dohàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua
+Chi phí chế biến NVL
Chi phí chế biến NVL bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sảnxuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuấtchung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thànhphẩm
+
Xác định giá gốc NVL:
Giá gốc NVL được xác định tùy thuộc vào nguồn hình thành, cụ thể:
*Trường hợp NVL mua ngoài:
Trang 11trên hoá đơn
thu mua
lại hoặc không được khầu trừ
CKTM, giảm giá (nếu có)
Trong đó;
+Giá mua ghi trên hóa đơn là giá chưa có thuế GTGT
+Các khoản thuế không được hoàn lại, không được khấu trừ bao gồm thuế NK, ThuếTTĐB, Thuế GTGT đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặcNVL mua vào sử dụng cho hoạt động không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
* Trường hợp NVL tự chế biến
Giá gốc NVL = Giá thực tế NVL xuất
Các chi phí chế biến phát sinh
*Trường hợp NVL thuê ngoài gia công chế biến
*Trường hợp NVL nhận góp vốn liên doanh
Giá gốc NVL = Giá trị NVL do HĐ
định giá quyết định + Chi phí tiếp nhận
*Trường hợp NVL được biếu tặng, viện trợ
Giá gốc NVL = Giá trị NVL nhận bàn
b Ghi nhận cuối kỳ
Trang 12Cuối kỳ kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL nhỏ hơn giá gốcthì NVL được ghi nhận theo mức giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thựchiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL là giá bán ước tính của NVL trong kỳ
sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chiphí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
1.2.1.2 Tính giá NVL xuất kho
Vật tư được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên
có nhiều giá khác nhau Do đó, khi xuất kho vật tư tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêucầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanhnghiệp mà lựa chọn một trong các phương pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế củavật tư xuất kho:
Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho vật
tư thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trịgiá vốn thực tế của vật tư xuất kho
Ưu điểm: Công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời, giá trị NVL xuất dùngcho sản phẩm phù hợp với thành phẩm mà nó tạo ra
Nhược điểm: Phương pháp này chỉ có thể áp dụng được khi hàng tồn kho có thểphân biệt, chia tách ra từng loại, từng thứ riêng biệt
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít
Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật tư xuất khođược tính căn cứ vào số lượng vật tư xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo côngthức:
kỳ
Đơn giá bình quân giá quyền
Trang 13- Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đều gọi là đơn giá bình quân cả kỳhay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉtính được trị giá vốn thực tế của vật tư vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấpthông tin kịp thời.
- Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bìnhquân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động; theo cách tính này xác định được trị giávốn thực tế vật tư hàng ngày cung cấp thông tin được kịp thời Tuy nhiên, khối lượngcông việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp đối với những doanhnghiệp đã làm kế toán máy
Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định hàngnào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàngtồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng
Ưu điểm: Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xuhướng giảm, thường được áp dụng ở những danh điểm có ít danh điểm vật tư, số lần nhậpkho của mỗi danh điểm không nhiều
Nhược điểm: Phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp vớinhững chi phí hiện tại, vì doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị của vật tư, hàng hóa đãmua từ cách đó rất lâu
Phương pháp nhập sau- xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định là hàngnào nhập sau được xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn khocuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên
Ưu điểm: Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả không ổn định hoặcđơn giá thực tế NVL nhập kho trong từng lần tăng dần, đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tồnkho ít
Nhược điểm: Trong trường hợp giá cả của NVL biến động mạnh thì việc xuất theophương pháp này sẽ mất tính chính xác và sẽ gây bất hợp lý
Phương pháp tính theo giá hạch toán: Toàn bộ vật liệu biến động trong kỳđược tính theo giá hạch toán là giá kế hoạch – là một loại giá ổn định trong kỳ Cuối kỳ,
kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá gốc (giá thực tế)
Trang 14Hệ số giá vật
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
+ Trị giá thực tế NVL nhập
trong kỳ Giá trị hạch toán
Giá trị hạch toán NVL nhập trong kỳ
1.2.2 Kế toán NVL theo quyết định số 15/2006/ QĐ - BTC
1.2.2.1 Chứng từ kế toán
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán vật tư bao gồm:
Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT)
Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03- VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 08- VT)
a Theo phương pháp kê khai thường xuyên
là phương pháp theo dõi, ghi chép và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tìnhhình xuất, nhập, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán
*Tài khoản sử dụng:
-TK 152 “Nguyên vật liệu” : Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Trang 15Bên nợ : Phản ánh trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự
chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận vốn góp hoặc từ các nguồn khác Phản ánh trịgiá NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
Bên có: Phản ánh trị giá NVL xuất kho dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, để bán,
thuê ngoài gia công, chế biến, góp vốn liên doanh, liên kết Phản ánh khoản chiết khấuthương mại được hưởng khi mua NVL, trị giá NVL bị trả lại hoặc giảm giá, trị giá NVLphát hiện thiểu khi kiểm kê
Dư nợ: Phản ánh trị giá nguyên vật liệu tồn kho hiện còn
-TK 151 “Hàng mua đang đi đường ”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá NVL mà
DN đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng cuối kì chưa về nhập kho Cókết cấu
Bên nợ : Trị giá nguyên vật liệu đang đi đường
Bên có : Trị giá nguyên vật liệu đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối
tượng sử dụng
Dư nợ : Trị giá nguyên vật liệu đang đi đường chưa về nhập kho.
-TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp ”: Tài khoản này phản ánh CP NVL trực tiếp dùng
cho sản xuất sản phẩm Có kết cấu :
Bên nợ : Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm Bên có : Kết chuyển giá trị NVL thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kì vào
Tk 154 “ chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 “ gía thành sản xuất” và chitiết cho từng đối tượng để tính giá thành sản phẩm Kết chuyển chi phí NVL trực tiếpvượt mức bình thường vào TK 632 Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết được nhậplại kho
TK 621 không có số dư cuối kì
Trang 16Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như : TK 331 - Phải trả người bán,
TK 133 - Thuế GTGT đựơc khấu trừ, TK 111 - Tiền mặt, TK 112 - Tiền gửi ngân hàng,
TK 155 - Thành phẩm…
*Trình tự hạch toán:
Trường hợp tăng nguyên vật liệu
1 Nguyên vật liệu tăng do mua ngoài căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho kế toán ghităng bên nợ cho tk 152 – giá mua NVL và chi phí liên quan đến quá trình mua, tk133 -thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đồng thời đối ứng ghi tăng bên có cho các tk 111, 112
- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tk141 - tạm ứng, tk 331 – phải trả người bán, 311 – vayngắn hạn
2 Nguyên vật liệu tăng do được Nhà nước, cấp trên cấp, nhận vốn góp từ các nhà đầu tư
kế toán ghi nợ cho tk 152 – NVL đồng thời đối ứng ghi bên có cho tk 411- Nguồn vốnkinh doanh
3 Nguyên vật liệu tăng do nhập từ sản xuất, gia công kế toán ghi nợ cho tk152 – NVLđồng thời đối ứng ghi bên có cho tk 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4 Khi nhập kho phế liệu thu hồi được biếu tặng kế toán ghi nợ cho tk 152 – NVL đồngthời đối ứng ghi bên có cho tk 711 – thu nhập khác
5 Khi nguyên vật liệu tăng do đánh giá lại theo quyết định của cấp có thẩm quyền kếtoán ghi nợ cho tk 152 – NVL đồng thời đối ứng ghi bên có cho tk 411 – nguồn vốn kinhdoanh
6 Nguyên vật liệu tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê kế toán ghi nợ cho tk 152 – NVLđồng thời đối ứng ghi bên có tk 338(3381) – phải trả khác Khi xử lý tùy thuộc vàonguyên nhân kế toán ghi nợ cho tk 338(3381) – phải trả khác đồng thời đối ứng ghi bên
Trang 171.Khi xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh, ĐTXD căn cứ vào giá thiết
kế xuất kho tính cho từng đối tượng kế toán ghi nợ cho tk 621- chi phí NVL trực tiếp,
627 – chi phí sản xuất chung, 641 – chi phí bán hàng, 642 – chi phi quản lý doanh nghiệpđồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 – NVL
2 Xuất kho nguyên vật liệu để thuê ngoài gia công chế biến kế toán ghi nợ tk 154 – chiphí SXKD dở dang đồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 – NVL
3 Khi đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức góp vốn bằng vật tư kế toán căn cứ vàobiên bản đánh giá để ghi
+Nếu giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của NVL kế toán ghi nợ cho tk 223 – đầu tưvào công ty liên kết, nợ cho tk 811 – chi phí khác đồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 –NVL
+Nếu giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của NVL kế toán ghi nợ cho tk 223 – đầu tưvào công ty liên kết đồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 – NVL, bên có tk 711 – thu nhậpkhác
4 Khi xuất kho bán NVL căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi nợ cho tk 632 – giá vốnhàng bán đồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 – NVL
5 Phát hiện thiếu NVL khi kiểm kê nếu chưa rõ nguyên nhân kế toán ghi nợ cho tk138(1381) đồng thời đối ứng ghi bên có tk 152 – NVL Khi có quyết định xử lý tùy vàonguyên nhân
+ Nếu NVL thiếu doanh nghiệp chịu, kế toán ghi nợ cho tk 632 – giá vốn hàng bán đồngthời đối ứng ghi bên có tk 138(1381) – phải thu khác
+ Nếu quy trách nhiệm vật chất bắt bồi thường kế toán ghi nợ cho tk 111 – tiền mặt, nợ tk138(1388) – phải thu khác đồng thời đối ứng ghi bên có tk 138(1381) – phải thu khác
b Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
là phương pháp kế toán không ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục tình hình biếnđộng của hàng hóa, vật tư Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hóa, kế toán xácđịnh giá trị hàng hóa, vật tư cuối kỳ và giá trị xuất trong kỳ kế toán
*Tài khoản sử dụng:
Trang 18+TK 611 “ Mua hàng ’’: Phản ánh tình hình tăng giảm của nguyên vật liệu theo giá thực
+Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu ”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động tăng giảm của các loại NVL của doanh nghiệp
Khác với phương pháp KKTX đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán theo phươngpháp KKĐK thì 2 TK151, TK152 không thể theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉdùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đường vào lúc đầu kỳ,cuối kỳ vào TK611 “mua hàng”
* Kết cấu TK 152
- Bên Nợ: Giá thực tế nguyên liệu tồn kho cuối kỳ
- Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ sang TK611
- Dư Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liênquan như: 133, 331, 111, 112,311…Các tài khoản này có nội dung và kết cấu giống nhưphương pháp KKTX
Trang 19133 – Thuế GTGT được khấu trừ( nếu có) đồng thời đối ứng ghi có cho TK 111, 112 –tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, TK 331 – phải trả người bán
Nếu phát sinh các khoản giảm giá NVL mua vào hay NVL mua trả lại do không đúngquy cách phẩm chất, kế toán ghi nợ cho TK 111, 112 – tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, TK
331 – phải trả người bán đồng thời đối ứng ghi bên có cho TK 133 – thuế GTGT đượckhấu trừ ( nếu có), có TK 611 (6111) – Mua hàng
3 Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế NVL tồn kho, kết chuyển NVL tồn cuối
kỳ, kế toán ghi nợ cho TK 152- NVL đồng thời đối ứng ghi có cho TK 611(6111) – Muahàng
Kế toán kết chuyển NVL đã sử dụng trong kỳ ghi nợ cho TK 621 – Chi phí NVL trực tiếpđồng thời đối ứng ghi có cho TK 611(6111) – Mua hàng
*Sổ kế toán
Tất cả những doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất,kinh doanh và mọi thành phần kinh tế đều phải mở, ghi chép, quản lý, lưu thông và bảoquản sổ kế toán theo đúng quy định của Luật kế toán, và quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán đó
để lựa chọn, áp dụng một hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp đãchọn
*) Hình thức kế toán Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật kýchung Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ Nhật ký đặc biệt
+ Sổ Cái+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
*) Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tếphát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài
Trang 20khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái.Căn cứ để ghi vào Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
*) Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ: Tập hợp và hệ thốnghóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tíchcác nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Hình thức Nhật ký - Chứng từgồm các loại sổ kế toán sau:
+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ Cái+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
*) Hình thức kế toán trên máy tính:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đượcthực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toánđược thiết kế theo nguyên tắc một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức
kế toán quy định trên đây
Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kếtheo hình thức nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó
Trang 211.2.2.3 Kế toán chi tiết NVL
Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất kế toán chi tiết NVL có thể tiến hành một trong bacách sau đây:
- Phương pháp ghi thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư cho phòng kế toán
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (Thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình hìnhnhập xuất cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị
Kế toán khi nhận được chứng từ nhập, xuất của Thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tralại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ; căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật tư, mỗi chứng từ được ghi một dòng
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó, đối chiếu
- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho
- Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập- xuất- tồn với số liệu trên sổ
kế toán tổng hợp
- Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với sổ liệu kiểm kê thực tế
* Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng
* Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế
toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hànhđược vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán
Trang 22* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít
không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phương pháp nàythường ít được áp dụng trong thực tế
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song(phụ lục 1.1)
1.2.2.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tư được ghi một dòng trên sổ
Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra vàhoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từnhập riêng, chứng từ xuất riêng Hoặc kế toán có thể lập bảng kê nhập , bảng kê xuất
Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ( hoặc từ bảng kê) để ghi vào sổ đốichiếu luân chuyển cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng
Việc đối chiếu số liệu được tiến hành giống như phương pháp ghi thẻ song songnhưng chỉ tiến hành vào cuối tháng
* Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng
* Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế
toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hànhđược vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít
không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phương pháp nàythường ít được áp dụng trong thực tế
Trình tự ghi sổ được khái quát theo sơ đồ:
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp đối chiếu luân chuyển(phụ lục
Trang 231.2.2.3.3 Phương pháp sổ số dư
Phương pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho và việcghi chép tại phòng kế toán Do vậy ở kho theo dõi về mặt số lượng còn ở phòng kế toántheo dõi về mặt giá trị
* Nội dung:
Ở kho: Vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép như hai phương pháp trên Đồng thờicuối tháng thủ kho còn ghi vào “Số số dư” số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật tư cột
số lượng
“Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm trên “Sổ số dư”, vật
tư được xếp thứ, nhóm, loại; có dòng cộng nhóm, cộng lại Cuối mỗi tháng, “Sổ số dư”được chuyển cho thủ kho để ghi chép
Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên “Thẻ kho”của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập- xuất kho Sau đó, kế toán ký xác nhận vàotừng thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ
và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm, loại vật tư để ghi chép vào cột “Sốtiền” trên “Phiếu giao nhận chứng từ”, số liệu này được ghi vào “Bảng kê lũy kế nhập” và
“Bảng kê lũy kế xuất” vật tư
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất để cộng tổng sốtiền theo từng nhóm vật tư để ghi vào “Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đồng thời, sau khi nhậnđược “Sổ số dư” do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cư vào cột số dư về số lượng và đơngiá hạch toán của từng nhóm vật tư tương ứng để tính ra số tiền ghi vào cột số dư bằngtiền
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của “Sổ số dư” với cột trên
“Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đối chiếu số liệu trên “Bảng kê nhập- xuất- tồn” với số liệutrên sổ kế toán tổng hợp
* Ưu điểm: Khắc phục được ghi chép trùng lặp.
* Nhược điểm: Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế
toán rất phức tạp
Trang 24* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, việc nhập- xuất
diễn ra thường xuyên
Doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệthống danh điểm vật tư Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng
Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (phụ lục 3)
1.2.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá NVL
a Quy định về kế toán dự phòng giảm giá NVL
Theo thông tư 228/2009/TT-BTC quy định như sau:
1 Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ… dùng cho sảnxuất mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảmbảo điều kiện sau:
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứngkhác chứng minh giá vốn NVL
- Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểmlập báo cáo tài chính
Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giágốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảmgiá thì không được trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó
x
Giá gốchàng tồnkho theo sổ
kế toán
-Giá trị thuần cóthể thực hiệnđược của hàngtồn khoGiá gốc NVL bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếpkhác phát sinh để có được NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại