1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo chuẩn độ (thí nghiệm)

10 836 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Mục đích thí nghiệm, các bước thí nghiệm, cách làm từng bước, lý thuyết, hướng dẫn, có hình ảnh mình họa, làm bằng thực nghiệm và số đo cũng lấy từ thực nghiệm, báo cáo tại trường Đại học quốc gia Đại học Bách KHoa Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

BỘ MÔN NĂNG LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG

Báo cáo thí nghiệm nhóm 1

GVBM: Bùi Thị Thảo Nguyên

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 12 năm 2016

Mục lục

Trang 2

BÀI THÍ NGHIỆM CHUẨN ĐỘ ĐIỆN HÓA

I. Mục đích:

- Nắm được nguyên tắc đo pH bằng phương pháp đo điện thế và ứng dụng của nó để chuẩn độ điện thế

- Nắm được các nguyên tắc và thao tác cơ bản trong phương pháp chuẩn độ điện thế

- Thực hành phương pháp: chuẩn độ đa base và xác định các điển tương đương bằng phương pháp nội suy

II. Các bước thí nghiệm:

Chuẩn bị hóa chất:

Trang 3

- Dung dịch chuẩn HCl 0,1N.

- pH kế (loại điện cực tổ hợp gồm điện cực thủy tinh và điện cực calomel bão hòa)

- Dung dịch mẫu chứa

Cách tiến hành:

- Bước 1: Pha 100ml dd HCl 1N vào 900ml nước cất trong bình

Trang 4

- Bước 2: Lắc đều bình đến khi dung dịch trung hòa.

Trang 5

- Bước 3: Rửa dụng cụ như becher, buret, điện cực đo bằng nước cất rồi lấy khăn giấy lau khô

- Bước 4: Đong 10ml dd vào becher có định mức 50ml, đong 25ml dd HCl 0,1N vào buret sao cho chạm vạch định mức

- Bước 5: Đặt becher lên máy khuấy từ, đưa điện cực đo vào bên trong becher sao cho dung dịch ngập đầu điện cực, điều chỉnh cá từ sao cho khi khuấy không đụng vào đầu điện cực đo, đồng thời lắp buret sao cho từng giọt nhỏ được vào trong lòng dung dịch tránh nhỏ vào thành bình sẽ gây sai sót lớn khi chuẩn độ

Trang 6

- Bước 6: Chuẩn độ dung dịch.

Trang 7

III. Xử lý số liệu và kết quả:

- Ta có bảng số liệu sau khi chuẩn độ như sau:

Trang 8

V (ml) pH

- Qua bảng số liệu trên, ta thấy có 2 bước nhảy sau:

Bước nhảy thứ nhất:

 Ta áp dụng phương pháp nội suy:

Với a, b được lấy giá trị số học

Bước nhảy thứ hai:

Trang 9

V (ml) 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5

 Ta áp dụng phương pháp nội suy:

Với a, b được lấy giá trị số học

- Ta thấy rằng

IV. Nhận xét và đánh giá:

Qua bài thí nghiệm trên ta thấy rằng:

- Phương pháp này tiến hành một cách dễ dàng

- Dựa vào phương pháp này, khi xác định được thế các cực có thể biết được nồng độ các chất có trong dung dịch và theo dõi được sự biến thiên nồng độ các chất trong quá trình xảy ra phản ứng hóa học

- Do có rất ít thời gian nên chỉ chuẩn độ được một lần, vì vậy không thể so sánh qua những lần khác nhau để suy ra độ chính xác của phương pháp qua thực nghiệm

V. Trả lời câu hỏi:

Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế so với phương pháp dùng chỉ thị màu.

Trả lời:

 Nhược điểm của phương pháp dùng chỉ thị màu:

- Đôi khi không chọn được chỉ thị màu phù hợp để xác định điểm tương đương đối với một số hệ hoặc chọn được chỉ thị nhưng có chỉ số chuẩn độ (pT) khác xa với điểm tương đương dẫn đến sai số lớn Một vài trường hợp không chọn được chỉ thị phù hợp phải dùng dung dịch đối chứng

- Dùng mắt để nhận biết, vì vậy rất dễ xảy ra sai sót trong quá trình chuẩn độ do mắt không đủ độ nhạy để nhận ra sự thay đổi màu của các hệ có màu đậm Ngoài ra, mắt mỗi người phát hiện sự đổi màu đột ngột của chất chỉ thị theo sự chủ quan khác nhau, dấn đến thể tích đọc khác nhau và xác định nồng độ chất nghiên cứu khác sẽ khác nhau

- Phương pháp dùng chỉ thị màu chỉ xác định được nồng độ lớn hơn M

 Phương pháp chuẩn độ đo điện thế đã khắc phục hầu hết những hạn chế của phương pháp dùng chỉ thị màu, phương pháp này còn đặc biệt ưu việt đối với dung

Trang 10

dịch đục, có màu sẫm và nồng độ chất cần xác định có thể nhỏ tới M Phương pháp này không mắc sai số chỉ thị

Ngày đăng: 18/04/2017, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w