Báo cáo kinh tế học đại cương

11 391 0
Báo cáo kinh tế học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Đề tài: Tình hình nợ công Việt Nam nước tiêu biểu Họ tên: Nguyễn Khánh Đạt Khoa: Công Nghệ Vật Liệu Lớp: VL14NL MSSV: 1410805 Giảng viên môn: Trần Thị Phương Thảo Hồ Chí Minh ngày tháng 12 năm 2016 Mục lục Khái niệm: I - Theo Luật quản lí nợ công ngày 17/06/2009 Quốc hội khóa 12: Nợ công gồm nhóm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa - phương Được xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan Nhà nước có thẩm - quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Các khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu Chính phủ (trong nước), trái phiếu công trình đô thị hay tập đoàn kinh tế vay nợ nước phủ bảo lãnh xem công nợ Phân loại: II Phân loại theo chủ thể vay: - Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước phát hành trái phiếu, vay Ngân hàng, vay nước: thể chế siêu quốc gia, quỹ tiền tệ Quốc tế - IFM, kí kết phát hành nhân dân nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài kí kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Không bao gồm khoản nợ Ngân hành Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm - thực sách tiền tệ thời kì Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng - vay nước, nước phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ UBND Tỉnh-TP trực thuộc trung ương kí kết ủy quyền phát hành 2 Phân loại theo nguồn vay: - Vay nước: Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ UBND cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, ủy quyền phát hành trái phiếu - quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật Vay nước: khoản vay ngắn hạn, trung-dài phải trả lãi trả lãi di Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Phân loại theo thời gian vay: - Khoản vay ngắn hạn: khoản vay có kỳ hạn năm - Khoản vay trung-dài hạn: có khoản vay có kỳ hạn từ năm trở lên Thực trạng nợ công nước tiêu biểu giới III - Thực trạng khủng hoảng nợ công Mỹ Tổng quan: Nợ công Mỹ $19 ngàn tỷ USD Thập kỷ đầu kỷ XXI, kinh tế Mỹ sa sút Dù quốc gia mạnh quân kinh tế, ngân sách Mỹ dư thừa hàng trăm tỷ USD trở thành quốc gia có mức thâm hụt ngân sách năm 1.000 tỷ USD, "con nợ" lớn giới (mức nợ công Mỹ năm 2012 tăng lên 16.000 tỷ USD; tỷ lệ nợ công/GDP Mỹ tăng - với tốc độ nhanh, từ 45,6% năm 2001 lên xấp xỉ 100% năm 2011) Theo Văn phòng Kiểm toán Chính phủ Mỹ (GAO - Government Accountability Office), quốc gia tình trạng “không bền vững” tài Dự kiến, mức nợ quốc gia năm 2019 Mỹ tăng lên đến 23,3 nghìn tỷ USD Mức tăng trưởng dự đoán mức tăng trưởng nợ công Mỹ từ 2001 đến 2021 Nguồn: usgovermentspending.com Nguyên nhân: Thứ nhất, nguồn thu từ thuế thấp - Mỹ trì mức thuế thấp, qua kích thích kinh tế tăng trưởng để gia tăng thu ngân sách.Mức thuế huy động so với tổng GDP Mỹ khoảng ¾ so với nước phát - triển khác Thứ hai, chi tiêu công gia tăng Chi tiêu cho y tế Chính phủ Mỹ tăng lần từ 2001 đến 2010 Chi tiêu cho quốc phòng tăng từ xấp xỉ 2,4 lần Tỷ lệ tổng chi tiêu ngân sách tăng từ 20,9% lên 23,6% y tế tăng từ 19,7% lên 24,3% quốc phòng giai đoạn Các gói cứu trợ kích thích kinh tế Mỹ sau khủng hoảng làm cho gánh nặng nợ - công Mỹ gia tăng mạnh Thứ ba, môi trường quốc tế thuận lợi cho việc vay nợ Sự thuận lợi Mỹ việc vay nợ nước do: Nhu cầu trái phiếu Chính phủ Mỹ gia tăng nước sẵn sàng mua trái phiếu - Chính phủ Mỹ Lãi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ có xu hướng giảm nên áp lực vấn đề trả lãi vay - Mỹ không lớn Thực trạng khủng hoảng nợ công Châu Âu – Hy Lạp Tổng quan: Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng số quỹ đầu tư có ý đồ xấu thị trường vốn quốc tế phương tiện truyền thông Mục đích : • Thứ : chống lại đồng EURO, tạo bất ổn kinh tế cho toàn kinh tế Châu Âu Thứ : Làm giá đồng EURO tạo điều kiện cho đồng USD Đồng EURO có ảnh hưởng ngày lớn, đe doạ đồng USD lĩnh vực tài • - Nếu đồng EURO sụp đổ, đe doạ đến đồng USD đi, ngăn chặn kinh - tế châu Âu thách thức kinh tế Mỹ Các quỹ đầu tư phương tiện truyền thông phóng đại khủng hoảng nợ châu Âu, tạo tâm lí khủng hoảng nhà đầu tư bán tháo đồng Euro, tạo niềm tin cho đồng - USD Khủng hoảng nợ công châu bùng nổ Hy Lạp vào năm 2010 chi phí cho - khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý Nguyên nhân gây nên nợ công Hy Lạp: Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài công yếu với khoản chi tiêu phủ lớn, vượt khả kiểm soát Phân định rõ nhóm nguyên nhân sau: • Thứ nhất, tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ • bên Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong Hy • Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế Thứ ba, nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Tham nhũng triền miên, trốn thuế hoạt động kinh tế • ngầm Thứ tư, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả, phủ Hy Lạp chi tiêu tay mà • không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Thứ năm, thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư Đã nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp Tình trạng nợ công Việt Nam: IV - Việc vay nợ kinh doanh xấu nợ công gia tăng nhanh kiểm soát dài hạn biến thành khoản nợ lớn khiến cho tăng trưởng sản lượng tiềm bị chậm lại khiến quốc gia bị tụt hạng tín - nhiệm theo đánh giá tổ chức quốc tế Trong đó, nợ công Việt Nam mức 54,3% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm 15% Với tốc độ này, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP, số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Thực trạng nợ công Việt Nam: - Năm 2015, nợ công Việt Nam lên đến 110 tỉ USD riêng khoản chi trả lãi vay - lên đến 7,2% tổng chi ngân sách nhà nước Đến cuối năm 2014, tổng nợ công Việt Nam bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương ước tính 2,35 triệu USD, tỷ trọng tăng nhanh so với GDP, từ 50% năm 2011 lên 59,6% năm 2014 Dự kiến công nợ - đến hết năm 2015 khoảng 61,3% GDP, tăng so với số 59,5% GDP vào năm 2014 Các tiêu khác nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP, nợ nước quốc gia khoảng 41,5% Về cân đối ngân sách, bội chi ngân sách năm 2015 mức 226 tỷ đồng, tương đương 5% GDP, phạm vi Quốc hội định - Dù nợ công mức cho phép, nhiên thời gian qua, nhiều tổ chức - nước đánh giá, áp lực nợ bắt đầu đè nặng lên nợ công Chính Phủ Theo Ngân hàng giới cho biết toàn liệu nợ công Việt Nam thu thập từ quan có thẩm quyền Chính Phủ Bình quân người dân Việt Nam “gánh” gần 1212,7 USD nợ công Trong thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tính - tới cuối năm ngoái (2015) khoảng 2000 USD/năm Được biết Các khoản nợ công phải toán nhiều rơi vào thời điểm năm 2022 – 2025 Quy mô nợ công: Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ công trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam Tình hình nợ công nợ nước Việt Nam năm 2001-2010 Nguồn: The Economist Intelligence Unit Cơ cấu nợ công: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước chiếm 60%,trong có 85% ODA Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010: Bình Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ USD 23,7 24,1 31,2 37,8 45,3 32,4 phủ %GDP 39,0 33,8 36,5 40,4 44,6 38,9 Nợ % Nợ phủ công 85,0 68,0 76,2 79,2 82,1 78,1 14,6 17,3 18,9 23,9 25,1* 20 71,6 60,7 60,0 55,4%** 61,9 28,3 25,1 29,3 N/A Nợ phủ Nợ quân Nợ nước Tỷ phủ USD Nợ nước phủ % Nợ 61,6 phủ Nợ nước % GDP 26,7 khu vực công Nợ nước % Nợ khu vực công 58,2 56,9 52,4 57,5 N/A công Nguồn: Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước số Chú thích: , *: Số liệu tháng đầu năm 2010 Tình hình sử dụng nợ công: Thông qua chương trình đầu tư công, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam không đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau: - Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự - án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR (xem Biểu đồ2): Năm 2009, tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, thìtốc độ tăng trưởng lại đạt 5,2% Chỉ số ICOR năm 2009 tăng tới mứcquá cao, so với 6,6 năm 2008 Điều có nghĩa là, năm 2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, cần phải đầu tư thêm gần đồng vốn - Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai Tình hình trả nợ viện trợ Việt Nam năm 2006 – 2010 Nguồn: Bộ Tài Tính công gánh nặng nợ hệ hệ tương lai Như phân tích trên, thông qua số ICOR, ta thấy hiệu sử dụng nợ công hiệu dự án đầu tư thấp Việt Nam vay nợ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, song hiệu đầu tư thấp khiến nguồn thu hồi để trả nợ tương lai từ dự án thấp bị hạn chế Các khoản vay chi tiêu phủ không tạo nên nguồn thu hiệu tương lai; chúng làm tăng sức ép lên bội chi Hậu là, hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ cao hệ Tóm lại, tính công liên hệ gánh nặng nợ Việt Nam đánh giá thấp Dự báo tình hình nợ công Việt Nam thời gian tới: Kinh tế Việt Nam có số đặc điểm giống với PIIGS (các nước châu Âu có tỷ lệ nợ cao, bao gồm Hy Lạp, Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý) lâm vào khủng - hoảng nợ công, là: Tăng trưởng GDP giảm kể từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 đến Thâm hụt ngân sách nợ công lớn, tăng mạnh từ năm 2001 đến năm 2010 Lạm phát có xu hướng tăng mạnh, cao 8% kể từ năm 2006 đến Đặc biệt, năm 2009 thời kỳ khó khăn Việt Nam tỷ lệ lạm phát đạt mức phi mã 24,4% Đến năm 2010, loạt sách thắt chặt tiền tệ, tỷ lệ lạm phát - đưa mức 11,8%, nhiên tỷ lệ mức cao Ngoài có hai vấn đề nợ công Việt Nam cần đặc biệt quan tâm là: Cơ cấu nợ nước tổng nợ công Việt Nam chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh (Bảng 3), hiệu đầu tư dự án sử dụng vốn từ khoản nợ lại - thấp Việt Nam bị giảm khoản vay ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình; thay vào khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn, thời gian ngắn Điều đòi hỏi việc sử dụng vốn phải hiệu nhiều nữa, không, áp lực trả nợ ngày lớn tác động đến ngưỡng an toàn nợ công  Từ so sánh trên, ta thấy Việt Nam lâm vào khủng hoảng nợ công giống nước EU thay đổi cần thiết tích cực tình hình kinh tế tình hình quản lý nợ công; sau suy thoái kinh tế toàn cầu Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu nợ công Việt Nam: - Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp Cần xác định rõ mục đích vay, mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo đối tượng vay với hình thức - huy động vốn lãi suất thích hợp Đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ công, có khả - toán nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Kiểm soát chặt chẽ khoản vay vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh 10 - Cơ cấu lại nợ công theo hướng tăng tỷ trọng vốn vay dài hạn để giảm áp lực trả nợ ngắn hạn Đẩy mạnh triển khai nghiệp vụ quản lý xử lý rủi ro danh mục - nợ, khoản thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Việc nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Tài liệu tham khảo Benedict Bingham (IMF, 2010), “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt” Bộ Tài (2011), Bản tin nợ nước số Earth Trends (2010), Vietnam Economic Indicator 2010 Luật Ngân sách Nhà nước Sandra Svaljek (1996-1999), “Public debt boundaries: a review of theories and methods of the assessment of public debt sustainability”,www.hrcak.srce.hr The Economists Intelligence Unit’s global public debt clock,www.buttonwood.economist.com Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn World Bank (2005), Policy Research Working Paper No 3674 11 ... số quỹ đầu tư có ý đồ xấu thị trường vốn quốc tế phương tiện truyền thông Mục đích : • Thứ : chống lại đồng EURO, tạo bất ổn kinh tế cho toàn kinh tế Châu Âu Thứ : Làm giá đồng EURO tạo điều kiện... đồng EURO sụp đổ, đe doạ đến đồng USD đi, ngăn chặn kinh - tế châu Âu thách thức kinh tế Mỹ Các quỹ đầu tư phương tiện truyền thông phóng đại khủng hoảng nợ châu Âu, tạo tâm lí khủng hoảng nhà... hoảng nợ công Mỹ Tổng quan: Nợ công Mỹ $19 ngàn tỷ USD Thập kỷ đầu kỷ XXI, kinh tế Mỹ sa sút Dù quốc gia mạnh quân kinh tế, ngân sách Mỹ dư thừa hàng trăm tỷ USD trở thành quốc gia có mức thâm

Ngày đăng: 18/04/2017, 19:53

Mục lục

  • II. Phân loại:

    • 1. Phân loại theo chủ thể vay:

    • 2. Phân loại theo nguồn vay:

    • 3. Phân loại theo thời gian vay:

    • III. Thực trạng nợ công ở các nước tiêu biểu trên thế giới

      • Thực trạng khủng hoảng nợ công tại Mỹ

        • Tổng quan:

        • Nguyên nhân gây nên nợ công ở Hy Lạp:

        • IV. Tình trạng nợ công ở Việt Nam:

          • 1. Thực trạng nợ công ở Việt Nam:

          • 2. Quy mô nợ công:

          • 3. Cơ cấu nợ công:

          • 4. Tình hình sử dụng nợ công:

          • 5. Tính công bằng về gánh nặng nợ giữa thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai

          • 6. Dự báo tình hình nợ công ở Việt Nam trong thời gian tới:

          • 7. Một số đề xuất nhằm quản lý có hiệu quả nợ công ở Việt Nam:

          • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan