TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP PGS.TS PHAM XUÂN HỒN (Chủ biên) TS BUI THE ĐƠI, PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỄN
KY THUAT
LAM SINH NANG CAO
(Giáo trình Đại học Lâm nghiệp)
TRUONG BAI ROG TAY ou:
Tit - WEN
LỒ_—————
NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP
Trang 2
te
LOI NOI DAU
Thực hiện Théng tir s6 10/2009/TT- BGD&DT ctia BG Gido dục và Đào tạo về việc ban hành qui chế đào tạo trình độ Tiến sĩ, đẳng thời tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp, giáo trình Kỹ thuật lâm sinh nâng cao lần đầu tiên đã được biên soạn và đưa vào chương trình giảng dạy
Bằng việc hệ thống hĩa và cung cấp những thơng tin mới nhất về những thành tựu và tiến bộ kỹ thuật trong lâm sinh học trong nước và trên thế giới cũng như xu hướng phát triển của kỹ thuật lâm sinh hiện đại, mơn học sẽ định hướng được cho người hoc tim hiểu và nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật lâm sinh hiện nay đang phải đối mặt trong mối liên hệ với những hành động khơng chỉ cĩ tính quốc gia mà cịn cĩ tính khu vực hay tồn edu Quan điểm chung khi xây dựng khung chương trình cho giáo trình này là kế thừa một cách chọn lọc các chương trình giảng dạy của các trường đại học trong và ngồi nước cĩ liên quan theo phương châm “hiện thực, cập nhật và đáp ứng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp hiện hành” Giáo trình da được biên soạn dựa trên những thơng tin tù những cơng trình nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Lâm sinh mới nhất và đã ãược kiêm chứng, do đĩ, đây cịn là tài liệu cĩ giá trị tham khảo tốt cho sinh viên, học viên Cao học cũng như các giảng viên, nhà khoa học quan tâm tới lĩnh vực này Những định hướng kỹ thuật được tập trung vào ba mảng lĩnh vực lớn cĩ tính chuyên sâu là:
Kỹ thuật lâm sinh rừng trồng
Kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi, và
Kỹ thuật lâm sinh cho các hệ sinh thái rừng đặc thù ở Việt Nam
Các nội dụng của cuốn Kỹ thuật lâm sinh nâng cao được phân cơng biên soạn như sau: PGS.TS Phạm Xuân Hồn (Chủ biên) biên soạn các Chương 1, 2; các mục 3.1, 3.2 của Chương 3 và 4.1, 4.2 của Chương 4
TS Bui Thế Đơi biên soạn cde phân cịn lại của Chương 3, mục 4.5 Chương 4
PGS.TS Phạm Văn Điễn biên soạn các phần cịn lại của Chương 4
Để hồn thiện Giáo trình này chúng tơi ãã nhận được các ý kiến nhận xét đĩng gĩp của GS.TS Nguyễn Xuân Quái, PGS.TS Phạm Đức Tuần và PGS.TS Hồng Kim Ngũ Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đĩng gĩp ãĩ Mặc dù đã rất cĩ gang trong quá trình biên soạn nhưng do hạn chế về các nguồn thơng tin nên khơng thể tránh khỏi những tơn tại, khiếm khuyết Mặt khác, kỹ thuật lâm sinh là một lĩnh vực khĩ, đặc biệt là những kết quả kiểm chứng cho tính đúng đắn của ¡ những cơng nghệ hay tiến bộ kỹ thuật mới trong lĩnh vực này Những người soạn thảo rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, đĩng gĩp để Giáo trình được hồn thiện hơn Mọi ý kiến, nhận xét, bình luận xin gửi qua địa chỉ:
Bộ mơn Lâm sinh, Khoa Lâm học - Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Chương Mg- Hà Nội Xin chân thành cảm ơn
Trang 3_ - Chương 1— - Ð
NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA KỸ THUẬT LAM SINH
1.1 SỰ THAY ĐƠI TRONG NHẬN THỨC VÀ NHU CÂU XÃ HỘI ĐƠI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG
“ + 1.1.1 Mối liên hệ giữa sự phát triển với thay déi nhận thức về rừng và lâm nghiệp
Lồi người đã phát triển qua các hình thái xã hội khác nhau, từ cơng xã nguyên thủy đến
nay và ở một cách nhìn nào đĩ, nhận thức về rừng và nghề rừng cũng theo đĩ được hồn thiện Theo từng thang bậc trong sự phát triển, nhận thức của con người luơn gắn liền với những bước tiên vượt trội qua các cuộc cách mạng về khoa học và cơng nghệ Từ chỗ đơn giản là “tìm chọn” đề khai thác các nguồn tài nguyên cĩ sẵn phục vụ cho những nhụ cầu tối thiểu để sinh tơn đến phức tạp hơn là quản lý, khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên rừng nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống; từ chỗ coi rừng là nguồn tài
nguyên thiên nhiên vơ tận đến những nhận thức về sử dụng bên vững, đa dạng và tổng hợp
tài nguyên rừng, từng bước biến khả năng tự tái tạo của nguơn tài nguyên này trở thành hiện thực Cĩ những câu hỏi tưởng như rất đơn giản đặt ra là rừng là gì và lâm nghiệp là gì và đã được trả lời thật chính xác chưa ở mỗi hình thái phát triển của lồi người? Quá trình phát triển của các cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ gắn liền với quá trình phát triển của các nền kinh tế và nguồn tài nguyên từ rừng khơng, nằm ngồi sự phát triển đĩ Sự vận động của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên cũng như xã hội đều phát triển, tiễn hĩa theo “hình xốy trơn ốc” Sự hiểu biết, nhận thức về rừng và lầm nghiệp ngày nay cũng được nhìn nhận lại so với cách nhìn nhận truyền thống trước đây theo mơ hình sau:
VAN HOA-XA HỘI THAY ĐỐI
“Le quan LY RONG
` THAY ĐƠI CƠNG HiGHỆ
¬ Hình 1.1 Mắt liên hệ trong sự phái triển và thay đỗi nhận thức về rừng và lâm nghiệp (Mé phịng từ APAFRU, 2000)
TRƯỜNG SIH THAY ĐƠI MỐI THÁI
HỀN IKIAH TẾ
THAY ĐỐI
Trang 4
ˆ Cũng như tất cả các hiện tượng sự vật trong tự nhiên, cĩ thể nhận thdy ở sơ đồ này là rừng, những hiểu biết về rừng (nhận thức qua giáo dục); sự hình thành và phát triển về khoa học lâm nghiệp (tiến bộ kỹ thuật và khoa học cơng nghệ), những bước tiến trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng luơn vận động theo thời gian Các nhân tố đĩng gĩp vào sự vận động này khơng chỉ bao gầm các động thái phát triển theo những qui luật tự nhiên mà cịn bao gồm cả những nỗ lực về sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ và văn hĩa-kinh tế-xã hội nhằm thỏa mãn được những nhu cầu ngày càng cao của con người Do đĩ, quan niệm về rùng và lâm nghiệp cũng phải thay đỗi để đáp ứng được các giá trị xã hội và nhu cầu của nhân loại với xu thé này (Kajawara, 1998) Cĩ thể nhận thấy một cách rất logie và biện chứng là khi nhận thức và hiểu biết về rừng như thế nào thì nghề rừng (lâm nghiệp) sẽ phát triển tương thích với nhận thức đĩ Trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn
2006-2020 nhìn nhận “lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm tất cả
các hoạt động gắn liền với sân xuất hàng hĩa và dịch vụ từ rừng như các hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biển lâm sản và các địch vụ mơi trường cĩ liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp cĩ vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dang sinh học, xĩa đĩi giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền
núi, gĩp phần ổn định xã hội và an ninh quốc phịng
1.1.2, Vai trị của các hệ sinh thái rừng trong giãm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là một trong những cụm từ được nhắc đến nhiều nhất tại các diễn đàn quốc tế trong khoảng hai thập kỷ gần đây Biến đổi khí hậu, một cách chung nhất được hiểu là những thay đổi các nhân tố cũng như qui luật tự nhiên theo thời gian, bao gồm cả những thay đổi do sự tác động từ con người Các biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện qua:
i) Hiện tượng nĩng lên tồn cầu đo nhiệt độ bề mặt trái đất ngày càng tăng cao ii) Sy thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển cĩ hại cho mơi trường sống của sinh vật nĩi chung và con người nĩi riêng
ii) Sự dâng cao mực nước biển đo băng tan dẫn tới nhiều vùng đất thấp và hải đảo bị ngập úng và nhiễm mặn
iv) Sy dich chuyển của các đới khí hậu đã tồn tại hàng triệu năm trên trái đất dẫn tới đe dọa sự sống của các lồi sinh vật, tính ơn định của các hệ sinh thái và các hoạt động sống / của con người :
v) Thay đổi hoạt động của quá trình hồn lưu khí quyển, các chu trình tuần hồn nước
cũng như các chu trình sinh địa hĩa học khác trong tự nhiên; và
iv) Thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyền, sinh quyền và địa quyên
Biến đổi khí hậu là đo các khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong đĩ cacbonic được coi là “thủ phạm” chính Việc khẳng định vai trị của các hệ sinh thái rừng trong giảm thiểu những tác động bất lợi đo biến đổi khí hậu cĩ vẻ như dễ làm cho người ta cảm thấy nhằm
6
chán bởi đây là van đề “ai cũng biết” Sẽ đúng là như vậy nếu chỉ xem xét vai trị này của các hệ sinh thái rừng một cách trực điện và với tầm nhìn đơn giản là ngắn hạn 6 day, cd một vấn đề cần phân biệt thật rạch rịi giữa hai khái niệm hệ sinh thái rừng và quần xã thực vật rừng để qua đĩ cĩ thể thấy được sự khác nhau rất cơ bản về vai trị và chức năng của hai hệ thống này trong tự nhiên Theo một nghĩa nào đĩ, hệ sinh thái rừng là một khái niệm rộng hơn quần xã thực vật rừng Bởi lẽ, nếu chỉ nhìn nhận vai trị của quần xã thực vật rừng người ta thường liên tưởng đến vai trị cung cấp (gỗ và lâm sản ngồi gỗ); chức năng phịng hộ (bảo vệ nguồn nước và chống xĩi mịn; làm sạch bầu khí quyén )
HỘP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ VỀ RỪNG
1 Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004):
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quản thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đắt rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đĩ cây gỗ, tre nứa hoặc he thực vật đặc trưng là thành phần chính cĩ độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hd, dat rừng đặc dụng
2 Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN qui định về rừng sau khoanh nuơi:
- Rừng phịng hộ, đặc dụng: Đối với cây gỗ cĩ ít nhất 400 cây mục đích/ha, độ che phủ cây bụi thảm tươi >50%, tổng diện tích các khoảng trồng <1.000m'/ha; rừng tre nứa phải cĩ độ che phủ của tre nứa >60%, tổng diện tích các khoảng trống <1.000m”/ha;
- Rừng sản xuất: Đối với cây gỗ cĩ ít nhất 500 cây mục dich/ha, phân bố tương đối đều, chiều cao trung bình >4 mét, độ tàn che tối thiểu >0,1; tổng diện tích các khoảng trống <1.000m’/ha Rừng tre nứa, phải cĩ độ che phủ của tre nứa >70%, số cây đạt tiêu chuẩn khai thac 220%;
tỗng diện tích các khoảng trồng <1.000m2/na;
3, Khái niệm rừng theo các tiêu chí của A/R CDM (2008):
- UNFGCG: Rừng theo tiêu chí cia AR CDM co: i) Diện tích tối thiểu từ 0,05 đến 1,0 ha; ii)
Tàn che của cây thân gỗ trên 10-30%; ïii) Chiều cao cây khi thành thục từ 2-6 mét, (Nước chủ nhà cĩ thể quyết định định nghĩa rừng A/R CDM trong pham vi dao động của các tiêu chí này > Bộ Tải nguyên và Mơi trường Việt Nam: Rừng A/R CDM ở Việt Nam phải cĩ được các tiêu
chi sau: i) Diện tích tối thiểu 0,5 ha; ii) Độ tàn che tối thiểu 0,3 và iii) Chiều cao tối thiểu khi
thành thục phải đạt 3 mét
4 Thơng tư số 34/2009/TT-BNN:
Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả ba tiêu chí sau:
(1) Là một hệ sinh thái, trong đĩ thành phần chính là các lồi cây lâu năm thân gỗ, cau dừa cĩ
chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới trồng và một số lồi cây rừng ngập mặn
ven biển), tre nứa, cĩ khả năng cung cấp gõ, lâm sản ngồi gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác như bảo tơn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường và cảnh quan
Rừng mới trồng cĩ các lồi cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác rừng trồng cĩ chiều
cao trung bình trên 1,6 mét đối với các lồi cây sinh trưởng chậm, trên 3 mét đối với lồi cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên được coi là rừng , (2) Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên
Trang 5
Tuy nhiên, ngồi các vai trị và chức năng trên người ta nhận thấy hệ sinh thái rừng
cịn cĩ những vai trị to lớn hơn mà trước đây do các lợi ích cĩ tính “vật thể, hữu hình”
thường làm lu mờ; đĩ chính là vai trị bảo đảm cho sinh quyển ổn định và phát triển một
cách lâu bền, ít bị xáo trộn thơng qua các chu trình tuần hồn vật chất và năng lượng trong tự nhiên Sự đảo lộn hay gián đoạn các chu trình này (phần lớn là đo con người gây
ra) là một trong những nguyên nhân sâu xa dẩn tới biến đơi khí hậu và kèm theo đĩ là những thâm họa sinh thái Đến lượt mình, các thảm họa sinh thái lại là nguyên nhân dan đến suy thối kinh tế - xã hội Với nhận thức đĩ, khái niệm quản lý hệ sinh thái là một khái niệm được chú ý hồn thiện và phát triển trong khoảng nữa cuối thập niên 90 của thế kỷ XX Cĩ thể hiển một cách chung nhất về quản lý hệ sinh thái là “một cách tiếp cận nhằm hướng tới mục tiêu phục hồi và bền vững cấu trúc, chức năng và giá trị của hệ sinh thái bằng cách ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ mới kết hợp một cách chọn lọc
kiến thức bản địa” Khi thảo luận về nhận thức mới trong lĩnh vực lâm nghiệp và quản lý
rừng bền vững ở Việt Nam, Trần Văn Con (2008) cĩ đưa ra một quan điểm là “ theo
nhận thức ngày nay, bản chất và nội đung của ngành lâm nghiệp là ở chỗ tạo ra được sự tối ưu cho sức sản xuất tổng hợp của hệ sinh thái rừng phù hợp với các nhu cầu xã hội” và sức sản xuất này bao gồm 5 chức năng khác nhau được sắp xếp theo một trật tự theo tầm quan trọng của mỗi thành tố điều này hồn tồn khác so với trật tự cĩ tính truyền
thống trước đây Cụ thể: "
(1) Chức năng bảo tồn đa dạng sinh học: Đây là chức răng bảo vệ và duy trì tính bền vững của sự tiến hĩa; suy giảm hay mất chức năng này sẽ là mối đe dọa lớn nhất cho sự tiến hĩa bền vững do suy giảm đa dang sinh học sẽ dẫn đến rối loạn cơ chế điều chỉnh các chức năng khác của hệ thống sinh vat
(2) Chức năng duy trì cân bằng sinh thái (mơi sinh): Chức năng này thể hiện khả năng tái tạo, điều hịa và giữ cân bằng các nhân tố cơ bản của sự sống như nước, khơng khí, các yếu tố vật lý của mơi trường, đất đai Đây là các nhân tố cĩ tính chủ đạo và rất mẫn cam với hoạt động của con người đồng thời-thê hiện rất rõ nét trong những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu Đây cần được đánh giá như là một trong những chức năng dich vy mơi trường của rừng và là chức năng cơ bản nhất của các hệ sinh thái rừng
(3) Chức năng duy trì khơng gian sống cho con người: Đây là chức năng phịng hộ, bảo vệ và cũng được nhìn nhận như là một trong những chức năng dịch vụ của hệ sinh thái rừng Rừng và các hoạt động lâm nghiệp đảm bảo khơng gian sống, khơng gian san xuất, khơng gian văn hĩa trước các kịch bản do biến đổi khí hậu cĩ thể tạo ra
(4) Chức năng giải trí: Rừng và cảnh quan của rừng cĩ tác dụng quan trọng đối với con người trong chức năng này Đặc biệt, khi xã hội ngày càng phát triển, cường độ lao động ngày càng cao những áp lực trong đời sống xã hội theo đĩ cũng tăng theo Rừng và du lịch sinh thái sẽ gĩp phần tái tạo lại sức khỏe, trí lực cho con người làm việc Rừng cĩ thể làm tăng sức khỏe cho con người và làm lành mạnh hơn quan niệm về đạo đức và như vậy chức năng riày cũng được coi là một chức năng dịch vụ của mơi trường của hệ sinh thái rừng (5) Chức năng sản xuất hay chức năng kinh tế: Theo truyền thống trước đây, chức năng này được nhỉn nhận như là chức năng quan trong nhất bởi nĩ cung cấp các sản phẩm cĩ giá trị hàng hĩa hữu hình, cĩ giá trị thương mại và tạo thành chuỗi maketing trong tiêu
8
thụ, cụ thể là gỗ và lâm sản ngồi gỗ Chức năng này cĩ liên quan tới sinh kế của người sống trong và gần rừng Mất chức năng này đồng nghĩa với việc mất một trong những
nguồn sống, nguồn thu nhập và hậu quả là dẫn tới đĩi nghèo, bần cùng hĩa
Cĩ nhiều điểm cần phải bàn luận thêm về quan điểm và sự sắp xếp trình tự ưu tiên các
chức năng nêu trên Tuy nhiên, đây cĩ thể được xem là một quan điểm cĩ tính phản biện cao so với những cách hiểu truyền thống Bởi lẽ, cĩ tới 4/5 thành tố trên cĩ liên quan đến những giá trị địch vụ của hệ sinh thái rừng Như vậy, quan điểm mới ở đây được thể hiện ở khía cạnh là từ khai thác tài nguyên thực vật của hệ sinh thái rừng, cần phải chuyển sang quản lý hệ sinh thái rừng một cách tổng hợp hơn và đa đạng hơn Các chức năng riêng biệt nêu trên khơng thê thay thế cho nhau nhưng tầm quan trọng và vị trí của mỗi một chức năng trên cĩ thể đảo lộn và thay đổi vị trí theo sự phát triển của nhận thức và phát triển khĩa học cơng nghệ cũng như sự phát triển về kinh tế - xã hội theo mỗi thời kỳ phát triển
của xã hội Vai trị của các hệ sinh thái rừng đối với tác động của biến đổi khí hậu thể hiện
ở hai khía cạnh lớn là gĩp phần làm giảm thiên những tác động tiêu cực nhưng đồng thời các hệ sinh thái này cũng cĩ những thay đổi để thích nghỉ với những xáo trộn các qui luật
tự nhiên do biến đổi khí hậu
Nhận thức một cách đầy đủ vai trị của các hệ sinh thái rừng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu địi hỏi những nễ lực của cả cộng đồng quốc tế từ cấp chính phủ trung ương đến từng cộng đồng dân cư và mỗi một con người nhằm làm thay đổi cách cũng như hành vi ứng xử với rừng Các hoạt động như A/R CDM’, PES”, REDDI chính là các hành động cụ thê hĩa những nỗ lực đĩ
HỘP 1.2 GIÁ TRỊ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG CỦA RỪNG TẠI MỘT SĨ NƯỚC
4, Nhật Bản: Nhật Bản cĩ 2,21 triệu ha rừng chiếm 68,7% diện tích tự nhiên, rững trồng
chiếm 41%, sản lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng 24,4 triệu mét khối cĩ trị giá 5,6 tỷ USD
Các giá trị khác được xác định như sau: :
ï) Bảo vệ nguồn nước: 34,1 tỷ USD; ï) Bảo vệ đất (duy trì độ phi nhiêu): 63,8 tỷ USD
ˆ ii) Chống xĩi mơn: 1,4 ty USD; iv) Dich vy strc khde cộng déng: 61,4 ty USD v) Bảo vệ động vat hoang da: 5,5 ty USD; vi} Cung cấp oxy: 147,4 tỷ USD
Theo các số liệu trên, giá trị lâm sản là gỗ chỉ bằng 1,79% các giá trị dịch vụ khác
2 Viện nghiên cứu quốc tế về mơi trường và phát triển Anh (IED, 2002}: Cơng bố kết quả nghiên cứu thị trường về dịch vụ mơi trường rừng trên quí mơ tồn cầu và cơ cầu giá trị của
các loại dịch vụ nãy được đánh giá như sau:
- Hấp thụ COz: 27%
~ Bão tồn đa dạng sinh học: 25% - Bảo vệ đầu nguồn: 21%
~ Giả trị cảnh quan: 17% |
- Các giá trị khác: 10% (Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Long, 2006)
? A/R CDM: Afforestation/Reforestation - Clean Development Mechanism
3 PES: Payment for Evironmental Services
Trang 6
Theo một kịch bản gần đây nhất, bộ Tài nguyên và Mơi trường cĩ đưa ra một con số rất đáng chú ý là với những tác động của biến đổi khí hậu Việt Nam sẽ cĩ khoảng trên 1/3 dân số và 16% diện tích đất đai sẽ bị ảnh hưởng khi nước biển đâng cao Đã và đang cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu chỉ ra một cách trực quan về giá trị to lớn của rừng trong việc điều hịa khí hậu, đặc biệt là “bể chứa cacbon” khổng lễ cũng như vai trị hấp thu khí cacbonic thơng qua quá trình quang hợp để duy trì sự cân bằng tỷ lệ thành phần loại khí thể nảy trong khí quyên
1.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA KỸ THUẬT LÂM SINH 12.1 Kỹ thuật lâm sinh trong Chiến lược phát triển ngành
Tới năm 2020, Việt Nam về cơ bản phải trở thành một nước cơng nghiệp theo tính thần Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X và mục tiêu này tiếp tục được khẳng định và cụ thể hĩa trong Đại hội XI “ Phát triển lâm nghiệp tồn điện, bền vững, trong đĩ chú trọng cả rừng sản xuất, rừng phịng hộ và rừng đặc dụng; ting dién tich trong rùng và độ che phủ rừng trên cơ sở khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư Cĩ cơ chế, chính sách hỗ trợ để người đân cĩ thể sống, làm giàu từ trồng, chăm sĩc bảo vệ rừng; hình thành các tổ hợp trắng rừng nguyên liệu gắn với cơng nghiệp chế biến lâm sản và phát triển các vùng rừng chuyên mơn hĩa đâm bảo đáp ứng ngày càng nhiều hơn nguyên liệu trong nước cho cơng nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, giấy" Nội hàm của mục tiêu này là các ngành kính tê của nước ta phải đưa tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ đạt được tương đương với các nước cơng nghiệp Cụ thể, cơ cầu GDP: nơng nghiệp (bao gồm cả nơng-lâm- -thủy sản) 17 - 18%, cơng nghiệp và xây dựng 4l - 42%, dịch vụ 41 - 42%; sản phẩm cơng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao đạt 35% tổng GDP Theo 46, phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006 ~2020 là giai đoạn đặt nền mĩng để cĩ thể hài hịa hĩa sự phát triển ngành với sự phát triển chưng của các ngành kinh tế quốc dân khác nhằm đáp ứng mục tiêu đĩ Trong Chiến lược phát triển nganh, quan diém phat triển đã được gắn với định hướng này và nhấn mạnh “phát triển lâm nghiệp phải đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ rừng trồng đến cải tạo rừng và làm giàu rùng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ mơi trường rừng và du lich sinh thái Phát triển lâm nghiệp để cĩ thể đĩng gĩp đáng kế vào tang trưởng kinh tế và quản lý sử dụng và phát triển rừng bền vững là đền tảng cho phát triển lâm nghiệp” Với nhận thức này, kỹ thuật lâm sinh được đặt ra trong thời gian tới gắn liền với nhiệm vụ về kinh tế, mơi trường và an sinh xã hội đặc biệt tại địa bản nơng thơn miễn núi, Cụ thể:
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: Đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp đạt từ 3,5 đến 4% năm và GDP từ lâm nghiệp đạt khoảng 2-3 trong cơ câu GDP quốc gia vào năm 2020 (hiện tại là 1%) Để đạt được các con số này, vai trỏ của kỹ thuật lâm sinh được thể hiện rõ trong các nội dung hoạt động sau:
+ Quản lý, phát triển và sử dung 6 én định 3 loại rừng trong đĩ mục tiêu chính 1a 8,4 triệu hecta rừng sản xuất với trọng tâm được đặt vào 4,15 triệu hecta rừng trồng nguyên liệu tập trung cho cơng nghiệp chế biến gỗ Trong số này, phần đấu cĩ ít nhất 1⁄3 điện tích rừng sản xuất được cấp Chứng chỉ quản lý rừng bên vững
10
+ Với diện tích rùng trồng sân xuất hiện cĩ là trên 2,1 triệu ha, trong đĩ 1,043 triệu ha
đã cĩ trữ lượng (Tơng cục Lâm nghiệp, 2010), hàng năm sẽ cĩ từ 0,3-0,4 triệu ha rừng
được đưa vào khai thác và trồng lại Nhiệm vụ của kỹ thuật lâm sinh cho đối tượng này là nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng hệ thống kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho cả hai loại kỹ thuật trơng rừng chu kỳ ngắn và trồng rừng chu ky dai Bên cạnh đĩ, với 3,6 triệu hecta rừng sản xuất là rừng tự nhiên cùng với 0,62 triệu ha rừng tự nhiên phục hổi theo hướng nơng lâm kết hợp sẽ đặt ra những nhiệm vụ to lớn trong kỹ thuật nuơi dưỡng thúc đây tăng trưởng rừng cũng ¡ như kiểm định các phương thức khai thác chọn, khai thác tác động thấp nhằm cung cấp gỗ lớn với những mục tiêu dài hạn hơn
+ Theo một số dự báo, với tỷ lệ tăng dan sé tir 2011 đến 2020 vào khoảng 1,3%, với tỷ lệ tăng này dân số Việt Nam sẽ đạt 100 triệu người năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2008)”; theo đĩ nhu cầu về gỗ và các lâm sản ngồi gỗ khác sẽ tăng Để đáp ứng được một cách cơ bản nhu cầu này, sản lượng gỗ trịn qui đơi khi đĩ phải đạt xấp xi 24 triệu mét khối/năm, trên một nửa như cầu này là sản xuất bột giấy, đăm và nguyên liệu ghép thanh Nhu cầu gỗ củi cung cấp cho khu vực nơng thơn vào khoảng 25 triệu mét khối/năm, ngồi ra như câu về các nguồn lâm sản ngồi gỗ khác như song, mây, tre nứa, quế, hồi và các lồi cây được liệu khác cũng ngày càng tăng Dựa vào những dự báo này cĩ thể thấy một nhiệm vụ cĩ tính định hướng rất rõ về kỹ thuật lâm sinh là những kỹ thuật liên quan đến gây trồng và phát triển lâm sản ngồi gỗ cũng như các nguồn cung cấp nhiên liệu từ sinh khối, nhiên liệu tái tạo khác
+ Một nguồn thu tiềm năng rất lớn từ lâm nghiệp cĩ thể làm thay đổi vị thế của ngành trong việc đĩng gĩp vào tăng trưởng kinh tế là các giá trị dịch vụ mơi trường rừng Mục tiêu đặt ra trong Chiến lược ban đầu chỉ là thơng qua cơ chế phát triển sạch (A/R CDM), bảo vệ đầu nguồn và du lịch sinh thái với kỳ vọng sẽ đạt được 2 tỷ USD Thực tế đã cho thấy, A/R CDM là một cơ chế rất khĩ triển khai ở nước ta bởi những ràng buộc phức tạp theo các qui định của quốc tế và hiệu lực của Nghị định thư Kyoto cũng sẽ kết thúc vào năm 2012, nên chỉ tiêu này cần xem xét để tìm nguồn thu khác thay thế, ví dụ như REDD chẳng hạn '
- Nhiệm vụ bảo vệ và phát triển n định mơi trường sinh thái: Liên quan tới nhiệm vụ
này, kỹ thuật lâm sinh khơng chỉ bao gồm những tác động trực tiếp vào mơi trường sinh thái như tăng độ che phủ, trồng rừng hỗn giao hay trồng cây bản địa mà cịn thể hiện ở cả khía cạnh bảo tồn đa đạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên nhằm đĩng gĩp một cách cĩ hiệu
quả cho việc bảo vệ đầu nguồn, ven biển và đơ thị; gĩp phần làm giảm nhẹ thiên tai cũng như những tác động bất lợi từ biến đổi khí hậu
+ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ năm 2010 cĩ thể được coi là một bước tiến lớn đánh dấu sự nhận thức chung cũng như sự thừa nhận vai trị bảo vệ mơi trường và
` Nhân ngày Dân số thể giới năm 2011 (11/7), tổ chức Y tế thế giới đã thơng báo: dân số Việt Nam đứng thứ
13 trên thể giới với tỷ lệ tăng hiện nay là 1 triệu người/năm Chat lượng dân số thấp là một trong những
nguyên nhân cản trở sự phát triển Hiện Việt Nam cĩ trên 3 triệu hộ nghèo và 1,6 triệu hộ cận nghèo (Dân Trí, ngày 11/7/2011)
Trang 7
chức năng dich vụ mơi trường của các hệ sinh thái rừng, Theo Nghị định này, mơi trường rừng bao gồm các thành phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, cảnh quan thiên
nhiên Mơi trường rừng cĩ các giá trị sử đụng đơi với nhu cầu của xã hội và con người gọi
là giá trị sử dụng của mơi trường rừng gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ ven biên, phịng chống thién tai, da dang sinh hoc, hap thụ và lưu giữ cacbon, du lịch, nơi cư trú và sinh sản của các lồi sinh vật, gỗ và lâm sân khác
+ Dịch vụ mơi trường rừng được hiểu là cơng việc củng ứng các giá trị sử dụng của mơi trường rừng đề đáp ứng các nhu cầu của xã hội và đời sống nhân đân Các loại dịch vụ này bao gồm: `
1) Bao vé dt, hạn chế xĩi mịn và bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối;
i) Điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội;
iúi) Hấp thụ và Rru giữ cacbon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng
các biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng và phát triển rừng bên vững;
iv) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tổn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng
phục vụ cho dịch vụ du lịch; ˆ
v) Dịch vụ cung ứng bãi đề, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước
từ rừng cho nuơi trồng thủy sản 3 :
Với những chức năng và địch vụ mơi trường rừng được định giá và chỉ trả bằng tiền theo như Nghị định này khơng chỉ cho thấy những thay đổi cĩ tính đột phá trong nhận thức của xã hội và những người hoạch định chính sách về đĩng gĩp của ngành lâm nghiệp mà cịn đặt ra những thách thức lớn cho phát triển kỹ thuật lâm sinh sao cho cũng phải tạo ra được những đột phá tương ứng nhằm đáp ứng được những chức năng và giá trị này của các
hệ sinh thái rừng
1.2.2 Những khuynh hướng phát triển trong kỹ thuật lâm sinh
Trong hình 1.1 mối liên hệ trong sự phát triển và những thay đổi nhận thức về rừng và lâm nghiệp cĩ thể lý giải được khá rõ rằng về những khuynh hướng phát triển trong kỹ thuật lâm sinh Nếu như những nỗ lực-của các nhà kỹ thuật lâm nghiệp từ trước đến nay đều tập trung vào vấn đề làm thể nào để tăng năng suất và sản lượng lâm sản từ rừng tự nhiên cho đến rừng trồng thì ngày nay những nỗ lực đĩ cịn được hy vọng vào cả những giá trị phi vật thể, những giá trị dịch vụ mơi trường của tất cả các hệ sinh thái rừng Cĩ
thể khái quát hĩa khuynh hướng phát triển của kỹ thuật lâm sinh trong tương lai như sau:
1.2.2.1 Hệ thẳng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đáp ứng cho mục tiêu CHng cấp gỗ Hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đáp ứng cho các mục tiêu cung cấp gỗ là khuynh hướng phát triển các biện pháp kỹ thuật theo ba đối tượng chính Đối tượng thứ nhất là rừng trơng Cho dù là rừng cưng cấp gỗ lớn hay nhỏ, ở đối tượng này hệ thống lâm sinh tiếp tục phát triển và hồn thiện là tái sinh nhân tạo và khai thác trắng trên diện tích nhỏ Đây là hệ thơng kỹ thuật sẽ khơng phức tạp ở khâu lâm sinh nhưng địi hỏi áp dụng 12
những tiến bộ kỹ thuật cũng như cơng nghệ tiên tiến trước hết là giống thơng qua ứng dụng cơng nghệ gen và tế bào để tạo cây con và sau đĩ là những kỹ thuật thâm canh, cơng nghệ cơ giới hĩa trong khai thác và tái sinh, cơng nghệ chế biến và lưu thơng tạo ra một vịng khép kín theo những qui định ngặt nghèo về quản lý rừng bền vững và quản lý theo chuỗi hành trình sản phẩm (CoC)Š Đối tượng thứ hai là rừng tự nhiên Hệ thơng kỹ thuật lâm sinh cho đối tượng này sẽ là khai thác chọn tỷ mỷ và xúc tiến tái sinh tự nhiên cho những khu rừng cĩ trữ lượng thuộc loại rừng giàu Trong tương lai, diện tích rừng sản xuất thuộc đối tượng này sẽ khơng nhiều; tổng điện tích rừng tự nhiên vào khoảng 3,63 triệu ha nhưng diện tích rừng giàu trở lên theo tiêu chuẩn của Thơng tư 34/2009/TT-BNN sẽ chỉ cịn lại rất ít, cho nên xu hướng kỹ thuật lâm sinh cho đối tượng này sẽ là những tiếp cận điều chế rừng theo hướng bền vững Các diện tích cịn lại là rừng nghèo và rừng cĩ trữ lượng trung bình vẫn là đối tượng áp dụng cho hệ thống kỹ thuật phục hồi làm giàu và nuơi dưỡng rừng theo mục tiêu cung cấp gỗ cĩ đường kính lớn Do tăng trưởng trữ lượng ở rừng tự nhiên rất chậm so với rừng trồng nên với đối tượng này trong sản xuất kinh doanh khơng thể cĩ được các chu kỳ ngắn Đối tượng thứ ba là các hệ thơng nơng - lâm kết hợp Quá trình hồn thiện phương thức canh tác nơng lâm kết hợp trên thể giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng cĩ thể được khái quát thành ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn sản xuất nơng lâm kết hợp sơ khai (primary stage) trong đĩ du canh (shifting cultivation) và vườn nhiều tầng (multi-storey garden) là một trong những điễn hình về một hệ thống canh tác theo mục đích tự cung tự cấp (subsistance farming) Giai đoạn thứ hai là giai đoạn mang tính chuyển tiếp, dựa trên quan hệ sử dụng đất (landuse-based agroforestry), trong đĩ cây gỗ lâu năm trong hệ thống là mục tiêu chính (transition tree growing stage) Trang trại và các phương thức canh tác trên đất đốc (SALT)' là những ví dụ mình họa cho giai đoạn “quá độ” và đây là giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của nơng lâm kết hợp Ở giải đoạn này, người ta cĩ thể nhận thấy sự kéo dài của một số phương thức canh tác của giai đoạn trước nhưng cũng cĩ thể nhận thấy mầm miống của các phương thức canh tác của giai đoạn sau xuất hiện Giai đoạn thứ ba là giai đoạn “định cực” (climax stage) và đây sẽ là hệ thống mà kỹ thuật lâm sinh trong tương lai cân hướng đến Giai đoạn cao đỉnh này khơng cĩ nghĩa là giai đoạn tạo ra sản phẩm nơng-lâm nghiệp cao nhất mà hàm ý của “cao đỉnh” này là sự én dinh va bền vững dựa trên những nguyên tắc, nền tảng chung nhằm bảo vệ mơi trường sinh thải (environment- based agroforestry) Điển hình cho giai đoạn nảy là nơng nghiệp rừng (agroforesQ, nơng lâm kết hợp qui mơ cảnh quan (landscapc agroforestry), nong lâm súc (silvo-pastural agroforestry) :
1.2.2.2 Hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đấp ứng mục tiêu dịch vụ mơi trường `
Nếu như trong kinh doanh rừng cung cấp gỗ truyền thống, các hệ thống kỹ thuật lâm sinh thường được đặt mục tiêu sinh trưởng nhanh nhằm nâng cao về cả số lượng và chất
Š CoC: Chạn of Custody
“_ “SALT: Sloping Agricuttural Land Technology
Trang 8
lượng gỗ tương ứng với từng loại tuổi thành thục cơng nghệ hay thành thục tài chính thì trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đáp ứng các mục tiêu dịch vụ mơi trường phải hướng tới một mục tiêu mới, một khái niệm mới là đưa rừng, đạt tới tuổi /hành thục mơi trường Thành thục rhơi trường rừng dưới gĩc nhìn kỹ thuật, hệ sinh thái rừng phải được dẫn đất thơng qua các xử lý lâm sinh để rừng sớm đạt được những giá trị địch vụ tốt nhất và cĩ hiệu quả nhất Thành thục mơi trường cĩ thể hiểu là trạng thái mà tại đĩ hệ © sinh thái rừng phát huy được vai trị cung cấp các dịch vụ mơi trường một cách tối ưu Trên cơ sở phân chia ba loại rừng hiện nay, những định hướng kỹ thuật lâm sinh trong tương lai nhằm đáp ứng các mục tiêu chỉ trả dịch vụ mơi trường của các hệ sinh thái rừng
(PES) bao gồm: :
~ Rừng đặc dụng: Kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho các phân khu phục hồi sinh thái và vùng đệm của các Vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên; các khu rừng đanh thắng hay bảo tồn văn hĩa - lịch sử phải đạt được kết cấu mơ phỏng cấu trúc tự nhiên, tạo được cảnh quan phục vụ cho các hoạt động du lịch sinh thái, tâm lĩnh, khám phá thiên nhiên, du lịch mạo hiểm Với đối tượng này kỹ thuật lâm sinh cần phải được phát triển theo những tiếp cận gần với các nội dung kỹ thuật của kiến trúc cảnh quan
- Rừng phịng hộ: Xây dựng được kết cấu rừng theo các mục tiêu phịng hộ như bảo vệ nguồn nước, kiểm sốt xĩi mịn, chắn giĩ và cát di động, chắn giĩ và sĩng biển Xây dựng và hồn thiện kỹ thuật khai thác và tái sinh các loại rừng phịng hộ theo những qui định mới nhất
- Rừng sản xuất: Ngồi mục tiêu cung cấp gỗ và các lâm sản khác, rừng sản xuất cũng cĩ chức năng bảo vệ mơi trường sinh thái và những giá trị nảy của rừng sản xuất cũng phải được tính đến Với đối tượng này, vai trị của kỹ thuật lâm sinh phải thể hiện được ảnh hưởng tới tăng sinh khối của rừng một cách tối đa, qua đĩ làm cơ sở tính tốn khả năng tích tụ cacbon của rừng (với rừng trồng, cĩ thể tiếp cận theo cơ chế phát triển sạch; rừng tự nhiên theo cơ chế giảm phát thải do mất và suy thối rừng)
1.3 DỰ BẢO XU THE PHAT TRIEN CUA LÂM NGHIỆP THÉ GIỚI, KHU VỰC
VA VIET NAM -
1.3.1 Độ che phủ rừng tồn cầu
Năm 2010, độ che phủ rừng tồn cầu là 31% (Việt Nam tại thời điểm này là 39,1%) với tỗổng diện tích rừng trên 4 tỷ ha; theo đĩ bình quân đầu người là 0,6ha Tuy nhiên, điện tích này phân bố khơng đều và tập trung ở 5 nước cĩ nhiều rằng nhất và cũng là các nước chiếm trên một nửa diện tích rừng thế giới là Nga, Brazin, Canada, Mỹ và Trung Quốc “Trong khi cĩ 64 nước và vùng lãnh thể với dân số khoảng 2 tỷ người lại cĩ diện tích rừng
® Nguồn thơng tỉn: Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp 2006-2010 của Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nộng thơn, tháng 12 năm 2010
14
khơng quá 10% điện tích tự nhiên của họ (10 nước trong số này hồn tồn khơng cĩ rừng) Theo FAO (2010), Nam Mỹ cĩ độ che phủ lớn nhất là 49%, sau đĩ là châu Âu 45%, Bắc Mỹ 38%, châu Phi và châu Đại Dương đều cĩ tỷ lệ 23%, châu Á cĩ tỷ lệ che phủ rừng thấp nhất 19%
Khu vực Đơng Nam Á (các nước trong khối ASEAN) cĩ độ che phủ bình quân chưng là 48%, chỉ kém độ che phủ Nam Mỹ 1% và cao hơn rất nhiều so với con số này tồn châu Á Tuy nhiên, theo những chính sách hiện hành của các nước ASEAN, mỗi nước đều cĩ những
mục tiêu nhằm tăng thêm độ che phủ này vì nhiều lý do khác nhau Cĩ thể dễ dàng nhận thấy
các nước ASEAN nắm trong một vùng sinh thái đặc biệt quan trọng và nhạy cảm của khơng riêng phạm vi châu lục mà cịn cả thế giới Cụ thể, đây là một trong những vùng cĩ tính đa đạng sinh học cao như lưu vực sơng Mê Kơng, Bắc Borneo (đảo Kalimantan- Indonesia) và đã được WWF xếp vào một trong sáu vùng sinh thái quan trọng nhất tồn cầu Theo cơng bố
cha FAO năm 2010, nước cĩ độ che phủ rừng cao nhất trong khối ASEAN là Lào (67%), sau
Lao là Malaysia (62%), Campuchia (56%), Indonesia va Déng Timor (50%), Myanmar
(47%), Việt Nam (42%), Thai Lan (37%) va thấp nhất là Singapore (39%)
Nếu so sánh số liệu của FAO với số liệu của Việt Nam về độ che phủ rừng cĩ thể thấy
cơng bổ của Việt Nam “khiêm tốn” hơn là 39,1% so với 42% nhưng cũng chỉ là con số cho thây Việt Nam vẫn cịn là nước xếp thứ 7 trong 10 nước ASEAN về tiêu chí này Con số này cho thấy, Việt Nam cần phải cĩ những nỗ lực rất lớn trong những năm tới, đặc biệt sau năm 2020 khi Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp, mục tiêu nâng độ che phủ rừng tồn quốc lên 45% theo Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua chỉ là những nỗ lực mang tính chuyển tiếp sang một giai đoạn phát triển mới của ngành trong tầm nhìn tới năm 2030 và sau đĩ
1.3.2 Mức độ tàn phá và suy thối rừng
Mặc dù cĩ thể nhận thấy được mức độ tàn phá và suy thối rừng trên qui mơ tồn cầu cĩ xu thê giảm nhưng tắc độ giảm rất chậm và vẫn đang cịn ở mức rất đáng lo ngại Việc phá rừng chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng nhiệt đới sang đất nơng nghiệp Theo ude, tinh, hàng năm cĩ khoảng 12 triệu ha rừng bị chuyến đổi hoặc bị mắt trong thập niên đầu của thế kỷ XXI (2000-2010) so với con số này ở thập niên cuối của Thê kỷ XX (1990-2000) là 16 triệu ha Nếu ở thập niên 1990, Brazin và Indonesia là hai quốc gia bị mất rừng nhiều nhất thì ở thập niên 2000, do hạn hán và cháy rừng Australia lại là nước cĩ diện tích rừng bị mắt lớn nhất Châu Phi và Nam Mỹ vẫn là những khu vực đẫn đầu trong việc mắt rừng; trong hai thập kỷ gần đây nhất, châu Phí đã mắt gần 75 triệu ha rừng, con số này ở Nam Mỹ là §2 triệu ha
Tại các nước ASEAN như đã nêu trên, Indonesia là nước mất rừng nhiều nhất; trong
vịng 20 nam qua nước này đã mất trên 24 triệu ha rừng Nước mất rừng nhiêu thứ hai trong khối là Myanmar, cũng trong khoảng thời gian trên nước này đã bị mất 5,9 triệu ha Cũng trong thời kỳ này trong khối ASEAN cĩ hai nước tăng diện tích rừng là Việt Nam (bình quân 2,2%/10 năm) và Philippines (bình quân 0,759%⁄4/10 năm)
Trang 9ts
Dién tich rimg Viét Nam tang trong hai thập kỷ qua khơng cĩ nghĩa là rừng tự nhiên của Việt Nam khơng bị mắt; trên thực tế trong thời gian này mỗi năm chúng ta bị mất đi hàng chục ngàn hecta rừng tự nhiên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau Do đĩ, ngồi những nỗ lực đẩy mạnh và tăng cường trồng rừng mới, chúng ta cần đặc biệt coi trọng việc bảo vệ
và phục hồi các diện tích rừng tự nhiên biện cĩ, hạn chế và chấm đứt việc chuyển đổi mục
dich sit dung rimg tự nhiên một cách tùy tiện và thiếu những luận chứng vững chắc về an xinh sinh thái
1.3.3 Trằng:rừng trên qui mơ lớn
Trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên trên tồn thể giới đã và đang gĩp phần bù đấp lại một cách đáng kể cho những diện tích rừng đã bị mắt boặc suy thối Rừng trồng và cây trồng đa mục đích tính đến năm 2010 là 264 triệu ba, tương đương với 7% tổng điện tích rừng tồn cầu Trong thập niên đầu của Thế kỷ XXI, hàng năm cĩ khoảng Š triệu ha rừng được trồng mới, trong đĩ khoảng 3/4 số cây trồng là bản địa cịn lại 1⁄4 là các lồi cây nhập nội Theo đánh giá của FAO, biện cĩ 33 nước cĩ điện tích rừng trồng tính đến 2010 đạt và vượt mức 1 triệu ha Việt Nam là nước thứ 15 trong số này và cĩ điện tích rừng
trong đạt được 3,5 triệu ha vào năm 2019
Bang 1.1 Thứ tự 15 nước đứng đầu về điện tích rừng trằng trên thế giới
(Nguén: FAO, 2010) - Diện tích rừng trồng (1.000 ha} ™ Tên nước 1990 2000 2010 4 Trung Quéc 41.950 54.394 77.157 2 Hoa Kỳ 17.938 22.560 25.363 3 Nga 12.651 18.360 16.991 4 Nhật Bản ` 10.287 10.331 10.326 5 -|ÂnĐộ 5.761 7.167 10.211 6 Canada + 1.375 5.820 8.963 7 Ba Lan 8.511 8.645 8.889 8 Xu Dang 5.424 5.639 6.068 9 Phan Lan 4.393 4.956 5.904 10 Đức §.121 5.283 5.283 11 Ukraina 4.637 4.755 4.846 42 |Thái Lan 2.668 3.111 3.986 13 | Thuy Điển 2.328 3.657 3.613 14 Indonesia - 3.672 3.549 45 |Viét Nam 967 - 2.050 3.512 - 16
Trong các nước ASEAN, 4 nước cĩ điện tích rừng trồng trên 1 triệu ha theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ là Thái Lan; Indonesia, Việt Nam và Myanmar Hiện tại, hầu hết rừng trồng
của Việt Nam cĩ mức tăng trưởng chậm và phần lớn là rừng trồng cây nhập nội, chủ yếu phục vụ mục tiêu cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho sản xuất bột giấy và đăm gỗ Trong 1-2 thập kỷ tới, khi yêu cầu bảo vệ rừng tự nhiên tiếp tục gia tăng, nhu cầu sản phâm từ chế biến gỗ rừng trồng sẽ ngày càng mở rộng nên xu thế tiếp tục đẩy mạnh tăng điện tích và chất lượng gỗ rừng trồng là một tất yêu Điều này sẽ đặt ra nhiệm vụ nặng nễ hơn cho việc trong phát triển các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng trồng trong tương lai
1.3.4 Rừng là bễ chứa cacbon và vấn để giảm phát thải do mắt rừng và suy thối rừng (REDD)
Quần xã thực vật rừng tồn cầu chứa trong sinh khối của nĩ khoảng 289 gigatonne(Gt)
cacbon Đây là một bể chứa cacbon khổng lễ và cho thấy hàng năm các quần xã thực vật
này đã hấp thu một lượng khí CO: lớn tới mức như thế nào để làm cho cân bằng tỷ lệ thành phan khí cacbonic (một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mà tỷ lệ thành phần của nĩ chỉ duy trì ở mức 0,03% trong khí quyển) thơng qua quá trình quang hợp Theo FAO, trên qui mơ tồn cầu, bể chứa cacbon này trong giai đoạn 2005-2010 đã bị suy giảm 0,5 GƯnăm và chủ yếu là do mất rừng `
Rừng Việt Nam, cũng theo đánh giá của FAO năm 2010 cĩ sức chứa 992 triệu tấn cacbon trong sinh khối tươi, tăng 28% (214 triệu tấn) so với năm 1990 Trong cùng thời kỳ này, Malaysia tăng 390 triệu tấn (14%), Philippines tăng 22 triệu tấn (394); các nước khác cịn lại trong khối khơng tăng đáng kể, riêng Indonesia con số này lại giảm 20% tương đương 3.318 triệu tấn và Campuchia giảm 145 triệu tấn (24%), Lào giảm 112 triệu tấn, Myanmar giảm 476 triệu tấn Trong các nước ASEAN, rừng Việt Nam cĩ sức chứa bình quân 72 tấn cacbon/ha (ha) đứng thứ 4 sau rừng của Malaysia (157 t/ha), Indonesia (138 wha) va Philippines (82 ha)
Với một phần tư lượng khí cacbonie được phát thải hiện nay là do nguyên nhân chặt
phá rừng nên nhận thức về những hệ lụy từ việc mắt rừng dẫn tới biến đổi khí hậu ngày
cảng được cộng, đồng quốc tế và mỗi một quốc gia ngày cảng trở nên cụ thể hơn và theo đĩ là những hành động thiết thực hơn Gần đây nhất là tai Cancun (Mexico), COP' 16 các bên đã nhất trí thành lập “Quỹ xanh” với kinh phí đĩng gĩp của các nước phát triển khoảng 100 tỷ USD dành cho việc ngăn chặn mất rừng và suy thối rừng trong thời gian tới Việt
Nam là một nước đã thành lập mạng, lưới quốc gia về REDD với các nhiệm vụ: ï) Xác lập
một kế hoạch hành động và lộ trình cho việc xây dựng và thực thi hệ thống REDD của Việt
® Gigatone: Đơn vị đo khối lượng viết tất Gt và cĩ giá trí bằng 10” tấn (tỷ tấn)
© COP: Conference of Parties (Hội nghị các bên theo Nghị định thư Kyoto, 1297) ———————— TRƯỜNG Bại tọt TÂY BẮC |
Trt - TU HIỆN
17
Trang 10
Nam; ii) Thiết lập các mốc và thời hạn cho quá trình thực hiện từng hợp phần của kế hoạch hành động; iii) Điều phối đĩng gĩp của các đối tác quốc tế, đảm bảo sử dụng hỗ trợ cho việc thực thí kế hoạch hành động; và iv) Tiến hành xem xét đánh giá thường kỳ cơng tác thực biện kế hoạch hành động và tìm kiểm các giải pháp khắc phục các vấn đề phát sinh
Tất cả các đự báo này đều được xem như là những tiền đề cho việc hình thành và hồn
thiện hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đương đại Để hoạt động lâm sinh tiếp cận
được với xu thế phát triển chung, lần đầu tiên các cơng trình lâm sinh được đưa vào quản lý theo mdt qui ché indi theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 “tủa Thủ tướng Chính phủ Theo đĩ, các cơng trình lâm sinh, các hoạt động lâm sinh được qui định cụ thể và đều được thực hiện đưới hình thức Dự án đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh và tuân thủ theo Luật đầu tư và các qui định hiện hành cĩ liên quan tới quản
lý các dự án đầu tư
CÂU HOI ON TAP CHUONG 1
1.1 Mục tiêu của LSH trong tương lai và những xu hướng phát triển của Kỹ thuật lâm sinh trên thê giới và Việt Nam?
1.2 Hãy phân tích mối liên hệ trong sự phát triển và thay đổi nhận thức về rừng và lâm nghiệp? Những gì được coi là “vật cản” trong phát triên lâm nghiệp nĩi chung và kỹ thuật
lâm sinh nĩi riêng?
1.3 Những định hướng cơ bản của Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn
2010-2020? Cơ hội và thách thức trong thực hiện Chiên lược này?
1.4 Giải pháp phát triển Kỹ thuật lâm sinh thích ứng với biến đổi khí bậu và REDD+? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2005) Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới Tập 5-Lâm nghiệp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội -
2 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2007) Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội
3 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2010) Báo cáo tiến độ Chiến lược phái triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010 Hệ thống thơng tin và giám sát ngành Lâm nghiệp (FOMIS)
4 — Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 Vẻ chỉnh sách chỉ trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội
5 Chính phủ (2010) Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 v/v ban hành Qui chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh Hà Nội
18 10 11 12 13 14
FAO (2010) Giobal ForeskResources Assessment 2010 FAO Forestry Paper, Main Report, Rome, Italia
Phạm Xuân Hồn (2005) Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong Tâm nghiệp Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội
Phạm Xuân Hồn (2011) Nơng lâm kết hợp Bài giảng cho hệ Cao học, Đại học Lâm nghiệp
ITTO (2006) Status of tropical forest management 2005 A special edition of the Tropical Forest Update; January 2006
JICA (2008) Sách hướng dẫn AR-CDM qui mơ nhỏ Dự án tăng cường năng lực -_ xúc tiến AR-CDM tại nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Juergen Blasse, Jim Douglas (2000) The future for forests? The Tropical Forest Update, No 2000:4
Nguyễn Hồng Nghĩa va cs (2008) Tương lai rừng Việt Nam: Viễn cảnh tới 2020 Báo cáo của té cơng tác quốc gia Tài liệu lưu hành nội bộ Bộ Nơng nghiệp và Phát triên nơng thơn, Hà Nội
www.vietnam-redd.org Sáng kiến REDD của Việt Nam wwww.socialforestry.org.vn Gido duc và đào tạo
Trang 11
` Chương 2
KỸ THUẬT LAM SINH RUNG TRƠNG
2.1 KỸ THUẬT LAM SINH CHO RUNG TRONG NGUYEN LIEU CHU KY NGAN “Theo Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, tổng điện tích rừng sản xuất ở nước ta được quy hoạch là 8,4 triệu ha, trong đĩ cĩ 3,63 triệu ba rừng tự nhiên và 4,15 triệu ha rừng trồng; chú trọng xây dựng các vùng rừng nguyên liệu cơng nghiệp tập trung; quản lý sử dụng bền vững theo hướng đa mục đích Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng sản xuất cịn lại 0,62 triệu ha rừng tự nhiên nghèo kiệt được sử dụng để phục hồi rừng và sản xuất nơng lâm kết hợp Rừng sản xuất là rừng trồng, cần ưu tiên phát triển theo quy hoạch các vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, kết hợp trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanh và cây gỗ lớn đài ngày, khuyến khích gây trồng các lồi cây đa mục đích và lâm sản ngồi gỗ, chú trọng phát triển các lồi là cây lợi thế của Việt Nam Phát triển rừng trồng sản xuất trên cơ sở nhủ cầu thị trường và tập trung vào các vùng cĩ
lợi thế cạnh tranh, sản xuất ổn định và hiệu quả kinh tế cao Cần tập trung cải thiện
nhanh chĩng năng suất rừng trồng thơng qua áp dụng cơng nghệ sinh học hiện đại và kỹ thuật thâm canh rừng để bảo đảm về cơ bản nhủ cầu nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến lâm sản vào năm 2020
Trong thực tiễn kinh doanh rừng ở nước ta hiện nay, mục tiêu cung cấp gỗ nguyên liệu
cho sản xuất hàng hĩa được kỳ vọng nhiều vào rừng trồng Hiểu theo một nghĩa rộng nhất, trồng rừng nguyên liệu được bắt đầu từ những nỗ lực tuyển chọn những lồi cây cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh và thường tạo thành những quần thể đều tuơi, thuần lồi Sự đơn giản về kỹ thuật, tăng trưởng rừng cao, sớm thu hồi vốn do rừng trồng thường cĩ chu ky ngắn la những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong kinh doanh rừng trơng nguyên liệu
Một trong số các lí do trồng rừng ở nhiệt đới nĩi chung và ở nước ta nĩi riêng là thơng qua kỹ thuật này nhằm tạo ra những lâm phần của những lồi cây sinh trưởng nhanh, dễ điều khiển hơn và thích hợp cho việc cung cấp gỗ cơng nghiệp nĩi chung Bat kỳ một cố gắng nào trong trồng rừng người ta đều phải đặt ra mục đích là trơng rừng dé làm gì và tại sao phải trồng rừng trước khi trả lời câu hỏi trồng như thê nao Nếu nhìn nhận đơn giản, mục tiêu trơng rừng thường được xem xét một cách hết sức khắt khe ở những lợi ích kinh tế mà rừng trồng đĩ đem lại Theo cách tiếp cận này, xu hướng chung là phải xét tới hiệu quả đầu tư cho trồng rừng Tuy nhiên, cũng cân phải nhân mạnh rằng,
20
thực tiễn trồng rừng ở nước ta đã cho thấy, với những rừng trồng cho hiệu quả sản xuất go cao, chu kỳ ngắn chỉ tồn tại được trong một thời gian khơng dài đo những suy thối
khơng thể tránh khỏi của đất đai Để cĩ được những quyết định đúng đắn khi trồng rừng
nguyên liệu cần phải phân tích thật kỹ lưỡng và khoa học khơng chỉ về những đặc điểm, lợi thế của loại rừng này mà cịn phải xem xét tới cả những tác động khơng tích cực cũng như hậu quả của việc trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn, đặc biệt là tính bền vững trong kinh doanh loại hình rừng này
2.1.1 Đặc điễm của rừng trồng nguyên liệu chu kỳ ngắn
2111 Đặc điểm về lập địa và quân lí lập địa trong trằng rừng chu kỳ ngắn
Đặc điểm nỗi trội và cĩ tính chỉ phối tất cả các đặc điểm khác của loại rừng này là chu
kỳ sản xuất kinh doanh Chu kỷ sản xuất kinh đoanh ngắn khơng chỉ đồng nghĩa với việc đầu tư các nguồn lực đầu vào mà cịn đồng nghĩa với việc rừng trồng phải khai thác được một cách tối đa các lợi thế của điều kiện lập địa Rừng trồng nguyên liệu chu ky ngắn cho
đến thời điểm hiện tại phần lớn !à rừng trằng các lồi cây lá rộng cĩ nguồn gốc nhập nội
(cĩ thể trừ lồi cây Bồ đề - Styrax tonkinensis 1 cay ban dia)
- Trong thực tiễn trồng rừng hiện nay, đất được qui hoạch cho trồng rừng sản xuất khơng phải là những lập địa tốt nhất xét trên cả hai khía cạnh về điều kiện tự nhiên và điều kiện thám thực vật Khi xem xét về vấn để lập địa trong quá trình chuẩn bị cho các dự án hay cơng trình lâm sinh cĩ liên quan đến trồng rừng cần phân biệt rõ mục đích của
hoạt động phân chia lập địa Hiện cĩ hai cách phân chia lập địa theo các mục tiêu khác
nhau Thứ nhất là phân chia để đánh giá tiềm năng của lập địa Theo hướng này, để phân
chia lập địa phải tiến hành xác định các nhân tổ cấu thành và chia các nhân tổ này thành
các thang bậc hay cấp độ khác nhau; sau đĩ tái tổ hợp lại để thành lập nên các đơn vị
phân loại cho từng điều kiện lập địa cụ thể Cần lưu ý là, theo cách phân chia này, các
đơn vị lập địa chỉ phản ánh tiềm năng về chất lượng của lập địa và khơng gắn với bất kỳ một lồi cây trồng cụ thể nào Thứ hai, người ta dựa vào mức độ thích hợp của lồi cây trồng với điều kiện nơi mọc thơng qua các chỉ tiêu sinh trưởng cụ thể gắn với mục đích kinh doanh lồi cây đĩ như tăng trưởng đường kính, chiều cao, thể tích, trữ lượng, sản lượng của các sản phẩm mục tiêu như gỗ, nhựa, quả, vỏ Như vậy, theo hướng này trồng rừng nguyên liệu chu kỷ ngắn, đánh giá điều kiện lập địa theo hướng thứ hai là một cách tiếp cận phù hợp
Đất dành cho trồng rừng phần lớn trước đĩ là đất rừng tự nhiên nhưng sau đĩ bị mất đi
bởi nhiều nguyên nhân khác nhau Tùy theo mức độ thối hĩa của loại đất này mà cĩ thể
cĩ hoặc khơng cĩ thảm thực vật che phủ và thường được gọi là đất khơng cĩ rừng (theo
Trang 12
i 1 |
“ự
triệu ha chiếm 18,59% diện tích của cả nước; phân bố giảm dan theo vùng như sau: vùng Đơng Bắc chiếm 28% tổng diện tích đất trống đổi núi trọc, Tây Bắc 21%, Bắc Trung Bộ 19%, duyên hải Nam Trung Bộ 13%, Tây Nguyên 12%, Đơng Nam Bộ 5% Trong tổng diện tích đất trống đơi núi trọc cĩ tới 71% điện tích phân bố ở độ cao < 700 m và 38% diện tích phân bố ở độ đắc từ 16-35 Diện tích đất trống đồi núi trọc này sẽ là tiểm năng, nhưng cũng là thách thức cho phát triển sản xuất lâm nghiệp trong giai đoạn tới, vì phần lớn là đất
dốc, bạc màu và phân bố rải rác
Đất trằng rừng nguyên liệu là đất được qui hoạch cho rừng sản xuất và thường tập trang xung quanh khu vực cĩ cáo cơ sở tiêu thụ, nhà máy chế biến hay sợ chế thuận tiện về giao thơng, vận tải Xét về phương diện sinh thái, với giả thuyết rằng các yếu tố khí hậu là đồng nhất và các trị số đo về nhiệt độ, lượng mưa, chế độ khơ ẩm phù hợp với biên độ sinh thái của cây trồng thì điều kiện lập địa của rừng trong nguyên liệu chu kỳ ngắn ở một địa phương cụ thể cần phải đáp ứng được một số yêu cầu sau:
- Về địa hình: Địa hình là một nhân tố cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến các nhân tổ sinh thái khác và là nhân tổ cĩ tác dụng phân phối lại sản phẩm của các quá trình sinh-địa- hĩa học Nếu phân chia dạng lập địa để đánh giá tiềm năng, người ta thường dựa vào hai yếu tố độ đốc và vị trí tương đối (chân-sườn-đỉnh) dé đánh giá đặc điểm này thì ở phương pháp phân chia lập địa theo mức độ thích hợp chỉ tiêu địa hình lại được xem xét ở hai chỉ tiêu độ dốc và độ cao so với mực nước biển
'Với rừng trồng nguyên liệu chu kỳ ngắn, địa hình tốt nhất là phải tương đối đồng nhất, ít chia cắt và cĩ độ dốc khơng lớn; yếu tố độ cao so với mực nước biển thường là một chỉ tiêu cĩ tính giới hạn sự thích nghỉ của các lồi do cĩ sự biến đổi chế độ nhiệt-âm theo qui huật “song hành sinh học” Đặc điểm này cĩ liên quan rất lớn đến khả năng thâm canh và tái sản xuất cho các chu kỳ tiếp theo (thuận tiện cho cơ giới hĩa trong làm đất, bĩn phân,
bảo vệ thực vật, khai thác, vận xuất, vận chuyển sản phẩm )
- Về điều kiện thổ nhưỡng: Điều kiện thơ nhưỡng là một đặc trứng rất quan trọng khi lựa chọn đất trồng rừng nguyên liệu và thơng thường thể nhưỡng luơn được coi là một
điều kiện cĩ tính tiên quyết cho các nhà đầu tư khi quyết định một dự án trồng rừng Là
một nhân tế cấu thành nên dạng lập địa nên điều kiện thé nhưỡng phải được đánh giá thơng qua khơng chỉ các đặc tính lí hĩa học đất mà cịn cần phải được xem xét tới cả số lượng, chất lượng vì sinh vật và động vật đất Khi phan cap dạng lập địa, độ ) day tầng đất thường được sử dụng như là một chỉ tiêu phản ánh khơng gian dinh dưỡng về thổ nhưỡng của điều kiện đất đai và được chia làm các cấp độ sâu khác nhau Đối với đất trồng rừng, ở những nơi cĩ độ đày tầng đất bằng hay nhỏ dưới 30 centimet (nhĩm đất feralit vàng đến vàng đỗ phát triển trên đá rnẹ macma axit, hay các loại đá trầm tích thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, đễ Bị xĩi mịn rửa trơi; loại đất này cĩ độ chua cao, nghèo dinh đưỡng 3) được đánh giá là đất xấu, rất khĩ phục hồi rừng Ngược lại, đối với những nhĩm đất phát triển trên các loại đá sét, đá biến chất cĩ cấu tạo hạt mịn như bazan, phiến 2
thạch mica, gnai, phiến thạch philit hay đất phát triền trên nhĩm đá vơi, đá xốp, pha sa cỗ nơi cĩ độ dày từ 50 centimet trở lên, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, cấu
tượng đất tốt, ít hoặc khơng cĩ đá lẫn, đá lộ đầu thường được coi là đất tốt Các nhĩm
đất này được đánh giá là phù hợp để trồng rừng cho nhiều lồi cây trong đĩ cĩ các lồi cây mọc nhanh Đối với các nhĩm đất cĩ độ sâu tầng đất từ 30-50 centimet, khi trồng rừng cần chú ý nhiều hơn đến kỹ thuật làm đất và mức độ chăm sĩc và nuơi dưỡng rừng trồng ở mức độ thâm canh cao hơn so với loại đất tốt nêu trên Nghèo lân và đinh dưỡng khống là một trong những đặc trưng quan trọng của điều kiện thổ nhưỡng trong các
vùng đất được qui hoạch cho trồng rừng
- Đặc điểm thực bì: Đây là một đặc điểm thường được đánh giá như là một chỉ tiêu phần ánh hạng đất và trong nhiều trường hợp cĩ thể đùng thực bì làm chỉ thị cho độ pH của mơi trường đất Nĩi một cách khác, thảm thực bì là tắm gương phản chiếu cho biết độ phì nhiêu của đất và qua đĩ cĩ thể nhận biết được một cách rất cơ bản chất lượng của lập địa cũng như mức độ tác động trước đĩ của con người vào lớp thảm thực vật này Trong thực tiễn, đặc điểm của thảm thực vật cĩ liên quan đến phương thức xử lí thực bì trước khi trồng rừng và theo đĩ cĩ liên quan nhiều tới giá thành trồng rừng thơng qua các định mức lao động đã được qui định Thơng thường, để đánh giá một cách đầy đủ các đặc điểm của thực bì trước khi quyết định các phương thức xử lí cũng như kỹ thuật trồng rừng phải tiến hành phân cấp thực bì theo thành phần lồi chủ yếu, chiều cao bình quân, độ che phủ và độ nhiều theo những qui định cụ thể (trong khi chờ văn bản mới ban hành trong năm 2011 cĩ
thể tham khảo 6 nhĩm thực bì trong Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh; Tập II, Nhà
xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội-2002)
Các đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng và thực bì cĩ mối liên hệ hữu cơ rất chặt chẽ Khi lựa chọn vùng du 4n trồng rừng vấn đề quản lý lập địa phải đặt các đặc điểm trên trong một mối quan hệ tương hỗ với nhau và với các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Khái niệm quân lý lập địa thường ít hoặc thậm chí khơng được quan tâm chú ý khi triển khai các dự án trồng rừng thơng thường Tuy nhiên, trong kinh doanh rừng trồng nguyên liệu (kể cả đối với rừng trồng nguyên liệu cây gỗ lớn cĩ chu kỳ dài) vấn dé nay
ngày nay trở nên cực kỳ quan trọng Tâm quan trọng này thể hiện ở tính bền vững và khả
Trang 13seed i | | i or
lại sau khai thác (cành ngọn, gốc chặt ); kiểm sốt thực bì và sử dụng phân bĩn Những
kết quả thu được của Trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR, 2002) trong các nghiên cứu về quân lý lập địa và sản lượng rừng trồng ở các nước nhiệt đới đối với một số lồi cây như bạch đàn, thơng, keo tại Brasil, Cơnggơ, Nam Phi, Indonesia, Ấn Độ cho thấy rõ cĩ những mối liên hệ rất chặt chế giữa quản lý lập địa với năng suất của rừng Các kết quả này chỉ rõ các biện pháp xử lý lập địa khác nhau, các tồi cây trồng khác nhau đã cĩ những ảnh hưởng khơng giống nhau đến độ phì của đất, cân bằng nước, sự phân hủy thảm mục và các chứ trình dinh dưỡng khống Tại Việt Nam, theo Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng (2004), kết quả theo đõi của Dự án “Quản lý lập địa và năng suất rừng nhiệt đới” đối với các lâm phần trồng keo lá tram 6 miền Đơng Nam Bộ, khi duy trì vật liệu hữu cơ sau khai thác và bĩn phân bỗ sung sự thiếu hụt lân trong đất rừng đã cải thiện được độ phì của đất và làm năng suất rừng trồng tăng được 20% Nhiều nghiên cứu cũng đã cho thấy, đối với quản lý lập địa tại rừng trồng thuần lồi các cây mọc nhanh để cung cấp nguyên liệu hiện nay, việc kiểm sối và quản lý thực bì (chủ yếu là cây bụi, thâm tươi) hầu như khơng cĩ ảnh hưởng rõ nét tới chất lượng của lập địa thơng qua việc cải thiện độ phì Đối với một số lâm phần keo (eo lá tràm và Keo tai tượng) ảnh hưởng của thực bì chủ yếu là duy trì độ Âm tầng đất mặt vào mùa khơ (Phạm Xuân Hồn, 2005) Phần lớn, ảnh hưởng của thực bì cĩ liên quan đến cạnh trành dinh dưỡng khống với cây trồng, đặc biệt là giai đoạn rừng trồng trước khép tán
Trong một nghiên cứu khác của 'Vũ Tấn Phương (2010) về giá trị cải thiện mơi trường :
đất của một số loại rừng trồng thơng qua theo dõi lượng vật rơi rụng và quá trình phân hủy thảm mục cho thấy: l
- Rừng keo lai tại tuổi 6 cĩ lượng rơi rụng trung bình 6,33 tin/ha Chất đinh dưỡng trong thắm mục chủ yếu là mùn (C khoảng 52%), sau đĩ là đạm (N xấp xỉ 0,979), các nguyên tơ khác như K, P tất thấp (0,05%) Lượng chất đỉnh dưỡng keo lai trả lại qua quá trình phân hủy thảm mục trung, bình là 2.430,8kg C/ha; 49,44 kgN/ha; 2,57kgP và 2,44 kgK/ha
~ Keo tai tượng tuổi 6 cĩ lượng roi rung trung bình khoảng 6,34 tan/ha Tương ứng với lượng đỉnh dưỡng khống trả lại nhờ-phân hủy là 3.231kg Chha; 100kgN/ha; 1,87kg P/ha ya 0,62kgK/ha
- Rimg Bach dan urophylia tuổi 5 cĩ lượng rơi rụng trung bình là 4,18 tấn/ha Chất dinh đưỡng rừng bạch đàn trả lại thơng qua phân hủy là 2.234,9 kgC/ha; 25,36 kg Nha;
1,67kgP/ha và 1,1 ikgK/ha
Những con số trên đây bồn tồn khơng phải là những con số chính xác cho tất cả các lap địa nhưng cĩ giá trị tham khảo và mình chứng rất tốt trong quản lý lập địa thơng qua việc kiểm sốt vật rơi rụng và điều kiện để các vật rơi rụng này cĩ thể phân hủy với chật lượng tốt nhất Đồng thời, nếu kiểm sốt và tính tốn được q trình này cịn cho phép tính tốn được khối lượng phân bĩn tương ứng mà vật roi rụng cĩ thể trả lại cho đất làm cơ sở cho việc tính biệu quả bảo vệ độ phì đất của mỗi loại rừng với những lồi cây trồng khác nhau
24
HOP 2.1 MOT SO KET QUA NGHIÊN CỨU VỀ
QUẦN LÝ LẬP ĐỊA RỪNG TRỊNG CÂY MỌC NHANH
4 Keo lá tram
Sau 5 năm theo dõi, tại luân kỳ 2 việc đễ lại các vật liệu hữu cơ sau khai thác đã cải thiện đáng
kể độ phì đất Cụ thể, làm tăng nguồn đạm (N) nhưng sự thiếu hụt lân (P) và kali (K) thể hiện
rắt rõ và nguơn vật liệu hữu cơ khơng đỗ bù đắp cho sự thiếu hụt nay, đây là cơ sở thực tiễn
cho thấy cần thiết phải bỗ sung P,K qua bĩn phân Đối với các khống canxi (Ca) và magiê
(Mg) các vật liệu hữu cơ cĩ tác dụng duy trì cân bằng so với trước thí nghiệm Kết quả này cĩ
liên quan đến tăng trưởng sinh khối của rừng Để lại tồn bộ vật liệu hữu cơ sau khai thác đã làm tăng 8,7% sinh khối, ở thí nghiệm tăng gấp đơi lượng vật liệu hữu cơ đã tăng sinh khối lên tới 18,47% Lượng vật chất hữu cơ đề lại sau khai thác cảng cao thì khả năng bồi hồn dinh
dưỡng khống cho đất càng lớn Nếu mang tồn bộ cành nhánh ra khỏi rừng sau khai thác sẽ
mat 15,3 tắn sinh khéi/ha; tương đương 141,6 kg N; 3,6kg P; 47,2kg K; 61,Tkg Ca”” và 8,7kh
ig 2 Keo lai
- Việc để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và bĩn lĩt P đã cĩ tác động tốt tới keo lai một năm
tuổi Khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ sống nhưng cĩ sự khác biệt rAt rõ về sinh trưởng: H tăng
22,21%, D tăng 27,7% so với đối chứng
- Các biện pháp quần lý thực bì khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ sơng và sinh trưởng H, Ð Trong khi đĩ, các biện pháp quản tý dinh dưỡng khống cho thấy vai trị rắt nỗi bật của lân (P) trong giai đoạn đầu trịng rừng Khi bĩn lân từ 278-1.112 gram PzO; cho rừng trồng tại tuổi 1, sinh
trường chiều cao đã tăng 1,6 lần và đường kính tăng 1,3 lần so với đối chứng 3 Bach dan urophylia (U6)
- Khi để lại vật liệu hữu cơ sau khai thac (g4p hai lần so với bình thường), kết quả cho thấy, trữ lượng rừng tăng gắp hai lần và sinh khối tăng 1,6 lần so với đối chứng
~ Về dinh dưỡng khống, sau hai năm để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác, tại tầng đất từ 0-
10cm hàm lượng mùn đã tăng 54,8% và tang đất từ 10-20cm hảm tượng này tăng trung bình
38,4% so với đối chứng
Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện các đề tàiđự án giai đoạn 2006-2010 lĩnh vực lâm học của Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội, tháng 3-2011
2.1.1.2 Đặc điểm về lồi cây trằng và năng lực sinh trưởng của rừng trằng
Lồi cây trồng được chọn lọc để trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn trước hết phải là các lồi cây cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh Để chọn lọc và thuần đưỡng được những lồi cây
này trong trồng rừng là một quá trình lâu dài và thường phải ứng dụng một cách tổng hợp
các kết quả của những tiến bộ kỹ thuật mới Cĩ một thực tế là phần lớn những cây đáp ứng được các yêu cầu đặt ra về phương diện đặc tính sinh thái lồi lại là những lồi cây nhập nội Do sự chí phối và những tác động của điều kiện lập địa như phần trên đã phân tích, các lồi cây gỗ được tuyển chọn luơn phải là những lồi cây cĩ tính thích ứng cao với những
tác động bất lợi của điều kiện lập địa nhưng cũng phải là những lồi cây biết khai thác, tận dụng một cách triệt để và nhanh chĩng những lợi thế cĩ tính cơ hội của điều kiện lập địa
Trang 14
pr
a
"
thâm canh zừng trồng Cho đến thời điểm hiện tại, để cĩ được những đặc tính này, tru thế vẫn thuộc về một số ít lồi cây nhập nội sau khi đã được cải thiện, chọn lọc và nhân giống như một số dong Bach đàn lai, Keo lai, Keo tai tượng, Keo 14 tram, Théng caribé
Thong thường, để nâng cao được năng suất và sức sinh trưởng của rừng trồng cĩ ba cách tiếp cận Thứ nhất, cải thiện giống thuần túy; thứ bai, cải thiện điều kiện lập địa/điều kiện nơi trồng và thứ ba là vừa kết hợp cải thiện giống vừa cải thiện điều kiện nơi trồng Để bảo đảm được tính tổng hợp và liên hồn về kỹ thuật, hướng lựa chọn thứ ba là cách tốt nhất để đâm bảo được những mục tiêu trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn đặt ra Một cách chung nhất, lồi cây trồng rừng nguyên liệu cĩ một số đặc tính cơ bản sau:
~ Về đặc tính sinh thái học, trước hết phải là lồi cây wa sáng, cĩ biên độ sinh thái rộng và cĩ khả năng sống và sinh trưởng bình thường khi cĩ những biến động của điều kiện lập địa nhất là những biển đổi thất thường của khí hậu, thời tiết Do chu kỳ ngắn nên đặc tính wa sang thường gắn liền với đặc điểm sinh trưởng nhanh, ít hoặc khơng bị sâu, bệnh hại Để cĩ thể tận dụng được tối đa điều kiện nơi mọc, nhất là ở rùng trồng thâm canh cĩ cường độ quản lí cao, các lồi cây này luơn địi hỏi điều kiện lập địa tốt, khả năng thích nghỉ cao với điều kiện nơi mọc
- Về đặc tính sinh vật học, các lồi cây trồng rừng thuộc loại này thường là những lồi cĩ sức cạnH tranh với cây bụi, thảm tươi hay với các Hoai cây thân gỗ khác rất kém Đây là một đặc tính cĩ liên quan chặt chẽ tới kỹ thuật xử lí thực bì, làm đất trước khi trồng và chăm sĩc rừng sau khi trồng (đặc tính này cịn cĩ những mỗi liên hệ rất chặt chẽ
`
với quá trình quân lý lập địa sẽ được phân tích ở nội dung sau) Do đĩ, đặc điểm quan : trọng nhất về phương diện sinh vật học cho các lồi cây này phải là những lồi thường xanh, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là sinh trưởng nhanh về chiều cao trong giai đoạn tạo - rừng Hiện nay, với những tiến bộ vượt bậc trong cải thiện giống cây rừng, đại bộ phận cây con phục vụ trồng rừng chu kỳ ngắn đều được sản xuất và nhân giống vơ tính (mơ hay hom) từ các nguồn giống đã được bình tuyển hay khảo nghiệm Đặc trưng của cây cĩ nguồn gốc vơ tính này là khơng hình thành hệ thống rễ cọc, phân cảnh nhiều nên cĩ diện tích quang hợp lớn hơn so với cây thực sinh cùng lồi, cùng tuổi Do sinh trưởng nhanh tạo ra lượng sinh khối lớn nên cây trồng trong trường hợp này thường rất dễ bị gay - cành, đỗ bật gốc nhất là ở các sườn đơng, nơi cĩ độ đốc cao Hiện tượng gãy cảnh, dé cây của các lâm phan keo lai ở nước ta trong thời gian qua là những ví dụ minh chứng ©
cho đặc điểm này
Ngồi ra, là những Ì lồi cây mọc nhanh, nguồn gốc vơ tính, khơng cĩ rễ cọc nên trong cầu tạo thân cây một số lồi thường cĩ “lối xốp” và chính đặc điểm này đã tạo cơ hội cho mối, nấm xâm nhập và gây ra những tơn thất rất lớn cho nhiều dự án trồng rừng Ví dụ như nhiều dự án trồng rừng nguyên liệu Bạch đàn, Keo lai ở hầu hết các vùng sinh thái của nước ta đều ít nhiều cĩ những thiệt hại do đặc điểm này Tất cả những đặc tính trên đều -
liên quan rất chặt chẽ với quá trình thi cơng cũng như quản lí kỹ thuật trong thâm canh
rùng trồng chu kỳ ngắn 26
2.1.1.3 Đặc điểm về cẫu trúc của rừng trằng nguyên liệu chu kỳ ngắn
Cấu trúc đặc trưng của rừng trồng nguyên liệu nĩi chụng là thuần lồi, đều tuổi Với một kết cầu thuần nhất, cho phép chủ rừng quản lí tốt được cả về phương diện kỹ thuật và cả về phương diện kinh doanh Về phương diện kỹ thuật, một cấu trúc đơn giản luơn đồng nghĩa với một hệ thống lâm sinh khơng quá phức tạp và mang tính kế hoạch cao bởi tính nhịp điệu trong chu kỳ sinh trưởng của cây trồng được kiểm sốt chặt chẽ trong một khoảng thời gian ngắn Về phương diện kinh doanh, chủ rừng cĩ thể dé dàng kế hoạch hĩa tồn bộ các hoạt động và chi phi trong quá trình quản lí kinh doanh rừng và rất linh hoạt khi quyết định bán sản phẩm trong cơ chế thị trường do tính đồng nhất của các loại sản phẩm được tạo ra từ rừng trồng
Xem xét đặc trưng lâm học của rừng nguyên liệu, mật độ luơn là chỉ tiêu cấu trúc được cân nhắc và tính tốn một cách thận trọng Sự thận trọng này khơng chỉ liên quan tới giá thành trồng Từng mà cịn ảnh hưởng tới nhiều nội dung kỹ thuật khác Trước hết, mật độ ảnh hưởng đến thời gian khép tán và khả năng tỉa cành tự nhiên của cây rừng Thơng qua mật độ cĩ thể điều chỉnh được tỷ lệ chiều cao và đường kính của cây rừng, hạn chế được một số khuyết tật của cay (hình thành sẹo, tỉa cành khơng đều, lệch tâm ) Như vay, 16 rang 14 mat độ rừng trồng ảnh hưởng rất rõ nét tới sản lượng, chất lượng rừng - và qui cách sản phẩm gỗ của lâm phân, Qua những kết quả nghiên cứu khoa học khá hệ thống và được kiểm nghiệm từ thực tiến trồng rừng trong những năm gần đây (Báo cáo kết quả nghiên cứu các đề tài khoa học cơng nghệ giai đoạn 2006-2010 của trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) cho thấy, đối với loại rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn, mật độ trồng ban đầu cần xác định sao cho luơn là “mật độ tối ưu” ” trong ca chu ky cho téi khi khai thác chính Việc xác định một cách hợp lí mật độ trồng như vậy cĩ nghĩa là khơng cần tiến hành chặt tia thưa trong nuơi dưỡng rừng Hiện tại, nhiều dy an va doanh nghiép trồng rừng đã căn cứ vào điều kiện thực bì, độ đày tầng đất, lồi cây trồng và cường độ thâm canh để xác định mật độ trồng biến động từ 1.110 đến 1.660 cây trên một hecta
Bảng 2 1, Mật độ trằng và tăng trưởng bình quân (Am) rừng trồng một số lồi cây mọc nhanh với chu kỳ kinh đoanh khác nhau
TT LỒI CÂY DIA DIEM : CHU KY | MAT BO (năm) (cây!ha) (m/nainam) Am
1 |Thơng caribê Đại Lãi-Vĩnh Phúc 15 1.660 18
2_ |Keo lá trâm Đồng Nai 15 1.660 18
3 |Keo tai tượng Bình Phước 8 16860 28
4 |Keo lai Thai Nguyén 7-8 1.660 32
5 {Keo lai Binh Duong 7 1.110 38
6 |Bạch đàn uro (Uạ} Đại Lải-Vĩnh Phúc 8 1.660 25
7 |Bạch đàn uro(GUa) |Thái Nguyên 8 1.880 30
& |Keo lai Quảng Trị 8 1.330 30
Nguồn: Bao cáo tổng kết để tài Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơn, g nghệ đề phát triển gỗ nguyên liệu
cho xuất khẩu (Chương trình KC.06.05.NN-2006) , ~
Trang 15
2.1.1.4 Dae diém vé tuéi thanh thực
Đặc điểm này cĩ liên quan tới việc trả lời câu hỏi “thế nào là một chu kỳ ngắn?” Xét
về phương điện lí luận, thành thục rừng là trạng thái của cây rừng hay lâm phần trong quá trình sinh trưởng và phát triển đạt tới thời điểm phù hợp nhất với mục đích kinh doanh Tuổi ở trạng thái này là tuổi thành thục Như vậy, thành thục rừng là một biện tượng và
tuổi thành thục là khái niệm chỉ thời gian của hiện tượng đĩ Với cách hiểu này, hiện tượng
thành thục rừng trên quan điểm kinh doanh khơng hồn tồn là một hiện tượng sinh vật học mà nĩ cịn bao hàm cả yếu tố lâm học và yếu tố kinh tế, trong đĩ yếu tố kinh tế lại đĩng vai trị chủ đạo Một cách truyền thơng, trong sản xuất kinh doanh rừng nĩi chung Ïí
luận về thành thục rừng luơn được coi là “một trong những cơ sở quan trọng nhất để xác
định chủ kỳ kinh doanh” Do chủ kỳ ngắn, nên về phương pháp luận, tuổi thành thục của loại rừng trồng này là sự kết hợp giữa thành thục cơng nghệ và thành thục về tài chính Đây là sự tiếp cận sinh thái - kinh tế để xác định thời điểm khai thác và với tiếp cận này cĩ thể giảm thiếu các yếu tố rủi ro trong, đầu tư Thành thục cơng nghệ là thời điểm cây rừng trong lâm phần đạt được kích thước và tỷ lệ lợi dụng sản phẩm cao nhất phù hợp với yêu cầu cơng nghệ cho nguyên liệu đầu vào và phải dựa vào tăng trưởng của lâm phần (ZM) để xác định Khi tiến hành nghiên cứu lập biểu quá trình sinh trưởng, cho keo lai trên qui mơ cả nước, Nguyễn Trọng Bình và cs (2003), đã cĩ nhận xét“ tại tất cả các cấp đất, keo lai
đều cĩ tăng trưởng bình quân đạt cực đại tại tuổi 7 và tuổi 8”, nhưng mức độ chênh lệch
thành thục tài chính ở một mức độ nào đĩ cĩ thể đồng nghĩa với tuơi thành thục kinh tế và giữa lượng tăng trưởng thường xuyên và lượng tăng trưởng bình quân khơng đáng kể Tuổi | được hiểu là “trạng thái lâm phần trong quá trình sinh trưởng đạt được tăng trưởng gid tri | lớn nhất? Để xác định được thời điểm lâm phần đạt được trạng thái này phải xác định được giá trị lợi nhuận rịng (NPV)'! hàng năm Đối với rừng trơng nguyên liệu chư kỳ ngắn, thành thục kinh tế cĩ nghĩa hơn khi quyết định thời điểm khai thác
2.1.1.5 Các đặc điểm về mặt lâm sinh với các yên cầu trong cơng nghiệp chế biến
Trong một thời gian khá dài, sự độc lập giữa các hoạt động lâm sinh và chế biến gỗ
rừng trồng đã tạo ra một khoảng, trống trong mối liên hệ giữa hai lĩnh vực này và bậu quả của nĩ là gây ra những lãng phí lớn trong sử đụng cũng như tận thu các sản phẩm từ rừng trồng Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng các lồi cây mọc nhanh, chủ kỳ ngắn thường cĩ một sơ : khiếm khuyết như khối lượng thể tích, tỷ trọng, tính chất cơ lí gỗ thấp đo phần lớn cây rừng khi khai thác đều cịn ở giai đoạn “rừng sào”, tức là giai đoạn đang sinh trưởng mạnh về chiều cao, quá trình hĩa gỗ của các tế bào thân chưa hồn chỉnh; nhiều lồi chưa đủ thời gian để cĩ thể ra hoa, kết quả, Ơn định hình thân và bình (hành giác, lõi trong cấu tạo thân cây Xét về phương diện sinh hĩa, sản phẩm gỗ ở giai đoạn này chứa nhiều thành phần
định dưỡng khống cũng như sản phẩm sinh hĩa, gồm cả các sản phẩm trung gian được tạo
ra trong quá trình trao đổi chất (nhựa, lignin, tanin, auxin ) Như vậy, chất lượng gỗ
—————————
1 NPV: Net Present Value
28
nguyên liệu cĩ liên quan rất chặt chẽ giữa việc chọn lồi cây trằng với sản phẩm tạo ra của các cơng nghệ chế biến Trong mi liên hệ này, chất lượng gỗ nguyên liệu nên được hiểu là một khái niệm tổng hợp bao gồm khơng chỉ tính chất cơ-lí-hĩa học của gỗ mà cả các đặc tính về hình thái, kích thước, tỷ trọng gỗ, khuyết tật của sản phẩm theo từng yêu cầu cơng nghệ cụ thê Khi xem xét mối liên hệ giữa quá trình quản lí về kỹ thuật lâm sinh với chất lượng sản phẩm gỗ nguyên liệu rừng trồng keo lai cho cơng nghiệp chế biến bột giấy và đăm xuất khẩu Nguyễn Huy Sơn, Đồn Hồi Nam (2006) đã nhận thấy: :
~ Sơ lượng và mức độ khuyết tật của gỗ trịn cĩ liên quan đến đặc điểm và mức độ
phân cành cũng như các biện pháp tỉa cành và tỉa thưa trong quá trình nuơi dưỡng rừng : , Chiều dài đoạn gỗ sử dụng (sản phẩm chính) cĩ quan hệ mật thiết với sinh trưởng chiêu cao và đường kính trong mối liên hệ với biện pháp lâm sinh tác động thơng qua mật
độ trồng ban đầu : -
- Chất lượng nguyên liệu khi sử dựng gỗ để tạo một sản phẩm cụ thể liên quan tới một số đặc tính cơng nghệ khác như đặc điểm bay hơi khi sấy, khả năng cất gọt, bám dính và khả năng trang trí bê mặt
Đối với mục tiêu sản xuất bột giấy, việc lựa chọn lồi cây trồng dựa trên các tổ hợp lai bạch đàn cĩ hàm lượng xellulose cao cĩ liên hệ chặt chế tới năng suất bột giấy và phụ thuộc khá rõ nét tới ảnh hưởng của các tác động lâm sinh thơng qua tốc độ sinh trưởng Thậm chí, cĩ thể sử dụng phương pháp chọn lọc theo năng suất bột giấy kết hợp giữa sinh trưởng, tỷ trọng gỗ và hiệu suất bột giấy đã làm tăng năng suất bột giấy của rừng trồng bạch đàn urophylla lên tới 42% (Đặng Văn Thuyết, 2010)
De cĩ thê cung cấp nguồn nguyên liệu chất lượng cao cho cơng nghiệp chế biến gỗ, kể cả chế biên xuất khẩu việc nghiên cứu để xác định khả năng đáp ứng về chất lượng của từng lồi cây trồng theo mục đích sử dụng cĩ quan hệ chặt chế tới hệ thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho từng loại nguyên liệu mà cơng nghiệp chế biến địi hỏi Theo cách tiếp cận này cĩ thê phát huy được một cách tối đa hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể trong quá trình hình thành qui cách các sản phẩm và hạn chế tới mức thấp nhất những khuyết tật cĩ thê tạo ra do thiểu sự quản lí kỹ thuật trong các vùng trồng rừng nguyên liệu hiện nay `
2.1.1.6 Tính bền vững của rừng trằng nguyên liệu chu kỳ ngắn
„ Thách thức lớn nhất của rừng trồng nguyên liệu chu kỳ ngắn là tính bền vững trong sản xuất kinh doanh Đây là một mâu thuấn tất yếu và ở rất nhiều quốc gia trên thế giới đã trở thành một vấn đề “tiền thối lưỡng nan” bởi những tác động mơi trường trong kinh đoanh loại hình rừng way Da cĩ khá nhiều tài liệu khẳng định về sự suy giảm năng suất của rừng, trơng thuần lồi đều tuơi ở nước ta trong những chu kỳ sau như Bồ đề, Mỡ, keo các loại, Bạch đàn, Thơng, Quê Chính điều này đã thu hút sự quan tâm của khơng chỉ nhà khea học, các doanh nghiệp ma cịn cả các nhà quản lí, hoạch định chính sách ở nhiều cấp khác nhaấ
Như đã phân tích tại Chương 1, xu hướng chung trong phát triển sản xuất gỗ hàng hĩa là gỗ rừng trồng; lâm sinh học hiện đại đã và sẽ tiếp tục tập trưng vào lâm sinh học rừng
Trang 16
“
trồng và điều này cũng đã thể hiện rất rõ trong Chiến lược phát triển của ngành cũng như trong Nghị quyết của Dai hội Dang lần thứ XI vừa qua Cĩ ba nội đung liên quan đến tính
bên vững trong kinh doanh loại rừng này Cụ thể:
- Quản lí lập địa một cách bền vững, về nguyên tắc chung là duy trì và tăng cường tiềm năng sản xuất của lập địa một cách tống hợp, trong đĩ ngăn chặn xĩi mịn, duy trì độ day tầng đất và khơng làm thối hĩa đất được coi là mắt xích quan trọng nhất Đầu tư về kỹ thuật làm đất và kỹ thuật bĩn phân sẽ là cách tốt nhất để bảo đảm được tính sản xuất liên tục của lập địa Với rững trồng loại này, trồng xen hay nơng lâm kết hợp hồn tồn khơng pha hop xét trên gĩc độ quản lí lập địa trong trồng rừng cơng nghiệp
- Về phương diện sinh thái học và lâm học, kết cầu rừng trồng nguyên liệu là kết cấu kém bền vững Thơng thường, khi lâm phần bước vào giai đoạn én định cũng là lúc cây rừng đạt được yêu cầu về qui cách sản phẩm cho khai thác Chu trình tuần hoản vật chất trong trường hợp này chưa hồn tồn thực hiện được chức năng “tự bĩn phân” thơng qua việc phân hủy thảm mục đặc biệt là đối với lân và kali Do đĩ, nội cân bằng sinh thái trong các lâm phần này hầu như khơng thiết lập được Bên cạnh đĩ, sự suy thối về mặt đi truyền, nhất là khả năng đề kháng sâu, bệnh hại của các lồi tây cĩ nguồn gốc vơ tính (cây mơ sau nhiều lần cấy chuyển trong phịng với hệ số nhân giảm dần hay hom cành sau nhiều lần thu hái từ các vườn cây đầu địng) sau một vài chu kỳ đã thể hiện khá rõ Ví dụ - như nhiều lâm phần trồng Bạch đàn urophyHa bị bệnh chay lá, thot ngọn hay keo lai bị
bệnh nấm hại lá đã làm suy giảm năng suất rừng trồng rất đáng kể ở nhiều Cơng ty hay : doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu trong những năm vừa quả
- Tinh ổn định của rừng trồng nguyên liệu chu ky ngắn cịn phụ thuộc và bị chỉ phối : bởi một nguyên nhân hồn tồn khơng liên quan đến kỹ thuật - đĩ là thị trường Khi phân tích về tính bền vững của loại rùng này từ trước tới nay chúng ta thường khơng chú đến những tác động mang tính kinh tế - xã hội này Cơ chế thị trường và nhu cầu đa dạng các loại nguyên liệu đầu vào trong cơng nghệ chế biển gỗ hiện nay đã tạo ra sự thay đổi rất cơ bản trong lâm nghiệp và ở một khía cạnh nào đĩ, với những lồi cây mọc nhanh, chu kỳ ngắn, kinh doanh loại rừng này đã tiếp cận gần với các hệ thống canh tác nơng nghiệp nhiều hơn và theo đĩ cũng đời hỏi tính bền vững trong sản xuất nguyên liệu gỗ cao hơn Nĩi một cách khác, điều này hồn tồn phụ thuộc vào các qui hoạch vĩ mơ của Nhà nước , về các khu cơng nghiệp chế biến gỗ vì chính các khu cơng nghiệp đĩ đã chỉ phối quá trình hình thành các vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung với những tính tốn về cự ly vận chuyển nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy
Một trong những định hướng mang tính lâu bền trong kinh doanh loại hình rừng này hiện nay là sự tiếp cận quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, quản lý theo chuỗi hành trình sản phẩm (Coc) Mặc dù cịn cĩ một số rào cản nhất định cả về nhận thức và thủ tục
# CọC: Chain of Custody Tinh dén ngay 21-12~ 2010 Việt Nam cĩ 231 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ `
CoC nhiều nhất trong các nước ASEAN nhưng chỉ bằng 15% Trung Quốc, 17% Nhật Bán và 58% Đài Loan
(FAO, 2010) 30
trong việc đưa các sản phẩm gỗ rừng trồng được dán nhãn theo các tiêu chí và chỉ số quản lý rừng bền vững của Hội đồng quản trị rừng thế giới (SC)'” nhưng chứng chỉ rừng khơng chỉ làm thay đổi giá trị hàng hĩa mà trong rất nhiều trường hợp cịn cĩ tác dụng làm thay đổi thái độ của cả các nhà hoạch định chính sách và của cá các doanh nghiệp đối với kinh doanh rùng trồng nĩi riêng và với bảo vệ mơi trường nĩi chung Trong bỗi cảnh ngành sản xuất và chế biến gỗ ngày càng cĩ tính cạnh tranh cao, việc sớm nhận thức và đưa nhận thức thành hành động là việc làm cấp bách hiện nay
HOP 2.2 MOT SO KINH NGHIEM TUF CONG TY PISICO BÌNH ĐỊNH
PISICO là một doanh nghiệp hoạt động trong fĩnh vực chế biến gỗ (GBG) ở Bình Định, là một trong | số 60 doanh nghiệp CBG lớn tại địa bàn miễn Trung-Tây Nguyên được cấp Chứng chỉ
Chuỗi hành trình sản phẩm" của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) Nhằm chủ động nguồn
nguyên liệu, PISICO đã liên doanh với các lâm trường/cơng ty | trồng rừng trong địa ban tinh Bình Định để trồng rừng tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ Cĩ ba vấn đề được đặt ra là trồng lồi cây nào cĩ thễ đáp ứng được yêu cầu của nhà máy; chu kỳ khai thác là bao nhiều năm; và chế độ cho người dân địa phương tham gia trồng rừng sinh sống như thế nào?
Được sử dụng quĩ đất trồng rừng trong thời gian dài, PISICO đã chủ động chọn giống cây
trồng là bạch đản và keo là các lồi cây phủ hợp với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng Quan ' trọng nhất là Cơng ty đã chọn được giống cây cho gỗ cĩ thể chế biến ra được những sản phẩm mà thị trường xuất khẩu truyền thơng chấp nhận,
về n gian thu ne vốn tối ưu, các Dự án của Cơng ty đã xác định rõ là từ 8 đến 10 năm Với
chu kỹ này, vừa đủ đề cây rừng tăng trưởng về sinh khối rừng trồng và cũng đáp ứng đi
hiệu quả kinh tế để quay vịng vốn mạng samp ing ewes Về mối quan hệ với người dân, PISICO đã xác định người trồng rừng được hưởng lợi từ nhận
khốn chăm sĩc và bảo vệ rừng; ngồi ra họ cịn được hưởng lợi từ các hỗ trợ phát triển kết cầu hạ tầng như đường sả, cầu cổng, nước sinh hoạt
(Trích theo Nguyễn Văn Thu (2009), Kỷ yêu Hội thảo quan ly lý rừng bền vững trong bảo vị trường và phát triển nơng thơn Hà Nội) 9 3 9 ome
Đến thời điểm đầu năm 2011, tại Việt Nam cĩ ba đơn vị kinh doanh rừng trồng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững Ngày 26 tháng 10 năm 2010, Tổng cơng ty giấy Việt Nam (VINAPACO) đã được tổ chức Smartwood cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho hai đơn vị là Cơng ty lâm nghiệp Đoan Hùng và Cơng ty lâm nghiệp Minh Đài đều thuộc tỉnh Phú Thọ Đây là hai doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước đầu tiên ở nước ta được cấp chứng chỉ Hiện tại, VINAPACO đang quản lý trên 125.000 ha rừng và đất rừng, trong đĩ mới chỉ cĩ 6000ha được cấp chứng chỉ của FSC lần này
Trước đĩ, vào tháng 3 năm 2006, Cơng ty TNHH trồng rừng Qui Nhơn (QPFL) là một doanh nghiệp với 100% vốn đầu tư của Nhật Bản theo hình thức đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực trong rừng thương mại, sản xuất gỗ và đăm gỗ xuất khẩu đã: được cấp chứng chỉ của FSC Cùng với chứng chỉ FSC Cơng ty QPEFL cịn được cấp chứng chỉ
° FSC: Forest Srerwardship Council
Trang 17
CoC và cĩ thể coi đây là thước đo về chất lượng các hoạt động sản xuất bền vững của Cơng ty Cũng lại là lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhĩm hộ trồng rừng qui mơ nhỏ đã được ESC cấp chứng nhận quốc tế bền vững về mơi trường, cĩ lợi cho xã hội va loi ich kinh tế Nhĩm này gồm T18 hộ sinh sống tại 5 thơn thuộc huyện Do Linh (Quảng Trị) Diện tích rừng keo được cấp chứng chỉ là 317ha Ngay sau khi cĩ chứng chỉ của FSC, một Cơng ty của mạng, lưới Lâm sản Việt Nam đã ký Hợp đồng mua gỗ với giá cao hơn
giá thị trường 25% Đây là kết quả từ Dự án “Quản lý rừng và kinh doanh lâm sản bên -
vig” cia WWF (Nguyễn Long, 2010)
~ Chứng chỉ của ESC chính là loại văn bản cĩ tính pháp lý được cộng đồng quốc tế thừa nhận nhằm đảm bảo với người tiêu dùng và những ai quan tâm đến bảo vệ rừng và mơi trường sinh thái rằng sản phẩm của đơn vị được cấp chứng chỉ này là sản phẩm gỗ
được sản xuất trên cơ sở rừng sẽ được tái tạo ơn định, bền vững khơng làm ảnh hưởng
đến các chức năng bảo vệ mơi trường sinh thái cũng như khơng làm suy giảm tính đa dạng sinh học
2.1.2 Kỹ thuật trồng rừng và chăm sĩc nuơi dưỡng rừng trồng chu kỳ ngắn
2.1.2.1 Kỹ thuật trằng rừng
Xét về phương điện kỹ thuật, bất kỳ loại rừng trồng nào cũng đều phải trải qua 5 cơng › đoạn:
1) Chọn lồi cây trồng, xác định vùng trồng và chọn đất trồng phù hợp với lồi cây đã, được lựa chọn
2) Chọn, tạo giống tốt và kỹ thuật sản xuất cây con hợp lý
3) Xử lý thực bì, xác định phương thức làm đất, xác định mật độ, trồng rừng và chăm -
sĩc rừng trồng
4) Nuơi dưỡng và bảo vệ rừng trồng
5) Xác định thời điểm khai thác và lựa chọn phương thức khai thác-tái sinh
Tồn bộ nội dung kỹ thuật trong các cơng đoạn này tạo thành một hệ thơng kỹ thuật cĩ tính tơng hợp, liên bồn và về bản chất, các biện pháp kỹ thuật cụ thể đều trực tiếp hoặc gián tiếp can thiệp vào mỗi quan hệ giữa cây trồng với điều kiện lập địa và giữa cây trồng ` với nhau Nếu chỉ xét về hình thức, sau việc lựa chọn lập địa và lồi cây trồng thích hợp,: kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn hồn tồn khơng cĩ sự khác biệt lớn so với trồng rừng thơng thường Kỹ thuật trồng bao gồm từ việc xác định thời vụ trong, xác định mật độ, xác định kỹ thuật làm đất, bĩn phân, lắp bố và kỹ thuật trơng cây Điểm khác biệt quan trọng nhất là kỹ thuật làm, đất và kỹ thuật sử dựng phân bĩn Do đặc tính đất dành cho trồng rừng loại này là đất đã bị thối hĩa, xĩi mịn và bí chặt khơng đâm bảo độ thơng thống về khơng khí và nước trong đất nên đất thường được cây hoặc làm đất tồn điện
Trường hợp đất dốc khơng thể dùng cơ giới thì làm đất cục bộ theo băng sau đĩ cude bố trồng với kích thước lớn luơn được coi là giải pháp hữu hiệu hơn cả và hồn tồn khác 32
với những qui định cĩ tính truyền thống từ trước đến nay, ví dụ như kích thước hồ 30 x 30 x 30cm chang han l kích thước hồn tồn khơng thích hợp Một vấn đề cĩ liên quan đến sự thành bại của trơng rừng thuộc loại này là vấn đề giám sát và đánh giá quá trình thực
hiện các hoạt động kỹ thuật lâm sinh theo từng cơng đoạn nêu trên
Cĩ thể nĩi, giám sát và đánh giá trong các cơng, trình lâm sinh nĩi chung và trồng rừng nĩi riêng từ trước đên nay chưa được quan tâm thích đáng, đặc biệt là những theo đối đánh
giá rừng sau khi trồng Tổn tại này sẽ sớm được khắc phục khi triển khai thực hiện Qui chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg như đã nêu tại Chương Í
2.1.2.2 Kỹ thuật chăm sĩc và nuơi dưỡng rừng trồng chu kỳ ngắn
Chăm sĩc và nuơi dưỡng rừng trồng cây mọc nhanh là những biện pháp kỹ thuật nằm trong hệ thống kỹ thuật tơng hợp, liên hồn nhưng chủ yếu tập trung ở ba năm đầu sau khi trồng Như đã đề cập trong phần đặc điểm của các lồi cây mọc nhanh hiện được sử dụng trong trồng rừng chủ yếu là những lồi cĩ khả năng cạnh tranh với đây leo, cây bụi và cỏ - đại rất kém nên chăm sĩc sau khi trồng rừng nhằm hỗ trợ cho cây trồng Một loạt kỹ thuật như phát dọn thực bì, làm cỏ, xới đất và vun gốc, cắt đây leo cĩ ý nghĩa khơng chỉ là các kỹ thuật trong chăm sĩc và nuơi dưỡng rừng, mà cịn cĩ ý nghĩa như là các hoạt động của quá trình quản lý lập địa như đã phân tích ở phần trên đồng thời gĩp phần kiểm sốt vật liệu cháy trong phịng chống cháy rừng, nhất là vào các tháng hanh khơ
Đối với rimg trong chu ky ngắn, việc nuơi duGng rimg théng qua các kỹ thuật tạo tán,
tia cành hay tỉa thưa là khơng cần thiết Do mật độ trồng đã được xác định là mật độ cuối
cùng khi rừng thành thục (chu kỳ khơng quá 10 năm, thường là từ 5-8 năm tùy theo lồi cây trồng và điều kiện lập địa) nên mật độ trồng được duy trì trong cá chu kỳ và cĩ thể coi đĩ là mật độ tối ưu và quá trình tỉa cảnh cũng hồn tồn dựa vào khả năng tỉa cảnh tự nhiên để tạo hình thân của từng lâm phần cụ thể Đây cũng được coi là một sự khác biệt về kỹ thuật giữa rừng trồng cây mọc nhanh chu kỳ ngắn với các loại rừng trồng cung cấp nguyên liệu khác nhất là các lồi cung cấp gỗ lớn
2.1.3 Vai trị của phân bồn và kỹ thuật bĩn phân
Bĩn phân cho cây trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm khơng chỉ tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm cĩ được từ các hệ thống canh tác khác nhau mà cịn cĩ vai trị duy trì, bỗ sung đưỡng chất cho đất canh tác trong quản lý lập địa nĩi chung Một trong những cơ sở lý luận của nhận biết này đã được chứng minh
thơng qua định luật về các nhân tố giới hạn của J Von Liebig (1840), “ mỗi lồi thực
Trang 18Ị ‡ i ! I
nay ra đời, để tránh nhầm lẫn người ta chỉ giới hạn ở các loại muối khống (các đặc tinh hĩa học) cần thiết cho sinh sản và phát triển của thực vật nhưng về sau này, các nhà khoa học cịn nhận thấy, ngồi các yếu tố hĩa học cịn cĩ sự giới hạn của các yếu tố vật lý như nhiệt độ và các yếu tố khí hậu khác như lượng mưa và độ âm khơng khí Ứng dụng của những hiểu biết này đã là luận cứ quan trọng để khơng chỉ mở ra một kỷ nguyên mới trong canh tác cây trằng là bĩn phân hĩa học mà cịn cĩ liên quan đến cả những ứng dụng trong việc xây dựng các loại nhà kính (green house), các kỹ thuật tưới nước cho cây trồng một cách khoa học và tiết kiệm
; Phân bĩn và kỹ thuật bĩn phân là những nội dung quan trọng trong thâm canh rừng trồng nĩi chung và cĩ thể nĩi là yếu tố kỹ thuật cĩ tính quyết định tới sự khác biệt trong thâm canh rừng trồng chu kỳ ngắn nĩi riêng Những nghiên cứu, thí nghiệm cũng như thực
tiễn sử dụng các loại phân bĩn và kỹ thuật bĩn phân trong những năm gần đây đã cơng bố
khá nhiều nhưng chưa cĩ những tổng kết hay những qui định nào được coi là cĩ tính nguyên lý chung cho nội dung kỹ thuật này Do những hạn chế về thời gian và kinh phí, hầu hết các nghiên cứu về phân bĩn và kỹ thuật bĩn phân đều ước lượng liều lượng bĩn theo một vài cơng thức thí nghiệm một cách cảm tính, sau 2-3 năm (rất hiếm khi được theo ; đối đến hết chu kỳ khai thác), kết quả thường rút ra được cơng thức bĩn phân tốt nhất khi : trong thi nghiệm đĩ nên tính - khái quát, tính nguyên lý khơng cao và rất khĩ khuyến cáo aa những người khác thực hiện :
so sánh sinh trưởng đường kính, chiều cao hay sinh khổ
“Trước hết, phân bĩn cho cây trồng rừng nĩi chung hiện nay thích hợp nhất là phân hĩa học và các loại phân vi sinh hay NPK tổng hợp Ở nhiều nước nhiệt đới, phân bĩn cĩ vai trị 7 làm tăng năng suất rừng trằng rất thuyết phục, ví dụ tại Brazil, khi bĩn NPK cho bạch đàn, : năng suất rừng trồng đã tăng lên 50% (Mello, 1976), cịn tại Nam Phi, với lồi bạch đàn E : grandis, khi được bĩn 150g (NPK:3-2-1) cĩ thể thúc đẩy sinh trưởng chiều cao tăng gap hai : lần sau một năm trồng (Schonau, 1985) Những thí nghiệm nghiên cứu về phân bĩn gần :
đây nhất cho thầy phân NPK tổng hop với các tỷ lệ khác nhau (NPK: 5-10-3) hay (NPK: 14-
8-6) ,
(P20s) cng cao càng tốt Trong các ứng dụng của cơng nghệ sinh học, phân vi sinh cũng là một hướng lựa chọn được đánh giá là cĩ triển vọng cao trong tương lai gần nếu loại phân này được quản lý và cĩ chất lượng cao vì loại phân này khơng chỉ tạo ra được các ching vi
khuẩn cĩ khả năng cố định đạm mà cịn cĩ thể tạo ra được các chủng vi khuẩn cĩ khả năng
cơng phá lân liên kết, khĩ tiêu yến luơn dư thừa trong đất rừng trồng Đây là cách tiếp cận theo hướng “nơng nghiệp hữu cơ” được nhiều quốc gia quan tâm
Hiện nay, trên thị trường phân bĩn cịn cĩ một số loại phân đạng viên nén với thành phần vẫn chủ yếu là đạm (M), phốt phát (P) và kali (K) nhưng tùy cơng nghệ của mỗi cơ sở 34
các loại phân hữu cơ vi sinh sản xuất tại một số địa phương và supe lan được sử dụng `
khá phổ biển Phân đạm, phân kali và phân chuồng các loại ít được sử dụng trong trồng rừng, ˆ
thường chỉ sử dụng trong quá trình trộn hỗn hợp ruột bầu và chăm sĩc cây con ở vườn ươm ; Tất cả các kết quả nghiên cứu về quản 1ý lập địa và động thái đất rừng trồng đều cho thấy sự :
thiểu hụt lân dễ tiêu rất nghiêm trọng trong thành phần hĩa học của đất rừng Việc lựa chọn ¡
phân bĩn cần được ưu tiên xem xét các chủng loại phân trong đĩ cĩ hàm lượng lân đễ tiêu :
sản xuất cũng như chỉ định dùng cho lồi cây nào mà tỷ lệ thành phần NPK cĩ sự thay đỗi Cùng với phân bĩn dạng viên nén, một số chế phẩm cĩ tác dụng hút trương nước và lưu
giữ nước trong đất khi cĩ mưa (hydrobit) tồn tại và phân hủy dần trong khoảng 3 tháng và khơng làm ảnh hưởng tới tính chất vật lý, hĩa học của đất, rất hữu ích cho cây trồng ở giai
đoạn tạo rừng
Về kỹ thuật bĩn phân, ngồi việc lựa chọn loại phân bĩn thích hợp cho cây trồng cịn liên quan tới những vấn đề mang tính kỹ thuật rất cao đĩ là số lần bĩn, liều lượng mỗi lần bĩn, phơi hợp các loại phân bĩn và thời điểm bĩn phân cho cây rừng Thơng thường, kỹ
thuật bĩn được chia làm hai loại: bĩn lĩt và bĩn thúc Đối với bĩn lốt, các loại phân NPK
thơng thường được bĩn với liều lượng từ 200-500gam/hồ đồng thời với quá trình lấp hố Tại những nơi đất chua (pH từ 3-4), đất bí chặt cần phối hợp với phân vi sinh và/hoặc vơi bột Trường hợp đất đã bị thối hĩa, độ dày tầng đất từ 30 đến dưới 50centimet cần bĩn phân vi sinh với liều lượng 200- -300gam và bỗ sung thêm từ 100-200g supe lân/hồ Việc lựa chọn khối lượng phân bĩn và khả năng kết hợp các loại phân này cịn phụ thuộc vào khả năng đầu tư nhưng cho đù là liều lượng nhiều hay ít thì việc bĩn lĩt luơn cĩ ý nghĩa rất quan trong cho cây trơng vì sau khi trồng rừng, cây con bị thay đối điều kiện sống rất đột ngột (từ vườn ươm ra hiện trường), lượng phân bĩn này là cần thiết để cây rừng sử dụng
trong quá trình tự đồng hĩa và thích ứng với mơi trường sống mới Đối với kỹ thuật bĩn thúc, thời điểm bĩn tốt nhất là tiến hành đồng thời với việc chăm sĩc, xới xáo khi làm cỗ
xung quanh gốc cây trồng vào năm thứ nhất và thứ hai sau khi trồng Cần bĩn thúc vào thời điểm trước mùa sinh trưởng vì hệ rễ cây rừng trong đất luơn hoạt động sớm hơn phần khí sinh Bĩn thúc nên chọn các loại phân NPK cĩ tỷ lệ đạm cao hơn so với phân đùng bĩn lĩt Đặng Văn Thuyết, 2011) Khi bĩn thúc, lượng phân bĩn cĩ thể từ 200-300gamgốc; phân được rải và trộn đều với đất khi xới gốc và dùng đất phủ kín tạo thành hình “mâm xơi” xung quanh gốc cây
Để cĩ thể cĩ những cơ sở khoa học cho việc lựa chọn chủng loại và tỷ lệ thành phần các chất dinh đưỡng trohg phân bĩn và điều chỉnh kỹ thuật bĩn phân, các nhà khoa học đã
phân tích hàm lượng các nguyên tố khống (kể cả các nguyên tố vi lượng và đa lượng) cĩ
trong lá và các bộ phận non của cây trồng để tìm ra mối liên hệ giữa số lượng các nguyên tố này với nhu cầu dinh dưỡng khống cho cây cĩ thể sinh trưởng một cách tối ưu để sản xuất ra các loại phân bĩn đặc chủng Hiện cĩ nhiều doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty trồng
Từng đã tự sản xuất hay đặt hàng với các cơ sở sản xuất phân bĩn cho đơn vị mình dựa trên
nguyên lý này
2.1.4 Vấn đề báo vệ thực vật rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn
- Đối với rừng trồng chu kỳ ngắn, vấn đề bảo vệ thực vật cho tới nay ở Việt Nam cĩ ba yếu tố gây hại cĩ thể làm suy giảm sản lượng và thậm chí cĩ thể gây chết cây trồng trên điện rộng Cụ thể:
Trang 19thơng hay Bồ đề Hai tác nhân gây hại trên diện rộng là đề mèn (đối với cây con các lồi : keo), đặc biệt0JKco lá tràm và mối đối với tất cả các lồi keo và bạch đàn Dé mén’ (Brachytrupes portentosus va Gryluss testaceus) thường cắt cụt ngang thân cây keo sau'
khi trồng rừng vào vụ xuân, tại một số tỉnh Tây Bắc, Đơng Bắc, Đơng Nam Bộ, tỷ lệ bị:
hại khá cao từ 20-50% số cây trồng Khắc phục tình trạng này hồn tồn khơng thé ding các loại thuốc hĩa học vì rất tốn kém, hiệu quả thấp và gây tổn hại mơi trường Kinh: nghiệm của các tỉnh phía Bắc là xê dịch thời vụ trồng, thường trồng sớm để cây con dem: trỗng cĩ thời gian hĩa gỗ hồn tồn; khi dế mén xuất hiện nhiều cũng là lúc chúng khơng : :cĩ khả năng 'cắt đứt cây Ở phía Nam, theo kinh nghiệm, khi trồng cây người ta khơng xé: bỏ túi bầu mà kéo túi bầu ngược lên khoảng 2/3 chiều cao bầu, sau khi trồng phần túi; nilon này che cho đoạn gốc và thân cây ngăn cản để mèn cắt ngang thân cây con Đối với, mối, hiện chưa cĩ biện pháp nào được coi là hữu hiệu ngăn chặn sự phá hoại trên diện: rộng của lồi cơn trùng này Rất nhiều rừng trồng keo, bạch đàn ở Nam Trung Bộ và: Tây Nguyên đã bị chết hồn tồn do mối phá hoại Ngồi ra, xén tĩc cũng là một tác) nhân gầy hại sau khi rừng trồng được 2-3 tuổi Thơng thường, ấu trùng của chúng, “tiện” ' một vịng trịn cắt đứt đường vận chuyển nước và dinh dưỡng khống từ rễ quanh than} cây ở độ cao 1,2-1,5 mét theo bản năng Chính bản năng này làm cho cây bị chết ngang:
thân gây thiệt hại lớn cho cây rừng › :
- Gây hại bởi nắm và virus: những kết quả nghiên cứu về bệnh cây đối với một số lo; cây trồng rừng sinh trưởng nhanh trong những năm qua cho thấy bệnh nấm phấn hồn (Corticium sakmonicolor) gây bệnh trên thân cây ở rừng keo, nhất là đối với keo lai và ke tai tượng là khá phê biến trên nhiều vùng sinh thái Bệnh đốm lá và cháy lá trên bạch đàn, nhất là tại những vùng trồng bach dan chu ky 2 và 3 làm cho cây sinh trưởng chậm và c hiện tượng “thĩt ngọn”, tỉa cảnh tự nhiên kém Ngồi ra, một số bệnh đo virus gây ra như bệnh loét thân do Béryosphaeria sp Gần đây nhất, trong nghiên cứu chọn các địng keo vị bạch đàn chống chịu bệnh cĩ năng suất cao phục vụ cho trồng rừng kinh tế, Nguyễn Hồn, Nghĩa (2010) đã xác định được 22 loại nắm bệnh gây hại cho keo và bạch đàn ‘trong dé c
bai lồi nắm 1a Cylindrocladium clavantum va Cylindrocladium scoparium lần đầu tiên: được phát hiện tại Việt Nam Trong nghiên cứu này tác giả đã chọn được giơng bach đàn; kháng bệnh hại lá đối với các lồi nắm Cryptosporiopsis eucalypti, Kirramices destructans : và Cylindrocladium releaudii, đơi với keo, chủ yếu chọn các giống cĩ khả năng chống chịu? - bệnh phần hồng, bệnh hại rễ (Pythium vexans) và bệnh rỗng ruột đối với nấm Ganoderma’ sp Những loại bệnh này hiện nay phần lớn đều chưa cĩ biện pháp khắc phục trên qui mơ- lớn và thực tế, trừ bệnh cháy lá bạch đàn, các bệnh khác chưa vượt qua ngưỡng gây hại : Biện pháp khắc phục tốt nhất là chọn giồng kháng bệnh và luân chuyển giống cây trồng ở các chu ky sau với các dịng vơ tính khác nhau hay cây con từ hạt cĩ nguồn gốc xuất xứ: khác nhau ị - Bị hại do con người: chủ yếu là cháy rừng và chăn thả gia súc Theo báo cáo của Cục Kiểm lâm, giai đoạn 2005-2009, số vụ và diện tích rừng bị cháy là rừng trồng chiếm trên:
36 :
70%, phần lớn các vụ cháy rừng gây thiệt hại nghiêm trọng chủ yếu là rừng trồng các lồi
thơng, tràm, keo và bạch đàn (Hà Cơng Tuấn, 2009) Trong một nghiên cứu về tình hình
cháy rừng trồng, Đồn Hồi Nam (2006) đã cảnh báo “trong rừng trồng thâm canh nĩi chung và keo lai nĩi riêng nguy cơ cháy rừng là rất cao; đặc biệt những vùng cĩ mùa khơ kéo đài và cĩ lượng vật rơi rạng-vật liệu cháy lớn” : 2.1.5 Phương thức khai thác và mỗi liên hệ giữa khai thác với tái sinh rừng
2.1.5.1 Phương thức và kỹ thuật khai thác
Khai thác rừng trồng nguyên liệu chu ky ngắn luơn được xác định là phương thức khai thác trắng theo đám - một phương thức khai thác trắng trên điện tích nhỏ rất phù hợp trong điều kiện các nước nhiệt đới như nước ta Về phương diện kỹ thuật, vấn đề xác định diện tích khai thác luơn được coi là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất Diện tích khai thác hợp lý trong phương thức khai thác này thường khơng lớn hơn 1-3 ha tủy theo sự biến đổi của độ đốc Nội dung kỹ thuật thứ hai cần được chú ý là bố trí các đám chặt sao cho khơng quá gần nhau và trong trường hợp cĩ thể bế trí được các đám chặt theo các năm liên tục phù
hợp với yêu cầu kế hoạch của các cơ sở chế biển là tốt nhất
2.1.5.2 Mỗi liên hệ giữa khai thác và tái sinh rừng
Ngồi những nội dung kỹ thuật nêu trên, để tận dụng khả năng tái sinh chỗi, kỹ thuật
khai thác cần chú ý tới chiều cao gốc chặt và cơng cụ chặt khi chu ky sau lợi dụng tái sinh chồi Tại Cơng ty lâm nghiệp Thác Bả (Yên Bái), sau khai thác bạch đàn urophylla 7 tuổi trồng từ cây mơ cho thấy tái sinh chồi tốt nhất là ở nơi sử dụng cưa và chiều cao gốc chặt từ 5 đến 6cm Sau khai thác, tỉa chồi chỉ để lại 2 chỗi trên một gốc chặt, khi rừng chdi đạt được 4 tuổi tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng (D, H, D tán) đều lớn hơn rừng trồng từ cây mơ đối chứng cùng tuổi (Phạm Xuân Hồn và cộng sự, 2010) Đối với các lâm phần keo, khi khai thác khơng nên đặt vấn đề tái sinh chồi Trên thực tế và cả lý thuyết, khai thác trắng trong trường hợp này tốt nhất là tái sinh nhân tạo Mối liên hệ duy nhất trong trường hợp này là xác định thời điểm/mùa khai thác Thời điểm khai thác cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hai loại hình tái sinh sau khai thác Thứ nhất, là xúc tiến tái sinh tự nhiên Tận dụng tái sinh tự nhiên sau khai thác trắng đối với rừng trồng trong một số năm gần đây nổi bật và cĩ tiềm năng rất lớn là keo tai tượng (Ácacia mangium) Nguyễn Quang Dương (2009) đã nghiên cứu một số kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên keo tai tượng tại các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy tiềm năng tái sinh bằng hạt của keo tai tượng sau khai thác ở các khu vực nghiên cứu là rất lớn, thể hiện ở các điểm: () Keo tai tượng bắt đầu ra hoa ở tuổi 4, số lượng hạt dao động từ 10.000.000 - 22.000.000 hạt/ha/vụ tùy vào độ tuổi và mật độ (1ï) Lượng hạt keo tai tượng dưới tần rừng 7 tuổi từ
292.000 đến 1.206.000 hạt/ha (trung bình là 668.667 hat/ha) Hat keo tai tượng cĩ thể
sống lâu dưới đất để chờ cơ hội nảy mầm (iii) Tỷ lệ nảy mầm của hạt từ 76 - 79 % Số lượng cây tái sinh trung bình đạt trên 280.000 cây/ba
Trang 20
Hình 2.1 Bố trí các dam chặt trắng nhìn từ trên cao
(Nguồn www.signalofllove.org/clearcutting/art)
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất hệ thống kỹ thuật để tái tạo rùng , keo tai tượng chu kỳ hai bằng phương pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng hạt sau khai; thác Trong hệ thống kỹ thuật này, cần chú ý một số biện pháp kỹ thuật như sau: (i) Tudi: khai thác để xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng hạt tốt nhất lả từ tuổi 7 trở lên; () Thời điểm khai thác là khi hạt đã chín, vào cuối mùa khơ và đầu mùa mưa (vào khoảng tháng 4 - 5);:
(iii) Phương pháp xử lý thực bì và vật liệu sau khai thác tốt nhất là gom, rải đều theo hàng `
sau đĩ đốt; (¡v) Cần tuyển chọn cây ưu trội ngay từ giai đoạn đầu khi cây tái sinh được 2 -
6 thang tudi; (v) Khơng nên tiền hành vun xới gốc khi cây tái sinh đưới 1 năm tuổi
Thứ hai, là tái sinh nhân tạo Đây là chu kỳ lặp lại quá trình trồng rừng và điểm khác: biệt duy nhất để bảo đám tái sinh nhân tạo đạt được kết quả tốt nhất là khâu làm đất Trong điều kiện cho phép, chu ky tiếp theo địi hỏi cần làm đất tồn điện bằng phương pháp cày ngầm hay dùng cơ giới để nhỗ bật các gốc cây trồng chu kỳ trước Bằng cách này, gốc cây sau khi được nhỗ bỏ gĩp phần làm tơi xốp đất, hạn chế sự cạnh tranh nước và dinh dưỡng '
ˆ khống đo hệ rễ hay cây chồi vẫn cịn hoạt động, đặc biệt gĩp phần giảm thiểu nguồn thức :
ăn của mối cĩ thể phá hoại cây con sau này Sau các xử lý gốc chặt, xử lý cành nhánh việc
cuốc hay khoan hồ để tiếp tục trồng rừng mới lặp lại như đã thực hiện ở chu kỳ trước
2.2 KY THUAT LAM SINH RUNG TRONG SAN XUAT CHU KY DAI
2.2.1 Đặc điểm rừng trồng chu kỳ dài và mục tiêu sản xuất gỗ lớn
Rừng trồng cĩ chu kỳ dài được hiểu là rừng trồng sản xuất với mục tiêu cung cấp gỗ lớn Trong nhiều năm trở lại đây, với những tiến bộ vượt bậc về cơng nghệ chế biên ĐỒ, : đặc biệt là cơng nghệ biến tính, cơng nghệ sản xuất ván phép thanh, cơng nghệ sấy đã : làm thay đối hồn tồn cách hiểu truyền t thơng về khái niệm BƠ lớn Nếu trong các qui định ; trước đây, gỗ lớn thường được hiểu là gỗ cĩ đường kính tối thiểu từ 30em trở lên tùy thuộc vào từng chủng loại gỗ và phần lớn đều khai thác từ rừng tự nhiên thì hiện nay, theo các : 38
chuyên gia của Hiệp hội chế biến gỗ Việt Nam, gỗ cĩ đường kính từ 1 5cm trở lên đã cĩ thể được đưa vào chế biến để tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị tương đương như các sản phẩm trước đây phải sản xuất từ gỗ ‹ cĩ cỡ đường kính lớn hơn hoặc bằng | 30cm theo qui định trong Qui chế khai thác rừng gỗ lớn Với những tiến bộ đĩ, gỗ rừng trồng kể cả rừng trồng các lồi cây mọc nhanh, tính cơ lý gỗ khơng-cao đã nhanh chĩng được sử dụng như là nguồn nguyên liệu thay thế cho gỗ rừng tự nhiên Khác với rừng trồng nguyên liệu cây mọc nhanh chu kỳ ngắn, rừng trồng loại này cĩ những đặc điểm cơ bản sau:
~ Chọn lồi cây trồng cho loại hình rừng này “cởi mở” hơn so với rừng trằng chu kỳ ngắn Lồi cây trồng cĩ thể là lồi sinh trưởng nhanh hoặc trung bình, cĩ thể là lồi ưa sáng hồn tồn, cũng cĩ thể là các lồi cây “trung sinh” nghĩa là chịu bĩng ở giai đoạn tuơi
nhỏ (thường ở ở giai đoạn từ tuổi 1 đến tuổi 5Š, giai đoạn trước khi khép tan) sau đĩ nhu cầu
ánh sáng tăng dan và khi trưởng thành ưa sáng hồn tồn Cây trồng rừng chu kỳ dài cĩ thể bao gom cả cây nhập nội và cây bản địa sau khí đã được chọn lọc Trường hợp cây bản địa thường là những cây tiên phong, ưa sáng, sinh trưởng nhanh sẽ phù hợp hơn cho loại
rung trằng Tây
~ Cầu trúc rừng trồng chu kỳ đài về cơ bản khơng cĩ sự khác biệt lớn so với chu kỳ ngắn Vẫn là những lâm phần thuần lồi, đều tuổi và cùng chung một hệ thống các biện pháp tác động Tuy nhiên, sự khác biệt rõ nhất là cấu trúc mật độ và phân bố số cây theo đường kính cĩ những biến động do cĩ quá trình tỉa thưa từ 1-2 lần và thường tạo ra độ tàn che thấp ở giai đoạn rừng trước khai thác Tùy theo một số lồi cây trồng, cĩ thể cĩ hoặc khơng hiện tượng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng
~ Việc quản lý lập địa đối với rừng trồng chu kỳ dai phức tap | hơn so với chu kỳ ngắn đo thời gian sinh trưởng của cây trồng dài hơn, tính rủi ro về cá đầu tư tải chính cũng như các rủi ro về sinh thái cao hơn, nhất là về xĩi mịn, rửa trơi thối hĩa đất
- Mặc dù được gọi là chu kỳ đài nhưng thực tế qua nhiều thử nghiệm cũng như các nghiên cứu gần đây cho thấy loại rừng này chu kỳ kinh doanh cũng thường khơng vượt quá 20 năm, trung bình 12 đến 15 năm Như vậy, xét về mặt thời gian rừng trơng chu kỳ đài tương đương 2-3 lần của rừng trồng chu kỳ ngắn Việc quyết định độ đài của chu kỳ trồng rừng này cũng phụ thuộc chặt chẽ vào tuổi thành thục tài chính do là rừng sản xuất nên sản
phẩm hàng hĩa của rừng vẫn bị chỉ phối bởi những lợi ích do cơ chế thị trường điều tiết 2.2.2 Kỹ thuật tạo rừng và kỹ thuật chăm sĩc, nuơi dưỡng rừng trồng/chuyễn hĩa
2.2.2.1 Kỹ thuật trồng và chăm sĩc, nuơi dưỡng rừng
Trang 21kem g4
rừng Đối với rừng trồng chu kỳ đài, cĩ hai nội dung kỹ thuật của chặt nuơi dưỡng cần được chú ý Cụ thể:
- Tia canh 1a biện pháp kỹ thuật nuơi dưỡng hình thân cây và hạn chế hình thành các : “mắt gấ” lớn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chế biến sau này, nhất là đối với gỗ bĩc hay lạng và ghép thanh Tia cành nhân tạo chỉ thực sự cần thiết cho các lâm phân của các È lồi phân cảnh sớm và kích thước cành lớn, khả năng tla cành tự nhiên kém như keo lai i trồng từ cây hom hay keo tai tượng Thơng thường, trong sản xuất thường áp dụng hai | loại mật độ trồng Loại thứ nhất, trồng với mật độ 1.600-1.800 cây/ba; loại mật độ này phải ? tia thưa ở nữa đầu hay giữa chu kỳ nên khơng nhất thiết phải tia cành đo mật độ cao xúc tiến được tia cành tự nhiên Loại mật độ trồng cũng là mật độ khi khai thác, thường áp ý
dụng từ 1.000-1.100 cây/ha là mật độ tương đổi thưa ở nửa đầu chu kỳ, rừng trồng khép ° tần muộn, kích thước cành lớn và thường phân cành thấp, do tán rừng thưa nên khơng thúc š đẩy quá trình tỉa cảnh tự nhiên sớm Trong trường hợp này, tia cảnh nhân tạo là cân thiết Tuy nhiên, tỉa cành nhân tạo khác với tỉa thưa ở chỗ khơng tận dụng được sản phâm, chỉ phí cao nên, trước khi quyết định tỉa cảnh cần cân nhắc chỉ phí này để khơng bị ảnh hưởng ý tới hạch tốn giá thành khi khai thác gỗ ở cuối chu kỳ ` : Ễ - Tịa thưa đối với rừng trồng gỗ lớn cĩ chu kỳ dài là hồn tồn cần thiết Thơng
thường, ở những lập địa được xác định thuộc điện mở rộng gây trơng, dé bao dam rừng : trồng sớm khép tán, sớm thiết lập hồn cảnh rừng nhằm! ngăn chặn và giảm thiêu cạnh Ệ
tranh của cây bụi, thảm tươi, rút ngắn thời gian chăm sĩc người ta thường, trơng mật độ Ệ cao hơn so với nơi cĩ điều kiện lập địa thuận lợi Trong trường hợp nảy, tia thưa cĩ tác Ỳ dụng chọn lọc những cá thể cĩ sinh lực tốt để giữ lại, điều tiết mật độ và tạo điều kiện cải Ì thiện khơng gian sống cho những cây cịn lại cĩ tăng trưởng nhanh hơn ở cudi chu ky} trồng rừng Ệ Cần chú ý phân biệt rõ mục đích và tính chất cũng như cơ sở lý luận của kỹ thuật chặt } nuơi đưỡng trong trường hợp này hồn tồn khác so với mục đích, đơi tượng và cơ sở lý i luận của chuyển hĩa rừng trồng chu kỳ ngắn thành rừng sản xuất gỗ lớn mặc dù, xét ve
Ệ
hình thức tác động chúng cĩ những nét tương đơng Đối với rừng chuyển hĩa, số lần tác ¿ động (chặt để điều chỉnh kết cấu lâm phần và điều tiết khơng gian sinh trưởng) thường ;
nhiều hơn so với chặt tia thưa, nuơi dưỡng thúc đây sinh trưởng thuan túy 2.2.2.2 Kỹ thuật chuyển hĩa rừng
Theo các số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu gỗ qua chế biến của Việt Nam trong ! khoảng 10 năm gần đây ngày cảng tăng, năm 2010 xấp xi 3,44 tỷ USD; theo dự báo của ; Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST), năm 201 1 đự kiên kim ngạch xuất khẩu sei đạt và vượt ngưỡng 4 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2010 và phân lớn đêu từ gỗ rừng ‡
trồng ị
Do khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên và do chính sách thất chặt trong khai thác }
gỗ rừng tự nhiên của nước ta cũng như cơ hội nhập gỗ rừng trồng từ bên ngồi vào Việt : Nam ngày càng bị thu hẹp bởi những địi hỏi khắt khe về quân lý rừng bên vững việc tiến | tới sử dụng nguyên liệu từ rừng, trồng trong nước là một hướng di ding dan :
40 i
HỘP 2.3 KỸ THUẬT TRƠNG, CHAM SOC MOT SO LOAI CAY TRONG RUNG GHƯ KỸ DÀI `
Lồi cây Điều kiện gây trồng Kỹ thuật trồng và nuơi dưỡng
Keo lai
- Thích hợp nơi cĩ lượng mưa (Pm) từ 1.600- 2.100mm, Nhiệt độ trung bình năm (T) từ 23-
28°C DG cao dưới 250 mét, độ dốc <46” Đất
feralit phát triển trên nhiều loại đã mẹ khác nhau, cĩ pH hơi chua hay trung tính Độ dày tầng đât trên 100cm
- Cĩ thể mở rộng gây trơng những nơi cĩ Pm
từ 1200-1600mm hay 2100-2500mm T từ 16- 23°C DO cao từ 250-500m; độ dốc <28” Đất
feralt đỏ vàng độ dày tầng đất từ 50 đến dưới
cm
- Trồng với mật độ từ 1.300 đến 1.600 cây/ha Bĩn lĩt 100g NPK + 200g
phan lan vi sinh; bĩn thúc 200g NPK+100g phan hiu co vi sinh vao năm thứ 2 và năm thứ 3
- Tại tuổi 5-6 đối với rừng trồng mật độ
1.800 cây/ha va tuổi 7 đối với rừng
trổng mật độ 1.300 cây/ha cần tiến
hành tia thưa Mật độ thích hợp giữ lại
từ 600-700 cây/ha Chỉ tỉa thưa một
lần Chu kỳ 12-15 năm
Keo tai
tượng
~ Thịch hợp nơi cĩ Pm từ 1.500-2.200mm/năm,
cĩ từ 0-3 thang lượng mưa dưới 50mm T từ 22-27°C Độ cao dưới 500m, độ dốc <18” Các
loại đất cĩ độ dày tầng đất trên 100cm
- Cĩ thể mở rộng những nơi cĩ Pm 1.300-
1.500mmw/năm hay 2.200-2.400mm/năm T từ
19-22 C hay từ 27-30°C Dé cao từ 500-700m;
độ dốc từ 15-20” Cĩ thé trồng được trên các loại đất dốc tụ, feralit đỗ vàng, đất mùn trên núi cĩ độ dày tầng đất từ 50-100cm
- Keo tai tượng trồng với mật độ từ
1.100-1.600 cây/ha Bon tot 200g phan NPK+100g phân lân hữu cơ ví sinh
- Cĩ thể tiến hành tỉa cành nhân tạo 8
tạo hình thân cho cây và hạn chê các sẹo lớn nêu quan sát thầy cây rừng tỉa
cảnh tự nhiên kém
- Nếu rừng trồng 1.600 cây/ha cần tỉa
thưa tại tuổi 5-6, khí rừng cĩ sự phân
hĩa mạnh Chư kỳ 10-15 năm
Keo lá tram
~ Điều kiện gây trồng thích hợp là nơi cĩ Pm từ
1.600-2 100mm; 0-3 thang cĩ Pm<50mm T từ
24-28 C Độ cao dưới 250m; địa hình cĩ độ dốc <26' Đật các loại cĩ độ dày tầng B trên 100cm - Mở rộng các vùng cĩ Pm từ 1.500-
1.700mmjnăm hay từ 2.200-2.500mm, T từ 22- 24°C hay 28-30°C Độ cao từ 260-500m; độ dốc từ 15-25" Cĩ thế trồng trên đất cát, phèn nhẹ,
đất lẫn sỏi đá cĩ độ dày từ 50 đến dưới 100cm
- Trồng thuần lồi với mật độ từ 1.300-
1.600 cay/ha Bon lĩt 100g NPK+200g phân hữu cơ vỉ sinh; bĩn thúc 150g NPK+150g phân hữu cơ ví sinh - Tỉa thưa tại tuổi 7-8 nêu mật độ trằng là 1.600 cây/ha và tuơi 10 nêu trơng mật độ 1.300 cây/ha; mật độ thích hợp
giữ lại sau tỉa thưa từ 600-800 cây/ha
Chi tia thưa một lần; chu kỳ 15 năm
Bạch
đàn Urơ
- Điều kiện gây trồng thích hợp nơi cĩ Pm từ
1.700-2.200mm/năm, cĩ 0-2 thang Pm<50mm T
từ 20-25, Độ cao dưới 750m so với mực nước
biển; độ dốc dưới 25” Trồng được trên các loại đất trung tỉnh, độ dày tầng đất trên 100cm
- Mở rộng trồng được ở những nơi cĩ Pm từ 3.500-1.700mmnăm hay từ 2.200-2.500mm/năm T từ 17-20°C hay từ 25-28” Độ dốc từ 15-26°C Đất feralit đồ vàng, đất phèn nhẹ đến trung bình Độ dây tâng đất trên 50cm
- Với mục đích cung cấp gỗ lớn, bạch đàn uro nên trơng mật độ từ 1.100- 4.300 cây/ha Trường hợp trơng dày
hơn cần phải tỉa thưa ở tuổi 7-8 với
mật độ sau tỉa thưa thích hợp là 800-
900 cây(ha
-Bĩn lĩt 100gNPK+200g/cây phân hữu cơ vị sinh; cần bĩn thúc năm 2 vả 3 với liều lượng 150gNPK+150g phân ví
sinh Chu kỳ từ 10-12 năm
Thơng Caribé
- Thich hop nơi cĩ Pm từ 1.200-
2.000mm/näm, 0-3 tháng cĩ Pm < 50mm T từ 22-28°G Độ cao dưới 600m; độ dốc dưới 28)
Các loại đất xám, đất đồ vàng phát triển trên
các loại đá mẹ khác nhau, đất đỗ trên đá
macma bazơ và trung tính; đất feralit mùn trên
núi, pHxc=4-5 Độ dày tang đất trên 100cm
- Mở rộng nơi cĩ Pm tir 900-1.200mm hay
2.000:2.500mm/năm T từ 20-227 hay 25- 27°C DO cao 500-1000m; độ dốc 12-25°C Độ dày tầng đất trên 50cm; các loại đất cĩ pHlxc,=
- Mật độ trơng thích hợp 1.100 cây/ha
Bĩn 200g phân lân khi trồng và bĩn
thúc vào các lần chăm sĩc năm thứ 2 và năm thứ 3
- Trường hợp thơng Caribe cĩ mật độ
ban đầu 1.660 cây/ha cần tiền hành tỉa thưa và tỉa cảnh Thường tỉa thựa từ tuổi 10 đến tuổi 14 tùy theo từng cấp
đất/lập địa Mật độ thích hợp sau fỉa thưa là 750-800 cây/ha Chu kỳ 20-25
Trang 22
Tuy nhiên, như trên đã đề cập, nếu trồng mới ngay từ đầu, ngành chế biến phải chờ đợi ít nhất từ 12-20 năm nữa Trong bối cảnh này, việc xây dựng các vùng nguyên liệu cung cấp: :
gỗ lớn lâu đài là cần thiết Theo cơng bồ số liệu điễn biến rừng năm 2010 của Tổng cục Lâm _ nghiệp (Quyết định số 1823/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011), tính đến 31-12-2010, tổng _ diện tích rừng trồng sản xuất của cả nước là 2.276.450 ha, trong đĩ cĩ 1.659.897 ha là rừng Ệ đã cĩ trữ lượng Với điện tích này, nếu được chuyển hĩa một phần thành rừng cung cấp gỗ : lớn sẽ là một giải pháp đem lại hiệu 1 qua cao, sớm gĩp phần khắc phục được phần TiàO SỰ ` thiểu hụt nguyên liệu cho sản xuất gỗ lớn; giải quyết được việc giảm chỉ phí ban đầu trong
trồng rừng mới va gdp phần hạn chế được thối hĩa đất
Chuyển hĩa rừng là quá trình thiết lập một cấu trúc rừng trong tương lai từ cầu trúc rừng © hiện tại dựa trên cơ sở thực thi các hoạt động lâm sinh theo một trật tự khơng gian và thời ‡ gian nhất định nhằm đạt được những mục tiêu định sẵn Cĩ thể nĩi, chuyển hĩa rừng là một : nghệ thuật kết hợp giữa những kiến thức và kỹ năng lâm sinh nhằm bảo đảm sự thành cơng ï trong kinh doanh Từng Sự phát triển của chuyển hĩa rừng gắn liền với sự phát triển và nhu : cầu của các sản phẩm lâm nghiệp Động thái phát triển đa dạng của các sản phẩm lâm nghiệp Ị theo thời gian chính là động lực thúc đây các kỹ thuật chuyển hĩa rừng phát triển Cĩ nhiều ` loại hình chuyển hĩa rừng như chuyển hĩa rùng thuần lồi thành hỗn lồi và ngược lại; | chuyển hĩa Từng sản xuất thành rừng giống; chuyển hĩa rừng tự nhiên thành rừng cĩ những : giá trị bảo tn cao (HCVF)*, chuyên hĩa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng, phịng hộ hay ngược lại, chuyển hĩa rừng gỗ nhỏ (chu kỳ ngắn) thành rừng kinh doanh gỗ lớn (chu ky : đài) Theo Vũ Nhâm (201 1), nội hàm của chuyển hĩa rừng được thể hiện trong cả yếu tố ị kinh tế kỹ thuật và đều cần phải được tiếp cận mang tính liên ngành giữa các chuyên mơn ¡ sâu về lâm sinh học, điều tra rừng, sản lượng rừng, khai thác, khoa học gỗ mục đích kinh + doanh, phân tích tài chính, marketing, thị trường, chuỗi hành trình sản phẩm
Về kỹ thuật, thơng thường để chuyển hĩa rừng gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn : trước hết cần điều tra xác định được quá trình tạo rừng, chăm sĩc và nuơi đưỡng rừng, đặc - điểm lâm học của lâm phần: mật độ, các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng lâm phần, điều : kiện địa hình và trước khi đưa ra quyết định về xử lý lâm sinh nhất định phải phân cấp : được cây rừng Tùy theo mức độ tác động và khả năng theo dõi giám sát quá trình thi cơng để quyết định sử đụng các phương pháp phân cấp cây: đơn giản nhất là sử dụng phân cấp - Kraft (1884), ngồi ra cĩ thể sử dụng các phân cấp phức tạp hơn như phân cấp của G.S Shedelin (1972), B.D Zinkin (1978) bay phân cấp theo IUFRO! (Pham Xuan Hoan, 2003) Phương pháp chuyển hĩa được dựa trên nguyên tắc xác định các chỉ tiêu kỹ thuật : của chặt nuơi dưỡng Tuy nhiên, trong chuyển hĩa rừng, ngồi những chỉ tiêu kỹ thuật của : chặt nuơi dưỡng cần chú ý đến thời điểm chặt chuyển hĩa Xét về cả lý thuyết lẫn thực tế, thời điểm tác động chính xác nhất và đem lại hiệu quả cao nhất chính là thời điểm tăng trưởng tiết diện ngang cây bình quân lâm phần bất đầu suy giảm Trong trường hợp xác : định được đường cong sinh trưởng thì tại thời điểm đường cong này bất đầu cĩ điểm uốn là :
' High Conservation Value Forest
5 IUFRO: International Union of Forest Research Organization
42
thời điểm tốt nhất đề xử lý kỹ thuật chặt nuơi dưỡng Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm chuyển hĩa gần day 6 ở nước ta cho thấy, đối với lồi cây lá rong như mỡ, keo, bạch đàn chỉ nên chặt chuyên hĩa từ 1-2 lần và kỳ giãn cách 3-4 năm; đối với cây lá kim cĩ thể chặt chuyển hĩa 2-3 lần và kỳ giãn cách thích hợp là 5 năm
Bảng 2.2 So sánh năng suất rừng trồng mới với rừng trằng được chuyển hĩa
Lồi cây Năng suất rừng trồng mới Năng suất rừng chuyển hĩa
(mẺ/hainăm) (mê thafnam)
1 Keo lai 25-27 30-47
2 Keo tai tượng 12-16 22-42
3 Keo lá tram 14-18 15-16
4 Bạch đàn uro 18-18 17-18
§ Thơng Caribê 20-26 18-24
Nguồn: Đặng Văn Thuyết (201 1); Báo cáo tổng kết đẻ tài “Nghiên cứu hệ ; thống biệ
rừng thâm canh keo, bạch đàn uro, thơng caribe cưng cắp gỗ lớn" ng biện pháp kỹ tuật rồng
2.2.3 Phương thức khai thác và tái sinh
Xét về bản chất, phương thức khai thác và tái sinh đối với rừng trồng sản xuất gỗ lớn trong trường hợp nay van là khai thác - tái sinh rừng thuần lồi đều tuơi Tuy nhiên, sự khác biệt rõ nét nhất cần chú ý khơng phải là kỹ thuật khai thác hay tái sinh mà là các kỹ thuật quản lý lập địa sao cho trong và sau khai thác, quá trình tái sinh ít bị ảnh hưởng xấu do những biến động của các yêu tố lập địa, đặc biệt là sự xâm nhập của thực bì và thối hoa dat Mac di quá trình tuần hồn đính dưỡng khống trong các lâm phần sản ¡xuất gỗ lớn cĩ thời | gian dai hơn so với rùng trồng chu kỳ ngắn nhưng lượng vật rơi rụng vẫn chỉ là các sản phẩm hữu cơ của rừng thuần lồi Do đặc tính này trong độ phì của đất, nhiều chất dinh dưỡng vẫn bị thiếu hụt và mất cân bằng nghiêm trọng trong cơ cấu đinh dưỡng khống trong đất khi rừng bị khai thác trắng Dù chu kỳ s sản xuất gỗ lớn được coi là đài nhưng tuổi thành thục khi khai thác của loại rừng này vẫn chỉ là thành thục cơng nghệ; nghĩa là cây rừng vẫn đang cịn ở giai đoạn sinh trưởng mạnh, tồn bộ các chất dinh dưỡng vẫn tích tụ 100% ở sinh khối tươi (thường ở các cây gỗ thành thục tự nhiên, 70% chất dinh duéng khống tích tụ ở phần giác gỗ và cành lá) Lay gỗ ra khỏi rừng và kiểm sốt cảnh ngọn để lại : khơng tốt, tồn bộ chu trình này bị biến mất kết hợp với các gốc chặt để lại lớn dẫn đến tái sinh ở loại rừng này khĩ khăn hơn so với tái sinh rừng trồng chu ky ngắn Đây là một nghịch lý xét về phương điện lý thuyết nhưng lại là một thực tế cân hết sức chú ý trong tái sinh rừng ở chu kỳ sau
2.3 TRONG RUNG BANG CAY BAN DIA
2.3.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của kỹ thuật trồng cây bản địa
Trang 23
|
fy —
xi 60% điện tích này là các lồi Bạch dan, Keo, Thơng, Mỡ, Bồ đề phần lớn các lồi cây này ' đều được trồng thuần lồi đều tuổi, kém bền vững cả về phương điện sản lượng và sinh thái Trong một báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), gỗ cùng cấp cho cơng nghiệp vào khoảng 1,5 tỷ mét khối mỗi năm Những dự báo của tơ chức nơng - lương thế giới (FAO) cho biết con số này đạt tới 19 tỷ mét khối vào năm 2010 Ngồi rạ, những, số liệu về tiêu thụ gỗ củi luơn - nhỏ hơn thực tế và cũng được FAO dự đốn vào khoảng 1,8 tỷ mét khối hàng năm vào thời ; điểm hiện nay Những con số này cho thấy là để đáp ứng nhủ cầu đĩ khơng thể trơng cậy hồn : tồn vào nguồn gỗ từ rừng tự nhiên trong, bối cảnh lâm nghiệp thé giới đương đại : _ Cơ chế thị trường và theo đĩ là sản xuất hàng hố là một qui luật Mặt trái của qui | luật này thể hiện trong kinh doanh rừng trồng thuần lồi cĩ thể nhận thấy khá rõ trong : một số năm gần đây Việc mở rộng diện tích rừng trồng thuần lồi với mục tiêu sản xuất ; hàng hố một cách thiếu kiểm sốt, đặc biệt là một số lồi đặc sản (cho lâm sản ngồi gỗ) như quế, hồi, trấu đã đần làm mắt đi những kinh nghiệm bản địa, những kiến thức về "thực vật học đân tộc” (ethno-botanic) Khơng chỉ như vậy, su thiếu kiểm sốt đĩ cịn ảnh hưởng tới uy tín và chất lượng sản phẩm trên thương trường đo cây trồng khơng
đúng với lập địa ban đầu nơi chúng đã xuất hiện và tồn tại trong tự nhiên Khơng Ít nơi,
việc trồng những lồi cây nhập nội một cách thiếu kiểm sốt cĩ thể là cơ hội tốt cho việc ‡ xuất hiện các lồi ngoại lai xâm hại, chèn ép và tiêu diệt cáo lồi bản địa Ví đụ về một số š
lồi keo cĩ khả năng tái sinh tự nhiên, lai tạo tự nhiên để hình thành giống mới trong thời ?
gian qua ở nước ta khơng phải lúc nào cũng đem lại lợi ích xét trên cả hai phương diện l sinh thái học và đa dạng sinh học Lựa chọn cây trồng là những lồi cây ban dia va! phương thức trồng hỗn lồi theo hướng đa dạng hố lâm sinh sẽ gĩp phần giải quy:
được những tổn tại này :
é
2:3.2 Thực trạng trằng rừng bằng cây bản địa i
Cho dén nay, van đề trồng rừng bằng cây bản địa vẫn cơn là một thách thức khơng chỉ ; về phương điện kỹ thuật mà cịn phải đổi mặt với nhiều vấn đề khác như vẫn đề hiệu quả : kinh tế, tính hấp dấn đối với các nhà đầu tư Trong số những lồi cây bản địa đã và đang ¡ được gây trồng ở Việt Nam cĩ một số lồi đáng chú ý như sau: l - Tai các tỉnh phía Bắc, những lồi cây trồng rừng phổ biến và cĩ lịch sử khá dài là các : lồi BS a8 (Styrax tonkinesis), Mỡ (Manglietia glauca), Thong nhua (Pinus merkusii), Qué ị (Cinnamomum cassia), Hồi (1icium verum), Trdu (Vernicia montana, V fordii) và gần ; đây là các lồi Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sau sau (Liquidamba formosana), Trám : trắng (Canarium alba), Trám đen (C migrum) Ngồi ra, cịn cĩ một số lồi tre trúc như ” Ludng (Dendrocalamus membranaceus), Dién (Dendrocalamus latiflorus) : - Tai mét sé tinh miền Trung (kể cả ving duyén hai), tập đồn cây trồng đơn giản hơn ; chủ yếu là các lồi cĩ khả năng cho gỗ lớn nhu Huynh (Tarrietia javannica), Giỗi (Michelia:
mediocris; M tonkinensis) và một số ít vùng trồng Thơng nhựa, Qué, Lõi thọ Hiện tại,
một số lồi mới như Giáng huong (Pterocarpus pendatus), Go (Affelia xylocarpa), Cam lai (Dalbergia bariensis), Sao den (Hopea odorata), Sến trung (Homalium hainannensi3), Giĩ! bầu (Aquilaria crassn4) cũng đã được đưa vào trồng ở vùng này :
44
- Vang Tay Nguyên và Đơng Nam Bộ rừng trồng mới chỉ được chú ý trong những năm sau giải phĩng (97%, đặc biệt là một số năm gần đây khi độ che phủ của vùng này bị
gim nhanh chĩng bởi khai thác quá mức và thay đổi mục đích sử dụng đất Một số lồi
Pin ee duge oe rừng là các lồi thuộc cây họ Dau (Dipterocarpaceae), Thong ba 14 khát Zin) B et loi dé (Litsea glutinosa), Gid bầu (4quilaria crassna ) và một vài lồi
- Vùng đồng bằng sơng Cửu Long, chủ yếu là tràm (Ä⁄elaleuca spp)
ợ Vùng ngập mặn, một số lồi đã và đang duc ga trồng rộng rãi là các lồi thuộ i
dude như Đước đỏ, Đước xanh; một số lồi thuộc ác chỉ khác a ay Bas che Soneronta caseoraris) a (Aylocarpus spp), Trang (Candelia caldel), Vet di (Bruguiera cylindra) ] vờ 0 hia Mà giá trị về cung cấp gỗ của những lồi cây này khơng nhiều trừ cây đước,
; Trồng cây ban địa cĩ những lợi thế là cây đã thích nghỉ với khí hậu, đất đai và á trình chọn lọc tự nhiên nhiều thể hệ Tuy nhiên, phần lon oke lồi cây bên đại đều cĩ nguồn
gốc hoang đã, chưa được thuận hố và thường mọc hỗn giao với nhiều lồi cây khác trong rừng tự nhiên theo những cơ chế sinh học và lâm học phức tạp mà cho đến nay người ta cũng chưa tìm hiểu hết được Bởi lẽ đĩ, việc thuần dưỡng cây rừng (ree domestication) đề trở thành cây trơng rừng cĩ hiệu quả cao khơng phải lúc nào và ở đâu cũng thành cơng
Trong 80 những lồi cây bản địa, Thơng nhựa được đánh giá là cây trồng rừng thành cơng nhật ở những nơi cĩ điều kiện lập địa xấu, tầng đất mỏng, chua, thậm chí ở cả những nơi đã mất han tang đất mặt như ở Đơ Lương, Thanh Chương (Nghệ An), Hương Khê (Hà Tĩnh), Đơng Tiiểu, Ương Bí, Yên Hưng (Quảng Ninh) Trong số các lồi cây bản địa
Thơng nhựa là một lồi cây được đưa vào gây trồng rừng cĩ bề dày thời gian cĩ lẽ là đài nhật trong lịch sử trồng rừng ở nước ta Những nghiên cứu về lồi cây nay cho đến nay
được coi là khá hồn chỉnh từ khâu chọn giống đến kỹ thuật gieo ươm, trồng rừng, tia thưa
và khai thác những sản phẩm từ rừng trồng Phạm vi phân bố rộng, tính chống chịu cao và la một lồi cây “da tac dụng", thơng nhựa cĩ một vị trí quan trọng trong nhiều chương ˆ
trình trồng rừng ở nước ta như các chương trình trồng rừng phủ xanh đắt trống đồi trọc,
trơng rừng phịng hộ, xố đĩi giảm nghèo ở các tỉnh vùng Đơng Bắc và miền Trung ” - Bo đề, MG la hai loai cay trong rừng chủ lực trong nhiều năm ở vùng Trung tâm Đắc Bộ Từ khi nhà máy giây Bãi Bằng đi vào hoạt động, hai lồi cây này được phát triển trồng ở qui mơ rộng hơn Với tru điểm sinh trưởng nhanh, để tạo thành quân thể thuần lồi, hình thâu đẹp, tỷ lệ sợi cao và chu kỳ kinh đoanh khơng quá đài (8-10 năm), M6 va BS đề hồn tồn cĩ thể đáp ứng được những địi hỏi về mặt cơng nghệ cho sân xuất giấy của nhà máy Tuy nhiên, trên quan điểm sân xuất bền vững, rừng Bồ đề sớm tỏ ra cĩ nhiều nhược điểm hơn so với Mo Khi phát triển mở rộng trồng hai lồi cây này ra ngồi phạm vi vùng nguyên liệu (các tỉnh vùng Đơng Bắc, Tây Bắc), Mỡ và Bồ đề vẫn cĩ khả năng mọc tốt và sinh trưởng bình thường Tăng trưởng đường kính ngang ngực, chiều cao và sản lượng
tương tự như ở vùng trung tâm Bắc Bộ Điểm đáng chú ý là Bồ để cĩ phạm vi thích nghỉ
Trang 24
1
sản xuất giống cho các địa phương vùng Đơng Bắc là một trở ngại trong việc phát triển mở, rộng lồi cây này : Một số lồi cây trồng rừng khác như Quế, Trâu, Hỏi là những lồi cây mang lại giá trị kinh tế cao ở những sản phẩm ngồi gỗ Đây là nhĩm lồi cây cho lâm Sản ngồi gỗ, phân ; bố ở những vùng sinh thái đặc thù (loại trừ trâu), Về qui trình kỹ thuật trằng và khai thác | sử dụng những lồi cây này cho đến nay về cơ bản đã hồn thiện Nhân tế tác động đến : việc mở rong hay thu hep diện tích trồng những lồi cây này là thị trường tiêu thụ Thị: trường Qué, Hồi biến động nhỏ hơn so với Trầu Trong một số năm gan đây, Trấu bị chat: bỏ ở nhiều địa phương để thay vào đĩ là những lồi cĩ thị trường ễn định hơn Tuy nhiên, : “việc mở rộng vùng trồng Quế thiểu kiểm sốt cũng đã dẫn tới làm xáo trộn thị trường do ' chất lượng vỏ quê ở những vùng ngồi phạm vi phân bố tự nhiên của lồi cây này khơng : đảm bảo, mặc: dù chúng sinh trưởng khá tốt Quế, Hồi ngồi kỹ thuật trồng rừng thuần lồi : tập trung truyền thống, hai lồi cây này cịn được đặt ở vị trí ưu tiên trong các chương trình ; trọng điểm của Nhà nước như chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng, chương trình xố Ì bỏ cây thuốc phiện ở Thanh Hố, Yên Bái hoặc nơng lâm kết hợp ở Cao Bằng, Lang Son, ' Quang Ninh, Quang Ngãi và một số tỉnh vùng Tây Nguyên Những chương trình và thủ nghiệm này bước đầu cho thấy cĩ hiệu quả kinh tế cao đồng thời gĩp phân làm tăng thêm ' i những biểu biết mới về những lồi cây đặc sản này
Trong những lồi cây trong rừng hiện nay, nhĩm lồi*tre, nứa, trúc (đưới đây gọi tất I tre trác) nên được xem xét và đánh giá một cách thoả đáng Cây luỗng là một ví du về sự thành cơng trong kỹ thuật gây trồng và phát triển lồi cây này ở khơng chỉ Thanh Hoa m cịn cả ở một số tỉnh vùng Tây Bắc Ở nhiều nước Đơng Nam A, người ta gọi tre trúc là? cây "bách đụng" hoặc như ở Án Độ, người ta coi tre trúc là “cây gơ của người nghèo” Tre š trúc là một nhĩm lồi rất đa dạng về dạng sống Khơng chỉ đa đạng ở chủng loại và điều ' kiện nơi mọc, tre trúc cịn đa dạng ở giá trị sử đụng Mặc dù, điều kiện nơi mọc khơng | hồn tồn giống nhau nhưng ở đâu người ta cũng cĩ thể tìm thấy đại diện của nhĩm lồi cây này Điều đĩ nĩi lên khả năng thích ứng của mỗi lồi về điều kiện tự nhiên và sự chấp ; nhận của người dân trong tre trúc, xét trên gĩc độ kinh tế- xã hội Trong cơ cấu lồi cây Ì được lựa chọn để trồng rừng hiện nay, ở nhiều địa phương, nhiều đự án đã chú ý tới mặt: mạnh của nhĩm lồi cây này Bằng những tiến bộ trong nhân giống sinh dưỡng, vấn đề: nguồn giống cho trồng rừng tre trúc về cơ bản cĩ thể chủ động được Vì vậy, việc mở rộng ' diện tích trồng tre trúc và nâng cao chất lượng Từng trằng phụ thuộc vào khả năng đầu tư; F và khả năng tiêu thụ những sản phẩm từ rừng trồng Ễ
2.3.3 Đa dạng hĩa lâm sinh và các nguyên tắc trong kỹ thuật trồng cây ban địa Đa dạng hố lâm sinh là một tiếp cận kỹ thuật “gần với tự nhiên” nhằm khắc "phục những nhược điểm của hệ thống kỹ thuật độc canh trong lâm sinh học rừng trồng, Đối với i rừng trồng cây bản địa, vấn đề này được thế hiện qua một số đặc điểm chính như sau:
2.3.31 Da dang trong cách thức trồng cây phù trợ (cây tạo mơi trường ban đầu)
Phần lớn những lồi cây bản địa được trồng gần đây nhằm mục tiêu cung cấp gỗ lớn: đều cĩ nguồn gốc nguyên sinh từ rừng nhiệt đới âm Bởi vậy, để cĩ thể trồng rừng thành:
46
cơng những lồi cây này một yếu tố kỹ thuật cĩ tính then chốt là phải tạo được mơi trường rừng ban đân, trước khi đưa cây bản địa vào trồng Cây phù trợ được trồng nhằm tạo tiểu khí hậu rừng và cải thiện tính chất đất rimg, hạn chế cỏ đại, tạo bĩng, hạn chế bốc hơi bề mặt đất Ý nghĩa phù trợ khơng chỉ ở giai đoạn đầu mà cịn cho cả giai đoạn sinh trưởng của cây bản địa trước khi chúng khép tán hoặc trước khi chúng ưa sáng hồn tồn Tuỳ theo mức độ thối hố đất trước đĩ cĩ thể lựa chọn các lồi cây phù trợ là cây bại, cĩ thể là những cây gỗ lá rộng tra sáng hoặc cây lá kim sinh trưởng nhanh Thực tế cho thấy, cây phù trợ cĩ thể là bắt lỳ lồi cây nào, khơng phân biệt nguồn gốc nhập nội hay địa phương nhưng cĩ thể sống và sinh trưởng tối, sớm kháp tắn và cĩ tác dung cải tạo đất Ư một số nơi cịn cĩ nguơn giống của các khu rừng kế cận, khi quan sát đưới tán cây phủ trợ cĩ một
số lồi cây gỗ tái sinh tự nhiên cĩ thể coi đây là đấu hiệu tốt để đánh giá thành cơng của
việc trồng cây phù trợ và cũng là thời điểm tốt để đưa cây bản địa vào trồng
Về cách thức trồng cây phủ trợ cĩ hai hướng; tốt nhất là được trồng trước một bước và trong điều kiện cho phép mật độ trồng cây phù trợ nên được tính tốn sao cho vừa bảo đâm giá thành trồng, vừa bảo đảm sớm khép tán Hướng thứ hai là trồng cây phù trợ đồng thời với cây bản địa Theo hướng này địi hỏi cây phù trợ là các lồi sinh trưởng nhanh, hoặc là dạng cây bụi và cây bản địa nên là những cây cĩ tính chịu bĩng thấp
2.3.3.2 Đa dạng trong kỹ thuật trằng cây bản địa -
Cĩ rất ít lồi cây gỗ bản địa cĩ khả năng hình thành nên các quần thể thuần lồi trong tự nhiên, vì vậy khơng nên trồng : thuần lồi những lồi cây này, nhất là trong trường hợp mục tiêu trồng nhằm cung cấp gỗ cĩ đường kính lớn Tổng kết các đề tài nghiên cứu và thực tế các Dự án trồng rừng loại này cho thấy cĩ một số kỹ thuật trồng như sau:
- Tréng theo hàng: Ưu điểm là đơn giản về kỹ thuật và thuận lợi cho khâu nghiệm thu do dé dang xác định được mật độ trồng trên một đơn vị diện tích Nhược điểm là việc xác định khoảng cách giữa các hàng và cự ly giữa các cây là bao nhiêu cho hợp lý hiện chưa cĩ cơ sở khoa học và thực tiển cho cả giai đoạn tạo rừng và giai đoạn cây trưởng thành Hiện đã cĩ một số tổng kết về kỹ thuật trồng theo cách này đối với cây Giải (Tây Nguyên); Lim xet (Quang Ninh), Lat hoa (Hoa Binh), Huynh (Quang Tri, Quang Nam)
- Tréng theo dém: Vé hình thức, kỹ thuật này phỏng theo qui luật tái sinh lỗ trống ở rừng tự nhiên, tận dụng các “vi iáp địa” mỗi đám được trồng các lồi khác nhau Uu i điểm nỗi bật là khắc phục được một vài tồn ‘tai của kỹ thuật trồng cây theo hàng, cây trồng : tap trung nên dễ hình thành các tổ quan thu, tạo hình thân tốt và phân hố rất sớm Trong đám, cây trồng thuần lồi nhưng tồn rừng cĩ cấu trúc hỗn loai Lim xet ở Quảng Ninh và
Re hương ở rừng thực nghiệm Đại học Lâm nghiệp, một số Dự án trồng rừng Việt Đức
(KƒW) là những ví dụ thành cơng của kỹ thuật này
Trang 25
1
i i
“ự
nên tỷ lệ sống cao và tạo được hình thân tốt Các lồi bước đầu được đánh giá cĩ triển - vọng là Re hương, Lim xanh, Giẻ, Đỉnh thối, Giối, Chị nâu, Cho chi
2.3.3.3 Da dạng trong kỹ thuật chăm súc và nuơi dưỡng cây ban địa
Cĩ một đặc điểm dễ dàng nhận thấy là phần lớn các lồi cây bản địa đã và đang được - trồng hiện nay đều cĩ khả năng cạnh tranh với cây bụi thâm tươi rất kém, đặc biệt trong giai đoạn từ một đến ba năm sau khi trồng Bởi vậy, chăm sĩc cây bản địa sau khi trơng : trong ba năm đầu cần chú ý một sơ điểm chính sau:
- Nănì đầu là giai đoạn cây phải dần thích nghỉ với mơi trường mới, do đĩ trong quá ;
“trình chăm sĩc cần tạo mơi trường càng gần với mơi trường khi nĩ tái sinh trong rừng tự : nhiên cảng tốt Cụ thể, đất phải tơi xốp, đủ âm và đủ chất dinh đưỡng Xới, vun gốc và bỗ : sung phân bĩn (trong điều kiện cĩ thể) là những kỹ thuật rât cần thiết và khơng thê bỏ qua
~ Các năm thứ hai và ba chính là giai đoạn cây con đã thích nghỉ được với mơi trường : mới nhưng sức cạnh tranh cịn rất kém Vì vậy, ngồi việc tiếp tục xới gơc, cần loại bỏ cây bụi đây leo để tiếp tục hỗ trợ cho cây sinh trưởng Do cây trồng với mật độ thưa và j khơng qua quá trình chọn lọc như trong tự nhiên nên những xử lý này cân được kết hợp với : kỹ thuật tỉa cành cho những cây phân cành sớm sát gơc va theo dõi sâu đục ngọn, xén tĩc i hai than Giai doan nay, với những cây bản địa cĩ hình thù xấu cĩ thê cắt sát gốc nhằm lợi ;
dung tai sinh chồi : ì
- Từ năm thứ tư trở đi, cây đã bắt đầu ơn định hình thân, hình tán, khả năng thích nghỉ }
- cao Một số lồi bắt đầu địi hỏi ánh sáng cao hơn và dần chuyển sang giai đoạn sinh;
trưởng về chiều cao Ở giai đoạn này, kỹ thuật chăm sĩc đơn giản hơn, chủ yêu là cắt đây) leo và khơng nên phát quang thực bì ở phía dưới để duy trì độ am dat va bơ sưng lượng, mùn Cơng việc nuơi dưỡng lớp cây bản địa sau giai đoạn nay hau như khơng tác động trực, tiếp vào chúng mà cần tác động gián tiếp qua lớp cây phù trợ i 2.3.3.4 Đa dang trong kỹ thuật xứ lý cây phù trợ i Về nguyên lý chung, xử lý cây phù trợ chỉ tiến hành khi vai trị phù trợ của lớp cây nay:
chuyén thành cạnh tranh hay ức chế sinh trưởng của cây bản địa Vì vậy, sẽ cĩ ba vận đề
được đặt ra khi quyết định xử lý Một là, thời điểm và số lần tác động, hai là mức độ xử jý‡ và ba là kỹ thuật xử lý ¬ _ Về thời điểm xử lý, một cách tổng quát cĩ thể thấy cần xác định đúng ba thời điền,
quan trọng Thời điểm đầu tiên là thời điểm đưa cây bản địa vào trồng Tuy theo lồi cây,
bản địa, xử lý này cần tạo ra độ tàn che từ 0,4 cho đến 0,5 là tốt nhất Thời điểm thứ hai fa
giai doan sau nam thứ tư (như đã nêu ở phần trên), việc xử lý là duy trì độ tan che ở mức; là khi cây bán địa cĩ nhủ cầu chiếu sáng hồn tồn, cĩ thị :
0,4-0,5 và thời điểm cuối cùng Ì 1 chiết
chặt tồn bộ cây phù trợ hoặc đề rải rác một số cây trên tồn diện tích :
( g qua việc điều tiết độ tàn che như nêu trên; - Về mức độ tác động được thể hiện thơn niên trên
nghĩa là chỉ chặt tỉa cây phù trợ mà cịn kết Tuy nhiên, việc điều chỉnh tàn che khơng cĩ
hợp với tỉa cảnh của những cây này 48
t F i + ‡
Kỹ thuật xử lý cây phù trợ là vấn đề khĩ nhất và phức tạp nhất, bởi ở đây khơng đơn thuân là kỹ thuật tỉa thưa Thơng thường, tỉa thưa được dựa trên cơ sở xác định mật độ và điện tích tán tối ưu để cây sinh trưởng tốt nhất theo từng điều kiện lập địa Việc tia thưa cây phù trợ trong trường hợp này khơng nhằm mục đích đĩ mà là giải quyết mâu thuẫn giữa nhụ câu ánh sáng của cây bản địa với độ tàn che của cây phù trợ Ngồi việc tính tốn đề cĩ thê xác định được số cây cần tỉa cịn phải xem xét tới vị trí cụ thé của từng cây bản địa để điều chỉnh tàn che thơng qua tia cành Cĩ thể coi đây là kỹ thuật “ví chính” đề điều tiết độ tàn che thích hợp cho từng đám cây bản địa Ngồi ra, việc bảo đâm an tồn cho cây bản địa trong quá trình xử lý cây phù trợ cũng cần phải được chú ý Kinh nghiệm tỉa thưa tại Cát Bà và Đại học Lâm nghiệp cho thấy phải dùng dây thừng để định hướng cây đỗ và hạ cành khi chặt tỉa đã hạn chế được các tơn thương cơ giới cho cây bản địa khi xử lý cây phù trợ
2.3.4 Những trở ngại trong kỹ thuật trồng cây bản địa
Trước hết là đối với người dân, các chủ rừng việc trồng cây bân địa hồn tồn khơng
hấp dẫn Sinh trưởng chậm, chu kỳ đài của rừng trồng cây bản địa là nguyên nhân chính
dẫn đến sự khơng mặn mà với nhĩm lồi cây này
Cuối cùng, một thách thức rất lớn đối với các nhà khoa học là vấn đề đánh giá kỹ thuật trồng cây bản địa, đặc biệt là những lồi cho gỗ lớn cĩ giá trị kinh tế cao Theo Ngơ Quang
Đê (1977), rừng mỡ trồng được xem là điển hình về sự thành cơng của cây bản địa Rừng mỡ ở Cầu Hai (Phú Thọ) đã bị thĩt ngọn khi mới chỉ đạt 20 tuổi, khĩ cĩ thể cĩ triển vọng
để nuơi đưỡng thành rừng cung cấp gỗ cĩ đường kính ngang ngực từ 50 đến 60cm Nguyên nhân sâu xa cĩ thể là sự hiểu biết của chúng ta về những đặc tính sinh thái học, sinh vật học và đặc tính lâm học của nhĩm lồi cây bản địa cịn bị hạn chế, đặc biệt là đặc tính quần thể Một số lồi cây khác như Xoan nhừ (Choerospondias axiliaris), Nhội (Bischofia trifoliata), Tram (Canarium album) và kề cả Lâm xanh (Erythrofloeum fordij), Xoan mộc (Toona surermij), Tơng dù (Toong sinensis) vẫn thường bị sâu hại ngay từ lúc cịn non Sâu ăn lá, sâu đục ngọn là những tác nhân gây hại chính ở giai đoạn rừng non Một số thử nghiệm mơ phỏng diễn thé tự nhiên như Sau sau - [im xanh ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) cũng khơng đem lại kết quả khả quan Điều này cĩ thể tạm thời được giải thích là trong tự nhiên những lồi cây bản địa nêu trên rất hiếm khi hình thành nên các quần thẻ thuần lồi Kiểu hình thành nên dang "rổ quần thụ" là kiểu cấu trúc thường gặp hơn ở các lồi cây này trong rùng tự nhiên, kể cả rừng nguyên sinh và thứ sinh Trong cấu trúc hỗn lồi, những lồi cây cùng chung sống với nhau thơng qua các mối quan hệ sinh lý, sinh hố phức tạp và những mối quan hệ này lại thay đổi theo thời gian Do cĩ đời sơng đải nên những qui luật trong động thái sinh trưởng của chúng chưa được nghiên cứu một cách chỉ tiết và trọn một chu kỳ sống của những lồi cây này Bởi vậy, cho đến nay chưa cĩ đủ luận cứ để kết luận được :_ về sự thành cơng trong việc trồng rừng những lồi cây bản địa, đặc biệt là trồng rừng với : mục tiêu kinh doanh gỗ cĩ đường kính lớn Tuy nhiên, với những thành tựu đã đạt được ở : giai đoạn tạo rừng hiện nay, trơng cây bản địa vẫn là một định hướng đúng theo các mục tiêu đài hạn hơn nhằm gĩp phần vào sự phát triển bền vững trong lâm nghiệp như Chiến lược phát triên ngành đã đặt ra
Trang 26ore
' CÂU HƠI ƠN TẬP CHƯƠNG 2 địa trồng đưới tán tại khu vực núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà
2.1 Quan điểm và bình luận của anh/chị về trồng rừng sản xuất chủ kỳ ngắn? Tây Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Nơng nghiệp và Phát triển i ng Dai ho eae °
2.2 Hệ thống kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng chu kỳ ngắn? Vai trị của quản lý ly Nơng thơn địa và mối liên hệ giữa khai thác và tái sinh trong KTLS rừng trồng chu ky ngắn? 1
| 2.3 Đặc điểm của rừng trồng chu kỳ dài và những nội dung kỹ thuật lâm sinh cơ bản? ' ! 2.4 Cơ sở khoa học và thực tiễn của kỹ thuật chuyển hĩa rừng? Vấn đề khai thác và tái 14
sinh trong quản lý rừng trồng chu kỳ đài??
Phạm Xuân Hồn (2005) Kỹ thuật xử lý lớp cây tạo mơi trường và nuơi dưỡng lớp
cây bản địa trơng dưới tán Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Số 22 KfWI, 2, 3, 4, 6 (2000, 2004, 2005, 2007) Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng cây bản địa và Hướng dẫn kỹ thuật đa đạng hố lâm sinh tại các vùng Dự án Việt Đức Kostler, W, 1990, Silviculture, State Mutual Book & Periodical Service, Limited,
| | i t x Ị
2.5 Ý kiến của anh/chị về trồng cây bản địa và vấn đề “đa dạng hĩa lâm sinh”? ¿ 18,
ISBN 8170891280 436 pp
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 16 Đồn Hồi Nam (2006) Nghiên cứu một số cơ sở khoa học đề trồng rừng keo lai
i - (Acacia mangium x A _auriculiformis) cĩ hiệu quả cao tại một số vùng trọng điểm ở
i 1 Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2001) Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1U, Nhà Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại bọc Lâm nghiệp
ị xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội 17 VũNhâ it Nhâm và cs (2010) Nghie iên cứu chuyển hĩa rừng réng M& huyén hé trang Mo (Manglietia (Manglietia glauca glauca)
i 2 vụ we nghệ và An tien Non ee (2007) Chién fave phát triển Lâm nhập và Sa mộc (Cuninghamia lanceolata) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn
i it Nam giai doan ơng nghiệp, a Báo cáo tổng kết Đề tài cắp Bộ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
! 3 Nguyễn Trọng Binh va cs (2003) Lép biéu sinh trưởng và sản lượng tạm thời cho, 18 Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà (2010) Kết quả nghiên cứu lượng giá trị kinh tế é
A rừng keo lai trồng thuần lồi Báo céo téng kết để tài nghiên cứu khoa học, Bộ trườ dịch 1 hủ Việt Nam Kết
4 Nơng nghiệp và PTNT, Hà Nội mơi trường và dịch vụ mơi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam Kế
i e quả khoa học cơng nghệ về sinh thái và mơi trường rừng 2000-2010 Nhà xuất bản : 4 Trần Văn Con và cs (2005) Đánh giá kết quả trồng cây lá rộng bản địa ở Tơ Nơng nghiệp, Hà Nội
i Nguyễn Đề tài Nghiên cứu khoa học, Bộ Nơng nghiệp và PTNT ° 19, _ Trần Ngũ Phương (2000) Một số vấn đề về rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất bản ị 5 Trần Văn Con (2008) Hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững đa chức "năng-nhữn Nơng nghiệp Hà Nội
về tương lai từ quan điểm lâm học Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội ‡ 20 _ Nguyễn Xuân Quát (2003) Đài suy nghĩ về (rằng rừng hỗn lồi cây lá rộng bản địa
6 Nguyễn Quang Dương (2009) Nghiên cứu một số cơ sở khoa học xúc tiến tái sinh trên đẤI rừng thối hố Kỷ yếu Hội thảo Khoa học tại Viện Khoa học Lâm nghiệp ! tự nhiên keo tai tuong (Acacia mangium Willd) tai cdc tinh miền núi phía Bắc Việt Việt Nam
Nam Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Huy Sơn (2006) Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để phát
7 Daniel, T W., J A Helms, and F S Baker 1979, Principles of Siliculture, Second, triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu Báo cáo tơng kết đề tài thuộc Chương trinh KC
: Edition, McGraw-Hill, New York, ISBN 0-07-015297-7 521 p ot 06.05; Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Hà Nội
| 8 Tran Nguyén Giang (1998) Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng rừng âm hỗn lồi cây, 22 Hồng Văn Thắng (2005) Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi bằng
địa phương trên đất nương rẫy trồng trọc tại VQG Cát.Bà Hải Phịng Báo cáo tổng các lồi cây lá rộng bản địa trên đất rừng thối hố ở các tỉnh phía Bắc Báo cáo tổng Ị kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Nơng nghiệp và PTNT i kết đề tài nghiên cứu khoa học (2000-2004) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
ị 9 Phạm Xuân Hồn, Phạm Văn Dién (2001) Đặc điểm một số nhân tổ tiểu hồn cảnh, 23, Đặng Văn Thuyết (2011); Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm
: rừng trồng thí nghiệm hỗn giao cây lá rộng nhiệt đới tại phân khu phục hồi sinh thái canh keo, bạch đàn uro, thơng caribe cung cấp gỗ lớn Báo cáo tơng kết đề tài j Vườn Quốc gia Cát Bà Hải Phịng Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Be nghiên cứu khoa học Bộ Nơng nghiệp và PTNT
Nơng nghiệp và PTNT ' 24 Thái Văn Trừng (1998) Những hệ sinh thái rùng nhiệt đới ở Việt Nam Nhà xuất
10 Pham Xuan Hoan (2002) Mét số kết quả nghiên cứu phục hỗi rừng bằng cây bản: bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
địa Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT số 10 ` - og an ,¡ 25 _ Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (1992) Khả năng tải sinh diễn thể, quá trình
| 11 Phạm Xuân Hồn và cs (2004) Một số vấn để trong Lâm học nhiệt đới Nhà xuất sinh trưởng và phát triển của thâm thực vật trên đất rừng thứ sinh sau nương rẫy tại t bản Nơng nghiệp Hà Nội : Kon Ha Nừng Kỷ yếu khoa học Hà Nội
ị 12 Phạm Xuân Hồn (2005) Thực nghiệm tia thưa rừng Thơng đuơi ngựa (Pinus: 26, www.dof mard.gov.vn/khoahoc Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng cây bản địa
massoniana) và rừng Keo lá tram (Acacia auriculiformis) kết hợp chăm sĩc cây ban, vùng Trung Trung Bộ, Việt Nam
50 ị
Trang 27
‘ Chuong 3
KY THUAT LAM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỊI
3.1 MỘT SỐ QUAN DIEM VE RUNG THỨ SINH NGHÈO VÀ PHỤC HOI RUNG {
THỨ SINH NGHÈO
Tuy khác nhau về ngơn từ hay cách diễn đạt,
thế giới Rừng thứ sinh nghẻo là rừng nằm trong loạt điễn thế thứ sinh, tiềm năng và các chức năng cĩ lợi của rừng đã bị suy giảm đưới tác động của cáo yếu tế tự nhiên, kinh tế, xã |
2002)'5 Theo tổ chức này, rừng thứ sinh ` ếu kiểm sốt các san phẩm gỗ và lâm sản Ÿ hội, đặc biệt là tác động của con người (TTO,
nghèo là hậu quả của việc khai thác một cách thi
ngồi gỗ hay dưới ảnh hưởng của các thâm hoạ tự nhiên như sâu bệnh, lửa rừng hay do sat
lờ đắt
Rica - một quốc gia với nguồn tai nguyên rừng nguyên rừng của nhiều quốc gia Tại Costa
phong phú vào bậc nhật thê giới cĩ diện tích rừng thứ sinh nghèo xấp xi 600.000 ha, lớn hơn tổng diện tích rừng nguyên sinh tại nước này Đặc biệt, tại Brazin, diện tích rimg tht}
lên nhanh chĩng và nĩ được coi là: sinh chiếm khoảng 50 triệu ha, con số này đang tăng
một thực trạng chung đáng buồn của các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới
Phục hồi rừng được hiểu là một quá trình ngược lại của diễn thế thối hố của rừng thứ;
sinh nhằm khơi phục hay phục hơi lại cầu trúc và sản lượng rừng đến hoặc đến gần với} trạng thái ban đầu Cĩ ba thuật ngữ thường được sử dụng trong phục hồi rừng là 4) Khơi Ệ phục/tái tạo (restoration), (ii) Phuc hồi (rehabilitation), va (iii) Cai tao (reclaimation).; Thuật ngữ rehabilitation nhắn mạnh đến việc phục hồi hệ sinh thái rừng tới một mức đệ bền vững nào đĩ nhưng khơng nhất thiết phải giống như hệ sinh thái ban đầu Trên thực tẾ
rất khĩ cĩ thể tái tạo rừng theo quan điểm “resforation” một cách tuyệt đối vì địi hỏi thời
gian rất đài mới cĩ thể tạo lập được trạng các quá trình vật chất và năng lượng
“rehabilitation” thudng được chấp nhận rộng rãi trong nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh:
nghẻo vì cĩ quan điểm thực tế hơn, khơng nhằm tới việc khơi phục nguyên trạng hệ sinh;
thái ban đầu mà chỉ nhằm: () đưa rừng đến trạng thái dn định nào đĩ (theo hướng tiền hố) va (ii) nâng cao sản lượng lâm phan Hiện nay, vấn để phục
15 ITTO: International Tropical Timber Organization (Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế)
52
nhưng cho đến nay thuật ngữ rừng thứ ì sinh nghéo (degraded secondary forest) đã được nhận thức thống nhất trên phạm vi tồn
Một nghiên cứu của FAO (2001) đã cho thấy, rừng thứ sinh và rừng thứ sinh nghèo kiệt trên tồn thế giới cĩ khoảng 500 triệu ha, loại rừng này chiếm tỷ lệ lớn trong tài ƒ
thái rừng ban đầu do đã cĩ sự thay đổi sâu sắc về : ở rừng thứ sinh Chính vì vậy mà, thuật ngữ,
hồi rừng đã được nhiều nhà
khoa học và các tổ chức quan tâm Quan điểm hiện nay về quá trình phục hồi rừng cĩ thế được chia làm 3 nhĩm chỉnh sau:
Một là, phục bồi rừng là đưa đến trạng thái hồn chỉnh, tiếp cận trạng thái trước khi bị tác động : Hai là, nhân mạnh hệ sinh thái rùng phải được phục hồi tới một độ bền vững nào đĩ
bằng con đường tự nhiên hoặc nhân tạo hay kết hợp cả hai mà khơng nhất thiết giống như
hệ sinh thái ban đầu Đây là quan điểm nhận được nhiều sự tán đồng nhất
_ Theo ITTO (2002), phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuơi là quá trình thúc đây điễn thể đi lên của hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học, điều chỉnh cấu trúc,
sản lượng của chúng thơng qua việc bảo vệ khơng tác động hoặc sử dụng các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh như xúc tiến tái sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết bợp với trồng bỗ sung,
làm giàu rừng
David Lamb (2003) da phan tich quan điểm về phục hồi rừng thơng qua hình 3.1 Theo D Lamb quá trình phục hồi rừng cĩ thể đưa đến một cầu trúc và sản lượng của hệ sinh thái
tương đương với hệ sinh thái nguyên sinh (A=E) Tuy nhiên, mức độ đa dạng sinh học của chứng khơng thê đạt được mức độ đĩ (E luơn thấp hơn A) Cùng với thời gian, một hệ sinh
thái mới (tại các điểm D (Dạ, D; và E) cĩ thể đưa số lượng các lồi cây hướng tới điểm A
dưới ảnh hưởng của sự xâm nhập của một số lồi từ các lâm phần lân cận Như vậy, để xúc tiên quá trình phục hội rừng con người cĩ thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật tác động thơng qua việc xúc tiền tái sinh cũng như xúc tiến tái sinh cĩ trồng bổ sung hoặc nuơi dưỡng rừng 8 i š Ỳ Đa dạng sinh học
Hình 3.1 Sơ đồ quá trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003)
Ghi chú: A- giai đoạn nguyên sinh, B va C- giai doan suy thối
Trang 28
I
Ba là, tập trung vào việc xác định các nguyên nhân và yếu tổ rào cản của quá trình Ệ phục hồi rừng Điễn hình là nghiên cứu của ITTO (2002) khi nhấn mạnh khu vực đất Từng : đã bị thối hố, hàm lượng chất dinh đưỡng trong đất thấp, kết cầu khơng tốt dẫn đến dé | dàng tạo mầm bệnh, xĩi mịn mạnh và lửa rừng Để phục hồi rừng cần phải xác định ảnh : hưởng của các nhân tố tới sự mắt rừng, từ đĩ cố gắng loại bỏ chúng Đây được coi như một quan điểm, một nhận thức mới về phục hồi rừng vì nĩ là bước đầu gắn kết phục hồi rừng tại các nước nhiệt đới, đĩ là con người :
Rừng thứ sinh thường được đùng khi diễn tả một quan xã thực vật hình thành bởi quá rình phục hồi lại sau khi bị gián đoạn trong chuỗi diễn thế nguyên sinh (Phạm Xuân Hồn, ì
2003) Những khu rừng thứ sinh nghèo được hình thành cĩ sự tác động ở mức độ trực tiếp 3 và cả gián tiếp của con người (Thái Văn Trừng, 1978; Trần Ngũ Phương, 1970) Đặc trưng của rừng thứ sinh nghèo là tính quy luật trong kết cấu lâm phần khơng rõ ràng, đặc biệt jag cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, độ tần che, cấu trúc mật độ và tuổi cây trong quần xã; làm cho cây bụi và dây leo phát triển cực kỳ mạnh Rừng thứ sinh nĩi chung và rừng thứ ; sinh nghèo nĩi riêng, đều cĩ sản lượng và giá trị kinh tế kém Mật độ thiếu đặc biệt là mật Ƒ độ của những lồi cây mục đích cũng là một đặc điểm dễ nhận thấy ở rừng thứ sinh (Phạm |
Xuân Hồn, 2003) :
Phục hồi rừng trước hết là phục hồi lại thành phần chủ yếu của rừng là thảm thực vật Ì cây gỗ, phục hồi rừng là một quá trình sinh học gầm nhiều giai đoạn và kết thúc bằng sự § xuất hiện một thế hệ mới thảm cây gỗ bất đầu khép tán Quá trình phục hồi rừng sẽ tạo điều kiện cho sự cân bằng sinh học xuất hiện, đảm bảo cho sự cân bằng này tồn tại liên tục và cũng vì thế chúng ta cĩ thể sử dụng chúng liên tục được
Khoanh nuơi phục hồi rừng được hiểu là biện pháp nhằm “khoanh núi nuơi rừng” lần đầu tiên được đề cập tới vào những năm 70 của thế kỷ trước Tuy nhiên phải đến nữa ‡ cuối những năm 1980 “khoanh núi, nuơi rừng” mới được hiểu một cách đầy đủ và được đưa vào hệ thống các giải pháp lâm sinh Theo quan niệm này, khoanh núi cĩ nghĩa li một loại biện pháp gồm đĩng cửa rừng và cấm rừng, hạn chế chăn thả súc vật, lấy củi, £ hạn chế cắt cơ đối với những đổi núi hoang đã quy hoạch từ trước (bao gồm cả đất rừng sau khi khai thác), lợi dụng sức sinh sản tự nhiên của cây rừng, tức là lợi dụng năng lực ¡ tái sinh thiên nhiên của rừng để dần dần từng bước phục hồi lại rừng Muơi rừng cĩ nghĩa là áp dụng biện pháp kinh doanh rừng nào đĩ, nhằm vào một tình hình cụ thể phục hỏi thành rừng một cách tự nhiên nhất định, khiến cho nĩ phù hợp với mục đích nuơi dưỡng ‡ của con người § Với địi hỏi ngày một bức bách của thực tiễn sản xuất, các quy phạm về phục hồi rừng) đã được ban hành trong những năm 1990, bao gồm quy phạm “các giải pháp kỹ thuật lâm Í sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa” (QPN 14 - 92) va “Phuc hồi rừng bằng khoanh nuơi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bỗ sung” (QPN 21 - 98) Đây là hai quy phạm kỹ thuật lâm sinh cĩ tính đột phá, nĩ giúp cho việc định hình và phát triển khái ! niệm “khoanh núi, nuơi rừng” va đề cập đến một số quy định rõ nét hơn về đối tượng, giới) hạn và các biện pháp tác động, về thời hạn khoanh nuơi phục hồi rừng Tuy chúng mới chị 54
dừng lại ở mức độ định hướng chung nhất, chưa thật sự mềm đẻo khi áp đụng vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của các vùng miền khác nhau, nhưng chúng vẫn được xem là sự chuyển hướng quan trọng và thể hiện được nét bứt phá về tiến bộ kỹ thuật trong phục hổi rừng tự nhiên ở nước ta
Kỹ thuật xử lý rừng tự nhiên phục hồi cho đến nay vẫn đà vấn đề ít được quan tâm Song, đo gỗ rừng tự nhiên khơng cịn khả năng đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày cảng cao của xã hội; hơn nữa các trạng thái rừng hiện nay chủ yếu là rừng đã bị khai thác kiệt, khả năng tái sinh phục hồi thành rừng ở mức độ thấp, những khu rừng này khơng cĩ giá trị về kinh tế, nghèo về đa dạng sinh học Hầu hết các khu rừng Việt Nam là rừng nghèo, nhiều địa phương đã áp dụng các biện pháp khoanh nuơi đến nay đã kết thúc giai đoạn phục hồi rừng Vì vậy, áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho xử lý đối tượng này đã trở thành xu thể và là một địi hỏi trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay, những khu rừng này khi kết thúc thời gian phục hồi cần phải được chuyển sang nuơi dưỡng và kinh doanh rừng một cách hệ thống và bền vững hơn trước khi chúng lại bị biến mat
Khi nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuơi, Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2005) đã nhận xét: “ giải pháp khoanh nuơi bảo vệ được áp dụng phổ biến ở các tỉnh miễn Bắc và riêng khoanh nuơi bảo vệ chiếm tới 61% diện tích; chỉ cĩ 39% diện tích cịn lại khi đưa vào khoanh nuơi được áp dụng các biện pháp tác động khác như xúc tiến tái sinh, trồng bơ sung hay làm giàu rừng” Điều này cho thấy, khoanh nuơi bảo vệ khơng chỉ là biện pháp TẾ tiên mà ấn sâu sau lợi ích này chính là việc chưa cĩ được hệ thống phân loại đủ chỉ tiết đề áp dụng các biện pháp kỹ thuật tâm sinh
Thuật ngữ “phục hồi rừng” chưa thực sự được hiểu theo nghĩa đầy đủ của nĩ Nếu theo các qui định hiện hành như QPN 14-92 hay QPN 21-98, thuật ngữ này mới chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là “phục hồi lại rừng từ nơi đã mất rừng”; tuy nhiên nếu được hiểu theo nghĩa rộng thì “ “phục hơi rừng” cịn cĩ nghĩa là phục hồi lại tồn bộ các thành phần, chức năng của rừng kế cả trường hợp đã mất rừng và cả trường hợp rừng bị xáo trộn do những tác động từ bên ngồi như rừng phục hồi sau khai thác, sau nương rẫy Như vậy, “phục hồi” cĩ thể bao gồm cả việc phục hồi trữ lượng, phục hồi độ tàn che, phục hồi các nhân tố tiểu hồn cảnh rừng, đất rừng, đa dang sinh học Theo cách hiểu này, các biện pháp xử lý lâm sinh sẽ phong phú và đa dạng hơn
3.2 KỸ THUẬT LAM SINH AP DUNG CHO RUNG TU NHIEN PHUC HOI SAU NUONG RAY
3.2.1 Đặc trưng cấu trúc của rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy
3.2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chiều hướng phục hồi và cầu trúc thâm thực vật Đặc trưng cầu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy phụ thuộc chặt chế vào nhiều
yếu tổ và hình thành nên các chuỗi diễn thế thứ sinh nhân tác đã được Trần Ngũ Phương
Trang 29
Tấn (1996), Phạm Ngọc Thường (2003), Phạm Xuân Hồn (2005) cơng bố Cĩ thể dễ È
dang nhận thấy, mặc đủ quá trình phục hồi rừng sau nương rẫy là một quá trình rất phức
tạp bởi nĩ bị chỉ phối khơng chỉ bởi các yếu tổ tự nhiên mà cịn cả các yếu tố kinh tế-xã hội nhưng cũng cĩ thể khái quát hĩa được cĩ 3 nhĩm nhân tổ chính tác động đến tốc độ, chiều ‡ hướng của quá trình phục hồi này như sau: : Nhĩm nhân tổ thứ nhất là nhĩm các nhân tổ điều kiện tự nhiên Nhĩm nhân tố này bị = chỉ phối bởi chế độ mưa và các đặc trưng về quá trình hình thành đất và điều kiện lập địa Ệ theo các vùng địa lý-sinh thái khác nhau Trần Ngũ Phương (1970) đã chứng minh ảnh ý thưởng này qua hai ví dụ về phục hồi rừng lim ở vùng Hữu Liũng - Sơng Thương và ở Phú Ệ Thọ - Hà Tuyên” Nhĩm này cịn cĩ một yếu tổ rất quan trọng thường cĩ tính chất quyết ‡ định tới tốc độ cũng như cầu trúc của quần xã rừng phục hdi đĩ là nguồn giống tự nhiên và Ệ khoảng cách của các khu vực rừng kế cận 3 Nhém nhân tố thứ hơi là qui mơ bị tác động Đây là nhân tổ cho biết điện tích nương |
rẫy bị bơ hĩa sau thời gian canh tác nơng nghiệp Bản chất của nhân tố này là “điện tích lỗ f
trống” khi nghiên cứu về hiện tượng tái sinh lỗ trống hay tái sinh vệt ở rừng nhiệt đới Chất Ì lượng và số lượng tải sinh bị chị phối bởi diện tích này Nếu diện tích nương rẫy nhỏ ÿ (thường từ 0,1 đến dưới 1 ba), tƠ thành cây tái sinh sé it lồi cây mọc nhanh đời sống ngắn hơn và như thế thời gian phục hồi nhanh hơn; tuy nhiên đếu diện tích nương, tẫy lớn hơn |
1ha, quá trình này sẽ đài hơn và theo đĩ, cấu trúc cũng biển động phức tạp hơn
Nhĩm (hứ ba là mức độ tác động Nhơm nhân tơ này thể hiện ở hai khía cạnh; thứ nhất
là cường độ khai thác độ phì của đất và thứ hai là tương quan giữa thời gian canh tác với Ệ
thời gian bỏ hĩa Đỗ Đình Sâm (1996) đã phân loại ba kiểu du canh ở Việt Nam gồm: “du †
canh tiến triển” - loại du canh chỉ canh tác cây nơng nghiệp một lần, sau đĩ khơng quay trở ¿ lại; “du canh quay vịng” - loại du canh canh tác cây nơng nghiệp sau bỏ hĩa cho rừng phục bồi và sau đĩ lại trở lại canh tác theo các chu kỳ khác nhau; và “đu canh bê trợ” - loại canh tác cĩ tính “bĩc lột” đất thường làm cho đất bị thối hĩa Ở loại du canh bố trợ là loại bình canh tác nhằm khai thác triệt để độ phì tự nhiên của đất rừng và gây ra những tác
động xĩi mịn bề mặt lớn nhất Theo đĩ, quá trình phục hồi thâm thực vật rừng ở day cing |
khĩ khăn bơn Bản chất của vấn đề này chính là mối liên hệ giữa chủ kỳ canh tác nơng nghiệp và thời gian bỏ hĩa
3.2.1.2 Phân loại và đặc trưng cấu trúc"?
Như những phân tích ở phần trên, quá trình phục hồi thảm thực vật rừng sau nương ¡
rẫy, trước biết phụ thuộc chặt chế vào mức độ thối hố đât sau canh tác nơng nghiệp vài
nguồn giống Vẻ qui luật chung trong, điễn thế các quần xã thực vật rừng sau nương ray cĩ t thé được chia làm hai nhĩm chính Nhĩm thứ nhất, đối với những khu vực thối hố đất ƒ
1? Hà Tuyên là tên gọi của hai tính Hà Giang và Tuyên Quang thời kỳ sáp nhập tỉnh: ` ị 18 Noi dung này khơng sử dụng hệ thống phân loại theo Thơng tư 34/2009/TT: -BNNPTNT bởi theo Điều Ì : của Thơng tư này, đây “là hệ thống phân loại phục vụ cho cơng tác điều tra, kiểm kê xây dựng các chương :
trình, dự án lâm nghiệp” .; s
56
mạnh (do sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi với cường độ sử dụng đất
cao), sau bỏ hố thường xuất hiện các lồi cỏ, một số lồi cây bụi thấp Những lồi cây này thiệt lập mơi trường ban đầu cho những lồi cây gỗ tiên phong, ưa sáng xuất hiện và giai đoạn cuỗi, khi tiêu hồn cảnh rừng được phục hồi, những lồi cây gỗ chịu bĩng ở giai đoạn
tudi nhỏ, đời sống dài xuất hiện và sau này trở thành tầng rùng chính Nhĩm thứ hai, đối
với các khu vực cịn cĩ những thuận lợi về nguồn giống và điều kiện lập địa, quá trình tái sinh là tái sinh đồng loạt những lồi cây gỗ tiên phong tạm thời, ưa sáng mọc nhanh và thường hình thành nên các quần xã tương đối thuần nhất về cầu trúc Tuy theo nguồn giống khác nhau, quá trình tái sinh này hình thành nên trạng thái IA hoặc HB Rừng phục hồi ở giai đoạn cuỗi tương tự như ở nhĩm thứ nhất :
_ Dya vao nhimg qui dink về hệ thống phân chia các kiểu trạng thái rừng (QPN 6-84), cĩ the phan biệt một số trạng thái thám thực vật phục hồi sau nương rẫy với những đặc trưng câu trúc cơ bản dưới đây
- Kiểu trạng thái thảm thực vật nhĩm ï: Quá trình hình thành nên trạng thái nhĩm 1 cĩ nguyên nhân từ hoạt động nương rẫy đã làm thay đổi một cách cơ bản tính chất đất rừng; trong đĩ đặc trưng quan trọng nhất là ở trạng thái này thâm thực vật khơng tạo ra được lớp vật rơi rụng đủ đề hình thành một lớp thảm mục Nhĩm I khơng thuộc đối tượng xem xét
trong chương này °
- Kiểu trạng thái rừng IIA, đây là trạng thái rùng đã bắt đầu phục hồi lại được tiểu hồn cảnh rừng nhưng rừng hậu như chưa cĩ trữ lượng Đặc trưng cấu trúc quan trọng nhất até thành lồi rất đa dạng, nhiều lồi cây tra sáng tái sinh đồng loạt nhưng lại là những lồi cĩ tuỗi thọ rất khác nhau Đặc trưng diễn thể của trạng thái này là sự đào thải lẫn nhau giữa các lồi do cạnh tranh ánh sáng và do tuổi thọ khơng đồng nhất ở mỗi lồi Quá trình phục hồi của trạng thái này diễn ra lâu dài và cĩ thể dẫn đến sự ồn định tạm thời khi cầu
trúc cịn lại là những lồi cây tiên phong định cư Khi bị chỉ phối bởi nguồn giống, đặc
trưng về điều kiện tự nhiên và mức độ tác động, rừng phục hổi sau nương rẫy cịn cĩ thể hình thành những quần thé thuần lồi như các quần thể Bồ đề, với thuốc, màng tang, bu
day, cheo, dé, lim xẹt Đây là những lồi cĩ biên độ sinh thái rộng, cĩ khả năng phát tán
đa đạng và vào năm chu kỳ sai quả thường cĩ số lượng giống dồi đào Xem xét đặc trưng cấu trúc tổ thành theo chỉ số về mức độ quan trọng (IV)! tại trạng thái rừng HA tại các vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên, Phạm Xuân Hồn và cộng sự (2010) đã nhận thấy hiện tượng thay thế lồi cây là đặc điểm rất quan trọng trong giai đoạn đầu phục hồi rừng sau nương rẫy; điều này thể hiện khá rõ ở những lồi cĩ chỉ số IV >5% chí chiếm 1⁄4 cho đến 1/3 tổng số lồi trong quần xã Bên cạnh đĩ, tình hình tái sinh tự nhiên ở trạng thái HA cũng phụ thuộc rất chặt chẽ vào nguồn giống từ các khu vực rừng kế cận Cĩ một điểm rất đáng chú ý là mật độ cây gỗ tái sinh ở các tỉnh phía Bắc cao hơn so với các tỉnh Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên nhưng tỷ lệ và mật độ cây tái sinh cĩ triển vọng lại xap xi băng nhau
IVI: Important Value Index, thường ký hiệu là IV
Trang 30
tự
- Kiểu trạng thái rừng HB, là trạng thái rừng phục hơi đã bước vào giai đoạn tuong ¢ đối ổn định hơn cả về hồn cảnh rừng và cầu trúc rừng so với trạng thái HA Một cách tổng Ÿ quát, trạng thai IIB cĩ cấu trúc tương đối đồng nhất, cĩ một tầng cây gỗ và nếu phân tích Ÿ phân bố số cây theo đường kính ngang ngực và theo chiều cao vút ngọn (N-D¡¿ và N-] Hyn) Ệ thường cĩ đạng một đỉnh lệch trái Tổ thành lồi trong trang thái này, những lồi cĩ chỉ số TV>5% thường cao hơn so với trạng thải HA Điều này thể hiện rõ vai trị lập quần của những lồi cây tiên phong định cư Về tái sinh tự nhiên, nếu như trạng thái HA, phụ thuộc Ì
nhiều vào nguồn giống từ bền ngồi thì ở trạng thái này đã cĩ nguồn giống tại chỗ và cĩ thể đễ dàng nhận thấy được sự tương đồng về thành phần: lồi cây tái sinh với tầng cây cao Tuy nhiên, mật độ cây gỗ tái sinh cĩ triển vọng giảm dan theo thời gian phục hồi (Phạm Ngọc Thường, 2003); đây là đặc điểm rất cĩ ý nghĩa khi xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho đối tượng này
Bang 3.1 Phân chia trạng thái thầm thực vật phục hai sau nương rẫy tại Thái Nguyên và Bắc Cạn
Các đặc trưng ơ bản Nhĩm |Thời gian
ái | bê hồ : ae Tinh
trạng thái | bỏ hĩa ›_ ¿| Độche | Số cây tái sinh Nhĩm lồi :
à ký hiệ ăm é y : trang a4
và ký hiệu | (năm) | Nguồn gố©| chữ (%) (cay/ha) ưu thế “ng t I Nhĩm khơng cĩ khả năng thành rừng (nhỏm G)
Cỏ và cây bụi ưa
on Rừng gỗ <30 < 500 sáng, chỉ thị đất
khơ, rất chặt 2 Cây gỗ ưa sáng,
$ ừng và vàn mọc nhanh xen vâu | Đắt đã bị
Cy Rung vau +) cao gỗ hồn giao soo g hose nia lhoặc nữa Cưvà - |thốihĩa cây bụi ưa sáng, nặng chỉ thị đất khơ, chặt
nan và vau < 1000 |Vầu hoặc nứa xen
Cs 2 jRengvaul | 4g | hoặcnứatép |cây bụi cây cơ chỉ
nửa ˆ <4000 — |thị đất khơ, chặt II Nhĩm cĩ khả năng thành rừng (nhĩm B) B >30 | 500-<1000 |cay gé va sang
Bs Rừng gỗ >50 1000 - 2000 | moc nhanh xen cay Bs 3 - > 50 >2000 chịu bĩng tái sinh
Rừng hỗn - Cây gỗ ưa sáng — |Đắtthối
Ba giao vau + > 40 1000-2000 | on vàu nữa và cây | hĩa trung
Bs gỗ - 50 -70 > 2000 chịu bĩng tải sinh {binh
og Vau > 1000 |Vầu hoặc nữa và
Bs 2 |Rửngváư | so_gọ hoặc cây cỗ ưa ẩm xen
nue nữa > 4000 _ |cây gỗ
58
Nhĩm |Thời gian Các đặc trưng cơ bản
trạng thái | bỏhĩa | | pạche |sĩcâytáisinh| Nhĩmlồi | Tình,
và kỹ hiện | (năm) |Nguồn gốc| nạ (/) | ` (cäyima) wuthe | Vy
IH Nhĩm đã thành rừng (nhĩm A)
Cây gỗ ưa sáng
Tan che j>500 cây mục mọc nhanh, cây gỗ
A 1 Rừng gỗ | câygỗ |đích tái sinh cĩ | rà gg sua triển vọng chịu bĩng, cây bụi, re pho
, thảm tươi Đất rừng
8-15 >300 av tái tái ay ai đã được Ty
Ấn ian ok sinh od tin |CâVgốưa sáng, | |phuc hdi
Hỗn giao gỗ >70 |vợng; vằu mọc nhanh; cây gỗ |và ở mức
+ vầu/ nứa >1000 hoặc chịu bĩng xen độ thối nứa > 3000 vàu/nứa hĩa nhẹ
Ì Rừng vàu/ Vau >2000 Vầu hoặc nứa và
As >4 nứa >80 Nứa >3000 thâm tươi
Nguồn: Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục
hồi rừng sau nương rấy ở hai tình Thái Nguyên và Bắc Cạn (Phạm Ngọc Thường, 2003)
3.2.2 Kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng phục hỗi sau nương rẫy
Nếu kinh nghiệm bỏ hố bản địa nhằm phục hồi lại độ màu mỡ của đất đề cĩ thé tiép
tục quay vịng canh tác nương rẫy thì việc sử dụng kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng cĩ mục tiêu dẫn đắt rừng đạt được những cấu trúc mong muốn đáp ứng được các yêu cầu về sản xuất gỗ hay phịng hộ Dựa trên những đặc điểm về cấu trúc của rừng phục hồi sau nương rẫy, cĩ thể vận dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh như sau:
3.2.2.1 Xhoanh nuơi
Đây là một giải pháp mang tính kinh tế - xã hội áp dụng cho những nơi cĩ tiềm năng tái sinh tự nhiên tốt (các yếu tố về điều kiện tự nhiên, sinh vật học thuận lợi) Tính kÿ thuật trong khoanh nuơi thường được hiểu là việc xác định đúng đối tượng và thời gian khoanh nuơi để rừng phục hồi Mặt khác, một yếu 16 mang tinh kỹ thuật cần được xem xét là khoảng cách từ nương rẫy bơ hố đến nguồn giống và mức độ thối hố đất Là một giải pháp hoản tồn dựa vào năng lực tái sinh tự nhiên nên quá trình phục hồi trong khoanh nuơi chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố hồn cảnh, trong đĩ cĩ cả những tác động tiêu cực của con người Nguồn giống và mức độ thối hố đất là hai nhân tố cĩ tính chủ
đạo chỉ phối quá trình phục hdi cả về chất lượng rừng và thời gian tái sinh Ở một số tỉnh
Trang 31ey
“ự
năm đầu; bởi vậy, sau khi bỏ hố năng lực tái sinh chồi rất thấp
Bằng kỹ thuật khoanh nuơi động thái phục hồi rừng trên đất nương rẫy bỏ hĩa sau khi đi
dân ra ngồi Vườn quốc gia Cúc Phương cho thấy: Sau 10 năm (từ 1997-2007), tốc độ phục ? hồi rừng sau nương ray tại Cúc Phương đã và dang din ra khá nhanh theo chiêu hướng tiến E hĩa Điều này được thể hiện rõ nét qua động thái biên đổi một số nhân tế cầu trúc cơ bản như : tổ thành, mật độ, dé tan che ciia ting c4y cao Dac diém dang chi ý nbdt 1a da cé nhém £ thực vật ngoại tầng xuất hiện Do tầng cây cao được phục hồi nên hồn cảnh rừng được thiết lập, một số nhân tổ tiểu khí hậu rừng đã phục hồi gần giống với rừng già và tương đối ơn định Chính sự ơn định này là điều kiện để cho lớp cây tái sinh cĩ chất lượng cao hơn (cây chịu bĩng ở giai đoạn tuổi nhỏ cĩ nguồn gốc từ rừng nguyên sinh) xuất hiện Nguyên nhân Ÿ cơ bản nhất dẫn đến sự phục hồi rừng nhanh ở đây là phần lớn nương tẫy bỏ hĩa sau đi dân ƒ
đều gần các nguồn giống tự nhiên (rừng nguyên sinh kế cận) Mặt khác, quá trình phục hồi |
khơng cĩ bất cứ tác động bất lợi nào từ bên ngồi như chặt phá, chăn thả gia súc Chính ÿ điều này đâm bảo cho cả khơng chỉ thảm thực vật mà cịn cho cá đất rừng, tiêu khí hậu rừng È khơng bị xáo trộn Tỷ lệ tái sinh chỗi trong kỹ thuật khoanh nuơi được theo đõi ở Cúc Phương cho thấy chỉ chiếm từ 1,6% đến 8,3% tơng số cây tái sinh
Động thái phục hồi rừng cĩ quan hệ chặt chế tới một mắt xích quan trọng là ví sinh vat
đất Tại Cúc Phương, sau hơn 10 năm phục hồi, số lượng-và chất lượng vinh sinh vật đất ở
đây về cơ bản đã ẩn định như ở rừng nguyên sinh Day là một phát hiện cĩ ý nghĩa sinh thái rất lớn bởi vi sinh vật là khâu cuối cùng cho các ch trình tuần hồn vật chất trong hệ sinh thái rừng Tốc độ và chất lượng của chu trình tuần hồn này gĩp phần cĩ tính quyết Ì định vào động thái chung của cả quần xã (Phạm Xuân Hồn, Trương Quang Bích, 2009)
Hập 3.1 Động thái một số nhân tố cấu trúc rừng phục bồi sau nương rẫy tại Cúc Phương
(Nguén: Phạm Xuân Hồn, Trương Quang Bich, 2009)
ƠĐỊNHVỊ | ƠĐỊNHVỊ | Ơ ĐỊNH VỊ Ơ ĐỊNH VỊ CÁC CHỈ TIÊU I ft 1H Vv 4997 | 2007 | 1997 | 2007 | 1997 | 2007 | 1997 | 2007 1 Biến đối độ tân che 0,20 | 0,65 | 0,34 | 0,77 | 0,39 | 0,60 | 0,14 | 0,70 2 Mật độ cây gỗ (cây/ha) 231 | 417 | 281 | 472 | 193 | 306 | 88 | 574 3 Số cây chết/số cây tăng thêm 175/358 110/272 108/186 100/672
4 Biến đổi số lồi cây gỗ (lồi) 41 58 37 52 54 79 20 56
5 Bién dai D, 3 binh quân (cm) 7,10 | 12,95| 9,90 | 12,79 | 13,97 | 15,32 | 9,17 | 10,61 6 Biến adi Hyp: binh quan (m) 4,80 | 7,30 | 6,40 | 9,11 | 7,70 | 9,91 | 5,20 | 7,60
(hàn cá Ni tang xuất hiện 0217 03/14 02/6 02/101
60
canh tác cây nơng nghiệp, trong mọi trường hợp, người ta đều loại bỏ chổi tái sinh ở những - Sự biến đổi về độ tàn che chung của cả quần xã cĩ quan hệ chặt chẽ tới sự xuất hiện
bổ sung thành phân các lồi ody gỗ và mật độ Xu hướng chung là số lượng các lồi cây gỗ
tăng dẫn theo thời gian và theo đĩ tổ thành lồi theo số cây và của những lồi cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt lâm học trong quần xã cũng tăng
- Tỷ trọng giữa số lượng cây bị chết so với số cây tăng thêm cho thấy mức độ cạnh tranh và đào thải tự nhiên rất mạnh Đây là một tín hiệu tốt bởi sự thay đổi này khơng chỉ nĩi lên sự vận động về phương điện sinh học mà cịn cho thấy cả sự thay đổi về hồn cảnh rừng theo hướng tiến hĩa trong quá trình diễn thế thứ sinh
- Những con số về sự biến đổi trong sinh trưởng đường kính ngang ngực (Địa) và
chiều cao vút ngọn (Hvụ) cho thấy rừng non phục hồi đang trong giai đoạn sinh trưởng khá
nhanh và điều này hồn tồn phù hợp với các số liệu vẻ tỷ lệ cây bị đào thải trên Điểm thống nhất trong các số liệu này là mặc đủ trị tuyệt đối khơng cao nhưng tất cả các chỉ tiêu
sinh trưởng đều tăng
- Cĩ một điều rất dễ nhận biết là sự xuất hiện một số lồi và số lượng cá thể của nhơm
thực vật ngoại tầng cĩ mặt khi độ tàn che đạt từ 0,5-0,6 trở lên đã mình chứng rõ nét cho
khơng chỉ động thái cấu trúc quần xã mà cịn cho cả quá trình phục hồi tính đa dạng sinh
học ở khu vực này
3.2.2.2 Khoanh nuơi xúc tiễn tấi sinh kết hợp trằng bỗ sung
Trong QPN 21 - 98 cĩ xác định "nương rẫy bỏ hố cịn tính chất đất rừng" là đối tượng khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bỗ sung cho cả ba loại rừng: rừng sản xuất, rừng phịng hộ và rừng đặc dụng Là một giải pháp phục hồi rừng mang tính tổng hợp, trong đĩ lợi dụng triệt để năng lực tái sinh và diễn thế tự nhiên của thảm thực vật rừng, trên đất nương rẫy bỏ hố là chính, đồng thời kết hợp với sự tác động kỹ thuật của con người nhằm cải thiện cầu trúc rừng theo những mục tiêu cụ thể được coi là nguyên tắc cơ bản của khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Điều kiện để áp dụng phương thức này là:
- Về điều kiện tự nhiên - sinh vật học: rừng non đã cĩ quá trình phục hồi nhưng chưa khép tán, chưa đủ cây mục đích tái sinh, đất bị thối hố nhẹ, độ đốc khơng quá lớn
_ Về điều kiện kỹ thuật - cơng nghệ: chọn và áp dụng đúng giải pháp kỹ thuật lâm sinh như phát đây leo, bụi rậm; xác định đúng giai đoạn diễn thế, cĩ nguồn giống hoặc khả năng
cung cấp giống, chọn lồi cây, tiêu chuẩn cây trồng bổ sung cũng như thời điểm, thời vụ trơng thích hợp
- Về điều kiện kinh tế - xã hội: đất rừng đã cĩ chủ và chủ rừng thực sự được quyền sử dụng và tự chủ trong sản xuất kinh doanh Chủ rừng tự nguyện, cĩ quan hệ tốt với cộng
đồng và được sự hỗ trợ về các dịch vụ khuyến lâm, khuyến nơng
Trang 32crews “r
bố cây để tận dụng khơng gian sống cho cây rừng Tại Thái Nguyên và Bắc Cạn, Phạm
Ngọc Thường (2003) đưa ra nhận xét, sau một năm bẻ hố, tỷ lệ cây gỗ mục đích tái sinh chỉ chiếm 7% trong quần xã, sau 7 năm tỷ lệ nảy là 19%, khi tiến hành khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bỗ sung, tỷ lệ cây mục đích đạt trên 50% và độ tàn §
che chung tăng từ 0,3 lên 0,5 đến 0,7 Đặc biệt, theo kết quả nghiên cứu của tác giả này, các đặc tỉnh lý hố của đất rừng cũng đã được cải thiện theo chiều hướng tốt, trong
đĩ thành phần và số lượng vi khuẩn hiểu khí tăng từ 159 đến 241 lần so với vi khuẩn
ky khí Sự gia tăng đáng kể này của vi sinh vật hiếu khí là một mắt xích quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất của rừng phục hồi Bởi lẽ, chính nhờ chu trình này đã thúc đây được động thái của đất thối hố sau nương rẫy phục hồi lại độ phì tự nhiên của đất rừng
3.2.2.3 Làm giàu rừng
Xét về mặt bản chất, làm giảu rừng trong kỹ thuật phục hồi rừng sau nương rẫy khơng cĩ sự khác biệt lớn so với khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Tuy nhiên, sự khác nhau thể hiện chủ yếu ở khâu kỹ thuật, trong đĩ đặc biệt là kỹ thuật lựa chọn lồi cây trồng và tiêu chuẩn cây con đem trồng Đối tượng làm giàu Từng trong trường hợp này thường là những quần xã đã phục hồi (trạng thai IA, ITB) Điểm khác nhau thử bai là số lượng cây trồng bỗ sung Những nội dung khác của giải pháp kỹ thuật này được thực hiện theo QPN 14 - 92 Những điều kiện cần và đủ để bảo đảm thành cơng trong làm giảu rừng tương tự như đối với giải pháp khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp
trồng bố sung
3.2.2.4 Chặt nuơi dưỡng cho rừng phục héi sau nwong ray
Chặt nuơi dưỡng cho rừng phục hồi sau nương rẫy là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mục tiêu loại bỏ những cây phi mục đích, những cây phẩm chất xấu, kết hợp loại bỏ cây bụi, đây leo cạnh tranh với ¡ những cây rừng đã phục hồi tự nhiên cĩ phẩm chất tốt đồng thời tạo ra khơng gian sống tốt nhất cho cây rừng sinh trưởng, tạo tán, tạo hình thân và
thiết lập một cấu trúc theo mong muốn Tuỳ theo trạng thái rừng phục hồi, kỹ thuật chặt
nuơi đưỡng cho loại rừng này cĩ thể được chia thành hai nhĩm chính:
- Rừng phục hồi bằng những lồi cây tiên phong tra sáng, mọc nhanh, đời sống ngắn va cĩ quá trình tái sinh đồng loạt (cây tiên phong tạm thời) Thơng thường loại rùng này gồm những lồi cĩ giá trị kinh tế thấn, trừ trường hợp bề đề tái sinh thuần lồi Điển hình cho tổ thành rừng của nhĩm này là Hu day, Mang tang, Ba soi, Ba bét, Soi tia, Bồ đề, Thơi ba, Pom dém, Bum bụp Với rừng bồ đề tái sinh thuần lồi, chặt nuơi dưỡng nhằm điều chỉnh mật độ, loại bỏ cây sinh trưởng kém Kỹ thuật chặt nuơi dưỡng cho đối tượng này
chính là chặt tỉa thưa Cịn lại, với quần xã hỗn lồi của các lồi cây trên, chặt nuơi dưỡng
cĩ ý nghĩa của chặt cải thiện, điều chỉnh tổ thành và cấu trúc rừng Cần chú ý là, trong mọi trường hợp, các xử lý lâm sinh cho các đối tượng trên luơn phải duy trì độ tàn che của rừng
khơng được nhỏ dưới 0,3 để tránh cỏ dại phát triển và chỉ loại bỏ cây bụi, thâm tươi khi cĩ
sự cạnh tranh với cây gỗ Mục tiêu dài hạn của chặt nuơi dưỡng cho đối tượng này là tạo
62
tién đề cho những cây gỗ chịu bĩng tái sinh, xúc tiến cho quá trình diễn thế tiến hố, tạo rừng ổn định trong tương lai
- Rừng phục hồi bằng những lồi cây tiên phong định cư như Sau sau, Chẹo, Ràng Ràng xanh, Rang ràng mít, Vối thuốc, Sồj phảng, Xoan nhừ, Tống quán sủ, Tơng dù ở các tỉnh phía Bắc và Căm xe, Bằng lăng, Huỷnh, Lim xet, Thơng ba lá ở các tỉnh phía Nam được chặt nuơi dưỡng với hai mục tiêu chính Một là, loại bỏ cây cĩ phẩm chất xấu, qua đĩ điều chỉnh mật độ Hai là, nuơi dưỡng bình thân, tạo tán thúc đẩy quá trình sinh trưởng chiều cao và đường kính của cây rừng Trong tự nhiên, thơng thường những lồi cây này cĩ quá trình tái sinh đồng loạt và hình thành nên những quần thể cĩ cầu trúc tương đối thuần nhất Vị vậy, cĩ thể xem xét tùng trường hợp cụ thể để chặt nuơi dưỡng với cường độ cao nhằm tạo ra những khoảng trống nhỏ cho những lồi cây khác cĩ khả năng tái sinh Chat nuơi dưỡng theo hướng này chính là kỹ thuật dẫn đắt rừng trở thành một quần xã cĩ cầu trúc hỗn lồi cĩ từ hai tầng cây gỗ trở lên trong tương lai
3.2.2.5 Chuyển hố nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp”
Tại các nước nhiệt đới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng, nương ray là một phần khơng thể thiếu được : trong sinh kế của nhiều cộng đồng dân cư sơng ở vùng cao Tuy nhiên, để duy trì sự sống một cách bền vững, việc tìm kiếm một phương thức cĩ thể thay thể nhằm cải tiến nương rẫy thành một hệ sinh thái - kinh tế cĩ tính ổn định và đem lại hiệu quả kinh tế cao là một xu thế tất yếu, phù hợp với sự phát triển chung của tồn xã hội, Việc loại bỏ hồn toản nương rẫy là việc làm khơng cĩ tính khả thi xét trên cả hai bình diện kỹ thuật và xã hội Do đĩ, chuyển hĩa nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp là một giải pháp cĩ thể chấp nhận được với các lý do chính sau:
- Nương rẫy ngày càng khơng phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, - Nương rẫy sẽ bị dần đào thải bởi chính nĩ trong quá trình canh tác,
~ Nương rẫy ngày cảng thiếu sức hấp dẫn về kinh tế và xã hội sẽ dần “mất lịng tin” vào phương thức canh tác này,
- Nuong ray là một trong những nguyên nhân làm mắt rừng và làm suy thối mơi trường sống Sự “địi nợ” của rừng và thiên nhiên sẽ buộc nương ray phải thay đổi và được
thay thế bằng phương thức sử dụng đất khác hiệu quả hơn và bền vững hơn
- Rừng nơng lâm kết hợp là kỹ thuật “gần với tự nhiên” hợp với cấu trúc của các quần xã thực vật tự nhiên; lồng ghép được các kỹ thuật bỏ hĩa bản địa với hệ canh tác nơng lâm kết hợp Đây là xu hướng phát triển hướng tới giai đoạn “cao đỉnh” (climax) trong nơng lâm kết hợp dựa trên cơ sở bảo vé mal trường? như đã đề cập trong tiểu mục 1.2.2.1 của Chương 1
?® Agroforest: “Thuật ngữ này cịn được hiểu là “nơng nghiệp rừng” và về cấu trúc của hệ thống khác so với thuật ngữ Agroforestry (Phạm Xuân Hồn)
”| Environment Based Agroforestry
Trang 33Rừng nơng lâm kết hợp là một hệ sinh thái nhân tao trong đĩ gồm các thành phân: () Ÿ- Chính phủ, tổng diện tích dành cho trồng quế là 40.000 ha Trên thực tế phần lớn vùng quế
cây thân gỗ sống lâu năm là các lồi cây tiên phong định cư phục hồi tự nhiên hay được Ệ - rồng tập trung ở 6 xã vùng thượng huyện Văn Yên, nơi chủ yếu đồng bảo Dao sinh sống
gây trồng sau nương rấy thường cao, chiều cao từ 5 mét trở lên và độ tàn che của cây EỖ - tải qua hàng trăm năm nay Cũng như các cộng đồng dân tộc ít người khác ở vùng núi hiên duy trì trên 0,3, G¡) cây nơng nghiệp và/hoặc vật nuơi Đặc trưng quan trong VS Sen È phía Bắc họ chủ yếu sống bằng phương thức tự cung tự cấp; tuy nhiên người Dao cĩ tập phẩm đầu ra của hệ thống này là các sản phẩm nhĩm lâm sản ngồi gỗ và da dang hĩa Sản Ệ quan trồng cây quế đồng thời với việc trồng các cây nơng nghiệp (lúa nương, ngơ và cây phẩm nơng nghiệp Ngồi việc đáp ứng các nhu cầu tại chỗ, những sản phẩm này ee rau quả, củ ) trên nương rẫy Khi năng suất lúa giảm (vào năm thứ ba), rừng quế thuần tham gia hình thành thị trường nơng lâm sản gĩp phần tăng thu nhập một cách ơn định và Ệ - lồi được hình thành Khi đĩ họ lại tim mảng rừng khác để tiếp tục thực hiện theo cách
điều quan trọng bơn cả là khơng làm biến đổi cảnh quan và mơi trường sinh thái theo chiều Ệ - thức này Tập quán này biện phải đối mặt với hai thách thức chính:
hướng tiêu cực oak : - ae : - Dân số ngày càng tăng trong khi diện tích rừng cĩ thể làm nương rẫy ngày càng giảm Khi tiến hành chuyển hố nương ray thành rừng nơng tiên hành Gn lâm kết hop, can phải xác định - Chính sách giao đất rừng của Chính phủ đã xác định quyền sử dụng đất cho mỗi hộ
được bai yếu tơ cơ bản sau: | ek at (hơn nữa, các qui định về sử dụng đất của cộng đồng rất nghiêm túc và chặt chế); phần đất - Đặc điểm của quần xã rừng phục hỗi sa nương rấy, tức là đặc điểm về hiện trang Ệ _ rừng cịn lại được qui hoạch làm rừng phịng hộ Bởi vậy, họ khơng cịn cơ hội để mở rộng
của nương rẩy trước khi chuyển hố, như thành phần lồi cây, thời gian canh tác hoặc Đồ Ý - đất cạnh tác theo phượng thức cũ
hố, tình trạng xơi mịn đất, tình hình tái sinh Ngồi ra, cần xác định rõ được nguyÊn Đất canh tác nương rẫy của người Dao thường được lựa chọn ở những nơi đất tốt và
nhân làm cho nương tẩy cĩ những đặc điểm đĩ cà : SỐ khá đốc (15-25 độ) Phương thức “làm đất tối thiêu””” hoặc “khơng làm đất”?' cho cả cây
- Đặc điểm và lợi ích kinh tế của rừng nơng lâm kết hợp mong đợi, đức là của Tử" Ệ nơng nghiệp và cây quế được triệt để áp dụng Ưu điểm của cách làm này là khơng phá vỡ nơng lâm kết hợp cần tạo ra thơng qua việc chuyên hố nương rấy trên cùng điện tích đã Í - tát cấu tầng đất mặt sau khi khai phá đất nên hạn chế được xĩi mịn trong những năm đầu
canh tác nương ray trước đĩ ‘ và đây là kỹ thuật đặc biệt cĩ ý nghĩa vì khu vực này là vùng cĩ lượng mưa cao và khá tập Nhu vay, rimg nơng lâm kết hợp sẽ cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn nuong Tay; kha nang trung Mặt khác, cây quế được các cây nơng nghiệp hỗ trợ che bĩng trong ba
năm đầu phù
duy trì hiệu quả kinh tế cũng lâu dài, bền vững hơn so với nương rấy Đĩ chính là lợi ích hợp với yêu câu sinh thái đề sinh trưởng Hang nam, rom ra va than cây ngơ để lại giữ
kinh tế và lợi ích sinh thái của việc chuyển hố nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp ẩm cho cây quế và làm tăng độ phì đất, hạn chế cỏ đại
Sự hình thành rừng nơng lâm kết hợp cịn gĩp phần giải quyết xung đột trong sử dụng Từ năm thứ tư, khi năng suất cây nơng nghiệp đã giảm và cây quế cĩ thể
chịu được
đất độc nhờ sự kết hop hài hồ giữa cây lâm nghiệp với cây nơng nghiệp Sự cùng tồn tại | ánh sống trực tiếp, họ ngừng canh tác nơng nghiệp và quân thể quế được hình thành Chu
của rừng và nương ray trén cùng một ving đất dốc là phù hợp với quy hoạch của Nhà nước kì khai thác quế thơng thường là 15 năm Đối với quân thể quế thuần lồi ở
tuơi này, cĩ hai
và với nguyện vọng, truyền thống canh tác của nhiều người đân Nhờ đĩ, người dân tránh E
Iwa chon:
2 khơi cái bẫy luẫn quan của đĩi nghèo Đĩ là lợi ích xã hội do việc chuyên hố nương tây Ệ - Khai thác trắng, sáu đĩ lại tiếp tục canh tác nương ray ở những
nơi đất cịn tốt và lặp
i! thành rừng nơng lâm kết hợp tạo ra : „ F lại chu kì trên
Trong một nghiên cứu về chuyên hĩa nương rẫy thành rừng nơng lâm kế hop theo} Khai thao tring va loi dung ti sinh chồi để hình thành rừng quế chu kì hai (cĩ hai vụ hướng “canh tác bảo tồn"?”, Phạm Xuân Hồn (2006) khi nghiên cứu về tác động ©Ủ%|- khai thác vỏ quế là vụ Xuân, tháng 3-4 âm lịch và vụ Thu, tháng 8-9 âm lịch; nhưng chỉ cĩ
chính sách giao đất, giao rừng đã nhận xét: Từ những năm 90 của The ky XX, khi vùng Hổi Ƒ - vụ Xuân gốc chặt mới nãy chồi)
phía Bắc nền kinh tế địa phương đã đân tiếp cận với nổ, kinh te hang nos a ma eee | Bidu o6 thé dễ dàng nhận thấy là cả hai cách lựa chọn trên đều hình thành niên các
sự thay đổi sâu sắc ong các hệ thơng canh tác bản địa Đến lượt nơ su tay CNY AT quần thể quế thuần lồi đây là đạng cầu trúc kém bên vững do đất bị thối hố rất nhanh
chỉ làm thay đơi thoi quen sử dụng lượng thực, thực phẩm me cen an De ove Bai Ẳ Chu kì sau thường năng suất thấp hơn kể cả cây nơng nghiệp và cây quế Sau khi
khai thác
quán văn hố truyền thống của các dân tộc Trong trường hợp này; neue! 20 gian chu ki nay, thdi gian bộ hố rất đài và thường hình thành nên trạng thái cây cĩ như lau chit
một ví đụ ` „‡ hay nứa tép, cây gỗ rất khĩ phục hồi
Yên Bái là một trong những tỉnh cĩ tiêm năng to lớn về cung cấp lâm sản ngồi gồ trong đĩ đáng chú ý nhất là cây quế Theo Chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng của
_ ® Minimum Tillage
2 Conservation Farming ˆ * Zero Tillage
64 - 65
Trang 34
“hiện chu kỳ tuần hồn đỉnh dưỡng khống Cấu trúc này phục hồi được tính đa dang sinh
Bằng kinh nghiệm bản địa, một số hộ người Dao đã tìm ra giải pháp khắc phục nhược) điểm trên khi khơng cịn đất để làm nương rẫy Theo đĩ, ở năm thứ nhất, khi cĩ các cây a, tién phong của rừng thứ sinh xuất hiện họ giữ lại, chăm sĩc và nuơi dưỡng cùng với cây) qué thay vì loại bỏ đi như trước đây Cuối cùng, hình thành nên một quan xã hỗn lồi giữa quế và các lồi thực vật tiên phong, trong đĩ quê chiếm ưu thế Ẳ
Hình thành nên quần xã hỗn lồi theo phương thức trên cĩ một số ưu điểm sau: - Cấu trúc quần xã nhiều tầng, nhiều lồi cây: cây gỗ, thân thảo, dương xi, chuối rừng | vầu những, lồi này- làm tăng độ che phủ và độ khép tán, cung cấp nhiều vật rơi rụng cải học, phục hồi lại độ phì của đất rừng
- Khơng cĩ bất kì tơn thất nào từ sâu, bệnh hại Đây là ưu điểm rất quan trọng bởi các quần thể thuần lồi quế cĩ thể nhận thấy sâu bệnh hại xuất hiện ở tất cả các bộ phận của cây qué
- Chất lượng vỏ quế tốt hơn so với ở rừng thuần lồi (theo kinh nghiệm của người dân, là nhiều dầu hơn, vỏ quế cĩ vị cay hơn)
Tuy nhiên, cách lâm này cũng cĩ những nhược điểm:
~ Tốc độ sinh trưởng và sản lượng vỏ quế thấp hơn so với các quan thể thuần lồi ~ Phương thức này chỉ cĩ thể thành cơng ở những noi cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt là cịn cĩ những khu rừng kế cận để cung cấp nguồn giống cho tái sinh tự nhiên
Phương thức bỏ hố thay thế trên mới chỉ là một quan sát bước đầu Cần thiết phải cĩ những nghiên cứu chỉ tiết và cụ thể hơn để cĩ thê đưa ra được những giải pháp ' thay thế cĩ hiệu quả Đây là việc nên làm bởi khi chưa cĩ được những giải pháp thay thé hop lý thì canh tác nương rây ở vùng núi phía Bắc Việt Nam nĩi riêng và của cả nước nĩi chung vẫn cịn tiếp tục tồn tại như nĩ đã, đang và sẽ tồn tại như một phương thức canh tác nhằm cung cấp lương thực cho cộng đồng đân cư sống ở vùng đất đốc Tuy nhiên, tự bản thân nĩ sẽ cĩ những thay đổi khi cĩ những giải pháp thay thể phù hợp và được cộng đồng du canh chấp nhận như trường hợp người Dao ở Yên Bái nêu trên
`
33 KY THUAT LAM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHYC HOT SAU KHAI THAC CHON
3.3.1 Những đặc điểm của rừng phục hồi sau khai thác chọn
Theo báo cáo của Tổng cục Lâm nghiệp năm 2010, rừng tự nhiên nước ta cĩ 10.339.305ha trong đĩ rừng sản xuất là 6.288.246ha Tuy nhiên, phan | lớn điện tích rừng sản xuất (trên 60%) là rừng nghèo, trữ lượng thấp Nguyên nhân chính vẫn là khai thác lạm dụng và vượt quá khả năng tăng trưởng, chu kỳ khai thác ngắn Việc áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải thiện tổ thánh rừng, thúc đẩy tăng trưởng rừng là một địi hỗi cấp bách từ thực tiễn sản xuất hiện nay Do đầu vào theo những qui
66
„ định khai thác rừng tự nhiên ở nước ta rất khác nhau nên các trạng thái rừng cịn lại sau khai thác rất đa dạng Muốn xác định được những định hướng xử lý lâm sinh cho đổi tượng
rùng sau khai thác cần thiết phải phân loại chúng thành những đơn vị tương đối đồng nhất về cấu trúc cũng như khả năng phục hồi Đây là một việc lam khong dé dàng bởi những
xáo trộn cực kỷ phức tạp về cầu trúc hầu hết do việc “khai thác bất qui tắc” tạo nên
Hiện tại, về cơ bản ngành Lâm nghiệp vẫn sử dụng hệ thống phân loại trạng thái của Loeschau (1963) và cĩ bd sung thêm phân loại theo trữ lượng Tuy nhiên, những phân loại này chưa hồn tồn đi sâu vào việc đánh giá được chất lượng rừng nên khi để xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đều chưa phù hợp và cụ thể Tổng: hợp những cơng trình nghiên cứu gan day về lĩnh vực này trên qui mơ cả nước của một số tác giả như Nguyễn Ngọc Lung (2005), Đố Đình Sâm và cộng sự (2005), Vũ Tiến Hinh (2005), Nguyễn Thành Mén (2005), Dinh Htru Khanh (2006), Ngơ Út (2010) cĩ thể nhận thấy một số đặc trưng rất cơ bản của rừng tự nhiên phục bồi sau khai thác thê hiện ở những điểm chính sau:
- Trữ lượng rừng giảm sút theo chiều hướng từ rừng giàu, rừng trung bình trở thành rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và thậm chí cịn thối hĩa thành trảng cây bụi, cây tiên phong, le Theo thống kê, tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) đầu năm 2000 cĩ 30% diện tích rừng nghèo kiệt, nay con số này đã trên 50%, tương tự tại Long Đại (Quảng Bình) cĩ trên 35% rừng nghèo kiệt cĩ trữ lượng dưới 84m”/ha và ở Kon Hà Nừng hiện đã cĩ trên 25% rừng nghèo
và 49% là rừng cĩ trữ lượng trung bình (Đỗ Đình Sâm, 2005)
- Cấu trúc tổ thành rừng thay đổi, đặc biệt là nhĩm lồi cây mục đích Nhiều lồi cây đã đem lại tên tuổi cho từng vùng, nay sau khai thác trở nên vắng bĩng Những “tên tuổi”
như Giáng hương, Gõ đỏ, Cam lai, Căm xe của rừng núi Tây Nguyên; Dầu đồng, Dầu rái, Giỗi xanh, Gõ mật của vùng Đơng Nam Bộ; Lim xanh, Trín, Trường, Vàng tâm,
Cổng của Hương Sơn; Táu, Lim, Dẻ, Sến, Nghiến, Trai, Chị chỉ của vùng núi phía Bắc; cảng ngày càng trở nên xa lạ trong thị trường gỗ trịn Kết quả nghiên cứu tại Ba Rên (1998) cho thấy, nhĩm lồi cây mục đích ở rừng giàu và trung bình chiếm từ 30-50% trong khi ở rừng sau khai thác con số này chỉ cịn 13-25% Tại Hương Sơn, cĩ vùng lồi Chẹo và Ngát chiếm tới 32%, các lồi kém giá trị kinh tế cịn lại 41%; nghĩa là cĩ tới 73% tổ thành lồi cây kém giá trị kinh tế: Tương tự, tại Kon Hà Nùng, tỷ lệ này sau khai thác là 87% với tổ thành gồm tới 47 lồi kém giá trị kinh tế! Bằng kỹ thuật chặt chọn thơ theo cấp
kính, nhiều cây gỗ cịn lại là những cây cĩ phẩm chất, chất lượng kém như rỗng ruột, sâu
nắm xâm nhập làm cho tình hình vệ sinh rừng theo đĩ cũng kém đi sau khai thác
_ Theo Nguyễn Thành Mến (2005), quá trình khai thác chọn đã làm thay đỗi cơ bản về
cấu trúc rừng Ngồi việc lây ra khỏi rùng những cây được khai thác, tỷ lệ đỗ vỡ cao nhất cĩ thể lên tới 25% so với mật độ cây gỗ ban đầu Tỷ lệ đỗ vỡ tỷ lệ thuận với cường độ khai thác, nếu cường độ chặt 30% tỷ lệ đỗ vỡ là 10% nhưng khi cường độ 35%, tỷ lệ này sẽ là 15% Bên cạnh đĩ, quá trình khai thác vận chuyển làm giảm mật độ và chất lượng cây tái sinh thơng qua các tác động cơ giới ˆ
- Quy luật phân bê thể tích theo cấp thé hé thay đổi Theo Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Hồng Quân (2005), ở các “mẫu chuẩn” thì phân phối thể tích theo các cấp thế hệ
Trang 35
i
T
dự trữ, kế cận, thành thục tai Kon Ha Nimg là 1:3:13; ở Hương Son la 1:2:7 Trong một) nghiên cứu khác của Đỗ Đình Sâm ở Long Đại (Quảng Bình) cho thấy tỷ lệ này thay đổi] rất rõ theo từng loại rừng Cụ thể:
+ Rừng giàu: Dự trữ (5 - Kế cận (3,7) - Thành thục (4,8) -
+ Rừng trung bình: Dự trữ (1,8) - Kế cận (5,6) - Thành thục (2,6)
+ Rừng nghèo sau khai thác: Dự trữ (2,8) - Kế cận (5,9) - Thành thục (1,3)
- Sự thay đỗi về đặc điểm tái sinh rừng Cĩ nhiều tác giả đưa ra những con số rất khác nhau về sự tạy đổi những đặc trưng về tái sinh tự nhiên đưới tán rừng sau khai thác Cũng ` cần nhấn mạnh rằng, con số đánh giá tái sinh qua điều tra từ những kết quả nghiên cứu này khơng phản ánh được một cách đầy đủ những đặc trưng cơ bản về tái sinh rừng và cảng khơng thể phản ánh được chất lượng rừng phục hỗi sau khai thác Bởi lẽ, những lồi cây tái : sinh hiện đo đếm được là những lồi thường khơng ổn định Về nhận định này, Đỗ Đình Sâm (2005) cũng đưa ra một vài ví đụ để minh chứng như tại Hương Sơn, rừng nghèo kiệt được cải tạo để trồng Mỡ nhưng sau vài năm cĩ tới hàng trăn hecta Lim xanh tái sinh đồng loạt với chất lượng tái sinh rất tốt; hay tại Cầu Hai (Phú Thọ), tại các băng chữa khi cải tạo rừng, sau 10 năm bàng loạt cây tái sinh của các lồi cĩ giá trị kinh tế như Lim xanh, Dẻ, Re gừng, Ràng rang mit xuất hiện a
- Phân bồ số cây theo đường kính (N/D) và chiều cao (N/H) cho thấy: hầu hết phân bố 1D của rừng sau khai thác đều cĩ dạng phân bố giảm theo dạng hàm Mayer hay ham khoảng cách nhưng khơng đều và thường cĩ một số cấp kính khơng cịn do hậu quả của việc khai thác theo cấp kính Đặc điểm này dẫn tới một hệ lụy là phá vỡ qui luật phân bố thể tích theo cấp thế hệ như đã đề cập ở trên Do đĩ, rất khĩ đưa rừng vào quản lý theo hệ thống điều chế một cách cĩ bài bản và lâu dài Đối với phân bố N/H phần lớn cĩ thể sử dụng hàm Weibull để mơ phỏng phân bố này, tuy nhiên, cũng như phân bố N/D nhiều cấp chiều cao trong thực tế khơng cịn cây nên cấu trúc theo chiều thẳng đứng của rừng sau khai thác bị phá vỡ và cĩ nhiều khoảng trồng
Tĩm lại, đặc điểm chung nhất của các trạng thái rừng sau khai thác, nhất là sau khai thác chọn thơ hay khai thác lạm dụng, khơng tuân thủ các qui trình kỹ thuật đã làm cho: : rừng bị thay đổi theo xu hướng nghèo kiệt dẫn Rừng sau khai thác khơng chỉ kém phẩm chất về khía cạnh suy giảm trữ lượng mà cịn suy giảm cả tổ thành cây mục đích tái sinh, suy giảm phẩm chất gỗ, suy giảm cả các chức năng cĩ lợi khác của rừng Với những xáo Ệ
trộn rất đa dạng của rừng tự nhiên sau khai thác, để cĩ thể tiền hành được các xử lý lâm
sinh thích hợp, việc điều chỉnh bổ sung và hồn thiện hệ thống phân loại rừng này là hồn
tồn cần thiết và phải đi trước một bước trước khi đưa ra những quyết định kỹ thuật
3.3.2 Đề xuất hướng bỗ sung, điều chỉnh phân loại rừng sau khai thác và kỹ thuật lâm sinh tác động thích hợp
Trong sơ đồ 3.2, việc phân loại được đựa trên hệ thống phân chia trạng thái rừng của | QPN 6-84, rừng sau khai thác được chia thành hai nhĩm lớn: nhĩm khơng cịn rừng và cịn
68
rừng Về cơ bản, đề xuất phân loại này vẫn dựa vào trữ lượng rừng nhưng được chỉ tiết :hĩa
thơng qua đánh giá chất lượng rừng và bổ sung thêm một số trạng thái trong QPN 6-84 chưa
đề cập đến Cụ thể, rừng giâu được qui định là rừng cĩ trữ lượng trên 150m”/ha
(M>150m*/ha) Tuy nhiên, bản thân trữ lượng mới chỉ là con số định tính cho biết tổng thể
tích cây đứng trong quần thụ, nĩ chưa phản ánh chất lượng của rừng như nhĩm lồi cây mục
đích kinh doanh, cấu trúc N/D, cấu trúc V/D, đặc điểm tái sinh, độ sâu tầng đất, độ dốc Ở đề xuất mới nảy, các chỉ tiêu trên được bd sung và được tính tốn trên cơ sở xác định các trọng số từng chỉ tiêu Tổng điểm của các chỉ tiêu đĩ được chia làm ba cấp độ
Rùng giàu cĩ chất lượng tốt cĩ điểm số từ 117-128 và được ký hiệu là G1; rừng giàu cĩ chất lượng trung bình cĩ điểm số từ 106-116, ký hiệu G2; rừng giàu chất lượng kém cĩ tổng điểm từ 99-105
RUNG SAU KHAI THAC
Ỉ y
NHOM KHONG CON RUNG NHOM CON RUNG
ỷ Ỷ 2 oO z a “4 3 wx > 2 Q z 2 ễ > Pg 4 <2 iw a z2 z 2 == m@ lẽ GÌ | YS & a 6 ae On Szl|oz z as
2| lÊš| hối leeliaellé | jee] |g
{ | J l i - = ‹ TRỒNG 3 | [J J RUNG MOI > N3|Í N2j| N1 G3|| G2|l G1 = [ ễ ` GHI CHỦ G ¬ 2 1 Chất lượng tốt K3 || K2j K1 T3] |T2|| T1 >> 2 Chất lượng trung bình T a + 3 Chat lugng kém Ỷ ¥ z + LAM GIAU +8
Hình 3.2 Sơ đỗ tám tắt đề xuất bổ sung và điều chỉnh phân loại rùng sau khai thác và giải pháp lâm sinh thích hợp
(Phong theo Bùi Đồn, 2001 và Đỗ Đình Sâm, 2005)
Trang 36
Tương tự cách tính như vậy, các trạng thái rừng trung bình cĩ trữ lượng từ 80-i 150m/ha cũng chia làm ba cấp và được ký hiệu từ T1 đến T3; trạng thái rừng nghèo cĩ wey lugng tir 30-80m’/ha cling chia ba cdp và ký hiệu N1, N2 và N3; trạng thái rừng kiệt cĩ trữ Š lượng dưới 30mẺ/ha sau khi chia thành ba cấp như các trạng thái trên, loại rừng này cĩ ký hiệu K1, K2 và K3 Những xử lý lâm sinh được đề xuất theo từng nhĩm trạng thái Ví dụ;
nhĩm TI, G, G2 và G3 đủ điều kiện đưa vào khai thác và tái sinh rừng; nhĩm KI, T2, T3,
NI, N2, N3 được đề xuất áp dụng các kỹ thuật nuơi dưỡng và/hay làm giàu rừng; nhĩm] rừng phục hồi, cây 26, cây bụi và tre nứa mọc rải rác và K2, K3 được xếp vào nhĩm áp dụng kỹ thuật khoanh nuơi, bảo vệ; cuối cùng là nhĩm cây bụi, tre nứa rải rác, trảng cỏ “được xếp vào trạng thái cần trồng rừng mới :
3.3.3 Đề xuất và thử nghiệm các giải pháp lâm sinh cho rừng phục hồi sau khai thác - 3.3.3.1 Khai thác-tái sinh rừng
(1 Khai thác và tái sinh rừng tự nhiên là rừng giàu
Nhĩm rừng trung bình cĩ chất lượng tốt (T1) và rừng giàu (G1-2-3) là nhĩm đổi tượng cĩ thể được đưa vào khai thác và tái sinh rừng Nội dung kỹ thuật của biện pháp khai thác- tái sinh này được thực hiện theo Quyết định số 186/2006/QD- -TTg về Qui chế quản lý rừng và Thơng tư số 87/2009/TT-BNNPTNT về việc hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên Theo Thơng tư này, cĩ một số điểm chú ý về phương diện kỹ thuật nhằm bảo đảm được tái sinh rừng trong và sau khai thác như sau:
- Về cường độ khai thác, khơng kẻ cây chặt bài thải và đỗ vỡ, tối đa đối với rừng sản Ệ xuất là 35%; rừng phịng hộ là 20% Cường độ- khai thác trên được xác định cho nơi cĩ độ dốc từ 15' trở xuống Đối với rừng sản xuất, độ dốc trên 15 thì cứ tăng lên 29, cường độ khai thác giảm xuống 1% Đối với rừng phịng hộ, độ dốc trên 15” thì cứ tăng lên 1Ÿ, cường độ khai thác giảm xuống 1%,
~ Đối với hành lang bảo vệ sơng, suối (khu vực loại trừ) được quy định như sau: + Sơng, suối cấp I (bề rộng trên 20m): hành lang bảo vệ mỗi bên 30m;
+ Sơng, suối cấp 2 (bề rộng từ 10+20m): hành lang bảo vệ mỗi bên 20m; + Sơng, suối cấp 3 (bề rộng từ 5 +10m): hanh lang bảo vệ mỗi bên 10m
Trong quá trình bài cây khai thác, phải đánh đấu điện tích loại trừ Khơng bài cây khai
thác trên điện tích hành lang bảo vệ sơng, suối `
- Nguyên tắc bài cây: Cáy chữa là những cây mẹ được ưu tiên chọn để lại gieo giống, số lượng cây mẹ để lại từ 3-4 cây/ha Cây bảo vệ là những lồi cây quý, hiếm cĩ giá trị cao, được liệt kê trong sách đỏ, các lồi cây người dan địa phương sử dụng lấy mật, nhựa, lâm thuốc , lồi cây là nơi.trú ngụ, sinh sản của động vật, những cây mọc trên khu vực dốc đứng, nơi dé xây ra xĩi mịn, đá lăn, trượt và những cây gỗ phân bố ở vị trí trồng trải Cây chùa, cây bảo vệ phải phân bế tương đối đều trên diện tích khai thác, là những cây cĩ phẩm chất tốt Khơng bài cây khai thác trong khu vực loại trừ, cây thuộc nhĩm JA, hạn chế 70
khai thác cây thuộc nhĩm ILA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý hiểm cĩ giá tri bảo tồn cao Cay khai thác phải phân bố tương đối đều trên điện tích lơ Cây khai thác gồm:
+ Cây khai thác chính: được xác định từ cây cĩ đường kính lớn nhất trở xuống, cho tới khi đạt cường độ khai thác cho phép
+ Cây khai thác tan dung: (i) Cay khai thác vệ sinh bài thải: là những cây cĩ hại, cây chèn ép, khống chế, thắt nghẹt các cây gỗ khác và những cây cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, cây phi mục đích ảnh hưởng xấu tới cây tái sinh; Gi) | Cây khai thác trên các cơng trình phục vụ sản xuất như: đường vận chuyên, đường vận xuất, bãi gỗ, lán trại
(2) Khai thác rừng cộng đẳng”
Để triển khai thực hiện Quyết định số 1461/QĐ-BNN-HTQT ngày 5/6/2006 của Bộ
trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn phê duyệt dự án “Chương trình Lâm nghiệp cộng đồng 2006 - 2007” và Quyết định số 106/2006/QĐ BNN ngày 27 thang 11 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng đân cư thơn; theo đề nghị của Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đã xây dựng bản hướng dẫn một số nội dung về các chỉ tiêu kỹ thuật và thủ tục khai thác rừng cộng đồng để thực hiện thí điểm ở một số xã thực hiện du án Chương trình Lâm nghiệp cộng đồng 2006 - 2007” Một số nét chính được tĩm lược như sau:
- Hướng dẫn này quy định những chỉ tiêu kỹ thuật và thủ tục khai thác gỗ, lâm sản khác trong rừng tự nhiên và rùng | trồng thuộc quyền sử dụng của cộng đồng Hướng dẫn này áp dụng cho việc khai thác gỗ để giải quyết nhu cầu sử dụng tại chỗ cho cộng đồng, khơng áp dụng cho khai thác với mục đích thương mại Riêng đối với các lâm sản ngồi gỗ
hướng dẫn này áp dụng cho cả khai thác với mục đích thương mại ~ Các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác:
+ Mục đích khai thác: bảo đảm rừng của cộng đồng trong quá trình khai thác luơn duy trì một trữ lượng (m”/ha) nhất định và để lại cây cĩ đường kính tối thiểu theo quy định,
nhằm bảo đảm rừng ơn định và bền vững
+ Đối tượng rừng khai thác: là rừng Nhà nước đã giao cho cộng đồng sử dụng vào mục đích sản xuất và phịng hộ cục bộ
+ Tiêu chuẩn rừng đưa vào khai thác: rừng đưa vào khai thác phải đạt 2 tiêu chuẩn sau
đây Thứ nhất, rừng cĩ trữ lượng tối thiéwha (Mmin/ha) hay téng tiết diện ngang tối
thiêu/ha Ĩ ;Gmiha) được quy định như sau:
Ð Trích Hướng dẫn các chỉ tiêu kỹ thuật và thủ tục khai thác rùng cộng đồng † ban hành theo Quyết định số 2324/BNN-LN ngày 21-8-2007 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT Bản hướng dẫn kỹ thuật khai thác này chỉ giới hạn áp dụng thí điểm cho 10 tinh tham gia Dự an Chương trình Lâm nghiệp cộng đồng gam Dién Bién, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Gia Lai và Đắc Nơng
Trang 37
(i) Ving Trung du miễn núi Bắc Bé, tir 50m?/na tré Jén (tuong tng tổng điện ngang từ:
1 m?ha trở lên); ;
(i) Ving Bac Trung Bộ, từ 60m”/ha trở lên (tương ứng tổng diện ngang từ 8m /ha trở
lên); `
(i7) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, từ 70m*/na trở lên (tương ứng: tổng điện ngang từ 9m/ha trở lên); F
Đối với rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, trữ lượng gỗ từ 35m /ha trở lên (tương ứng tổng |
điện ngang từ 5m?/hã trở lên) Việc xác định Mmiyha hay >Gmiha cĩ thé tiên hành cho fừng cộng đồng từng tỉnh, từng huyện, từng xã, hoặc cho từng cộng đơng băng cách đơn i giản là: chọn những khu rừng tốt nhất của cộng đồng thuộc các xã, huyện, tỉnh nĩi trên dé đo đếm, tính trữ lượng (m”/na) hoặc >G/ha (m2/ha), sau đĩ lấy 70% của trữ lượng hoặc 70% của ŠG/ha này làm tiêu chuẩn tối thiểu cho phép đưa rừng vào khai thác Thứ hai, cĩ ẵ ít nhất 5 cây đạt đường kính tối thiểu cho phép khai thác/ha (D„m) Đường kính tối thiểu cho phép khai thác quy định như sau:
(+) Đối với vùng Trung đu miền núi Bắc Bộ từ 26cm trở lên
(®) Đối với vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên từ 30cm: trở lên Tuỳ theo thực trang tai nguyên rừng của từng địa phương, cĩ thê quy định trữ lượng rừng và đường kính tối thiêu được phép khai thác bụ thể cho từng tỉnh hoặc từnặ huyện hay từng xã nhưng trữ lượng khơng được nhỏ hơn 50mƯ/ha và đường kính tơi thiêu được phép khai thác khơng nhỏ hơn 26cm
- Phương thức khai thác: Khai thác chọn
- Lượng khai tháo tối đa hàng năm khơng được lớn hơn 2,0% so với tổng trữ lượng rừng Tính tốn theo cơng thức sau:
Lp SEMx2,0% (m’)
Trong đĩ: Lạ là lượng khai thác tối đa hàng năm (mổ) ® M là tổng trữ lượng rừng của cộng đồng (m))
- Thời gian giãn cách giữa 2 lần khai thác: từ 1 đến 5 năm, tuỳ theo khả năng của rừng và nhu cầu lâm sản
- Cường độ khai thác khơng vượt quá 10% (3) Khai thác giảm thiểu tác động (RIL)
“Thuật ngữ khai thác giảm thiểu tác động lần đầu tiên được Putz và Pinard đề xuất vào Ƒ năm 1993 và nĩ nhanh chĩng được FAO chấp nhận như là một sự thay thế thay thế cho các thuật ngữ khác như khai thác gần gũi với mơi trường (Dykstra và Heinrich, 1996) hay khai ý thác tác động thấp (LIL)” do Quỹ rừng nhiệt đới (TFF) giới thiệu Trong một loạt biện
? Reduced Impact Logging
27 | ow Impact Logging 72
pháp kỹ thuật nhằm làm giám thiểu các tác động xấu khi khai thác, qui trình được FAO đề xuất (Dykstra và Heinrich, 1996) cĩ ảnh hưởng rất rộng rãi và tích cực trong các nước cĩ rừng nhiệt đới
Ở Việt Nam, khai thác tác động thấp lần đầu được Tổng cục Lâm nghiệp giới thiệu trong Hướng dẫn khai thác tác động thấp năm 2006 Đây là một văn bản được xây dựng dựa trên tơng kêt các kinh nghiệm và các Dự án thí điểm như Dự án qui hoạch quản lý rừng ở Tây Nguyên do JlCA tài trợ và tiến hành ở huyện Kon Pfon (Kon Tum); Dự án tiếp thị và thương mại các lâm sản chính của GTZ thực hiện ở các Lâm trường M'Drắk (Dak Lắk), Đắc Tơ (Kon Tum), Ninh Sơn (Ninh Thuận) và Trường Sơn (Quảng Bình) Theo Nguyễn Hồng Quân (2010), ngồi những qui định chung về cơng nghệ và kỹ thuật khai thác thơng thường, khi tiến hành áp dụng RIL cịn phải quan tâm đến (ï) Bảo vệ quyền lợi của người dân địa phương, () Bảo vệ các khu vực loại trừ, (ii) Bảo vệ sức khỏe và an tồn cho người lao động, (iv) Khơng gây tác động xấu đến mơi trường, đến sinh trưởng và phát triển của cây rừng cịn giữ lại và (v) Bảo tồn các lồi động thực vật quí hiếm và đa dang sinh học
3.3.3.2, Làm giàu và nuơi dưỡng rừng
Để đảm bảo thời gian cung cấp gỗ và lâm sản lâu dài, ổn định của rừng, hiển nhiên là khơng thể hồn tồn đựa vào năng lực tự phục hồi của rừng Khơng cĩ sự can thiệp của con người thì khơng cĩ gì đảm bảo được rằng lượng gỗ lấy ra hơm nay sẽ bằng lượng gỗ mới được thay thế ngày mai, do đĩ phải bảo tồn được hoặc gia tăng vốn rừng (J Collet,
1966) Nuơi dưỡng rừng tự nhiên vốn là vấn đề ít được quan tâm và khơng phải dễ dàng,
đặc biệt là nuơi dưỡng rừng sau khai thác chọn Theo G Baur (1958), dù kinh doanh được đưa vào như thế nào đi chăng nữa, điều suy xét đầu tiên về lâm sinh phải là tái sinh hay là tạo lập tái sinh để cũng cổ và bảo đảm rằng các cây gỗ chết do giả cỗi hoặc bị chặt lấy ra khỏi rừng đều được thay thế về lượng và chất lớn hơn đến giới hạn của trữ lượng hồn bị, hay là để tạo lập một rừng mới cĩ trữ lượng đầy đủ của những lồi cây mục đích
Với những lâm phần sau khai thác chọn khơng được chú ý điều chỉnh cấu trúc trong quá
trình khai thác thường dẫn đến nhiều thay đổi bất lợi về cấu trúc, tái sinh tự nhiên và do đĩ,
cơng việc nuơi dưỡng rừng sau khai thác chọn khơng thể tiến hành một lần và hồn chỉnh được trong một luân kỳ khai thác Chính điều này cũng đã được Nguyễn Văn Trương (1984) khuyến cáo là, khai thác hợp lý là phải “điều tiết được phân bố tán và phân bố số cây trên mặt đất sao cho sau 2-3 chu kỳ chặt, phân bố tán và phân bế cây được điều tiết đồng đều” Với những nhận thức nêu trên, việc làm giàu và nuơi dưỡng rừng được giới thiệu trong nội dưng này chỉ mang ý nghĩa định hướng theo từng trường hợp nghiên cứu và hồn tồn khơng cĩ giá trị áp dụng khi “đập khuơn” theo những đề xuất được giới thiệu ở đây
(1) Làm giàu rừng:
Trang 38sụn fe
phương thức kỹ thuật áp dụng cho từng lồi cây chưa được xác định cụ thể, Lâm giàu rừng Š
sau khai thác khi chưa xác định được mục tiêu và đối tượng làm cho kết quả rất hạn chế
Thậm chí, một số lồi cây bản địa được lựa chọn một cách câm tính (ví dụ như Lát hoa, |
Giĩ, Trầm, Sến, Gõ, Sao đen ) và trồng đưới các thảm rừng chưa qua khâu chặt cải thiện ; hoặc trồng trên các băng rộng, khơng xem xét tới yếu tố “vi lập địa” nên khơng thành Ì cơng Dưới đây là một ví dụ về làm giàu rùng bằng hai lồi cây Lim xanh và Mỡ sau khai : thác chọn tại Hương Sơn (Hà Tĩnh)
„ ` ' HỘP 3.2 LÀM GIÀU RỪNG SAU KHAI THÁC TẠI HƯƠNG SƠN
Tại Hương Sơn, những nghiên cứu của Nguyễn Văn Tương (1981), Nguyễn Ngọc Lung và
„cơng sự (1983, 1986), Vũ Đình Huề, Phạm Đình Tam (1984),Trịnh Khắc Mười (1991), Trần “Xuân Thiệp (1995), Đào Cong Khanh (1996), Tran Gắm Tú (1999), Nguyễn Bá Chất (2001)
đã đựa ra những giải pháp phục hồi rừng sau khai thác và hiệu quả phục hồi rừng rất thành cơng về phương diện sinh thái học Mặc dù vậy, sự thiếu vắng những lồi cĩ giá trì kinh tế cao nêu trên cho thấy yêu cầu kinh doanh rừng bên vững trên phương diện kinh tế tại đây chưa
đáp ứng được
Nhận thức được vẫn đề này, từ năm 2001 Cơng ty Lâm nghiệp tà Dịch vụ Hương Sơn đã tiên hành trồng bỗ sung sau khai thác tại các vị trí xung quanh gốc chặt và đường vận xuất một số lồi cây bản địa cĩ giá trị kinh tế như Lim xanh, Re hương, Mỡ, Giỗi Trong bải viết này sẽ trình bày một số kết quả đánh giá ban đầu về kỹ thuật trên cho hai lồi Lim xanh và Mỡ Những căn cứ chọn lồi cây trồng bổ sưng:
Về địa lý thực vật, cả hai lồi Lim xanh và Mỡ đều cĩ phân bố tự nhiên trong rừng Hương Sơn
'trước đây Mặc dù tỷ lệ tổ thành theo lồi khơng lớn nhưng tỷ lệ tổ thành theo trữ lượng khá
cao Những số liệu cịn lưu trữ được cho thấy từ cuối những năm 1950 cho đến thập kỹ 60 (Thế kỷ XX), Hương Sơn đã cung cấp một khối lượng lớn gỗ tà vẹt và van san cho đất nước từ khai thác Lim xanh Đến nay, Lm xanh khơng cịn xuất hiện trong cơng thức tổ thành rừng cả tầng cây cao và tang cây tải sinh Tương tự, Mỡ là lồi cụng cấp gỗ lớn, cĩ khã năng sinh trường tương đỗi nhanh và cũng là lồi cây bản địa của khu vực nảy Về đặc điểm sinh thải học, Mỡ cĩ một vài điểm khác so với Lim xanh ở giai đoạn tạo rừng nhưng điểm giống nhau quan trọng nhất là Mỡ cũng đã từng cĩ mặt trong tổ thành rừng nguyên sinh tại Hương Sơn Kỹ thuật trồng: :
Lim xanh, Mỡ và Cơng (trong báo cáo này khơng phân tích kết quả trằng lồi Cơng) được trồng hỗn giao trong các lỗ trồng hình thành do khai thác chọn, trên các đường vận xuất và bãi gỗ hoặc những nơi tái sinh thiếu Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, tiêu chuẩn cây con đem trồng tương tự
như kỹ thuật làm giàu rừng theo đám Trồng vào vụ Thu, chăm sĩc cây trồng trong 3 năm, hai
năm đầu chăm sĩc 3 lần kết hợp trồng giặm, năm cuối chăm sĩc 2 lân Kỹ thuật chăm sĩc chủ yếu là phát thực bì quanh gốc, xới và vụn đất quanh gốc cây trồng bễ sung
Sau hai năm trồng, tình hình sinh trưởng của các lồi trồng bd sung cho thầy, đối với Lim xanh sinh trưởng tương đổi nhanh Cụ thể, đường kinh cổ rễ cây con Lim xanh khí trồng trung bình
là 0,3cm, năm 2004 đạt 0,72cm; chiều cao khi trồng 0,4m năm 2004 đạt 0,62m Tương tự đối
với cây Mỡ, đường kính cổ rễ khi trồng là 0,5cm và chiều cao trung bình 0,7m, đến năm 2004,
các chỉ tiêu này lần lượt đạt 1/2cm và 1,22m
Tuy nhiên, sinh trưởng của cây trịng bổ sung khơng đồng đều; kết quả nghiên cứu đã phát hiện và đánh giá được một số nhân tố ảnh hưởng tới thực trạng sinh trưởng của hai lồi Lim xanh và Mỡ Trong đĩ, đáng chú ý nhát là các nhân tơ sau:
[ - Ảnh hưởng của độ tàn che: Những nghiên cứu trước đây của Trân Ngũ Phươn
2001), Phùng Ngọc Lan (1964, 2002) đều khẳng định độ ‘an che thich hop cho tmnt sinh tự nhiên trong các loạt diễn thế thứ sinh là từ 0,4-0,5 Trong nghiên cứu này, sinh trưởng của Lim xanh Ở giai đoạn tái sinh cơ sự sai khác khá rõ Tại độ tàn che trung bình (0,4-0,5),
sinh trưởng đường kính cỗ rễ và chiều cao Lim xanh đều thấp hơn (0,6em và 0,47m); ở độ tàn
che cao (0,7-0,8) các chỉ tiêu nay là 0,7em và 0,53m, nhưng ở độ tàn che rất cao (0,9-1) sinh
- trưởng cả đường kinh cỗ rễ và chiều cao đều giãm (0,6cm và 0,6m) ‘ Đơi với Mỡ, ngược lại, độ tàn che trung bình cả hai chỉ tiêu đường kính cỗ rễ và chiều cao đều
đạt trị số sinh trưởng (1,3cm và 1,32m) cao hơn so với độ tàn che cao (1,2cm va 1,16m)
Những kết quả nghiên cứu trên bước đầu cho thay cĩ thể sử dụng biện pháp điều tiết độ tàn che đề thức đây sinh trưởng cho hai lồi cây trồng này; hoặc cĩ thể căn cứ vào diện tích các khoảng trống để quyết định trồng Mỡ hay trồng Lim theo từng đám -
- Anh hưởng của độ dốc: Cả hai lồi Lim xanh và Mỡ đều cĩ một kết quả giống nhau về ảnh
hưởng của chỉ tiêu này Cụ thể, sinh trưởng của cây trồng bổ sung giảm dan khi độ dốc tăng
- Anh hưởng của lớp cây bụi thảm tươi: Đồi với Mỡ, ở những nơi lớp cây bụi thảm tươi phát triển mạnh, độ che phủ cao, sinh trưởng của cây Mỡ kém hơn hẳn so với nơi cĩ độ che phủ thấp Mỡ là lồi cây tương đối wa sang, kha nang cạnh tranh với cây bụi thảm tươi kém, vì vậy
kết quả nghiên cứu cho thấy đối với lồi cây này cần tăng cường khâu chăm sĩc để hỗ trợ cho
cây con sinh trưởng
Ảnh hưởng của lớp cây bụi, thảm tươi đổi với sinh trưởng lồi Lim xanh, ngược lại Nơi cĩ độ che phủ 80-90%, sinh trưởng đường kính cổ rễ và chiều cao đạt giá trị cao nhất (0,8em và
0,65m), ở nơi độ che phủ dưới 70% hai chỉ tiêu này chỉ đạt 0,6cm và 0,51m Điều này cho thấy
rõ là ở giai đoạn hiện tại, tính chịu bĩng của Lim xanh cịn rất cao; mặt khác, khi đã vượt qua
được chiều cao bình quân của cây bụi, thảm tươi đối với Lim xanh cần hạn chế việc loại bỏ lớp
cây bụi để một mặt duy trì độ m mặt khác tạo hình thân cho cây Lim sau này -
- Ngoai ba nhân tổ chủ yếu trên ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, cịn cĩ một nhân tố chủ quan khác thuộc về con người Tại những khu vực điều kiện địa hình dốc, xa các đường vận xuất và bãi gỗ cây trồng bỗ sung khơng được chăm sĩc một cách chủ đáo Điêu này cĩ thé dé dang nhận thay trong quá trình điều tra
Trên đây là một số kết quả nghiên cứu bước đâu về kỹ thuật trồng bỗ sung một số lồi cây bãn
địa cĩ giá tí kinh tê vào các lỗ trống tình thành sau khai thác chọn tại Hương Sơn Mặc dù,
hãy cịn quá sớm để cĩ những đánh giá về sự thành cơng của kỹ thuật này Tuy nhiên, với:
những thu thập bai đầu cho phép nhận xét rằng, kỹ thuật trên cĩ thể bỗ sưng và hỗ trợ cho
quá trinh ti sinh tự nhiên sau khai thác nhằm làm tăng tỷ lệ những lồi cây cĩ giá trị kính tế
cao cho tơ thành cây tái sinh mà những lồi cây này bằng con đường tái sinh tự nhiên khơng
đáp ứng được tr - ?
74
(2) Trường hợp nuơi dưỡng rừng, áp dụng cho các trạng thái K2, K3 của mơ hình
phân loại trên, Đây là những đối tượng cần được “dẫn đất” để nâng cao năng suất của rừng
Các tác giả Nguyễn Ngọc Lung, Bùi Đồn, Nguyễn Bá Chất (2005), Nguyễn Thành Mến (2006), Đinh Hữu Khánh (2007) đã đề nghị để cĩ thể định hướng “dẫn dắt” rừng loại này can xác định rõ được nhĩm lồi cây mục đích hay nhĩm lồi cây kinh doanh và nhĩm lồi sinh thái Hai nhĩm này phải cĩ mối liên hệ chặt chế với nhau cả về phương diện sinh thái
học và cả về phương diện lâm học
Trang 39| | | Khi tiến hành nuơi dưỡng rừng cần tác động làm hai giai đoạn Giai đoạn một là giai 4
đoạn chặt vệ sinh (chặt cây bị tơn thương, sâu bệnh, đây leo ) và giai đoạn hai, tiển hành ï
chặt nuơi đưỡng mang tính chất chặt cải thiện cấu trúc (đơn giản tầng, điều chỉnh độ tàn Ệ che, điều chỉnh tổ thành cây mục đích và mật độ ) Điểm quan trọng nhất trong đề xuất j này là phải luơn đuy trì độ tàn che của quần xã khơng được dudi 0,5
Dựa trên những nguyên tắc này, tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) Nguyễn Bá Chất (2001) đã Ê nhận thấy, khi chặt cường độ chặt nuơi dưỡng là 10% số cây, sau hai năm đã cĩ tái sinh bể sung được 10 cây mới cĩ giá trị trong khi đĩ chỉ giảm được 3 lồi cây kém giá trị Khi chặt q 20%, sau hai năm bộ sung được 34 cây giảm 8 lồi cây cĩ giá trị; nếu chặt 30% số cây sau 4 bai năm tăng 35 cây nhưng tăng trưởng đường kính chung của lâm phần bị giảm mạnh Ì Theo đĩ, tác giả đề nghị là khi tiến hành chặt nuơi đưỡng cho rừng phục hồi sau khai thác ï ngồi việc đuy trì độ tàn che phải lớn hơn 0,5 thì cường độ chặt theo số cây khơng nên Ì vượt quá 20% 1 Tương tự, khi nghiên cứu về hiệu quả chặt nuơi dưỡng cho rừng phục hồi sau khai thác
tại Đơng Nam Bộ, Ngơ Út (2010) cũng kiến nghị cường độ chặt nuơi dưỡng (tính theo số '
cây) của vùng này biến động từ 15-20% và chu kỳ tác động vào khoảng 10 năm một lần và cơ sở để xác định chu kỳ này là căn cứ vào lượng tăng trưởng thường xuyên về thể tích thân cây (2v) 3
Khi nghiên cứu biện phấp kỹ thuật nuơi đưỡng rừng sau khai thác tại Phú Yên, Nguy: “Thành Mến đã đề xuất một số nội dung chính như sau:
(i Chọn lồi cây nuơi dưỡng: theo nhĩm lồi cây mục đích, cĩ giá trị kinh tế và cĩ mối quan hệ sinh thái lồi đã được xác định
() Điều chỉnh phân bố N/D: theo cấu trắc định hướng Việc điều chỉnh này được tiến
bành làm bai lần; sau khai thác chính 5 năm và trước khai tháo chính lần sau 5 năm Thơng
qua đĩ, điều chỉnh phân bố N/D, theo hướng dẫn dất rừng tới trạng thái chuẩn theo qui luật 1-3-5 và điều chỉnh phân bố cây rừng trên mặt đất theo cự ly bình quân hợp lý
đi) Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Chủ yếu lợi dụng khả năng 1ai si
và các biện pháp hỗ trợ tái sinh Sau khai thác 5 năm và trước khai thác chính lần sau 10 năm, kiểm tra lại và nêu lâm phần kHơng đạt được tỷ lệ theo qui luật trên, tiến hành làm
giàu rừng theo đám bằng các lồi cây mục đích
(iv) Thời gian nuơi dưỡng rừng: với trạng thái IV sau khai thác, thời gian nuơi dưỡng là khoảng 25-30 năm; trạng, thai IIIB thoi gian này là 20-25 năm `
én"
3.3.3.3 Khoanh nuơi phục hãi rùng
Những nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Bá Chất (2001) tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) và Ệ
Cầu Hai (Phú Thọ); Đỗ Đình Sâm (2005), Trin Van Con (2006), Ngơ Út (2010) cho thấy }
dựa trên mức độ thối hĩa rừng sau khai thác (dựa vào độ tàn che, phân bé N/D va tình hình tái sinh) để đưa ra các giải pháp khoanh nuơi như sau:
16
nh tu nhién cia rimg £
cử Nhĩm rùng nghèo kiệt sau khai thác, tầng cây cao bị phá vỡ nhưng tái sinh tốt Với đối tượng này biện pháp tác động lâm sinh được tiến hành qua hai bước Bước một “phat dọn thực bì, đây leo, cây bụi ảnh hưởng đến cây tái sinh là cây mục dich; xử lý một phần cây tái sinh phi mục đích Bước hai, chặt nuơi dưỡng, tỉa thưa rừng bằng kỹ thuật tuyển chọn cây tốt, tạo điêu kiện cho những cây này khơng bị ức chế, cạnh tranh của các cây phi mục đích; q trình chọn lọc này cĩ thể tiến hành nhiều lần với cường độ mỗi lần thấp để
tránh xáo trộn về hồn cảnh rừng, "
- Nhĩm rừng sau khai thác kiệt, tầng cây cao phá vỡ hồn tồn, tái sinh khơng đâm bảo Trạng thái này cũng được tiến hành qua hai bước Bước một tương tự như nhĩm trước nhưng bước hai tiến hành trồng bổ sung các lồi mục đích ở các khoảng trống khơng cĩ
cây mục đích tái sinh hay ở những nơi tái sinh thiếu
3.3.3.4 Trằng rừng mới - cải tạo
- Đây là giải pháp lâm sinh mang tính “cực đoan” nhất cho đối tượng rừng và đất rừng đều bị thĩa hĩa sau khai tháo Giải pháp này nhằm phục hồi lại rừng bằng con đường nhân
tạo cho các đơi tượng thuộc các lơ đất cĩ cây gỗ, cây bụi và tre nứa mọc rải rác và trang cd
ở nhĩm khơng cịn rừng trong mơ hình phân loại tại hình 3
- Điện pháp kỹ thuật trồng rừng cho nhĩm này được thực hiện theo những qui định mới nhất trong Điều 5 của về Qui chế quân lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyét định số 73/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và các Thơng tư, văn bản hướng dẫn khác cĩ liên quan để thực hiện qui chế này ,
34 Ky THUAT LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HOI SAU KHOANH I
3.4.1 Tổng quan về phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuơi
Trong thập niên từ 2000-2010, diện tích rừng của,Việt Nam cĩ xu hướng tăng lên rõ rệt nhờ các chương trình trồng rừng quy mơ lớn, đáng chú ý là Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Dự án 661) Tính đến cuối năm 2010, tồn quốc cĩ gần 13,259 triệu ha rừng (10339 triệu ha là rừng tự nhiên và 2.919 triệu ha rừng trồng)”
Từ năm 1998, Dự án 661 đã tiến hành thực hiện giải pháp khoanh nuơi xúc tiến tái sinh tự nhiên trên qui mơ tồn quốc Theo quy phạm QPN 21-98, sau thời gian khoanh nuơi 4-6 năm đối với rừng phịng hộ và 5-8 năm đối với rừng sản xuất, rừng đáp ứng các tiêu chuẩn khoanh nuơi thành cơng (theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN) sẽ được tiếp
2 - Phần này được biên soạn đựa trên kết quả cơng trình Xâ) à ọ g ên soạn đụ ` \y dựng hướng dẫn kỹ thuật xử lý lâm sinh che ong da ật xử lý lâm sĩ rừng tự nhiên phục hoi sau khoanh nuơi thuộc Dự án 661 (2008-2010) Chủ nhiệm cơng trình PGS TS Phạm
Xuân Hồn; cộng tác viên TS.Bùi Thể Đồi, PGS.TS Phạm Văn Điển : TC
Theo Quyết định số 2140/Q Đ-BNN-TCLN ngày 09 tháng 8 năm 20 10
Trang 40
|
|
|
tục quản lý theo QPN 13-91 đối với đối tượng rừng phịng hộ và QPN 14-92 với đối tượng Ÿ là rừng sản xuất
Tuy nhiên, từ thực trạng khoanh nuơi rừng ở nước ta và hệ thống văn bản tiêu chuẩn Ƒ
kỹ thuật lâm sinh hiện hành cho thấy vẫn tồn tại một số vẫn đề cơ bản về mặt kỹ thuật lâm :
sinh liên quan đến phục hồi rừng như sau: : - Xét về mặt thực tiễn, mặc dù điện tích rừng đưa vào khoảnh nuơi ở nước ta là rất 'Ệ
lớn, nhưng chưa cĩ nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về hiệu quả của giải pháp phục hơi này Sau thời.gian (thường là 5 năm) người dân được khốn khoanh nuơi bảo vệ rừng với Ẩình phí rất thấp nhiều khu rừng đã bị mất hoặc bị suy thối Cịn ở một số noi sau | khoanh nuơi rừng đã tốt nên, nhưng lại khơng được tác động xử lý lâm sinh hợp lý Hai 4 hướng tác động chính cho các đối tượng này thường thấy trong thực tế là: () tiếp tục bảo J vệ theo kiểu “khoanh đĩng” mà khơng cĩ tác động kỹ thuật lâm sinh nào đáng kể, hoặc ¡ GÌ do khơng cĩ kinh phí để tiếp tục bảo vệ và cũng khơng cĩ hướng dẫn kỹ thuật tiếp | theo, rừng bị bỏ mặc như vơ chủ hoặc khơng tác động, dẫn đến rừng lại tiếp tục bị tàn ' phá hoặc rừng sinh trưởng 1 Trong khi đĩ, phục hồi rừng là một quá trình lâu đài và luơn cần cĩ tác động lâm sinh để tăng tính Šn định và giá trị rừng Theo Phạm Xuân Hồn (2003) và nhiều nghiên cứu khác đều cho rằng phục hồi rừng bằng khoanh nuơi chỉ nên được coi như là “giải pháp bước đầu” cho quá trình phục hồi rừng mà thơi Câu hỏi đặt ra ở đây là sau khoanh nuơi, rừng phục hồi cần được tác động như thế nào để cĩ thể dẫn dắt rừng hướng tới đạt được mục tiêu quản lý rừng một cách hiệu quả?
Liên quan đến quy phạm kĩ thuật, các văn bản pháp quy về lâm sinh hiện hành như
QPN 13-91, QPN 14-92, QPN 21-98, Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN cĩ thể được coi
là các văn bản cĩ tính pháp lý cơng nhận rừng thành cơng sau khoanh nuơi và hướng dẫn tác động vào đối tượng rừng sau khoanh nuơi Tuy nhiên, cĩ một vấn đề là đối tượng tác động và phạm vỉ điều chỉnh tại các văn bản nảy rất hạn chế Theo tiêu chí cơng nhận thành rùng đối với rừng sản xuất của Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN thì “đối với rừng cây gỗ, sau thời gian khoanh nuơi cĩ ít nhất 500 cây gỗ mục đích/ha, phân bồ tương đối đều
trên tồn điện tích, chiều cao trung Đình lớn hơn hoặc bằng 4m, tổng điện tích các đám
trồng nhỏ hơn hoặc bang 1 000m2/ha; cịn đối với rừng tre nứa, sau thời gian khoanh nuơi độ che phủ của tre núa đạt lớn hơn hoặc bằng 70%, số cây đạt tiêu chuẩn khai thác lớn
hơn hoặc bằng 20%, tổng điện tích các đám trắng nhỏ hơn hoặc bằng 1.000 mˆ/ha”
Trong khi đĩ, đối tượng cần tác động sau khoanh nuơi trên thực tế lại rất đa dạng, cĩ
thể thành cơng ở nhiều mức độ khác nhau và kể cả khơng thành cơng Các quy định khĩ cĩ
thể bao quát hết mọi đối tượng rừng hiện cĩ sau khoanh nuơi đang cần những tác động lâm sinh phù hợp và chắc chắn nhiêu 16 rừng sau khoanh nuơi khơng tương thích về thang bậc tiêu chí phân loại của các hướng đẫn hiện hành Trong cơng trình “Xây đựng hướng, dẫn kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuơi”, Phạm Xuân Hồn và cộng sự (2010) đã tiền hành thực hiện theo sơ đồ dưới đây, hình 3.3
78
a x an Zz -
3.4.2 Một số đặc trưng cơ bản của thầm thực vật rừng phục hằi sau khoanh nuơi - Khi phân tích đặc trưng về biên động thành phần thực vật phục hỗi trên các vùng từ Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ đến Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên, Phạm Xuân Hồn và cộng sự (2010) đã nhận thấy những điểm khác biệt trong quá trình phục hdi thâm thực vật băng kỹ thuật khoanh nuơi so với các trạng thái rừng phục hồi sau nương - rẫy hay sau khai thác Sự khác biệt này xuất phát từ đặc điểm của đối tượng được đưa
vào khoanh nudi
Phần lớn diện tích đất rừng được đưa vào khoanh nuơi phục hồi rừng đều là trạng thái
IB va IC Thanh phần lồi cây ở các vùng sinh thái rất khác nhau nhưng cĩ một điểm chung nhất đều là các lồi cây tiến phong xuất hiện ngay từ đầu giai đoạn khoanh nuơi Sự xuất hiện đồng loạt với số lượng lồi rất lớn, trung bình từ 25-35 lồi, cá biệt cĩ nơi lên tới 45 lồi trên một ơ tiêu chuẩn 1.000m2 Chính do số lượng lồi lớn ở giai đoạn này đã sớm tái tạo lại được tiêu hồn cảnh rừng, đặc biệt do cĩ sự cạnh tranh mang tính “nội tại” nên ở giai đoạn này diễn thể của thảm thực vật thể hiện rất rõ nét thơng qua quá trình thay thế các lồi cây cĩ tuổi thọ và sức cạnh tranh khơng giống nhau Đặc trưng thay đổi lồi diễn ra nhanh trong giai đoạn này là nguyên nhân chính dẫn đến những thay đổi về cấu trúc tổ thành, mật độ cá thể và quan hệ giữa các lồi trong quần thụ và quan trọng hơn cả là xuất hiện các lồi cây chịu bĩng tải sinh tự nhiên
Hiện trạng rừng khi đưa vào khoanh nuơi
Kỹ thuật KN đã áp dụng Hiện trạng rừng sau khoanh nuơi Tiêu chí cơng nhận rừng sau khoanh nuơi của Bộ
_
Rừng sau khoanh nuơi Rừng sau khoanh nuơi
Đánh giá phân loại dove
thanh céng khơng thành cơng
Các QP a 3
mm kỹ thuậtL§ mee „| _ Khơng phủ hợp
hiện hành
Phù hợp Phù hợp
Các giải é Giải pháp Giải phá phap Các giải ác giải
pháp KTLS KTLS KTLS pháp KTLS
đề xuất đã quy định đã quy định đề xuất