1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG VĂN HOÁ - QUẢN TRỊ ĐA VĂN HOÁ

53 4,9K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Từ tương ứng với văn hóa theo ngôn ngữ của phương Tây có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; (2) cầu cúng.[1]. Từ văn hóa trong tiếng Việt là từ gốc Nhật, người Nhật dùng từ này để định nghĩa cách gọi văn hóa theo phương tây[2]. Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa. Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theo một nghĩa rộng nhất. Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người [3]. Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất. Văn hóa liên kết với sự tiến hóa sinh học của loài người và nó là sản phẩm của người thông minh (Homo sapiens). Trong quá trình phát triển, tác động sinh học hay bản năng dần dần giảm bớt khi loài người đạt được trí thông minh để định dạng môi trường tự nhiên cho chính mình. Đến lúc này, bản tính con người không không còn mang tính bản năng mà là văn hóa. Khả năng sáng tạo của con người trong việc định hình thế giới hơn hẳn bất kỳ loài động vật nào khác và chỉ có con người dựa vào văn hóa hơn là bản năng để đảm bảo cho sự sống còn của chủng loài mình. Con người có khả năng hình thành văn hóa và với tư cách là thành viên của một xã hội, con người tiếp thu văn hóa, bảo tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc cùng có chung một văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà các cá thể là thành viên

Trang 1

QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VÀ MÔ HÌNH

ĐO LƯỜNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

Những định hướng giá trị văn hóa của Kluckholn và Strodbeck

Trang 2

 Clyde Kluckhohn cùng vợ là Florence Kluckhohn và sau là đồng

nghiệp Fred Strodtbeck đưa ra thuyết hệ thống giá trị ( Value

Orientation,1961)

 Trong tất cả các nền văn hóa, có một số vấn đề chung và phổ

biến mà con người cần được giải quyết

 Nền văn hóa này có thể phân biệt được với nền văn hóa khác

bởi những giải pháp riêng mà các cá nhân trong văn hóa đó

chọn để giải quyết vấn đề

 Tất cả các xã hội đều nhận thức được các giải pháp nhưng ưu

tiên chúng theo các trật tự khác nhau

Ở các nền văn hóa luôn có một hệ thống các định hướng giá trị

“ thống trị”, tức là được ưu tiên hơn

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA KLUCKHOHN VÀ

STRODTBECK ( VALUE ORIENTATION THEORY)

Bản chất tự nhiên của con người là gì?

Mối quan hệ giữa cá nhân với người khác là gì?

Mối quan tâm của con người với thời gian?

Phương thức hành động của con người là gì?

Mối liên quan giữa con người và thiên nhiên?

Mối liên hệ giữa con người và không gian, khoảng cách?

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA KLUCKHOHN VÀ

STRODTBECK ( VALUE ORIENTATION THEORY)

Trang 3

 Bản chất của con người? Bản chất có dễ thay đổi? (Định

hướng bản chất của con người)

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA KLUCKHOHN VÀ

STRODTBECK ( VALUE ORIENTATION THEORY)

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA

Trang 4

- Hiện tại (Present)

- Tương lai (Future)

 Quan niệm của con người về không gian/khoảng cách? (Định hướng không

Tốt Lạc quan về những động cơ và năng lực củacon người; khuyến khích sự tham gia, sự ủy

thác/tín nhiệm; giao tiếp trực tiếpXấu Bi quan; nghi ngờ đồng nghiệp, thuộc cấp vàđối tác; che đậyLẫn lộn Sử dụng trung gian và nhà tư vấn; lưu ý sựkhác biệt giữa thái độ và hành vi

Trang 5

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA KLUCKHOHN VÀ

Chi phối Kiểm soát và hoạch định; áp đặt ý chí lên môi trường; làm việc để xây dựng VH tổ chức

Hòa hợp Chung sống; tìm kiếm những nền tảng chung; tránh xung đột; tôn trọng người khác

Lệ thuộc Chấp nhận sự kiếm soát bên ngoài; khôngthích làm việc độc lập; bi quan trước những

cá nhân khỏi nhóm và phá vỡ các biên giới nhóm

Trang 6

Địa vị bắt nguồn từ xuất thân, tuổi tác, giới tính, các quan hệ gia đình hơn là thành tựu; cảm xúc

là quan trọng; thường hoạch định ngắn hạn; đề cao sự tự nhiên

Suy nghĩ / Kiềm

chế

Chú trọng sự bình tĩnh; cố gắng cân bằng giữacảm xúc và hành động; suy nghĩ cẩn thận và hợplý; tự vấn bản thân

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA KLUCKHOHN VÀ

Hiện tại Ưu tiên thực tại và là cơ sở cho hoạch định; các kê hoạch dài hạn đẽ bị điều chỉnh; chú trọng ảnh

hưởng và phương thức hiện tạiQuá khứ

Quá khứ được sử dụng như là khuôn mẫu chohoạch định tương lai; tôn trọng quá khứ, những

gì đã có, người đi trước; trả lương theo thâmniên

Trang 7

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CỦA KLUCKHOHN VÀ

Riêng Tôn trọng sở hữu cá nhân; đề cao sự riêng tư; ưa thích những cuộc họp, gặp mặt

riêng; giữ khoảng cách với người lạ

Chung Nghi ngờ các hoạt động kín đáo; sự gần gũi về mặt xã hội là bình thường; các cuộc

họp, gặp mặt chung được đề caoLẫn lộn Phân biệt các hoạt động riêng và chung

QUAN ĐIỂM CỦA HALL VỀ VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP

 Edward Hall (1914, 2009)- người Mỹ, nhà nhân chủng học

 “Sợi chỉ xuyên suốt tất cả các nền văn hoá là truyền thông và giao tiếp” ( Hall).

 Nổi tiếng với 3 nghiên cứu lớn:

 Thời gian đa tuyến( polychronic) và thời gianđơn tuyến( monochronic)- 1959

 Không gian (Proxemics) -1966

 Khung cảnh cao (high context) và khungcảnh thấp (low context) -1976

Trang 8

VĂN HÓA KHUNG CẢNH CAO ( HIGH CONTEXT)

VÀ KHUNG CẢNH THẤP ( LOW CONTEXT)

 1976; sách “Beyond Culture”

 Phân biệt các nền văn hóa dựa trên việc con người sử

dụng và mức độ phụ thuộc vào “ khung cảnh” trong giao

tiếp của mình.

 Khung cảnh là gì?

Là: môi trường và các thông tin làm nền tảng

cho tương tác và giao tiếp Theo Hall, các thông

tin xung quanh một sự kiện giao tiếp nào đều có

một mối tương quan ảnh hưởng rất lớn đến nội

dung và ý nghĩa của sự kiện giao tiếp đó

VĂN HÓA DỰA NHIỀU VÀO KHUNG CẢNH

( KHUNG CẢNH CAO)

Khái quát:

“ A high context (HC) communication or message is one in which most of the

information is already in the person, while very little is in the coded, explicit,

transmitted part of the message”( Hall,1976)

Thông tin khung cảnh cần thiết làm nền tảng cho giao tiếp thực

tế được kì vọng là đã “ có sẵn” trong bản thân mỗi cá thể, vì vậy

khi họ giao tiếp, họ sẽ không cần phải đưa ra tất cả các thông tin

và nội dung muốn chuyển tải cho đối phương

Chú trọng ngôn ngữ không lời “nói ít, hiểu nhiều”

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH CAO

VH khungcảnh cao

 Quan hệ cần có tính lâu dài, bền vững, dựa trên chữ “ tín”

 Có sự phân biệt rõ rệt giữa “ ngoài” và “ trong” của một tổ chức

 Cách thức công việc được thực hiện thường chú trọng đến giá trị

chung và sự hòa hợp trong nhóm

 Giá trị cá nhân chịu ảnh hưởng từ nhóm mà người đó thuộc về

 Cấu trúc xã hội có tính tập trung, trách nhiệm thuộc nhóm trên

cùng

Trang 10

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH CAO (T.T)

Giao tiếp (Communication)

 Chú trọng dùng ngôn ngữ không lời: cử chỉ, nét mặt, sự im

 Giao tiếp được xem là một nghệ thuật

 Con người thường ngại thể hiện bất đồng quan điểm một

cách công khai và trước nhiều người khác

Không gian ( Terriority)

Không gian mang tính cộng đồng, mở, mọi người thường

sẵn lòng chia sẻ không gian cùng nhau.

Học hỏi ( Learning)

 Việc tiếp thu học hỏi cái mới thường mang tính tích lũy,

dựa nhiều trên kinh nghiệm hơn là lý trí, các hoàn cảnh

khác nhau được xem xét cẩn trọng.

 Thay đổi là chậm, Khuôn mẫu VH là khó thay đổi.

 Việc học hỏi thường được thực hiện bằng việc quan sát

người khác rồi thực hiện theo

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH CAO (T.T)

Trang 11

VĂN HÓA KHUNG CẢNH CAO (T.T)

VÍ DỤ VĂN HÓA NHẬT BẢN

Trang 12

VĂN HÓA ÍT DỰA VÀO KHUNG CẢNH

(LOW-CONTEXT)

Khái quát:

“low context culture is a culture that communicates information in a

direct manner that relies mainly on words” ( Hall, 1976)

VH ít dựa vào khung cảnh là nền VH mà ở đó khi giao tiếp, các

thông điệp chủ yếu được truyền tải trực tiếp thông qua nội dung lời

nói hoặc văn bản,bởi “khung cảnh”là một chỉ báo không đáng tin

cậy và không quan trọng

Chú trọng ngôn ngữ lời nói, phớt lờ diễn đạt phi ngôn ngữ

ĐẶC ĐIỂM VH ÍT DỰA VÀO KHUNG

CẢNH ( KHUNG CẢNH THẤP)

VH khungcảnh thấp

Sự liên hệ

Giao tiếp

Khônggian

Sự học hỏi

Trang 13

Sự liên hệ ( Association)

 Mối quan hệ được hình thành và kết thúc nhanh chóng

 Ranh giới giữa “ trong” và “ngoài” nhóm không rõ ràng

 Chú trọng đến mục tiêu và kết quả công việc hơn là mối

quan hệ giữa các nhân hay sự hòa hợp nhóm

 Giá trị cá nhân có được từ thành công của người đó

 Cấu trúc xã hội được phân quyền, trách nhiệm được

phân chia từ cao xuống thấp

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH THẤP(T.T)

Giao tiếp ( Communication)

 Ngôn ngữ không lời không được chú trọng, ngữ cảnh ít có vai

trò lớn trong giao tiếp

 Nhấn mạnh ngôn ngữ lời nói, mang tính rõ ràng, tường minh,

 Bất đồng quan điểm được coi là lẽ thường và thể hiện rõ ràng

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH THẤP

(T.T)

Trang 14

Không gian (Terrioriality)

 Không gian được cá nhân hóa, tôn trọng sự riêng tư, không

gian cho mỗi cá nhân rất quan trọng và có tính tách biệt với

cá nhân khác

Học hỏi ( Learning)

 Việc tiếp thu học hỏi dựa trên lý trí là chủ yếu, ít xét đến

hoàn cảnh hay tình huống khác nhau

 Sự thay đổi khuôn mẫu văn hóa là dễ dàng hơn

 Việc học hỏi thực hiện qua hướng dẫn cụ thể, thông tin rõ

ràng từ người khác và từ văn bản

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KHUNG CẢNH THẤP (T.T)

VĂN HÓA ÍT DỰA VÀO NGỮ CẢNH (

LOW-CONTEXT) T.T

Trang 15

 Từng là quản lí về nhân sự của IBM, giáo sư

giảng dạy tại đại học Maastrict, Hà Lan, rất nổi

tiếng nhờ nghiên cứu về đa văn hóa trong nhóm

và trong tổ chức

 IBM research:

 Thực hiện từ năm 1967-1973

 Hơn 100.000 bảng câu hỏi gửi đến nhân viên

IBM đến từ hơn 70 quốc gia khác nhau

 Tất cả những người tham gia cuộc điều tra đang

làm việc cho các chi nhánh địa phương của Công

ty IBM

Trang 16

MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG VĂN HÓA CỦA GEERT

HOSTEDE

 Phát triển lý thuyết ban đầu đưa ra 04 khía cạnh đo lường văn hóa, nhằm

giải thích hành vi của những con người từ những nền văn hóa khác nhau :

 Khoảng cách quyền lực (Power distance)

 Tránh sự không chắc chắn (Uncertainty avoidance)

 Chủ nghĩa cá nhân / tập thể (Individualism / collectivism)

 Nam tính / Nữ tính (Masculinity / femininity)

 Sau này, khía cạnh thứ 5 là Định hướng dài hạn/ngắn hạn (

Long-term/short-term orientation) được ông thêm vào năm 1991( cùng với Harris

Bond)

 và khía cạnh thứ 6 Indulgence/Restraint được thêm vào năm 2010 ( cùng

với cộng sự Michael Minkov)

CÁC TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA HOFSTEDE

 http://geert-hofstede.com

Trang 17

KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC ( POWER

DISTANCE)

 Theo Hofstede, chiều văn hóa này đề cập đến một thực tế là mỗi cá nhân

trong xã hội đều phải đối mặt với sự bất bình đẳng: giữa người có và

không có quyền lực trong xã hội

 Hay nói cách khác, khoảng cách quyền lực được định nghĩa là mức độ

các thành viên ít quyền lực chấp nhận quyền lực sự phân chia không

đồng đều giữa các cấp bậc, các cá nhân

KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC (T.T)

 Văn hóa có khoảng cách quyền lực cao: các cá nhân có xu hướng

chấp nhận sự bất bình đẳng giữa người với người, xã hội chấp nhận

sự phân phối không công bằng về quyền lực và mọi người đều hiểu

“chỗ đứng” của mình trong xã hội

 Văn hóa có khoảng cách quyền lực thấp : tất cả mọi người đều

được xem là như nhau, và đó cũng là mục đích chung của xã

hội Quyền lực được chia sẻ và được phân tán đồng đều trong xã

hội và mọi thành viên trong xã hội xem mình bình đẳng với người

khác

Trang 18

BIỂU HIỆN CỦA KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

 Trong gia đình ( vd: quan hệ cha mẹ-con cái, anh/chị lớn hơn-em

nhỏ )

 Môi trường giáo dục ( vd: thầy cô-người học)

 Nơi làm việc ( vd: ông chủ-nhân viên)

 Tôn giáo

 Chính trị, xã hội

BIỂU HIỆN CỦA KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC

TẠI NƠI LÀM VIỆC

Khoảng cách quyền lực cao Khoảng cách quyền lực thấp

Chấp nhận sự bất bình đẳng

Người ít quyền lực phụ thuộc nhiều vào

người có quyền lực cao hơn, Cấp dưới

chờ chỉ thị cấp trên

Đòi hỏi hệ thống cấp bậc trong tổ chức,

nhiều nhân viên giám sát

Quyền lực tập trung, nhiều thủ tục hình

thức

Sự khác biệt về lương là rất rộng, đặc

biệt giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất

Quản lý tốt là người chuyên quyền

Cấp bậc trong tổ chức nhằm để tiện lợi,

ít nhân viên giám sátPhân quyền là phổ biến, ít thủ tục hìnhthức

Sự khác biệt về lương thì hẹp hơn, dù làgiữa cấp cao nhất và thấp nhất

Quản lý tốt là người dân chủ

Có thể tiếp cận những người cấp caoTất cả mọi người có quyền như nhau

Trang 19

CHỈ SỐ KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC Ở CÁC

QUỐC GIA

 Power Distance Index Clearly Cultural.html

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

 năm 1980, ở Thụy Điển, vua Charles XIII gần đất xa trời mà

không có con để truyền ngôi

 Nghị Viện lúc đó đã đề nghị vua Karl truyền ngôi cho

Jean-Baptiste Benadotte-một nhà chiến lược tài ba người Pháp

 Vào ngày trao ngai vàng, Bernadotte đọc bài diễn thuyết bằng

tiếng Thụy Điển Tuy nhiên tiếng Thụy Điển của ông lúc đó

không được tốt nên khiến một số thành viên trong Nghị Viện

không nhịn được cười

 Sau đó, vị vua mới này rất buồn bực và thậm chí ông không hề

nói hay học một từ nào bằng tiếng Thụy Điển nữa Nghị Viện

lúc đó rất ngạc nhiên vì thái độ đó ông, họ không lí giải được vì

sao việc nhỏ như thế lại dẫn đến phản ứng tiêu cực từ ông như

vậy

( nguồn: P.L Schmidt 2007: In Search of International understanding)

Trang 21

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG:

 Một công ty từ Áo có chi nhánh hoạt động ở Mexico, và sắp tới sẽ

cử nhà quản lí người Áo đến làm việc với nhân viên cấp dưới

người Mexico

Nhà quản lí người Áo nên chú

ý và hành xử như thế nào trong

quản lí và giao tiếp với nhân

viên người Mexico?

LỜI KHUYÊN CHO NHÀ QUẢN LÍ NGƯỜI ÁO?

 Đưa ra sự hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về yêu cầu, trình tự công

việc… với những người thuộc cấp thấp hơn mình

 Đừng quá trông chờ vào việc cấp dưới sẽ đóng góp ý kiến quan

trọng hay sáng kiến đột phá

 Cần tỏ ra “ chuyên quyền” trong phong cách lãnh đạo của mình

 Nếu phải làm việc với cấp trên hay người có địa vị cao hơn, cần

thể hiện sự tôn trọng tôn kính nhất định

Trang 22

TRÁNH SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN (

UNCERTAINTY AVOIDANCE)

Tránh sự không chắc chắn: mức độ các cá nhân sẵn sàng chấp nhận

những thay đổi, những điều mới mẻ của một cộng đồng, hay mức độ

con người thường cảm thấy lo lắng hay bị đe dọa của những tình

huống không rõ ràng, không chắc chắn và họ phải tìm cách tránh né

TRÁNH SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

 VH tránh sự không chắc chắn cao: con người có khuynh hướng đòi hỏi

sự an toàn cao; tin vào các chuyên gia và kiến thức của họ, thường

không sẵn sang chấp nhận những điều mới lạ và cố gắng tránh xa các

tình huống không rõ ràng hết mức có thể Xã hội đó được điều chỉnh bởi

các quy tắc, trật tự ( vd: VD: Japan, Spain, Germany)

 VH tránh sực không chắc chắn thấp: con người sẵn sàng chấp nhận rủi

ro và thử nghiệm mới, thích hưởng ứng sự kiện mới và các giá trị khác

biệt Các giá trị vì thế sẽ có tính thay đổi thường xuyên hơn, ít gò bó bởi

các luật định trước đó, ít quy tắc chung (vd: Denmark, Great Britain)

Ví dụ minh họa : Xem video

Trang 23

BIỂU HIỆN CỦA TRÁNH SỰ KHÔNG CHẮC

CHẮN TẠI NƠI LÀM VIỆC

nhân viên tham vọng

Kinh doanh ít dựa nhiều vào quan hệ cá

nhân lâu dài và có từ trước

Không tồn tại quá nhiều luật lệ, văn bản,

quy trình, chỉ cần luật lệ khi thật cần

thiết

Thời gian là một “định hướng”, cho phép

một sự linh hoạt, thoải mái trong việc sử

dụng thời gian

Có khuynh hướng chấp nhận và “ sống

chung “ với những rắc rối bất ngờ xảy

đến hoặc tình huống không rõ ràng, minh

bạch

Các nhà lãnh đạo thường chỉ tham gia

vào công tác chiến lược

Dễ chấp nhận sự đổi mới hơn

Lấy thành tích, sự nể trọng và bổn phận

cá nhân làm động lực

làm việc cam kết lâu dài tại một tổ chức

Kinh doanh dựa nhiều vào quan hệ có từtrước

Rất cần quy tắc, luật lệ, văn bản quy địnhquy trình cụ thể, thậm chí khi luật lệ làkhông cần thiết

Thời gian là tiền bạc

Chú trọng sự chính xác, không chấpnhận sự không rõ ràng hay các tìnhhuống rắc rối bất ngờ không nằm trong

kế hoạch

Các nhà quản lí cấp cao quan tâm đến

cả việc điều hành công việc hằng ngày

Ít cởi mở với sự đổi mớiLấy sự an toàn làm động lực

BẢNG CHỈ SỐ UNCERTAINTY AVOIDANCE

CỦA HOFSTEDE

 Uncertainty Avoidance Clearly Cultural.html

Trang 24

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

 Một công ty Pháp đang dự tính đầu tư vào thị trường Đan Mạch,

công ty mở chi nhánh tại Đan Mạch và tuyển dụng các nhân viên

người Đan Mạch làm việc ở chi nhánh này

 Bạn hãy cho quản lí người Pháp này những lời khuyên về quản lí

và cách ứng xử với đồng nghiệp người Đan Mạch của mình khi

sang Đan Mạch làm việc?

LỜI KHUYÊN CHO NHÀ QUẢN LÍ NGƯỜI PHÁP

 Nên tỏ ra cở mở và linh hoạt hơn trong việc tiếp cận và nhìn nhận

những ý tưởng mới, so với trước đây khi làm việc ở Pháp

 Không nên áp đặt quá nhiều quy tắc, cấu trúc, quy định văn bản, luật

lệ nếu không thực sự cần thiết

 Hãy chuẩn bị tinh thần khi bị thúc ép ở những giao kèo hoặc kí kết

hợp đồng nhanh hơn so với cách làm việc của người Pháp

 Khuyến khích sự tự chủ của nhân viên và hãy cân nhắc giao cho họ

quyền thực hiện và điều hành nhiều hơn, vì thường thì nhân viên Đan

Mạch có tính tự chủ rất cao vì thế họ cần sự hướng dẫn và nguồn lực

từ quản lí hơn là sự giám sát gắt gao

Trang 25

SAU CÓ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊNG VỀ VĂN HÓA

TRÁNH SỰ CHẮC CHẮN CAO (C ) HAY THẤP (T)?

1. Trong 1 cuộc họp, 1 vị quản lí phát biểu “Chúng ta phải làm rõ vấn đề: ai sẽ

là chịu trách nhiệm nếu có sự việc gì xảy ra sau này?”

2. Janet là người không muốn làm mãi một chỗ, cô ấy hay thay đổi công việc

và nơi làm việc

3. Sau khi hoàn thành đề xuất của 1 dự án, Ban Giám Đốc nhất quyết mời các

chuyên gia độc lập để giúp kiểm tra lần nữa và đảm bảo rằng họ đã ra một

quyết định đúng đắn về dự án đó

4. Sinh viên luôn trông chờ và tin tưởng hoàn toàn vào giáo viên vì cho rằng

giáo viên là chuyên gia về một lĩnh vực hay môn học nào đó

5. Tôi đã ra một quyết định đúng và tin vào quyết định của mình nên tôi không

cần ai khác bảo rằng tôi nên và không nên làm gì

6. Khi tuyển dụng quản lí mới cho chi nhánh, Công ty không muốn tuyển

những nhà quản lí là người quá linh hoạt nhạy bén vì như thế anh ta sẽ có

xu hướng không tôn trọng quy tắc công ty đặt ra

C

T

T C

C C

CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG VĂN HÓA

MÔ HÌNH CỦA HOFSTEDE

 Chủ nghĩa cá nhân/Chủ nghĩa tập thể

Chủ nghĩa cá nhân liên quan đến các xã hội trong đó các mối quan hệ giữa

các cá nhân là lỏng lẻo: mỗi người được kì vọng biết tự chăm sóc mình và gia

đình trực tiếp của mình Còn chủ nghĩa tập thể được hiểu là cực đối lập liên

quan đến các xã hội trong đó con người từ khi sinh đã hội nhập vào nội nhóm

có liên kết rất chặt chẽ, nhóm đó sẽ suốt đời tiếp tục bảo vệ, chăm sóc các

thành viên để đổi lấy lòng trung thành vô điều kiện

‘’ Individualism pertains to societies in which the ties between individuals are

loose: everyone is expected to look after him- or herself and his or her

immediate family Collectivism as its opposite pertains to societies in which

people from birth onward are integrated into strong, cohesive in-groups,

which throughout people’s lifetime continue to protect them in exchange for

unquestioning loyalty” ( Hofstede)

Trang 26

CÁC KHÍA CẠNH ĐO LƯỜNG VĂN HÓA

MÔ HÌNH CỦA HOFSTEDE

 Văn hóa đề cao chủ nghĩa cá nhân

o Mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng

Tính cá nhân có thể được hiểu là xu hướng coi trọng

cá nhân trong mối quan hệ với tập thể như tính tự

chủ, tự do và trách nhiệm cá nhân

o Ít kết nối và ít chia sẻ trách nhiệm

 Văn hóa đề cao chủ nghĩa tập thể

Các cá nhân gắn kết mạnh với nhau và mức độ

trung thành cũng như tôn trọng dành cho thành

viên của nhóm khá cao

THAM KHẢO: NHỮNG YẾU TỐ NÀO LÀ QUAN TRỌNG

ĐỐI VỚI BẠN TRONG MỘT VIỆC LÀM LÝ TƯỞNG?

 Thời gian cá nhân

Ngày đăng: 02/04/2016, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w