Vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh đốm đỏ trên cá • Bệnh xuất huyết rất phổ biến kể cả các nước vùng nhiệt đới và ôn đới.. Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh• Bệnh xuất huyết x
Trang 1Đề Tài: Những Loài Vi Khuẩn Gây Bệnh
Trên Ca
1 Trần Thanh Duy
2 Phan Trọng Đức
3 Trương Duy Khang
4 Nguyễn Tứ Hải
5 Phạm Thanh Qui
6 Nguyễn Hữu Tài
7 Huỳnh Chí Thiện
8 Phan Thanh Vũ
Nhóm 8
Trang 2Nội dung
Vi khuẩn Aeromonas hydrophila
Vi khuẩn Aeromonas sobria
Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri
Vi khuẩn Flavobacterium columnare
Trang 3Vi khuẩn Aeromonas hydrophila
gây bệnh đốm đỏ trên cá
• Bệnh xuất huyết rất phổ biến kể cả các nước vùng nhiệt đới và ôn đới Bệnh thường phát sinh và phát triển vào các thời điểm giao mùa (đầu mùa mưa), cá nuôi mật độ dày, môi trường giàu mùn bả hữu cơ Tỷ lệ tử vong
do bệnh này ở động vật thủy sinh thường từ 30 – 70%
Trang 4Vi khuẩn Aeromonas hydrophila
• Vi khuẩn A Hydrophila có hình
thái khuẩn lạc tròn, rìa đều hơi
lòi, ướt, nhẵn bóng, màu vàng
rất nhạt ( màu kem ) trên môi
trường thạch
• Là trực khuẩn hình que ngắn
dài 3–4 µm, hai đầu hơi tròn,
đầu có 1 tiêm mao, không có
nha bào, không có giác mạc, di
động, Gram âm Khi phân lập
nuôi cấy tốt ở nhiệt độ từ 28-30
độ C Sinh trưởng trong môi
trường PH 7.1-7.2
• Chúng thường lây lan qua
đường miệng, có thể qua da
hoặc mang khi cá bị xây xát
Trang 5Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh
• Bệnh xuất huyết xảy
ra trên tất cả các loài
cá nuôi và cá tự nhiên
như: cá tra, cá basa,
… Bệnh xuất hiện
khắp nơi trên thế giới
thuộc các vùng nhiệt
đới và ôn đới Bệnh
có thể xuất hiện ở tất
cả các giai đoạn phát
triển của cá.
Trang 6Dấu hiệu bệnh lý
• Cá có biểu hiện xuất
huyết 2 bên thân, các
vi và lườn bụng, hậu
môn sưng lồi, bụng
trương to có dịch
vàng hoặc hồng.
Trang 7Vi khuẩn Aeromonas sobria gây bệnh đỏ mỏ, đỏ kỳ
trên cá
► Bệnh xuất hiện khi môi trường nước thay
đổi đột ngột, cá bị sốc hoặc bị thương và
đặc biệt vào mùa mưa
Trang 8Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm
bệnh
► Ở Việt Nam, loại bệnh này phân
bố ở vùng nước ngọt và đặc
biệt thường xuất hiện trên cá da
trơn Tất cả các giai đoạn của
cá đều có thể bị nhiễm mầm
bệnh này Đồng thời bệnh cũng
có thể xảy ra trên các mô hình
nuôi ao hoặc bè.
Trang 9Dấu hiệu bệnh lý
► Khi cá nhiễm bệnh, chúng giảm ăn, bơi lờ đờ trên mặt
nước, mắt xuất huyết và sưng nặng Đối với trường hợp cá bệnh nặng các vây bị rách tơi và xuất huyết.
Trang 10Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh
đốm trắng trên gan (bệnh mủ gan) cá tra
• Ở ĐBSCL, bệnh mủ gan xuất hiện đầu tiên vào mùa lũ năm 1998 ở các tỉnh nuôi cá tra thâm canh phát triển mạnh như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Sau đó bệnh lan dần đến các vùng nuôi cá tra lân cận Đặc biệt những năm gần đây bệnh này cũng xuất hiện ở một số tỉnh mới phát triển nuôi cá tra như Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng,…
Trang 11Tác nhân gây bệnh
– Bệnh mủ gan còn có một số tên gọi khác là bệnh trắng gan; gan, thận mủ
– Môi trường phát triển đặc trưng của vi khuẩn E
ictaluri là Edwardsiella ictaluri agar.
– Đặc điểm gây bệnh của vi khuẩn E ictaluri:
– Rất kén vật chủ và chỉ xuất hiện trên cá da trơn
– Thời gian hiện hữu trong nước và trong đất rất lâu khoảng 60 ngày Do đó, cần quan tâm đến khâu cải tạo/tẩy trùng ao/bè một cách cẩn thận đối với các ao/bè cá nuôi đã bị bệnh mủ gan
Trang 12Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh
• Bệnh xuất hiện trên tất cả các giai đoạn của cá tra Tỉ
lệ hao hụt lớn nhất ở cá giống, nhưng gây thiệt hại
về kinh tế lớn nhất ở giai đoạn cá lứa cỡ 300-500g
Trang 13Dấu hiệu bệnh lý
rõ ràng Cá gầy, mắt hơi lồi, giảm
ăn Khi cá bệnh nặng chúng bỏ ăn,
bơi lờ đờ trên mặt nước và tỉ lệ
chết cao
còn có thêm vài dấu hiệu xuất
huyết hậu môn, các gốc vi và một
ít ở lườn bụng.
nội quan Xuất hiện nhiều đốm
trắng đục kích cỡ 1-3mm trên gan,
thận và tỳ tạng Đặc biệt, ở giai
đoạn đầu của bệnh, những đốm
trắng này chỉ xuất hiện ở thận và
kế tiếp là tỳ tạng.
Trang 14Mùa vụ xuất hiện bệnh
• Bệnh mủ gan thường xuất hiện vào mùa lũ hoặc sau khi nước lũ rút và cao điểm vào tháng 7, 8
• Trong những năm gần đây, bệnh này xuất hiện trên cá tra hầu như quanh năm
• Trong một vụ nuôi, bệnh mủ gan có thể xuất hiện 3-4
lần
• Tỉ lệ hao hụt có thể lên đến 10-50%, tùy thuộc vào chế
độ quản lý chăm sóc và thời kỳ xuất hiện của bệnh
Trang 15Vi khu n ẩ
Vi khu n ẩ Flavobacterium columnare gây nên
b nh tr ng đuôiệ ắ
b nh tr ng đuôiệ ắ
Thu c vi khu n Gram âm, hình que, dài và ộ ẩ
Thu c vi khu n Gram âm, hình que, dài và ộ ẩ
m nh, kích th c kho ng 0,5-1.0 x 4-10 µmả ướ ả
m nh, kích th c kho ng 0,5-1.0 x 4-10 µmả ướ ả
Cá bệnh nhẹ, da có có vệt trắng ở thân và cuốn đuôi, trên vây nhiều nhớt
và cụm màu vàng do vi khuẩn bám lên, ở mang
có màu đỏ xẩm hoặc hồng nhạt Cá bệnh nặng, có dấu hiệu bệnh
lý trầm trọng hơn như có nhiều vệt trắng ở thân và lưng đồng thời mất nhớt, vây tưa rách, đuôi mòn cụt,mang có màu xám trắng và hoại tử, đôi khi vết loét hình thành ăn sâu vào bên trong cơ cá
Cá bệnh trắng đuôi thường bơi lội lờ đờ gần mặt nước, có thể nhìn thấy vệt trắng ở đuôi khi quan sát Cá bệnh có thể giảm ăn hoặc bỏ ăn
Trang 16Đi u ki n phát tri n ề ệ ể
1 Môi trường nước quá ô nhiễm
2 Thời tiếy thay đổi đột ngột
3 Mật độ ương nuôi quá dày
4 Vận chuyển cá bị sốc, xây xát
5 Cá bị bội nhiệm bởi ký sinh (trùng bánh xe) và nấm
6 Thường xuất hiện giai đoạn giống 15-40 ngày tuổi
* Vi khuẩn F columnare thì chúng xâm nhập và gây tổn
thương từ bên ngoài cơ thể cá, chủ yếu ở da và mang
Trang 17Kh năng gây b nh và ả ệ
Vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm này phân bố khắp nơi
trong môi trường tự nhiên và có khả năng gây bệnh
theo chiều ngang
Vi khuẩn F columnare có thể sống trong nước sạch
đến vài tháng
vi khuẩn này lúc nào cũng hiện diện trong môi trường
nuôi, nhưng sự bùng phát bệnh còn phụ thuộc vào
điều kiện môi trường ao ương nuôi, hình thức và mức
độ tổn thương do stress, tình trạng sức khỏe của cá và khả năng gây bệnh của vi khuẩn
Trang 18Kh năng gây b nh và ả ệ
Đa số các loài vi khuẩn
xâm nhập vào cơ thể cá
chủ yếu theo đường
máu và thận nhưng đối
với vi khuẩn F
columnare thì chúng
xâm nhập và gây tổn
thương từ bên ngoài cơ
thể cá, chủ yếu ở da và
mang
Mang cá Điêu Hồng bị nhiễm
bệnh (từ vibo.com.vn)
Trang 19THE END