Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
131,94 KB
Nội dung
ĐỀ SỐ MÔN: NGỮ VĂN Câu 1: (2 điểm) Qua việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt, Dế Mèn rút học đường đời cho Bài học gì? Câu 2: (3 điểm) Nhân hóa gì? Kể tên các kiểu nhân hóa thường gặp Viết đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn Trong đoạn văn có phép nhân hóa (Dùng thước gạch phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa dùng đoạn văn thuộc kiểu nhân hóa nào? Câu 3:( điểm) Em viết văn tả người thân u gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011 -2012 Câu 1: Trước chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi thấm thía học đường đời Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt: “ đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà chẳng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân đấy”.(2 điểm) Câu : - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người (0,25 điểm) ; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, trở nên gần gũi với người (0,25 điểm), biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (0,25 điểm) - Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật (0,25 điểm) + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (0,25 điểm) + Trị chuyện, xưng hơ với vật người (0,25 điểm) - Viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu, trình bày rõ ràng, tả (đạt 0,5 điểm); - Dùng thước gạch phép nhân hóa đạt 0,5 điểm - Xác định kiểu nhân hóa sử dụng đoạn văn đạt 0,5 điểm 1 b) Câu 3: Đáp án: a) Hình thức: - Chữ viết rõ ràng, đẹp, viết tả, kiểu miêu tả (0,5 điểm); - Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc, lời văn sáng, hấp dẫn; trình tự quan sát miêu tả phù hợp (0,5 điểm) Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu chung người thân tả (0,5 điểm) - Thân bài: Miêu tả theo trình tự + Ngoại hình : mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm) + Tính tình: em người xung quanh (0,5 điểm) + Sở thích, việc làm (1 điểm) +Tình cảm dành cho em (0,5 điểm) - Kết bài: Tình cảm em người thân, kèm theo lời nhắn nhủ hứa hẹn với người thân (0,5 điểm) *Lưu ý: Có thể học sinh có cách trình bày khác dàn Các giáo viên giám khảo nội dung, mức độ diễn đạt học sinh mà đánh giá cho điểm cho hợp lí ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2011-2012 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu ( điểm) Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài Câu ( điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( từ đến câu) trình bày cảm nhận của em về những phẩm chất quý báu của tre là một biểu tượng của đất nước và người Việt Nam, đó sử dụng hai biện pháp tu từ đã được học ( gạch dưới và gọi tên) Câu ( điểm) Tả một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN Câu ( điểm) Bài làm Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên đã trở thành một chàng dế niên cường tráng, khoẻ mạnh Mèn thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà xóm Một hôm, Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc 2 làm chị nổi giận và gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt Trước tắt thở, Choắt khuyên mèn:’’ Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào thân.” Mèn rất hối hận nên chôn cất bạn tử tế và rút được bài học đường đời đầu tiên cho mình Câu ( điểm) Bài làm Cây tre được nhân hoá khiến cho tre gần gũi và gắn bó với người Tất cả các phẩm chất cao quý của người Việt Nam được tác giả gắn cho phẩm chất của tre Tre mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, cao, giản dị, chí khí người Phép so sánh phép nhân hoá Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre! Anh hùng lao động Tre! Anh hùng chiến đấu Vì thế mà tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam Câu ( điểm) ( bài tham khảo) Thứ hai vậy, trường em lại tổ chức lễ chào cờ đầu tuần theo quy định Tham dự buổi lễ hơm có thầy hiệu trưởng, thầy cô giáo đông đảo bạn học sinh Trời hôm thật xanh, mát mẻ Những hoa tươi thắm toả hương thơm muốn chào đón chúng em bắt đầu tuần học Trên sân trường, bạn học sinh ngồi truy bài, số bạn khác lại cười đùa, nói chuyện to nhỏ với nhau, khuôn mặt thật vui vẻ Hôm bạn mặc quần áo thật sẽ, gọn gàng Những bạn nam mặc quần ka ki màu xanh với áo đồng phục màu trắng Cịn bạn nữ lại mặc váy kẻ ca rô với áo cổ viền hoa, tất đeo khăn quàng đỏ thắm vai Cột cờ dựng lên bồn hoa rực rỡ muôn màu sắc Các thầy, cô giáo lại mặc comlê áo dài truyền thống Bỗng hồi trống giòn giã vang lên, chúng em lại nhanh chóng tập trung thẳng trước cột cờ Đúng bảy mười lăm, người ổn định tiếng nói trầm ấm tổng phụ trách nhắc nhở người chỉnh lại đội ngũ, trang phục Cả trường im lặng, sau hô dõng dạc: “Nghiêm! Chào cờ, chào!” Cả trường đứng thẳng, đầu ngẩng cao nhìn cờ đỏ vàng từ từ kéo lên Những cánh tay xinh xắn bạn đồng thời giơ lên tiếng Quốc ca hoành tráng: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang đường gập ghềnh xa Mọi người cảm thấy không khí thiêng liêng trang trọng buổi lễ nhắc nhở chúng em nhớ tới bao anh hùng ngã xuống Tổ quốc, 3 tương lai em Khi Quốc ca kết thúc, cô lại hô to: “Đội ca” Cùng hoà với tiếng trống tiếng hát chúng em: “Cùng ta lên theo bước đoàn niên lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ” muốn tâm học tập thực tốt lời Bác để sau dựng xây đất nước Kết thúc phần nghi thức lời tuyên thệ: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, lí tưởng Bác Hồ vĩ đại Sẵn sàng!” Chúng em hô theo cô: “Sẵn sàng!” phá tan bầu không khí Sau phần nghi thức, lại thay mặt cho Ban Giám hiệu nhận xét tình hình học tập bạn tuần qua phía dưới, lớp khen thưởng vui mừng lắm, cịn lớp khác buồn bã Sau nhận xét, cô giới thiệu thầy Hiệu trưởng lên phát biểu dặn dò chúng em Nét mặt nghiêm trang với dáng khoẻ khoắn, thầy tiến phía lễ đài Thầy vui vẻ tuyên dương tập thể có thành tích học tập phong trào trường, sau thầy nhắc nhở lớp chưa cố gắng hay khuyết điểm Lời dặn thầy thấm sâu vào lòng chúng em Buổi lễ chào cờ kết thúc với hát “Bốn phương trời” Chúng em vào lớp với khuôn mặt lấm mồ hôi vui vẻ Ngoài kia, cờ tung bay hẹn tuần sau gặp lại Qua khơng khí trang nghiêm thật thân mật buổi lễ nhắc chúng em phải rèn luyện để xứng đáng với cha anh ĐỀ SỐ Câu 1: Em nêu ý nghĩa văn Buổi học cuối nhà văn Đô- đê?( 1đ) Câu 2: Viết thuộc lòng khổ thơ thơ Lượm Tố Hữu?( 1đ) Câu 3: Nhân hóa gì? Cho ví dụ? (2đ) Câu 4: Em viết văn tả người thân mà em yêu quý.( điểm) Hướng dẫn chấm biểu điểm: Câu 1: Ý nghĩa văn bản- Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc , yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc ,là biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh văn hóa tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng có lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc (1đ) Câu 2: - Học sinh viết thuộc lòng hai khổ thơ (8 dòng) văn (1đ) Câu 3: 4 - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới đồ vật, cối, loài vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (1đ) - Học sinh cho ví dụ có sử dụng phép nhân hóa (1đ) Câu 4: * Mở bài: Giới thiệu chung người thân định tả (1đ) * Thân bài: ( điểm) Tả chi tiết người thân - Ngoại hình: Mắt, mũi, miệng, tóc - Tính cách: Hiền lành, đảm hay mạnh khỏe, tự tin - Sở thích người thân - Chăm lo hay có ảnh hưởng thân? * Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ học sinh người thân ( điểm) ĐỀ SỐ Câu 1: ( 1,5 đ): Bài học đường đời mà Dế mèn mắc phải gì? Nêu vài nét tác giả, xuất xứ đoạn trích: “Bài học đường đời ” Từ đó, em rút học cho thân Câu 2: ( đ): Kể phép tu từ học chương trình lớp Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Phân tích tác dụng biện pháp tu từ ? Câu 3: ( 1,5 đ): Thế nhân hóa? Kể tên kiểu nhân hóa học ? Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa câu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào? Mèo Mun ơi, bắt chuột chưa? Câu 4: ( 5đ):Tả người em yêu quý Chú ý: câu cần có phép so sánh hoặc nhân hóa để làm nổi bật nhân vật định tả ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Câu Nôi dung Điể m Câu - Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm: “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi - Bài học đường đời mà Dế Mèn mắc phải là: Trêu chị Cốc dẫn đến chết oan uổng Dế Choắt - HS rút học cho thân: + Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác trước sau gây tai họa vào thân Câu - Kể tên phép tu từ - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hai câu thơ - Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh Bác Hồ gần gũi người cha, nhấn mạnh tình cảm yêu thương, lo lắng bao la Bác dành cho nhân dân, đội người cha lo cho Câu Câu 4 điểm 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2đ 0, 5đ 1, 5đ - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật 3.Trị chuyện, xưng hơ với vật đối với người - HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu rõ kiểu nào: Mèo Mun ơi, bắt chuột chưa? Thuộc kiểu: Trị chuyện, xưng hơ với vật với người 1,5đ 0, 5đ a Mở bài: - Giới thiệu chung người tả lý chọn người b.Thân bài: Tả đặc điểm chi tiết người giới thiệu về: - Hình dáng - Tính tình - Cử chỉ, hành động, lời nói …( Lưu ý:HS phải biết sử dụng hình ảnh so sánh phù hợp để làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả) c Kết bài: - Nhận xét nêu cảm nhận thân người tả điểm 1đ 0, 5đ 0, 5đ 3đ 1đ - ĐỀ SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn Thời gian : 90 phút Câu 1: (1 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ "Lượm" Tố Hữu Câu 2: (1 điểm ) 6 a) b) a) b) Vì tác giả lại chọn cách thể hình tượng Bác Hồ qua mắt cảm nghĩ anh đội ? Câu 3: (1 điểm) Thế phép tu từ so sánh? Nêu ví dụ phép tu từ so sánh Câu 4: (1 điểm) Thế thành phần câu ? Đặt câu có đủ thành phần câu Câu 5: (6 điểm) Hãy tả người thân mà em yêu quý HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: - Chép khổ thơ đầu không sai lỗi tả dấu câu điểm - Chép khổ thơ đầu sai lỗi tả 0,5 điểm - Chép khổ thơ đầu sai lỗi tả 0,25 điểm Câu 2: - Nêu ý : tạo tăng cường độ tin tưởng khách quan câu chuyện hình tượng Bác (0,25 điểm) - Xác định ý : câu chuyện hồn tồn có thật nhiều chuyện thật Bác Hồ trở thành huyền thoại mới, thành thiêng liêng đời sống cho nhân dân Việt Nam (0,75 điểm) Câu 3: a) Nêu khái niệm phép tu từ so sánh khơng sai lỗi tả (0,5 điểm) b) Nêu ví dụ phép tu từ so sánh (0,5 điểm) Câu 4: a) Nêu khái niệm thành phần câu khơng sai lỗi tả (0,5 điểm) b) Đặt câu có đủ thành phần (0,5 điểm) Câu : * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh viết bài: - Đủ ba phần: Mở bài- Thân – Kết - Xác định phương pháp văn miêu tả - Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế lỗi diễn đạt, tả, chữ rõ, * Lập dàn ý: 7 Mở bài: Giới thiệu người thân yêu quý mà em định tả Thân bài: HS biết chọn lựa nét riêng người thân ngoại hình, tính cách để tả (Có sử dụng so sánh nhận xét) - Tả ngoại hình : vóc dáng, khn mặt, mái tóc, - Tả tính cách : HS tả nét tính cách người thân thể qua cử chỉ, lời nói, hành động, thể : cơng việc, quan hệ cư xử với mình, quan hệ cư xử với mình, sở thích, Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người thân tả * Biểu điểm: Điểm 6: Bài làm HS thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần dàn ý Văn viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành Hình thức trình bày đẹp Khơng sai lỗi tả Điểm 5: Bài làm HS thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần dàn ý Văn viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành Hình thức trình bày đẹp Có thể mắc – lỗi tả Điểm 4: Bài làm HS thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần dàn ý Văn viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành Hình thức trình bày đẹp Có thể mắc – lỗi tả Điểm 3: Bài làm học sinh thể loại văn tả người, có bố cục ba phần phần thân miêu tả ½ nội dung theo dàn ý Văn diễn đạt tương đối trơi chảy song lời văn cịn khơ khan Mắc từ – lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Điểm 2: Bài làm Học sinh chưa đủ bố cục ba phần Bài làm 1/3 nội dung theo dàn ý Diễn đạt lủng củng Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Bài làm sơ sài Điểm 1: Bài làm sơ sài, vài ý, bố cục chưa đầy đủ * Lưu ý: Trên định hướng, chấm giáo viên cần trân trọng học sinh diễn đạt chưa trọn ý có cảm xúc làm sáng tạo học sinh 8 ĐỀ SỐ * ĐỀ BÀI : Câu : (2,0 điểm) a Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn? (1,0 điểm) b Các câu trần thuật đơn có từ sau dùng để làm ? (0,75 điểm) b.1 – Chúng em học sinh b.2 – So sánh ? Lấy ví dụ rõ kiểu so sánh c Biến đổi câu tồn sau sang câu miêu tả : (0,25 điểm) Xa xa, le lói ánh đèn Câu :Qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho người gì? Em nhận thức điều từ thơng điệp đó? Câu :Viết văn tả cảnh đêm trăng nơi em (5,0đ) Đáp án : Câu : (2,0 điểm) a Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn? (1,0 điểm) TL: Câu trần thuật đơn loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để gới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến b Các câu trần thuật đơn có từ sau dùng để làm ? (0,75 điểm) b.1 – Chúng em học sinh + Câu dùng để giới thiệu b.2 – So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Câu dùng để định nghĩa Ví dụ : – Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê + Câu dùng để đánh giá c Biến đổi câu tồn sau sang câu miêu tả : (0,25 điểm) Xa xa, le lói ánh đèn Biến đổi: Xa xa, ánh đèn le lói Câu : ( điểm) Qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho người gì? Em nhận thức điều từ thơng điệp đó? + Cần nêu rõ ý sau: 9 - Bức thông điệp : người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống (1,5 điểm) - Qua thơng điệp học sinh nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài : Để chăm lo bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh Câu :Viết văn tả cảnh đêm trăng nơi em (5,0đ) 1/ Mở :( 0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian, cảnh bao quát.) 2/ Thân ( 3,5đ) -Tả khái quát (1,0 điểm) -Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, trồng, cảnh đẹp khác… ) (1,5 điểm) - Tả hoạt động người (1,0 điểm) 3/ Kết ( 0,75đ) : Cảm nghĩ thân đêm trăng ĐỀ SỐ Câu 1: ( điểm) a Kể tên phép tu từ mà em học chương trình Ngữ văn – Tập b Đoạn thơ sau sử dụng phep tu từ nào? Trình bày khái niệm phép tu từ ấy? “ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Am lửa hồng.” ( Minh Huệ) Câu 2: (1 điểm ) Câu văn sau thiếu thành phần gì? Sửa lại cho Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lư kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu 3: (2 điểm) Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đặt vấn đề cho tồn nhân loại vấn đề gì? Câu 4: (5 điểm) Trời nắng đổ trận mưa rào Hãy tả lại trận mưa ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) - Các phép tu từ: So sánh; Nhân hóa; An dụ; Hốn dụ 10 10 (1 điểm ) Đã lâu rồi, dịp tết em thăm quê Em không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh quê hương đổi Hãy tả lại cảnh đổi nhanh chóng kì diệu quê em - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG -*** Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng” (Ngữ văn - tập 2) a) Đoạn văn trích văn ? ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn? b) Câu " Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết " gồm thành phần nào? gạch chân rõ thành phần? c) Chỉ biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Câu ( 1điểm)Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận nhân vật Kiều Phương văn Bức tranh em gái nhà văn Tạ Duy Anh Câu (6,0 điểm)Trong mơ, em gặp gỡ nhiều nhân vật câu chuyện cổ tích học Hãy kể tả lại nhân vật mà em cho ấn tượng giới huyền diệu - Hết -PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG -*** Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2012- 2013 Môn : Ngữ Văn ( Thời gian làm 90 phút) Câu 1(3đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: " Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho em nằm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng" 44 44 ("Đêm Bác không ngủ"Minh Huệ) a) Hai thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Tìm phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ trên? Câu 2:(1đ) Em hiểu câu nói thầy Ha-men: " Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù" Câu 3:(6đ) Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Bằng quan sát cảm nhận thân em chọn miêu tả cảnh thiên nhiên mà em thích - Hết NGỮ VĂN – NĂM 2012 - 2013 I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời câu sau: 1.Văn “Bài học đường đời đầu tiên” sáng tác nhà văn nào? A Tạ Duy Anh C Tơ Hồi B Đồn Giỏi D Vũ Tú Nam 2.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn gì? A Ở đời không ngông cuồng, dại dột chuốt vạ vào thân B Ở đời phải cẩn thận nói năng, không sớm muộn mang vạ vào C Ở đời phải trung thực, tự tin, khơng sớm muộn mang vạ vào D Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào 3.Truyện “Bức tranh em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? 45 45 A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu tả tự Dịng sau nói khơng với ấn tượng chung người miêu tả cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau qua “Sông nước Cà Mau”? A Không gian rộng lớn B Thuyền bè lại tấp nập C Sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít D Một màu xanh bao trùm Lí khơng khiến Bác Hồ khơng ngủ đêm đường chiến dịch qua thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ? A Bác lo lắng cho người chiến sĩ chiến trường C Bác lo lắng cho chiến dịch B Bác thương đoàn dân cơng phải ngủ lại ngồi rừng D Bác thích ngắm trăng Điểm giống hai đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” “Vượt Thác” gì? A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh vùng cực Nam tổ quốc C Tả cảnh sông nước miền Trung D Tả cảnh oai phong, mạnh mẽ người Ai nhân vật thơ “Lượm”? A Chú bé Lượm B Cô bé Lượm C Tác giả D Một nhân vật khác So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm? A Vầng trăng trịn bóng để quên trời B Mặt trăng to tròn mâm C Trăng mờ mờ sáng ánh sáng đèn dầu D Trăng khuya sáng tỏ đèn Từ “mồ hôi” câu ca dao sau dùng theo phương thức hoán dụ để việc gì? “Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” A Chỉ cơng việc lao động C Chỉ q trình lao động nặng nhọc, vất vả B Chỉ người lao động D Chỉ kết người thu lao động 10 Trường hợp sau câu trần thuật đơn? A Hoa cúc nở vàng vào mùa hè C Chim én theo mùa gặt B Tôi học bé em nhà trẻ D Những dịng sơng đỏ nặng phù sa 46 46 11 Phát lỗi câu sau: Năm 1945, với thành công Cách mạng tháng Tám, đổi tên thành cầu Long Biên A Sai nghĩa C Thiếu chủ ngữ vị ngữ B Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ 12 Trong từ sau đây, từ viết đúng? A Xum xuê B Sum xuê C Xum suê D Xum xê II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) 13 Chép thuộc lòng khổ thơ mà em thích : “ Lượm” Tố hữu ( 1đ) 14 Hãy tả lại cảnh mưa đầu mùa quê em ( 6đ) C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II NGỮ VĂN – NĂM 2012 - 2013 I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đạt 0.25 điểm: Câu 11 Đáp án C D D C D A A C C B B A II.TỰ LUẬN : (7 điểm) 13 Yêu cầu : Hs chép đoạn thơ (1 điểm ) Nếu sai lỗi trở lên trừ 0.25 đ 14 * Yêu cầu nội dung: Bài viết có đầy đủ phần rõ ràng 47 47 a Mở bài: Giới thiệu chung mưa đầu mùa (thời gian, địa điểm nhận xét chung) b Thân bài: - Trước trời mưa: Cảnh vật nào? - Trong trời mưa: Lúc đầu mưa nào? Dần dần mưa to lên sao? Nghe âm gì? - Khi mưa tạnh: Bầu trời sao? Cảnh vật nào? c Kết bài: Nêu ấn tượng chung cảm xúc mưa đầu mùa * Biểu điểm: Điểm –6: - Bố cục đầy đủ, nội dung diễn đạt rõ ràng, văn viết trôi chảy, biết sử dụng số biện pháp tu từ miêu tả - Lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không lỗi loại Điểm –4: - Nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt cịn rối vài chỗ - Lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ: sai không lỗi loại Điểm –2: - Chỉ tả chung chung, cách tả theo trình tự mưa - Diễn đạt rối, sai nhiều tả, ngữ pháp, dùng từ Điểm 0: - Khơng viết viết vài dịng bỏ Đề A I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Đọc kỹ trả lời câu hỏi cách khoanh trịn chữ đầu câu 1) Vị trí người miêu tả đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau” là: A Trên đường bám theo kênh rạch B Trên thuyền xuôi theo kênh rạch C Từ cao nhìn bao qt tồn cảnh D Ngồi nơi mà tưởng tượng 2) Trong văn “ Bức tranh em gái tôi”, diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh em gái vẽ : A Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện B Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ C Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ D Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện 3) Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả văn bản” Vượt thác” là: A Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông B Khái quát dằn êm dịu dịng sơng C Làm bật hình ảnh người tư lao động 48 48 D Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động người 4) Dịng nêu khơng ý nghĩa khổ thơ cuối bài” Đêm Bác không ngủ”? A Đêm đêm nhiều đêm Bác không ngủ B Cả đời Bác dành trọn cho dân, cho nước C Là Hồ Chí Minh khơng có thời gian để ngủ D Đó lẽ sống” Nâng niu tất quên mình” Bác 5) Ý nghĩa khổ thơ cuối thơ “Lượm”: A Hướng người đọc suy nghĩ nhiều sống Lượm lòng người B Khẳng định tác giả nhớ hình ảnh đáng yêu Lượm C Nhắc người đừng quên bé Lượm hồn nhiên, vui tươi D Khẳng định thật đau lịng: Lượm khơng cịn 6) Thế vần lưng? A Vần gieo liên tiếp dòng thơ B.Vần gieo cuối dòng thơ C Vần gieo dòng thơ D Vần gieo thường cách dòng thơ 7) Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ cấu tạo nào? A Danh từ B Cụm danh từ C Đại từ D Động từ 8) Trong câu sau, câu câu trần thuật đơn? A Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời B Tre giúp người trăm nghìn cơng việc khác C Tre người nhà, tre khắng khít với đời sống ngày D Ngày mai đất nước này, tre bóng mát 9) Trong câu sau, câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ? A Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A B Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện 49 49 A C C Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù D Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể 10) Phép tu từ bật câu văn: “Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ 11) Từ “mồ hơi” câu ca dao sau dùng vât gì? Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Chỉ người lao động B.Chỉ kết người thu lao động Chỉ cơng việc lao động D Chỉ q trình lao động nặng nhọc, vất vả 12) Mục đích văn miêu tả gì? A.Tái vật, tượng, người B.Trình bày diễn biến việc C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc D Nêu nhận xét đánh giá II TỰ LUẬN ( Điểm ) Câu 1: (1 điểm) Em nêu ý nghĩa đại từ nhân xưng mà tác giả dùng để gọi Lượm: “Chú bé”: “Cháu”: “Lượm” “Chú đồng chí nhỏ”: Câu 2: (1 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau Cho biết câu câu miêu tả câu câu tồn tại? ‘‘Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắc mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.’’ (Ngô Văn Phú) Câu 3: (5 điểm) Em viết văn tả người thân u gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…) 50 50 BÀI LÀM : ĐÁP ÁN ĐỀ A Môn Ngữ văn học kỳ II I Phần trắc nghiệm:12 câu (3 điểm) (mỗi câu đạt 0.25 đ) Câu Đ.á B n C D C C C A C B 10 B 11 D 12 A II Phần tự luận: điểm Câu 1: (1 điểm) - “Chú bé”: Cách gọi người lớn với bé trai nhỏ, thể thân mật chưa phải gần gũi, thân thiết.( 0,25đ) - “Cháu”: Cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết quan hệ ruột thịt người lớn với em nhỏ.( 0,25đ) - “Lượm”: Dùng tình cảm, cảm xúc tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán).( 0,25đ) - “Chú đồng chí nhỏ”: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể bình đẳng, trân trọng chiến sĩ nhỏ tuổi ( 0,25đ) Câu 2: (1 điểm) - Dưới gốc tre, tua tủa // mầm măng ( 0,25đ) VN CN - Câu tồn ( 0,25đ) - Măng // trồi lên nhọn hoắc mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy 51 51 mà trỗi dậy.( 0,25đ) CN -Câu miêu tả ( 0,25đ) VN Câu 3: ( điểm) A/ Yêu cầu chung: - Thể loại: Miêu tả - Nội dung: Viết văn tả người thân yêu gần gũi với (Biết viết văn tả người hồn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có trình tự, diễn đạt trơi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu đúng.) B/ Yêu cầu cụ thể : Mở : Giới thiệu người tả :Người thân yêu gần gũi với Thân : Tả theo trình tự hợp lý phương diện: Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình , hành động , cử , ngơn ngữ Q trình miêu tả gắn với tình cảm thực thân ; lồng kể kỷ niệm tạo nên dấu ấn không phai mờ tâm trí Đã để lại cho thân kính phục người thân yêu gần gũi với Kết : Suy nghĩ hình ảnh người thân yêu gần gũi với C/ Biểu điểm: - Điểm 4,0-5,0: Đảm bảo yêu cầu trên, thể sáng tạo kĩ miêu tả nội dung diễn đạt, lời văn sáng, trôi chảy, sai không lỗi loại - Điểm 2,5 -3,5: Đảm bảo yêu cầu trên, thể sáng tạo kĩ miêu tả nội dung diễn đạt song đơi chỗ diễn đạt cịn vụng, sai khơng q lỗi loại - Điểm 1,5 -2,0: Chưa đảm bảo yêu cầu làm, miêu tả không trình tự, lời văn lủng củng, sai khơng q lỗi loại - Điểm 0,5 -1,0: Không đảm bảo yêu cầu làm, lời văn lủng củng, sơ sài nội dung sai nhiều lỗi loại viết vài đoạn có liên quan - Điểm 0: Không làm (bỏ giấy trắng ghi vài câu vơ nghĩa) PHỊNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM CHẤT LƯỢNG KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS HỒN TRẠCH Mơn: Ngữ văn ; Khối : MÃ ĐỀ : 01 Thời gian làm bài:90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm giấy thi Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi mã đề vào tờ giấy làm bài.) 52 52 Câu : (1 điểm) Trình bày nét chung nghệ thuật văn thuộc thể loại truyện đại học chương trình ngữ văn học kì II Câu : (1 điểm) Trong câu thường có thành phần nào, kể tên thành phần đó? Nêu đặc điểm cấu tạo thành phần Câu : (1 điểm) Ẩn dụ hốn dụ có điểm giống khác nhau? Chứng minh khác Câu : (2 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ“Đêm Bác không ngủ” Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ miêu tả đoạn thơ Câu : (5 điểm) Viết văn miêu tả cụ già ngồi câu cá bên hồ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu : Các văn thuộc thể loại truyện đại : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái tôi, Vượt Thác, Buổi học cuối Có nét chung nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu phép tu từ nhân hóa, so sánh Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng.(0,5 điểm) Câu : Trong câu thường có thành phần : Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ ,vị ngữ thành phần (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo : * (0,25 điểm) Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động đặc điểm, trạng thái … miêu tả vị ngữ Thường trả lời câu hỏi : Ai ?, Cái ? Con ? Cấu tạo : thường danh từ, cụm danh từ, đại từ *(0,25 điểm) Vị ngữ : Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời câu hỏi : Làm ?, Làm ?, Như ? Là ? Cấu tạo : thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ Câu : Giữa ẩn dụ hoán dụ : - Giống : Đều gọi tên vật tượng khái niệm tên vật tượng khái niệm khác.(0,5 điểm) - Khác : (0,5 điểm) + Giữa vật, tượng phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng 53 53 Cụ thể : tương đồng hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác + Giữa vật, tượng phép hốn dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể : Lấy phận để toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu : Chép đủ khổ thơ đầu “Đêm Bác không ngủ” SGK trang 63.(1 điểm) Cảm nhận thân : Trước tiên kính yêu cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình u thương vơ bờ bến dành cho đội Biết ơn Bác.(1 điểm) Câu : MB : Giới thiệu người định tả, đâu, lúc ? (0,5đ) TB : (4đ, ý điểm) Tả bao quát hình dáng, tuổi tác Tả chi tiết : Đầu tóc, mắt, mũi, miệng … Chân, tay, thân hình, da, trang phục Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ KB : Nêu cảm nghĩ người tả (0,5đ) 54 54 ... hợp 25 25 ĐỀ SỐ 22 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học: 20 08 -20 09 Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) I/ Đề Câu1/ Em cảm nhận thi? ?n nhiên người lao động miêu tả văn Vượt thác Võ Quảng (2? ?)... cầu đề Điểm –5 : Thực đảm bảo yêu cầu đề Điểm : Thực tương đối yêu cầu đề Điểm – : Thực sơ sài yêu cầu đề Điểm : Bỏ giấy trắng làm lạc đề ĐỀ SỐ 19 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học: 20 08 -20 09 Môn : NGỮ VĂN-lớp... nhiều,bố cục chưa rõ ràng Điểm0:Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng 24 24 ĐỀ SỐ 21 ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học: 20 08 -20 09 Môn : NGỮ VĂN-lớp Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) Bài1: Thế câu trần thuật đơn? Xác