1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN CỦA VIỆT NAM

43 419 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 95,46 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tàiKhi làm thủ tục hải quan (tiếng Anh là Customs Procedure), mỗi người có thể sẽ có một cảm nhận khác nhau. Những người quen với việc thông quan hàng hóa, một ngày làm có thể tới hơn chục bộ tờ khai, thì công việc này có lẽ cũng đơn giản, bình thường. Với những người chưa bao giờ hoặc mới làm những lô hàng đầu tiên, cảm giác lo lắng là không thể tránh khỏi; nào là: hồ sơ đúng không, lên tờ khai thế nào, làm việc với hải quan ra sao… Vậy, thủ tục hải quan là gì?Thủ tục hải quan là các công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phải thực hiện theo quy định của pháp luật đối với từng đối tượng phải làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh.Thủ tục hải quan nhằm hai mục đích cơ bản như sau:Để Nhà nước tính và thu thuế. Đây là mục đích quá quan trọng trả lời tại sao chúng ta lại phải tốn quá nhiều thời gian, công sức của bao nhiêu người để giải quyết công việc.Để quản lý hàng hóa, đảm bảo hàng hóa ravào lãnh thổ Việt Nam không thuộc danh mục cấm. Bạn không thể nhập ngà voi, súng, ma túy vào Việt Nam; và cũng không thể xuất đồ cổ, động vật hoang dã ra khỏi Việt Nam theo con đường chính ngạch.Khi làm những thủ tục phức tạp, quan trọng nhất là cần biết căn cứ để định hướng. Vì vậy, muốn làm tốt công việc về thủ tục hải quan. Chúng ta nên nghiên cứu, tìm hiểu và nắm rõ những văn bản pháp lý quy định về thủ tục hải quan hiện hành để có cơ sở thực hiện đúng theo yêu cầu của thủ tục hải quan cho hàng hóa.Với mục đích trên, đề tài: Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp lý quy định về thủ tục hải quan của Việt Nam sẽ giúp chúng ta hệ thống được các văn bản pháp lý hiện hành về thủ tục hải quan, qua đó, giúp chúng ta thực hiện đúng thủ tục, đúng quy định theo yêu cầu của Nhà nước đối với thủ tục hải quan cho hàng hóa.Mục tiêu nghiên cứuNắm rõ hệ thống pháp lý các văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan ở Việt Nam hiện hành. Nghiên cứu những quy định về một số nội dung cơ bản của thủ tục hải quan. Qua đó, chúng ta có thể nắm bắt và thực hiện các thủ tục hải quan đối với hàng hóa theo đúng quy định, quy trình pháp luật yêu cầu.Phạm vi nghiên cứuBài nghiên cứu tập trung nghiên cứu về hệ thống các văn bản pháp lý quy định thủ tục hải quan của Việt Nam và một số quy định về những nội dung cơ bản của thủ tục hải quan cũng như quy trình thực hiện về thủ tục hải quan đối với một số loại hình cơ bản.Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu tại bàn, tài liệu được tham khảo từ các trang web trên Internet.Bố cụcKết cấu đề tài gồm có 3 chương:Chương 1: Hệ thống các văn bản pháp lý quy định về thủ tục hải quan của Việt Nam.Chương 2: Những quy định về một số nội dung cơ bản của thủ tục hải quan.Chương 3: Quy trình thủ tục hải quan của một số loại hình cơ bảnCHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM1.1. Văn bản quy định chung.1.1.1.Công ước quốc tế về hải quanCông ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục Hải quan được thành lập tại Kyoto ngày 18 tháng 05 năm 1973, có hiệu lực ngày 25 tháng 09 năm 1974; được sửa đổi tại Brussels ngày 26 tháng 06 năm 1999.Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948. Công ước quốc tế về hệ thống điều hoà mô tả và mã hoá hàng hoá làm tại Bruychxen, ngày 14 tháng 06 năm 1983Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) ngày 15 tháng 12 năm 1995.Các hiệp định song phương, đa phương khác liên quan đến Thuế, Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các tổ chức, các quốc gia trên thế giới1.1.2.Luật và các văn bản hướng dẫn Luật liên quan đến thủ tục hải quanLuật Hải quan số 542014QH13 được Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014; Luật Hải quan có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.Các văn bản luật về thuế:Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 1072016QH13 được Quốc hội ban hành ngày 06 tháng 04 năm 2016; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 09 năm 2016.Luật Sửa đổi, bổ sung của một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế số 1062016QH13 được Quốc hội ban hành ngày 06 tháng 04 năm 2016; Luật có hiệu lực từ 01 tháng 07 năm 2016.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 712014QH13 được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 702014QH13 được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng số số 132008QH12 được Quốc hội ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2013; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.Luật Thuế bảo vệ môi trường số 572010QH12 được Quốc hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 272008QH12 được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2009. Hiện nay, Luật đã hết hạn một phần bởi: Thứ nhất, bị sửa đổi, bổ sung một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 702014QH13 (điểm g khoản 1 Điều 2; Khoản 3 Điều 3; Đoạn đầu Điều 6; Điều 7 của luật này đã hết hiệu lực); Thứ hai, bị bãi bỏ một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 712014QH13 (Các nội dung quy định về tỷ giá khi xác định doanh thu, chi phí, giá tính thuế, thu nhập tính thuế, thu nhập chịu thuế và thuế nộp ngân sách nhà nước tại Điều 6 của Luật này đã hết hiệu lực).Luật Thuế giá trị gia tăng số 132008QH12 được Quốc hội ban hành ngày 03 tháng 06 năm 2008; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009. Hiện nay, Luật đã hết hiệu lực một phần bởi: Thứ nhất, bị sửa đổi, bổ sung một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 712014QH13 (Điểm b khoản 2 Điều 8 của Luật này đã hết hiệu lực). Thứ hai, bị bãi bỏ một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 712014QH13 (Điểm c và điểm k khoản 2 Điều 8; các nội dung quy định về tỷ giá khi xác định doanh thu, chi phí, giá tính thuế, thu nhập tính thuế, thu nhập chịu thuế và thuế nộp ngân sách nhà nước tại khoản 3 Điều 7 của Luật này đã hết hiệu lực).Luật Thương mại số 362005QH11 được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.Các văn bản hướng dẫn Luật: Nghị định 682016NĐCP Quy định về điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế, kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan được chính phủ ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2016 và có hiệu lực kể từ ngày ban hành. Nghị định 082015NĐCP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan được chính phủ ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2015 và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 03 năm 2015. Nghị định 142011NĐCP Quy định về điều kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan được chính phủ ban hành ngày 16 tháng 02 năm 2011 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2011. Nghị định số 122015NĐCP ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số Điều của các Nghị định về thuế. Nghị định số 872010NĐCP ngày 13 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Nghị định số 832013NĐCP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế. Nghị định 1872013NĐCP ngày 20112013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Nghị định số 2092013NĐCP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng. Nghị định số 262009NĐCP ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Nghị định số 1132011NĐCP ngày 8 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 262009NĐCP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Nghị định số 672011NĐCP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường và Nghị định số 692012NĐCP ngày 14 tháng 09 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 2 Nghị định số 672011NĐCP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ. Nghị định số 232007NĐCP ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động có liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.1.2. Văn bản quy định cụ thể:1.2.1.Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan:Thông tư số 382015TTBTC ngày 25032015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.Quyết định số 1966QĐTCHQ ngày 10072015 về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.Thông tư số 132015TTBTC ngày 3012015 của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệThông tư 422014TTBCT ngày 18112014 sửa đổi Thông tư 212010TTBCT thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEANThông tư số 1912015TTBTC ngày 24112015 quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tếQuyết định số 127TCHQGSQL ngày 10041995 về việc ban hành Quy trình và sơ đồ quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu phi mậu dịchQuyết định số 258TCHQGSQL ngày 16121994 về việc ban hành Quy trình và sơ đồ quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu mậu dịch.Thông tư số 212016TTBCT ngày 20092016 Quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu.1.2.2.Văn bản pháp luật quy định về trị giá tính thuế:Thông tư số 392015TTBTC ngày 2532015 của Bộ Tài chính quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩuNghị định số 1222016NĐCP ngày 01092016 về biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quanThông tư sô 832014TTBTC ngày 26062014 về việc hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng theo danh mục hàng hóa nhập khẩu Việt Nam.Luật Thuế bảo vệ môi trường số 572010QH12 được Quốc hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 702014QH13 được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.1.2.3.Văn bản pháp luật quy định về áp mã hàng hóa:Nghị định 082015NĐCP ngày 21012015 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.1.2.4.Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan điện tửQuyết định số 332016QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Quy chế cung cấp, sử dụng thông tin tờ khai hải quan điện tửQuyết định số 1966QĐTCHQ ngày 10072015 về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuCHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI QUAN2.1Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan(Căn cứ theo Luật Hải quan 2014, Nghị định 082015NĐCP, Thông tư 382015TTBTC)Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan1. Người khai hải quan có quyền:a) Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin liên quan đến việc khai hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, hướng dẫn làm thủ tục hải quan, phổ biến pháp luật về hải quan.b) Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa khi đã cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho cơ quan hải quan;c) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức hải quan trước khi khai hải quan để bảo đảm việc khai hải quan được chính xác;d) Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp hàng hóa chưa được thông quan;đ) Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các thủ tục có liên quan với các cơ quan khác theo quy định của pháp luật;e) Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan hải quan, công chức hải quan;g) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải quan gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.2. Người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ:a) Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định của Luật này;b) Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin để cơ quan hải quan thực hiện xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa;c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưu tại cơ quan hải quan;d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải;đ) Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thông quan trong thời hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được thông quan trong thời hạn do pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ liên quan khi cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định tại các điều 32, 79 và 80 của Luật này;e) Bố trí người, phương tiện thực hiện các công việc liên quan để công chức hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;g) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.3. Người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 2 Điều này trong phạm vi được ủy quyền. Người khai hải quan là người điều khiển phương tiện vận tải thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, e và g khoản 2 Điều này.Điều 2. Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan, người nộp thuế; trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan hải quan, công chức hải quan (Thông tư 382015TTBTC)Ngoài các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 18 Luật Hải quan; Điều 6, Điều 7, Điều 30 Luật Quản lý thuế số 782006QH11 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3, khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 212012QH13; Điều 5 Nghị định số 832013NĐCP, người khai hải quan, người nộp thuế có trách nhiệm trong việc khai hải quan, khai bổ sung và sử dụng hàng hóa theo mục đích kê khai như sau: a) Tự kê khai đầy đủ, chính xác, trung thực các tiêu chí trên tờ khai hải quan và các chứng từ phải nộp, phải xuất trình theo quy định của pháp luật, các yếu tố làm căn cứ, liên quan đến tính thuế hoặc miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, xét hoàn thuế, không thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường (trừ việc kê khai thuế suất, số tiền thuế phải nộp đối với hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế); b) Tự xác định, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai số tiền thuế phải nộp; số tiền thuế được miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, hoàn thuế hoặc không thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật; kê khai số tiền thuế phải nộp trên giấy nộp tiền theo quy định của Bộ Tài chính về thu, nộp thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;c) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kê khai thuộc đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường hoặc miễn thuế, xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, mức thuế theo hạn ngạch thuế quan và đã được xử lý theo kê khai nhưng sau đó có thay đổi về đối tượng không chịu thuế hoặc mục đích được miễn thuế, xét miễn thuế, áp dụng thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, mức thuế theo hạn ngạch thuế quan; hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hàng hóa tạm nhập tái xuất chuyển tiêu thụ nội địa thì người nộp thuế phải thực hiện khai hải quan đối với hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa theo quy định tại Điều 21 Thông tư này;d) Cử người đại diện khi làm thủ tục hải quan và các thủ tục hành chính khác với cơ quan hải quan.2. Việc kế thừa các quyền và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp hình thành sau khi tổ chức lại thực hiện theo quy định tại Điều 55 Luật Quản lý thuế, cụ thể như sau:a) Doanh nghiệp chuyển đổi có trách nhiệm kế thừa nghĩa vụ, quyền lợi về thuế; các ưu đãi về thủ tục hải quan và thủ tục nộp thuế hàng nhập khẩu của doanh nghiệp cũ;b) Doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, bị chia, bị tách được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 832013NĐCP và khoản 1 Điều 42 Thông tư này trong trường hợp:b.1) Doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện mà hợp nhất, sáp nhập với doanh nghiệp cũng đáp ứng đủ điều kiện;b.2) Doanh nghiệp mới được hình thành từ doanh nghiệp bị chia, doanh nghiệp bị tách mà doanh nghiệp bị chia, bị tách đáp ứng đủ điều kiện.c) Doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, bị chia, bị tách thuộc các trường hợp khác: Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Cục Hải quan) nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính xem xét thực tế để quyết định việc cho áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 832013NĐCP và khoản 1 Điều 42 Thông tư này.3. Cơ quan hải quan, công chức hải quan thực hiện trách nhiệm và quyền hạn quy định tại Điều 19 Luật Hải quan, Điều 8, Điều 9 Luật Quản lý thuế được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5, khoản 6 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 212012QH13

Trang 1

1.1 Văn bản quy định chung 5

1.1.1.Công ước quốc tế về hải quan 5

1.1.2.Luật và các văn bản hướng dẫn Luật liên quan đến thủ tục hải quan 5

1.2 Văn bản quy định cụ thể: 7

1.2.1.Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan: 7

1.2.2.Văn bản pháp luật quy định về trị giá tính thuế: 8

1.2.3.Văn bản pháp luật quy định về áp mã hàng hóa: 8

1.2.4.Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan điện tử 9

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢIQUAN 10

2.1Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan 10

2.2Hồ sơ hải quan 13

Trang 2

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƠ

3.1 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại203.2 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa gia công quốc tế 29

3.2.1Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài 29

3.3 Thủ tục hải quan đối với doanh nghiệp chế xuất: 31

3.3.1Thủ tục mua bán hàng hóa giữa hai doanh nghiệp chế xuất 31

3.3.2Thủ tục mua bán hàng hóa giữa Doanh nghiệp chế xuất với Doanh nghiệp nội địa 34

3.4 Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu 36

KẾT LUẬN 42

Trang 3

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀTHỦ TỤC HẢI QUAN CỦA VIỆT NAM

Lý do chọn đề tài

Khi làm thủ tục hải quan (tiếng Anh là Customs Procedure), mỗi người có thể sẽ có một cảm

nhận khác nhau Những người quen với việc thông quan hàng hóa, một ngày làm có thể tới hơnchục bộ tờ khai, thì công việc này có lẽ cũng đơn giản, bình thường Với những người chưa baogiờ hoặc mới làm những lô hàng đầu tiên, cảm giác lo lắng là không thể tránh khỏi; nào là: hồ sơđúng không, lên tờ khai thế nào, làm việc với hải quan ra sao… Vậy, thủ tục hải quan là gì?

Thủ tục hải quan là các công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phảithực hiện theo quy định của pháp luật đối với từng đối tượng phải làm thủ tục hải quan khi xuấtkhẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh.

Thủ tục hải quan nhằm hai mục đích cơ bản như sau:

 Để Nhà nước tính và thu thuế Đây là mục đích quá quan trọng trả lời tại sao chúng ta lạiphải tốn quá nhiều thời gian, công sức của bao nhiêu người để giải quyết công việc.

 Để quản lý hàng hóa, đảm bảo hàng hóa ra/vào lãnh thổ Việt Nam không thuộc danh mụccấm Bạn không thể nhập ngà voi, súng, ma túy vào Việt Nam; và cũng không thể xuất đồ cổ,động vật hoang dã ra khỏi Việt Nam theo con đường chính ngạch.

Khi làm những thủ tục phức tạp, quan trọng nhất là cần biết căn cứ để định hướng Vì vậy,muốn làm tốt công việc về thủ tục hải quan Chúng ta nên nghiên cứu, tìm hiểu và nắm rõ nhữngvăn bản pháp lý quy định về thủ tục hải quan hiện hành để có cơ sở thực hiện đúng theo yêu cầucủa thủ tục hải quan cho hàng hóa.

Với mục đích trên, đề tài: Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp lý quy định về thủ tục hảiquan của Việt Nam sẽ giúp chúng ta hệ thống được các văn bản pháp lý hiện hành về thủ tục hải

quan, qua đó, giúp chúng ta thực hiện đúng thủ tục, đúng quy định theo yêu cầu của Nhà nướcđối với thủ tục hải quan cho hàng hóa.

Trang 4

Mục tiêu nghiên cứu

Nắm rõ hệ thống pháp lý các văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan ở Việt Nam hiệnhành Nghiên cứu những quy định về một số nội dung cơ bản của thủ tục hải quan Qua đó, chúngta có thể nắm bắt và thực hiện các thủ tục hải quan đối với hàng hóa theo đúng quy định, quytrình pháp luật yêu cầu.

Phạm vi nghiên cứu

Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu về hệ thống các văn bản pháp lý quy định thủ tục hảiquan của Việt Nam và một số quy định về những nội dung cơ bản của thủ tục hải quan cũng nhưquy trình thực hiện về thủ tục hải quan đối với một số loại hình cơ bản.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tại bàn, tài liệu được tham khảo từ các trang web trên Internet.

Bố cục

Kết cấu đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1: Hệ thống các văn bản pháp lý quy định về thủ tục hải quan của Việt Nam.Chương 2: Những quy định về một số nội dung cơ bản của thủ tục hải quan.

Chương 3: Quy trình thủ tục hải quan của một số loại hình cơ bản

Trang 5

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ THỦTỤC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM

1.1 Văn bản quy định chung.1.1.1 Công ước quốc tế về hải quan

- Công ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục Hải quan được thành lập tại Kyotongày 18 tháng 05 năm 1973, có hiệu lực ngày 25 tháng 09 năm 1974; được sửa đổi tại Brusselsngày 26 tháng 06 năm 1999.

- Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and

Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948

- Công ước quốc tế về hệ thống điều hoà mô tả và mã hoá hàng hoá làm tại Bruych-xen, ngày 14 tháng 06 năm 1983

- Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực Thương mại Tự doASEAN (AFTA) ngày 15 tháng 12 năm 1995.

- Các hiệp định song phương, đa phương khác liên quan đến Thuế, Xuất nhập khẩu giữaViệt Nam với các tổ chức, các quốc gia trên thế giới

1.1.2 Luật và các văn bản hướng dẫn Luật liên quan đến thủ tục hải quan

- Luật Hải quan số 54/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014;Luật Hải quan có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

- Các văn bản luật về thuế:

 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 được Quốc hội ban hành ngày06 tháng 04 năm 2016; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 09 năm2016.

 Luật Sửa đổi, bổ sung của một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụđặc biệt và Luật Quản lý thuế số 106/2016/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 06 tháng 04 năm2016; Luật có hiệu lực từ 01 tháng 07 năm 2016.

 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13 được Quốc hộiban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.

 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 đượcQuốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

Trang 6

 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng số số 13/2008/QH12được Quốc hội ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2013; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm2014.

 Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 15 tháng11 năm 2010; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.

 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 11năm 2008; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2009 Hiện nay, Luật đã hết hạn một phầnbởi: Thứ nhất, bị sửa đổi, bổ sung một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuếtiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 (điểm g khoản 1 Điều 2; Khoản 3 Điều 3; Đoạn đầu Điều 6;Điều 7 của luật này đã hết hiệu lực); Thứ hai, bị bãi bỏ một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13 (Các nội dung quy định về tỷ giá khi xác địnhdoanh thu, chi phí, giá tính thuế, thu nhập tính thuế, thu nhập chịu thuế và thuế nộp ngân sáchnhà nước tại Điều 6 của Luật này đã hết hiệu lực).

 Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 03 tháng 06năm 2008; Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Hiện nay, Luật đã hết hiệu lực mộtphần bởi: Thứ nhất, bị sửa đổi, bổ sung một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của cácluật về thuế số 71/2014/QH13 (Điểm b khoản 2 Điều 8 của Luật này đã hết hiệu lực) Thứ hai, bịbãi bỏ một phần bởi Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế số 71/2014/QH13(Điểm c và điểm k khoản 2 Điều 8; các nội dung quy định về tỷ giá khi xác định doanh thu, chiphí, giá tính thuế, thu nhập tính thuế, thu nhập chịu thuế và thuế nộp ngân sách nhà nước tạikhoản 3 Điều 7 của Luật này đã hết hiệu lực).

- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005;Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.

- Các văn bản hướng dẫn Luật:

Nghị định 68/2016/NĐ-CP Quy định về điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế, kho bãi,địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan được chính phủ ban hành ngày01 tháng 07 năm 2016 và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.

Nghị định 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủtục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan được chính phủ ban hành ngày 21 tháng 01năm 2015 và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 03 năm 2015.

Nghị định 14/2011/NĐ-CP Quy định về điều kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làmthủ tục hải quan được chính phủ ban hành ngày 16 tháng 02 năm 2011 và có hiệu lực từ ngày 01tháng 04 năm 2011.

Trang 7

Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số Điềucủa các Nghị định về thuế.

Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số Điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lýthuế.

Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhLuật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, giacông và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng.

Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặcbiệt.

Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường và Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 2 Nghị định số67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ.

Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ quy định chitiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động có liên quan trực tiếp đếnmua bán hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

1.2 Văn bản quy định cụ thể:

1.2.1 Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan và quy trình thủ tục hải quan:- Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Trang 8

- Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/07/2015 về việc ban hành quy trình thủ tục hảiquan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra,giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảovệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

- Thông tư 42/2014/TT-BCT ngày 18/11/2014 sửa đổi Thông tư 21/2010/TT-BCT thựchiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

- Thông tư số 191/2015/TT-BTC ngày 24/11/2015 quy định thủ tục hải quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế

- Quyết định số 127/TCHQ-GSQL ngày 10/04/1995 về việc ban hành Quy trình và sơ đồquy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu phi mậu dịch

- Quyết định số 258/TCHQ-GSQL ngày 16/12/1994 về việc ban hành Quy trình và sơ đồquy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu mậu dịch.

- Thông tư số 21/2016/TT-BCT ngày 20/09/2016 Quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hànghóa trong hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu.

1.2.2 Văn bản pháp luật quy định về trị giá tính thuế:

- Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về trị giá hảiquan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

- Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 về biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhậpkhẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạnngạch thuế quan

- Thông tư sô 83/2014/TT-BTC ngày 26/06/2014 về việc hướng dẫn thực hiện thuế giá trịgia tăng theo danh mục hàng hóa nhập khẩu Việt Nam.

- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 15 tháng11 năm 2010.

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13được Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.

1.2.3 Văn bản pháp luật quy định về áp mã hàng hóa:

- Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành LuậtHải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.

Trang 9

1.2.4 Văn bản pháp luật quy định về thủ tục hải quan điện tử

- Quyết định số 33/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Quy chế cung cấp, sử dụng thông tin tờ khai hải quan điện tử

- Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/07/2015 về việc ban hành quy trình thủ tục hảiquan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 10

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦATHỦ TỤC HẢI QUAN

2.1 Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan

(Căn cứ theo Luật Hải quan 2014, Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Thông tư 38/2015/TT-BTC)Điều 18 Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan

1 Người khai hải quan có quyền:

a) Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin liên quan đến việc khai hải quan đối với hànghóa, phương tiện vận tải, hướng dẫn làm thủ tục hải quan, phổ biến pháp luật về hải quan.

b) Yêu cầu cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóakhi đã cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho cơ quan hải quan;

c) Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của công chức hải quan trước khikhai hải quan để bảo đảm việc khai hải quan được chính xác;

d) Yêu cầu cơ quan hải quan kiểm tra lại thực tế hàng hóa đã kiểm tra, nếu không đồng ý vớiquyết định của cơ quan hải quan trong trường hợp hàng hóa chưa được thông quan;

đ) Sử dụng hồ sơ hải quan để thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, thực hiện các thủtục có liên quan với các cơ quan khác theo quy định của pháp luật;

e) Khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của cơ quan hải quan, công chức hải quan;

g) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải quan gây ra theo quy địnhcủa pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

2 Người khai hải quan là chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải có nghĩa vụ:a) Khai hải quan và làm thủ tục hải quan theo quy định của Luật này;

b) Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin để cơ quan hải quan thực hiện xác định trước mã số,xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa;

Trang 11

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự xác thực của nội dung đã khai và các chứng từ đãnộp, xuất trình; về sự thống nhất nội dung thông tin giữa hồ sơ lưu tại doanh nghiệp với hồ sơ lưutại cơ quan hải quan;

d) Thực hiện quyết định và yêu cầu của cơ quan hải quan, công chức hải quan trong việc làmthủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải;

đ) Lưu giữ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa đã được thông quan trong thời hạn 05 năm kể từngày đăng ký tờ khai hải quan, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; lưu giữ sổ sách, chứngtừ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được thôngquan trong thời hạn do pháp luật quy định; xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ liênquan khi cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định tại các điều 32, 79 và 80 của Luật này;

e) Bố trí người, phương tiện thực hiện các công việc liên quan để công chức hải quan kiểm trathực tế hàng hóa, phương tiện vận tải;

g) Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật về thuế, phí,lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3 Người khai hải quan là đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủphương tiện vận tải ủy quyền thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản 2Điều này trong phạm vi được ủy quyền Người khai hải quan là người điều khiển phương tiệnvận tải thực hiện nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, e và g khoản 2 Điều này.

Điều 2 Quyền và nghĩa vụ của người khai hải quan, người nộp thuế; trách nhiệm và quyềnhạn của cơ quan hải quan, công chức hải quan (Thông tư 38/2015/TT-BTC)

Ngoài các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 18 Luật Hải quan; Điều 6, Điều 7, Điều30 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3, khoản 4 Điều 1 Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13; Điều 5 Nghị định số83/2013/NĐ-CP, người khai hải quan, người nộp thuế có trách nhiệm trong việc khai hải quan,khai bổ sung và sử dụng hàng hóa theo mục đích kê khai như sau:

a) Tự kê khai đầy đủ, chính xác, trung thực các tiêu chí trên tờ khai hải quan và các chứng từphải nộp, phải xuất trình theo quy định của pháp luật, các yếu tố làm căn cứ, liên quan đến tínhthuế hoặc miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, xét hoàn thuế, không thu thuế xuất khẩu, thuế

Trang 12

nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường (trừ việc kê khaithuế suất, số tiền thuế phải nộp đối với hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế);

b) Tự xác định, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai số tiền thuế phải nộp; số tiềnthuế được miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, hoàn thuế hoặc không thu thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường theo đúng quyđịnh của pháp luật; kê khai số tiền thuế phải nộp trên giấy nộp tiền theo quy định của Bộ Tàichính về thu, nộp thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

c) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kê khai thuộc đối tượng không chịu thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường hoặc miễnthuế, xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt,mức thuế theo hạn ngạch thuế quan và đã được xử lý theo kê khai nhưng sau đó có thay đổi vềđối tượng không chịu thuế hoặc mục đích được miễn thuế, xét miễn thuế, áp dụng thuế suất ưuđãi, ưu đãi đặc biệt, mức thuế theo hạn ngạch thuế quan; hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhậpkhẩu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu và hàng hóa tạm nhập - tái xuất chuyển tiêu thụ nội địa thìngười nộp thuế phải thực hiện khai hải quan đối với hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng, chuyểntiêu thụ nội địa theo quy định tại Điều 21 Thông tư này;

d) Cử người đại diện khi làm thủ tục hải quan và các thủ tục hành chính khác với cơ quan hảiquan.

2 Việc kế thừa các quyền và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp hình thành saukhi tổ chức lại thực hiện theo quy định tại Điều 55 Luật Quản lý thuế, cụ thể như sau:

a) Doanh nghiệp chuyển đổi có trách nhiệm kế thừa nghĩa vụ, quyền lợi về thuế; các ưu đãi vềthủ tục hải quan và thủ tục nộp thuế hàng nhập khẩu của doanh nghiệp cũ;

b) Doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, bị chia, bị tách được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngàyđối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo quy địnhtại Điều 38 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP và khoản 1 Điều 42 Thông tư này trong trường hợp:

b.1) Doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện mà hợp nhất, sáp nhập với doanh nghiệp cũng đápứng đủ điều kiện;

b.2) Doanh nghiệp mới được hình thành từ doanh nghiệp bị chia, doanh nghiệp bị tách màdoanh nghiệp bị chia, bị tách đáp ứng đủ điều kiện.

Trang 13

c) Doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, bị chia, bị tách thuộc các trường hợp khác: Cục trưởngCục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Cục Hải quan)nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính xem xét thực tế để quyết định việc cho áp dụng thời hạn nộpthuế 275 ngày theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP và khoản 1 Điều 42Thông tư này.

3 Cơ quan hải quan, công chức hải quan thực hiện trách nhiệm và quyền hạn quy định tạiĐiều 19 Luật Hải quan, Điều 8, Điều 9 Luật Quản lý thuế được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5,khoản 6 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13

2.2 Hồ sơ hải quanĐiều 24 Luật Hải quanĐiều 24 Hồ sơ hải quan

1 Hồ sơ hải quan gồm:

a) Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan;b) Chứng từ có liên quan.

Tùy từng trường hợp, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình hợp đồng mua bán hànghóa, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phépxuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, cácchứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan.

2 Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử Chứng từ điện tửphải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

3 Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở cơ quan hải quan.Trường hợp áp dụng cơ chế một cửa quốc gia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửigiấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngànhdưới dạng điện tử thông qua hệ thống thông tin tích hợp.

4 Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mẫu tờ khai hải quan, việc sử dụng tờ khai hải quan vàchứng từ thay thế tờ khai hải quan, các trường hợp phải nộp, xuất trình chứng từ có liên quan quyđịnh tại khoản 1 Điều này.

Trang 14

Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hảiquan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu.

Điều 16 Hồ sơ hải quan

1 Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm:

a) Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thôngtư này.

Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị địnhsố 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khẩutheo mẫu HQ/2015/XK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư này;

b) Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu: 01 bản chính nếu xuấtkhẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu xuất khẩu nhiều lần;

c) Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm trachuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.

Đối với chứng từ quy định tại điểm b, điểm c khoản này, nếu áp dụng cơ chế một cửa quốcgia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi giấy phép xuất khẩu, văn bản thông báo kết quảkiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngành dưới dạng điện tử thông qua Cổng thông tin một cửa quốcgia, người khai hải quan không phải nộp khi làm thủ tục hải quan.

2 Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

a) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thôngtư này.

Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị địnhsố 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩutheo mẫu HQ/2015/NK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư này;

b) Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bảnchụp.

Trang 15

- Trường hợp chủ hàng mua hàng từ người bán tại Việt Nam nhưng được người bán chỉ địnhnhận hàng từ nước ngoài thì cơ quan hải quan chấp nhận hóa đơn do người bán tại Việt Nam pháthành cho chủ hàng.

Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:b.1) Người khai hải quan là doanh nghiệp ưu tiên;

b.2) Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài, ngườikhai hải quan khai giá tạm tính tại ô “Trị giá hải quan” trên tờ khai hải quan;

b.3) Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và người mua không phải thanh toán cho ngườibán, người khai hải quan khai trị giá hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về xác định trịgiá hải quan.

c) Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hànghóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quyđịnh của pháp luật (trừ hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hoá mua bángiữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đườnghành lý): 01 bản chụp.

Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được vậnchuyển trên các tàu dịch vụ (không phải là tàu thương mại) thì nộp bản khai hàng hoá (cargomanifest) thay cho vận tải đơn;

d) Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩutheo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếutheo dõi trừ lùi nếu nhập khẩu nhiều lần;

đ) Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm trachuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.

Đối với chứng từ quy định tại điểm d, điểm đ khoản này, nếu áp dụng cơ chế một cửa quốcgia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi giấy phép nhập khẩu, văn bản thông báo kết quảkiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngành dưới dạng điện tử thông qua Cổng thông tin một cửa quốcgia, người khai hải quan không phải nộp khi làm thủ tục hải quan;

Trang 16

e) Tờ khai trị giá: Người khai hải quan khai tờ khai trị giá theo mẫu, gửi đến Hệ thống dướidạng dữ liệu điện tử hoặc nộp cho cơ quan hải quan 02 bản chính (đối với trường hợp khai trên tờkhai hải quan giấy) Các trường hợp phải khai tờ khai trị giá và mẫu tờ khai trị giá thực hiện theoThông tư của Bộ Tài chính quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu;

g) Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hoặc Chứng từtự chứng nhận xuất xứ): 01 bản chính hoặc chứng từ dưới dạng dữ liệu điện tử trong các trườnghợp sau:

g.1) Hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước có thoả thuận về áp dụng thuế suất ưu đãiđặc biệt với Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo các Điều ước quốc tế màViệt Nam ký kết hoặc tham gia, nếu người nhập khẩu muốn được hưởng các chế độ ưu đãi đó;

g.2) Hàng hoá thuộc diện do Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ở trong thờiđiểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cầnđược kiểm soát;

g.3) Hàng hoá nhập khẩu từ các nước thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở trong thời điểmáp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế tự vệ, thuếsuất áp dụng theo hạn ngạch thuế quan;

g.4) Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của phápluật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Trường hợp theo thoả thuận về áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam hoặc theo cácĐiều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định về việc nộp Giấy chứng nhậnxuất xứ hàng hóa nhập khẩu là chứng từ điện tử hoặc Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóacủa người sản xuất/người xuất khẩu/người nhập khẩu thì cơ quan hải quan chấp nhận các chứngtừ này.

3 Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng miễn thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu:

a) Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế xuất khẩu, ngoài các chứng từ nêutại khoản 1 Điều này, người khai hải quan nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính Danh mục hàng

Trang 17

hóa miễn thuế kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi đã được đăng ký tại cơ quan hải quan đối với cáctrường hợp phải đăng ký danh mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 104 Thông tư này.

Trường hợp đăng ký danh mục hàng hóa miễn thuế trên Hệ thống, người khai hải quan khôngphải nộp danh mục, phiếu theo dõi trừ lùi, nhưng phải khai đầy đủ các chỉ tiêu thông tin theo Phụlục II Thông tư này;

b) Trường hợp hàng hoá thuộc đối tượng được miễn thuế nhập khẩu nêu tại Điều 103 Thôngtư này thì ngoài các chứng từ quy định tại khoản 2 Điều này, người khai hải quan nộp, xuất trìnhthêm các chứng từ sau:

b.1) Danh mục hàng hóa miễn thuế kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi đã được đăng ký tại cơquan hải quan đối với các trường hợp phải đăng ký danh mục theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều104 Thông tư này: nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính để đối chiếu và trừ lùi.

Trường hợp đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu miễn thuế trên Hệ thống, người khai hảiquan không phải nộp danh mục, phiếu theo dõi trừ lùi, nhưng phải khai đầy đủ các chỉ tiêu thôngtin theo Phụ lục II Thông tư này;

b.2) Chứng từ chuyển nhượng hàng hoá thuộc đối tượng miễn thuế đối với trường hợp hànghoá của đối tượng miễn thuế chuyển nhượng cho đối tượng miễn thuế khác: nộp 01 bản chụp.

4 Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế:Trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, ngoài các chứngtừ nêu tại khoản 1, khoản 2 Điều này, người khai hải quan nộp, xuất trình thêm các chứng từ sau:

a) Tờ khai xác nhận viện trợ không hoàn lại của cơ quan tài chính theo quy định của Bộ Tàichính đối với hàng hóa viện trợ không hoàn lại thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng: nộp 01 bản chính.

Trường hợp chủ dự án ODA không hoàn lại, nhà thầu chính thực hiện dự án ODA không hoànlại xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật về thuế thì phải có thêmhợp đồng cung cấp hàng hoá, trong đó quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hoá khôngbao gồm thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với trường hợp tổ chức,cá nhân trúng thầu nhập khẩu); hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá, trong đó quy định giá cung

Trang 18

cấp theo hợp đồng uỷ thác không bao gồm thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặcbiệt (đối với trường hợp uỷ thác nhập khẩu): nộp 01 bản chụp;

b) Hợp đồng bán hàng hoặc Hợp đồng cung cấp hàng hóa, trong đó, quy định giá trúng thầuhoặc giá cung cấp hàng hóa không bao gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị giatăng đối với hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giátrị gia tăng (nếu có): nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính trong lần nhập khẩu đầu tiên tại Chicục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để đối chiếu;

c) Hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp chế xuất theo kết quả đấu thầu hoặc Hợp đồngcung cấp hàng hóa, trong đó, quy định giá trúng thầu hoặc giá cung cấp hàng hóa không bao gồmthuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa thuộc đối tượngkhông chịu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (nếu có) để phục vụ xâydựng nhà xưởng, văn phòng làm việc của doanh nghiệp chế xuất do các nhà thầu nhập khẩu;

d) Hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng là máy móc, thiết bị, vật tư thuộcloại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyêndùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt độngtìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, giàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nướcchưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sửdụng cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê, phải có:

d.1) Hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp theo kết quả đấu thầu hoặc hợp đồng cung cấphàng hoá hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ (ghi rõ giá hàng hoá phải thanh toán không bao gồmthuế giá trị gia tăng) đối với hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng do cơ sởtrúng thầu hoặc được chỉ định thầu hoặc đơn vị cung cấp dịch vụ nhập khẩu: nộp 01 bản chụp,xuất trình bản chính trong lần nhập khẩu đầu tiên tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩuđể đối chiếu;

d.2) Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá, trong đó ghi rõ giá cung cấp theo hợp đồng uỷthác không bao gồm thuế giá trị gia tăng (đối với trường hợp nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bảnchụp;

d.3) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ cho các tổ chức thực hiện các chươngtrình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hoặc hợp đồng khoa học và công

Trang 19

nghệ giữa bên đặt hàng với bên nhận đặt hàng thực hiện hợp đồng khoa học và công nghệ: nộp 01bản chính;

d.4) Hợp đồng thuê ký với nước ngoài đối với trường hợp thuê tàu bay, giàn khoan, tàu thuỷ;loại trong nước chưa sản xuất được của nước ngoài dùng cho sản xuất, kinh doanh và để chothuê: nộp 01 bản chụp.

đ) Giấy xác nhận hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho quốc phòng của Bộ Quốc phònghoặc phục vụ trực tiếp cho an ninh của Bộ Công an đối với hàng hoá nhập khẩu là vũ khí, khí tàichuyên dùng phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh thuộc đối tượng không chịu thuế giá trịgiá tăng: nộp 01 bản chính.

5 Đối với thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, đểđược áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng,người khai hải quan phải nộp hợp đồng bán hàng cho các trường học, các viện nghiên cứu hoặchợp đồng cung cấp hàng hóa hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ: nộp 01 bản chụp, xuất trình bảnchính trong lần nhập khẩu đầu tiên tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để đối chiếu.

Trang 20

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠIHÌNH CƠ BẢN

3.1 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại do cơ quan Hải quan thựchiện gồm các bước và các công việc chủ yếu sau đây:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơvà thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa:

1 Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo quy định tại Điều 11 Thông tưsố 79/2009/TT-BTC.

2 Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi phạm, chính sách mặthàng):

2.1 Nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra doanh nghiệp có bị cưỡngchế làm thủ tục hải quan hay không, kiểm tra ân hạn thuế, kiểm tra vi phạm để xác định việc chấphành pháp luật của chủ hàng.

Trường hợp hệ thống thông báo bị cưỡng chế nhưng doanh nghiệp có hồ sơ chứng minh đãnộp thuế hoặc thanh khoản, công chức kiểm tra thấy phù hợp thì báo cáo lãnh đạo chi cục chấpnhận, lưu kèm hồ sơ và tiến hành các bước tiếp theo.

2.2 Kiểm tra thực hiện chính sách mặt hàng (giấy phép, điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu).2.3 Xử lý kết quả kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai:

a) Nếu hồ sơ không đủ điều kiện để đăng ký tờ khai thì trả hồ sơ và thông báo bằng Phiếu yêucầu nghiệp vụ (mẫu 01/PYCNV/2009) cho người khai hải quan biết rõ lý do;

b) Nếu đủ điều kiện để đăng ký tờ khai thì tiến hành tiếp các công việc dưới đây.

3 Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thống sẽ tự động cấp số tờkhai và phân luồng hồ sơ.

3.1 Nhập thông tin trên tờ khai vào hệ thống hoặc tiếp nhận dữ liệu do người khai hải quankhai qua mạng;

Trang 21

3.2 Kiểm tra, đối chiếu dữ liệu trong hệ thống với hồ sơ hải quan (đối với trường hợp khaibáo qua mạng);

3.3 Chấp nhận (lưu) dữ liệu để hệ thống tự động cấp số tờ khai, phân luồng hồ sơ và làm cơsở để khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu về trị giá, mã số, xuất xứ và thông tin khác.

4 Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)

4.1 Ghi số, ký hiệu loại hình, mã Chi cục Hải quan (do hệ thống cấp) và ghi ngày, tháng, nămđăng ký lên tờ khai hải quan.

Ví dụ: Tờ khai đăng ký tại Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Nội Bài, có mã số Chi cục làA01B, thì có số tờ khai là: 155/NK/KD/A01B.

4.2 Ký, đóng dấu công chức vào ô “cán bộ đăng ký tờ khai”.5 In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan.

Lệnh chỉ in 01 bản để sử dụng trong nội bộ hải quan và lưu cùng hồ sơ hải quan Hình thức,mức độ kiểm tra hải quan bao gồm:

5.1 Hồ sơ hải quan:

a) Kiểm tra sơ bộ đối với hồ sơ của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và pháp luật vềthuế theo quy định tại Điều 28 Luật Hải quan, điểm a, khoản 2, Điều 10 Nghị địnhsố 154/2005/NĐ-CP và Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC;

b) Kiểm tra chi tiết đối với hồ sơ của chủ hàng khác theo quy định tại Điều 28 Luật Hải quan,điểm b, khoản 2, Điều 10 Nghị định số154/2005/NĐ-CP và Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC;

5.2 Thực tế hàng hóa:

a) Miễn kiểm tra thực tế đối với hàng hóa quy định tại khoản 1, khoản 2, Điều 30 Luật Hảiquan, điểm a, khoản 2, Điều 11 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP và Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC;

b) Kiểm tra thực tế đối với hàng hóa quy định tại khoản 3, khoản 4, Điều 30 Luật Hải quan,điểm b, khoản 2, Điều 11 Nghị định số154/2005/NĐ-CP và Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC, cụthể:

Ngày đăng: 17/04/2017, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w