1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận Ai Cập cổ đại và thánh tựu

63 2.9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ai Cập cổ đại có vị trí khá thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp….Thành tự y học lớn nhất của người Ai Cập cổ là ướp xác ra đời từ thời cổ vương quốc, khoảng 2700 TCN, vào tồn tại mãi đến thế kỉ V sau công nguyên.Về nguyên tắc đó là kĩ thuật làm khô thi thể Những tri thức khoa học của dân cư Nile được lưu giữ, bảo tồn trong thư viện Alexadria. Có hơn 5 vạn cuốn sách gồm đủ các lĩnh vực đã được các nhà khoa học sưu tầm và bảo quản.Đó là kho tang văn hóa vô giá không chỉ của nhân dân Ai Cập mà còn là di sản văn hóa của nhân loại Ai Cập là khu vực đặc biệt với nền văn minh phát triển từ rất sớm. Điều kiện tự nhiên của Ai Cập vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt đã tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa và kiến trúc. Có thể nói Ai Cập sớm bước vào xã hội văn minh cùng thành tựu vô cùng to lớn trên mọi lĩnh vực đời sống, bao gồm: chữ viết, văn hóa, tôn giáo, khoa học tự nhiên… mà ngày nay con người không thể phủ nhận. Tất cả đều do sự sáng tạo thần kỳ của con người thuở đó. Ai Cập cổ đại có vị trí khá thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp….Thành tự y học lớn nhất của người Ai Cập cổ là ướp xác ra đời từ thời cổ vương quốc, khoảng 2700 TCN, vào tồn tại mãi đến thế kỉ V sau công nguyên.Về nguyên tắc đó là kĩ thuật làm khô thi thể Những tri thức khoa học của dân cư Nile được lưu giữ, bảo tồn trong thư viện Alexadria. Có hơn 5 vạn cuốn sách gồm đủ các lĩnh vực đã được các nhà khoa học sưu tầm và bảo quản.Đó là kho tang văn hóa vô giá không chỉ của nhân dân Ai Cập mà còn là di sản văn hóa của nhân loại Ai Cập là khu vực đặc biệt với nền văn minh phát triển từ rất sớm. Điều kiện tự nhiên của Ai Cập vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt đã tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa và kiến trúc. Có thể nói Ai Cập sớm bước vào xã hội văn minh cùng thành tựu vô cùng to lớn trên mọi lĩnh vực đời sống, bao gồm: chữ viết, văn hóa, tôn giáo, khoa học tự nhiên… mà ngày nay con người không thể phủ nhận. Tất cả đều do sự sáng tạo thần kỳ của con người thuở đó. những thành tựu văn minh ai cập cổ đại,những thành tựu của văn minh ai cập cổ đại,thành tựu văn hóa ai cập cổ đại,thành tựu chính của văn minh ai cập cổ đại,thành tựu văn minh ai cập cổ đại,thành tựu của văn minh ai cập cổ đại.

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA NN &VH NƯỚC NGOÀI Ngành: Ngôn Ngữ Anh TIỂU LUẬN Học phần: Các văn minh giới ĐỀ TÀI: Lịch sử hình thành phát triển văn minh Ai Cập cổ đại thành tựu (KHTN-KHXH) GVHD:TS.Nguyễn Thành Đạo Nhóm: 20 ( Thứ 6-2) 11.2016 Page Mục lục Chương I: Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý .3 1.2 Khí hậu Cư dân Lịch sử hình thành –phát triển Trình độ tổ chức xã hội 16 Trình độ quản lý xã hội 17 Chương II: Những thành tựu chủ yếu văn minh Ai Cập cổ đại Chữ viết 19 Văn học 24 Nghệ thuật 25 Điêu khắc kiến trúc 27 4.1 Kim Tự Tháp 28 4.2 Tượng Sphunx( nhân sư) .29 Khoa học tự nhiên 37 5.1 Thiên văn học 37 5.2 Toán học 37 5.3 Y học .40 Tôn giáo .53 Tư tưởng triết học 57 Luật pháp .59 Chương III: Kết luận 60 Page Chương I: Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lí * Ai Cập vùng đồng dài hẹp, vùng đông bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu lưu vực sông Nin Phía Tây Ai Cập giáp sa mạc Libya, phía đông Hồng Hải (Biển Đỏ), phía Bắc biển Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubia Ethiopia * Hơn 90% đất đai Ai Cập sa mạc Phần lớn cư dân Ai cập sống châu thổ sông Nin * Về mặt địa hình, Ai Cập đất nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc Địa Trung Hải, phía Đông giáp biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp vùng núi hiểm trở khó qua lại, có Đông Bắc, vùng kênh đào Xuyê sau này, người Ai Cập qua lại với vùng Tây Á Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy sông Nin từ Nam lên Bắc Miền Thượng Ai Cập miền Nam dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập nằm nằm miền Bắc đồng hình tam giác Bản đồ Ai Cập (https://www.google.com.vn/search? q=bản+đồ+Ai+Cập+năm+1450+trước+CN&espv=2&biw=1366&bih=662&source=lnms &tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwi2-ZeQwrTQAhWHN) Page * Sông Nin bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, sông lớn giới, dài 6497 km, với bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, phần chảy qua Ai Cập dài khoảng 7000 km Miền đất đai sông Nin bồi đắp rộng khoảng 15 – 25 km, phía bắc có nơi rộng đến 50 km sông Nin chia làm nhiều nhánh trước đổ biển Hàng năm từ tháng đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo lượng phù sa phong phú, bồi đắp cho vùng đồng hai bên bờ ngày thêm màu mỡ Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi cho cư dân Bên cạnh đó, sông đường giao thông quan trọng vùng Do đó, kinh tế sớm phát triển Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển từ sớm, tạo điều kiện cho Ai Cập bước vào xã hội văn minh sớm giới Chính vậy, nhà sử học Hêrôđôt nói rằng:” Ai Cập tặng phẩm sông Nin” Châu thổ sông Nin nhìn từ vệ tinh (https://www.google.com.vn/search? q=hinh+anh+song+nin&espv=2&biw=1366&bih=662&source=lnms&tbm=isch&sa=X& ved=0ahUKEwj92aqwxbTQAhWIP48KHbcUCBYQ_AUIBig) * Ai Cập nằm vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa – trị quan trọng Ai Cập nơi giao châu lục: Á, Phi, Âu Tại đây, châu lục hoà nhập quanh biển trung gian - Địa Trung Hải – nơi nối liền chia cắt đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Đó vị trí thuận lợi cho việc lại, giao lưu với châu lục khác Nhờ đó, hoạt đông trao đổi thương mại, kinh tế, văn hoá phát triển cải thiện Page 1.2 Khí hậu * Khí hậu mùa đông ôn hoà, mùa hạ nóng khô Vùng ven biển Alêchxanđơria có lượng mưa lớn nhất: 200mm Vùng cạnh biển Đỏ mưa Nhiệt độ trung bình tháng giêng miền bắc 12 độ, miền nam 15 – 16 độ; tháng bảy từ 25 – 26 độ 30 – 34 độ * Tài nguyên thiên nhiên:Nhờ có đất đai màu mỡ, loại hình thực vật đại mạch, tiểu mạch, sen, papyrus sinh sôi nảy nở quanh năm Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, quần thể động vật đồng sa mạc phong phú đa dạng, gồm có trâu bò, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, cá sấu, voi, hổ, báo, chim loài thuỷ sản Bên cạnh đó, Ai Cập có nhiều loại đá quý đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não ; kim loại có đồng, vàng, sắt phải đưa từ bên vào Những loại đá bền đẹp rặng núi Đông phía Tây dọc theo thung lũng sông Nile nguyên liệu tốt để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí xây dựng nhà cửa đền miếu đứng vững với thời gian Cư dân * Cư dân chủ yếu Ai Cập ngày người Arập, thời cổ đại, cư dân người Libi, người da đen có người Xêmit di cư từ châu Á tới Con người xuất sinh sống lưu vực sông Nin từ thời đồ đá cũ Những tài liệu khoa học đại xác minh người Ai Cập thời cổ thổ dân châu Phi, hình thành sở hỗn hợp nhiều lạc Những thổ dân lại săn bắn lục địa, đến vùng đồng sông Nin, họ định cư theo nghề trồng trọt chăn nuôi từ sớm Về sau có chi tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin, chinh phục thổ dân người châu Phi Trải qua trình hỗn hợp lâu dài, người Hamit thổ dân đồng hoá với nhau, hình thành tộc mới, người Ai Cập  Đặc điểm người Ai Cập Cổ Đại Họ thuộc chủng tộc Môngôlôit Nêgrôit Người Ai Cập có ngôn ngữ tiếng Arập Cấu trúc làng theo chiều dọc Các thành viên xã hội không bình đẳng Thức ăn họ lúa mì, lúa mạch, đậu, trái : táo, hạnh, đấu thức ăn phụ; thịt gia súc, thịt thú hoang : hươu, lợn, lừa rừng, loại sữa, trứng thuỷ sản Người Ai Cập ưa phục tùng, thích lệnh Họ cần cù chăm Sống bên cạnh sa mạc sông Nin nên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn, dũng cảm, liều lĩnh Page Họ người tháo vát lanh lợi Quá trình phát triển văn minh Ai Cập cổ đại * Vào thời cổ đại, người dân Ai Cập sống thành tộc Của cải người tạo tài sản chung, tranh chấp, sở hữu riêng Vào khoảng năm 4000 trước công nguyên, chế độ thị tộc Ai Cập bắt đầu tan rã Thời đó, cư dân sông Nin sống theo công xã nhỏ Công xã nông thôn tổ chức kinh tế sở Ai Cập cổ đại Có thể nói nông nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu kinh tế công xã nông thôn nông nghiệp thời kỳ trình độ canh tác nguyên thuỷ Phương pháp canh tác lạc hậu Người ta xới đất lên gieo hạt giống Mặt khác công cụ sản xuất thô sơ, đơn giản, làm đá, gỗ Tuy nhiên, đất đai màu mỡ nên cư dân thu hoạch nhiều sản phẩm * Bên cạnh đó, hàng năm, người Ai Cập phải thường xuyên đối phó với loại hình thiên tai khắc nghiệt hạn hán, lụt lội Do đó, họ trọng công tác thuỷ lợi, xem công tác trọng yếu công xã nông thôn Công xã nông thôn Nôm( Châu) Nhà nước Ai Cập * Để hoàn thành tốt công tác thuỷ lợi, cần phải có đoàn kết, hợp lực nhiều công xã Các công xã phân tán không đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Vì nhiều công xã nông thôn hợp lại thành liên minh công xã rộng lớn hơn, gọi nôm để có khả huy động nhiều nhân công làm công tác thuỷ lợi Mỗi nôm có thành thị nông thôn riêng Có khoảng 40 nôm Ai Cập, nằm dọc hai bên bờ sông Đầu thiên niên kỷ thứ IV trước công nguyên, xã hội Ai Cập phân chia thành hai giai cấp đối kháng rõ rệt : chủ nô nô lệ Nguồn nô lệ chủ yếu chiến tù, thuộc sở hữu chung công xã, sử dụng cách rộng rãi ngành thủ công nghiệp nông nghiệp, chủ yếu công trình thuỷ lợi Lao động đồng ruộng chủ yếu nông dân tự công xã thực * Chủ nô bóc lột nô lệ quần chúng nông dân công xã Họ tầng lớp quý tộc thị tộc, tách khỏi đám dân tự do, trở thành giai cấp thống trị Giai cấp thống trị chủ nô Ai Cập tổ chức máy nhà nước để cai trị nô lệ nông dân công xã Page * Châu Ai Cập hình thái nhà nước phôi thai Đứng đầu châu chúa châu Chúa châu đồng thời thủ lĩnh quân sự, thẩm phán tăng lữ tối cao châu Chúa châu đựoc coi vị thần sống Đặc biệt, châu có tín ngưỡng tôn giáo riêng, thờ vị thần riêng Giữa châu thường xuyên có chiến tranh xảy nhằm thôn tính đất đai, cướp bóc cải nô lệ Mặt khác, xúc phạm tín ngưỡng tôn giáo nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Vua Menes (https://www.google.com.vn/search? q=hình+ảnh+vua+Menes&biw=1366&bih=662&tbm=isch&imgil=6s_chy05spKo4M %253A%253BvCI3D5XBHdUCOM%253Bhttp%25253A%25252F) * Do yêu cầu thống việc quản lý công tác thuỷ lợi phạm vi ngày rộng lớn,cùng với nguyện vọng chấm dứt tranh chấp lâu dài tàn khốc nhằm thôn tính đất đai nhau, nên châu hợp thành quốc gia thống tương đối rông lớn Các châu miền Bắc thống thành vương quốc Hạ Ai Cập, châu miền nam thống thành vương quốc Thượng Ai Cập Sau trính đấu tranh lâu dài tàn khốc, vào khoảng năm 3200 trước công nguyên, Thượng Hạ Ai Cập hợp lại thành quốc gia Ông vua Menes Kinh thành Memphis Tổ chức nhà nước lúc sơ khai mang đặc điểm nhà nước chuyên chế Nhà nước Ai Cập cổ đại đời từ cuối thiên niên kỷ IV trước công nguyên Từ năm 525 trước công nguyên, lịch sử Ai Cập chia thành  Thời kỳ Tiền triều đại * Khoảng 5500 TCN, lạc nhỏ sống thung lũng sông Nile biết trồng trọt chăn nuôi, nhận biết thông qua đồ gốm vật dụng cá nhân, chẳng Page hạn lược, vòng đeo tay, chuỗi hạt Lớn số văn hóa sớm miền thượng (phía Nam) Ai Cập Badari, có nguồn gốc từ sa mạc phía Tây *Tiếp theo sau văn hóa Badari văn hóa Amra (Naqada I) Gerzeh (Naqada II), với số cải tiến công nghệ Ngay từ thời kỳ Naqada I, người Ai Cập tiền triều đại nhập đá vỏ chai từ Ethiopia, sử dụng để tạo nên lưỡi dao vật dụng khác từ mảnh đá.Trong thời kỳ Naqada II, xuất chứng tiếp xúc ban đầu với vùng Cận Đông, đặc biệt Canaan bờ biển Byblos * Nền văn hóa Naqada tạo nhiều dạng cải vật chất khác nhau, phản ánh sức mạnh ngày tăng giàu có tầng lớp thượng lưu Họ phát triển dạng gốm tráng men gọi đồ sứ, sử dụng tới tận thời kỳ La Mã để trang trí ly, bùa hộ mệnh, tượng nhỏ.Trong giai đoạn cuối thời kỳ tiền triều đại, văn hóa Naqada bắt đầu sử dụng ký hiệu viết mà sau phát triển thành hệ thống chữ tượng hình hoàn chỉnh để ghi lại ngôn ngữ Ai Cập cổ đại  Giai đoạn Sơ kỳ triều đại (khoảng 3050 TCN - 2.686 TCN) * Giai đoạn sơ kỳ triều đại xấp xỉ tương đương với giai đoạn đầu văn minh Sumer-Akkad Mesopotamia văn minh Elam cổ Một người Ai Cập vào kỷ thứ TCN có tên Manetho tập hợp phả hệ pharaoh từ Menes đến thời đại ông chia thành 30 triều đại, tạo thành hệ thống sử dụng ngày [Ông bắt đầu lịch sử thức với vị vua tên "Meni" (hoặc Menes tiếng Hy Lạp), người cho thống hai vương quốc Thượng Hạ Ai Cập (khoảng năm 3100 trước Công nguyên) * Trong giai đoạn sơ kỳ triều đại khoảng năm 3150 trước Công nguyên, vị vua củng cố quyền kiểm soát Hạ Ai Cập cách thiết lập kinh đô Memphis, từ ông ta kiểm soát nguồn lao động nông nghiệp vùng đồng màu mỡ, tuyến đường thương mại béo bở trọng yếu tới khu vực Levant  Thời kỳ Cổ vương quốc (2.686 TCN - 2.181 TCN) * Những tiến lớn kiến trúc, nghệ thuật, công nghệ xuất vào thời kì Cổ vương quốc, thúc đẩy suất nông nghiệp gia tăng nhờ quyền trung ương phát triển tốt kim tự Một số thành tựu đỉnh cao Ai Cập cổ đại, tháp Giza tượng Nhân sư vĩ đại, xây dựng thời Cổ vương quốc Page Pharaoh Khafre (https://www.google.com.vn/search? q=hinh+anh+cua+Pharaoh+Khafre&espv=2&biw=1366&bih=662&source=lnms&tb m=isch&sa=X&ved=0ahUKEwi61I-c8MzQAhVEHpQKHf2N) * Cùng với tầm quan trọng ngày tăng quyền trung ương, phát sinh tầng lớp bao gồm quan kí lục có học thức quan chức mà ban phát đất đai pharaoh đổi lại cho phục vụ họ * Các Pharaoh thực ban cấp đất đai cho giáo phái đền thờ địa phương Các học giả tin điều làm hao mòn cách từ từ sức mạnh kinh tế pharaoh suốt năm kỷ, khiến cho kinh tế đủ khả để hỗ trợ cho máy trung ương tập quyền hùng mạnh Khi sức mạnh pharaoh suy giảm, thống đốc khu vực gọi nomarch bắt đầu thách thức uy quyền pharaoh Điều với nạn hạn hán nghiêm trọng từ năm 2200 tới năm 2150 TCN, coi nguyên nhân khiến cho đất nước Ai Cập rơi vào giai đoạn kéo dài 140 năm nạn đói xung đột gọi thời kỳ chuyển tiếp thứ  Thời kỳ chuyển tiếp thứ (2181-1991 TCN) * Sau quyền trung ương Ai Cập sụp đổ vào cuối thời Cổ Vương quốc Thống đốc vùng không dựa vào nhà vua để giúp đỡ thời gian khủng hoảng này, tình trạng thiếu lương thực tranh chấp trị leo thang gây nạn đói nội chiến quy mô nhỏ Các tỉnh trở nên giàu có kinh tế, thực tế chứng minh chôn cất lớn tốt tất tầng lớp xã hội Page * Không bị ràng buộc lòng trung thành họ với pharaoh, nhà cầm quyền địa phương bắt đầu cạnh tranh với để kiểm soát lãnh thổ quyền lực trị Khoảng năm 2160 trước Công nguyên, vị vua Herakleopolis kiểm soát Hạ Ai Cập, gia tộc đối thủ có Thebes, gia tộc Intef, nắm quyền kiểm soát vùng Thượng Ai Cập Vì nhà Intef mạnh bắt đầu mở rộng kiểm soát họ phía bắc, đụng độ hai triều đại đối thủ tránh khỏi Khoảng năm 2055 trước Công nguyên, phe Thebes quyền Nebhepetre Mentuhotep II cuối đánh bại vị vua Herakleopolis, thống hai vùng đất mở thời kỳ phục hưng kinh tế văn hóa gọi thời Trung vương quốc  Thời kỳ Trung vương quốc (2.134 TCN - 1.690 TCN) * Các vị pharaoh thời Tân Vương quốc thiết lập nên thời kỳ thịnh vượng chưa có cách củng cố chắn biên giới họ tăng cường quan hệ ngoại giao với nước láng giềng, bao gồm đế quốc Mitanni, Assyria, Canaan * Các chiến dịch quân tiến hành triều đại Tuthmosis I cháu trai ông Tuthmosis III tạo nên đế quốc Ai Cập lớn chưa thấy Vào giai đoạn triều đại họ, Hatshepsut thúc đẩy hòa bình khôi phục lại tuyến đường thương mại bị gián đoạn thời kỳ người Hyksos cai trị, mở rộng tới vùng đất Khi Tuthmosis III qua đời năm 1425 TCN, Ai Cập có đế chế trải dài từ Niya tây bắc Syria tới tận thác thứ tư sông Nile Nubia * Các vị pharaoh thời kỳ bắt đầu chiến dịch xây dựng quy mô lớn để tôn vinh thần Amun Họ xây dựng tượng đài để vinh danh thành tựu mình, thực tế tưởng tượng Ngôi đền Karnak đền Ai Cập lớn xây dựng Triều đại Hatshepsut thành công, đánh dấu thời gian dài hòa bình công trình xây dựng giàu có, thám hiểm thương mai tới Punk vua Amenhotep II, vị vua kế vị Tuthmosis III, tìm cách xóa bỏ di sản bà vào giai đoạn gần cuối triều đại cha ông suốt triều đại ông * Khoảng năm 1350 TCN,Amenhotep IV lên tiến hành loạt cải cách triệt để hỗn loạn Ông đổi tên thành Akhenaten, đưa vị thần mặt trời Aten trở thành vị thần tối cao, ngăn cấm hầu hết vị thần khác, công vào quyền lực giáo sĩ Amun Thebes.Akhenaten dành toàn lực cho tôn giáo phong cách nghệ thuật Sau ông qua đời, thờ cúng thần Aten nhanh chóng bị từ bỏ giáo sĩ Amun sớm giành lại quyền lực trở lại kinh đô Thebes Page 10 http://news.zing.vn/can-canh-quy-trinh-uop-xac-cua-nguoi-ai-cap-co-daipost338605.html Thợ ướp xác cuộn thêm nhiều lớp vải lanh Ở lớp vải người ta bôi nhựa dính để gắn kết lớp vải với http://news.zing.vn/can-canh-quy-trinh-uop-xac-cua-nguoi-ai-cap-co-daipost338605.html Một vải quấn quanh chọn xác ướp Các thợ ướp xác vẽ hình thần Osiris lên bề mặt Page 49 http://news.zing.vn/can-canh-quy-trinh-uop-xac-cua-nguoi-ai-cap-co-daipost338605.html Cuối cùng, người ta dùng vải lớn quấn quanh xác ướp Bên người Ai Cập cổ đại buộc nhiều dây vải lanh quanh xác ướp Xác ướp đặt vào quan tài thứ nhất, sau quan tài lại đặt vào quan tài khác to http://news.zing.vn/can-canh-quy-trinh-uop-xac-cua-nguoi-ai-cap-co-daipost338605.html Đám tang cử hành, người thân gia đình đưa tiễn người cố Page 50 http://news.zing.vn/can-canh-quy-trinh-uop-xac-cua-nguoi-ai-cap-co-daipost338605.html Tiếp người Ai Cập cổ đại tiến hành thủ tục “Mở miệng”, cho người chết ăn uống lại Sau đó, người ta đặt quan tài vào mộ Hành lý, quần áo, vật dụng có giá trị, thức ăn, đồ uống đặt mộ Đó lúc người chết bắt đầu hành trình giới bên Việc chôn cất tùy thuộc vào địa vị người xã hội Xác Pharaon trịnh trọng đặt kim tự tháp thường dân vừa ướp xác đơn giản bỏ vào hầm mộ sơ sài rìa mộ lớn  Sáng chế tuyệt vời người Ai Cập cổ đại Kem đánh * Một nhiều lĩnh vực mà người Ai Cập sớm đạt thành tựu lớn từ buổi đầu phát triển y học, có việc chăm sóc nha khoa http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai- Page 51 20130204102014579.chn * Do sống sa mạc nên thành phần thức ăn hàng ngày người Ai Cập chứa tương đối nhiều cát Loại cát có tính mài mòn cao, khiến tuổi thọ men người Ai Cập thấp, họ thường xuyên gặp phải vấn đề miệng, chí nguy hiểm đến mức tử vong * Vì vậy, để bảo vệ miệng, người Ai Cập sáng chế hỗn hợp kem đánh giới Theo ghi chép lịch sử, kem đánh hỗn hợp gồm bột móng bò, tro, vỏ trứng bị đốt cháy đá bọt http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn * Các nhà khảo cổ tìm thấy công thức kem đánh giới thượng lưu vua chúa thời kỳ La Mã chiếm đóng Ai Cập, kỷ IV Theo đó, để giữ gìn miệng, người ta trộn muối mỏ, bạc hà, hoa diên vỹ sấy khô hạt tiêu xay để tạo loại bột “cho hàm trắng hoàn hảo” Kẹo "thơm miệng * Có thể nói, người Ai Cập xứng đáng cư dân giới có ý thức chăm sóc miệng Không phát minh kem đánh răng, họ tạo kẹo làm thơm miệng mà ngày phần lớn sử dụng Page 52 http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn Cũng giống thời đại, người Ai Cập cổ đại coi thở hôi triệu chứng sức khỏe miệng Để đối phó với thở “rau mùi”, họ kết hợp trầm hương, nhựa thơm với quế đun sôi lên mật ong Sau đó, cô đặc vê lại thành viên nhỏ, lúc này, người Ai Cập có viên kẹo "thơm miệng"đơn giản Bộ dao cạo râu cắt tóc Người Ai Cập coi trọng gọn gàng, Họ coi tóc bù xù rậm rạp không hợp vệ sinh, thế, nóng oi ả quê hương khiến việc để tóc dài râu rậm không thoải mái, đặc biệt thầy tu http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn Page 53 Cứ ngày họ lại cạo lông toàn thể lần Người có địa vị cao trọng đầu tóc Để tiện cho việc "tẩy lông", cư dân bên bờ sông Nile phát minh vật dụng dùng để cạo http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn Lúc đầu lưỡi dao đá nhọn lắp với tay cầm gỗ, sau thay lưỡi dao cạo đồng Nghề “cắt tóc vỉa hè” từ mà sinh Dưới bóng râm mát, thợ cắt tóc giới hành nghề nhanh chóng trở thành nghề nghiệp cực “hot” lúc (http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn) Đặc biệt, người Ai Cập thích đeo râu giả từ lông cừu Râu có hình dáng khác thể phẩm địa vị xã hội người đeo Dân thường mang râu giả dài khoảng 5cm, vua chúa loại dài tỉa vuông vắn phần cuối Tôn giáo * Giống cư dân quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập thời kỳ thờ nhiều thứ: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần Thủy thần Thiên thần gọi thần Nut, nữ thần thường thể thành hình tượng người đàn bà bò Địa thần nam thần gọi thần Ghép Thủy thần, tức Page 54 thần sông Nil, gọi thần Odirix Chính nhờ có vị thần mà ruộng đồng tươi tốt, bốn mùa thay đổi, chết sống lại Vì vậy, thánh ca ngợi thần Odirix có câu: “Ngài ban ngũ cốc thực phẩm toàn trái đất cho loài người Ngài làm cho người no đủ, Ngài hình thành nước” Ngoài chức nói trên, thần Odirix quan niệm thần Âm phủ, Diêm Vương * Cũng loài người, thần thường kết hợp với tạo thành thần mới.Thần không khí Su kết kết hợp Thiên thần Nut Địa thần Ghép Về sau, với hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất.Nơi thờ thần Mặt Trời thành Iunu, người Hy Lạp gọi Heliopolix Thần Mặt Trời gọi thần Ra  Thần Amun: Đây nững vị thần quyền lực giới cập cổ đại, với ngoại hinh la nguời đàn đông cầm búa đội mũ miện dài Vào thời kì ăn minh song Nile phát triển rực rỡ nhất, Amun đuợc xưng tụng cua vị thần, đem lại may măn công bao vệ người đường Hình ảnh thần mặt trời (https://www.google.com.vn/search? q=hinh+anh+than+mat+troi&espv=2&biw=1366&bih=662&source=lnms&tbm=isch&sa =X&ved=0ahUKEwjc6pvy6rvQAhWIKJQKHUgoAf)  Thần Atum * Người dân cập cổ tin Atum vị thần tồn trái đất với hình dáng ột người đàn ông ội vuơng miện kép Họ cho Atum trỗi dậy từ nước hỗn loạn, tạo hai vị thần đầu tiên, Shu va Tefnut- cặp đôi sinh vị thần khác.Atum coi cha Pharaoh.Hình ảnh thần Atum xuất iện nhiều nơi lăng mộ cua nữ hoàng Nefertari hay lăng mộ khác Thần Bes: * Vị thần lùn có đặc điểm kết hợp với người sư tử.Bes vừa thần chiến tranh vừa bảo vệ phụ nữ có mang va nhà.Người Ai Cập cổ tin than bảo vệ họ Page 55 khỏi bò cạp rắn độc Các bùa có hình thần Bes người dân thuộc tầng lớp xã hội đeo bên  Thần Horus Thần bầu trời người cập cổ có dạng người đầu chim ưng Horus biết đến nhiều với vai trò bảo vệ người cập.Nhiều người tin thần Isis Osiris.Trong trận chiến, Horus mắt sau phục hồi, mắt trở thành biểu tượng bảo vệ Sau đó, Horus chọn vị thần cai quản giới người sống  Nữ thần Isis Người cập cổ miêu tả nữ thần Isis dạng người phụ nữ đội vương miện hình ngai vàng Đây nữ thần bảo vệ sử ụng câu thần đầy uyền lực để giúp hững gườ gặp nạn.Bà la vợ Osiris va mẹ Horus.Nữ thần thường xất với hình ảnh ôm Horus lòng  Thần Osiris Có hinh dạng người đàn ông quấn vải ướp xác mũ miện trắng gắn lông chim, Osiris thần chết cai quản giới bên kia.Osiris chồng Isis Ngoài ông thần tái sinh màu mỡ Người cập cổ tin thần Osiris ban cho họ đại mạch  Thần Seth Tượng trưng cho hỗn loạn, thần Seth ó thân người đầu loại thu đặc biệt có mỏ chim biểu tượng yếut ố gây ảnh hưởng tới hoa bình Các vị thần Ai Cập cổ đại (https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+c%C3%A1c+v %E1%BB%8B+th%E1%BA%A7n+ai+c%E1%BA%ADp&client=ms-androidoppo&espvd=1&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwj2v6xmsHQAhXJHJQKHb4-DmwQ_AUICQ#imgrc=b2ZLFHMqIPx2pM%3A) Page 56 “Theo truyền thuyết, thần Ra hình thành vầng mặt trời xuất từ đóa hoa sen, từ mặt đất có ánh sáng Thần Ra sinh thần Nut thần Ghép Thần Ghép bị cối che phủ, thần Nut đầy tinh tú, thuyền thân thể thần Nut Một hôm thần Ra khóc, từ nước mắt thần Ra sinh loài người Đến thần Ra già, xương thần biến thành bạc, thịt thần biến thành vàng, tóc biến thành đồng Vì thần Ra già nên số thần loài người không phục tùng thần Ra Vì thần Ra sai nữ thần Hato hủy diệt loài người Khi Hato bắt đầu giết loài người, thần Ra đổi ý, muốn ngăn thần Hato lại Thần Ra đổ thùng rượu ngon trước mặt Hato, Hato uống say ngủ thiếp đi, loài người cứu khỏi bị hủy diệt Sau thần Ra cưỡi lưng thần Bò bay lên trời” * Đến thời trung vương quốc, Thebes trở thành kinh đô nước.Vì thần Mặt Trời Amon Thebes trở thành vị thần cao Ai Cập Thời kỳ này, thần Amon gọi thần Amon-Ra Người Ai Cập tin rằng, ngày thần Amon-Ra ngự thuyền vàng bầu trời, ban đêm xuống giới đất, sáng sớm lại lên vương quốc ban ngày chiếu tia sáng lên mặt đất * Người Ai Cập cổ đại coi trọng việc thờ người chết Họ quan niệm người có hình bóng gọi “can” (linh hồn) hoàn toàn giống người bóng gương Khi người đời linh hồn chui vào thân thể, người chết linh hồn rời khỏi thể xác Từ đó, linh hồn tồn độc lập người nhìn thấy, thấy giấc mộng Linh hồn tồn đến thi thể người chết hủy nát chết hẳn Nhưng thi thể bảo tồn linh hồn lúc nhập vào thể xác người sống lại Chính quan niệm mà người Ai Cập có tục ướp xác “Người Ai Cập cổ đại tin giới âm phủ giống giới trần gian, có sông Nil, thần Ra ngự thuyền dó Chúa tể Âm phủ thần Odirix Người chết phải chịu xét xử vị thần Khi xét xử, thần Odirix ngồi ngai vàng, người chết giải đến trước mặt thần Thần Tốt thần Arubix (thần dẫn linh hồn âm phủ) cân tim người chết, đĩa cân bên nữ thần chân lý nghĩa Nếu người chết có nhiều tội trái tim nặng, người chết bị yêu quái đến ăn thịt” * Người Ai Cập cổ đại thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến côn trùng chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt bò mộng Apix Ngoài vật có thực, người Ai Cập thờ vật tưởng tượng phượng Page 57 hoàng, nhân sư “Theo truyền thuyết, phượng hoàng sinh từ lửa đậu Heliopolix (gần Memphix) Tiếng hót hay mặt trời phải lắng nghe Sáng sớm thân phượng hoàng đem dâng cho thần Ra Đến chiều, mặt trời lặn, phượng hoàng chết, sáng hôm sau lại sống lại, lại hót véo von *Còn nhân sư (Sphynx) vật đầu người thú Người Ai Cập tin loài vật sống sa mạc gần Con nhân sư quan niệm kẻ bảo vệ đắc lực chống lại lực thù địch hãn Vì vậy, tượng nhân sư thường đặt trước đền miếu” Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ * Quan niệm giới huyền bí người Ai Cập cổ hay quan niệm tôn giáo tín ngưỡng kéo dài 3.000 năm hai tôn giáo đạo Ki-tô đạo Hồi * Thần linh người Ai Cập cổ, sơ khởi quan niệm giới hỗn mang vật chất nước * Vị thần đầu tiên, thần Ra-Atum, hàng năm xuất nước lũ sông Nin xứ sở Ai Cập Thần Ra sinh bọt nước, từ biến thành thần Shu (không khí) Tefnut (hơi nước) * Thế giới tạo thần Shu Tefnut sinh hai đứa trẻ: Nut (bầu trời) Geb Page 58 (mặt đất) * Con người tạo thần Shu thần Tefnut sơ ý bị lạc hoang mạc đen tối, thần Rê dùng đôi mắt tìm họ xúc động đoàn tụ, nước mắt sung sướng thần Rê tạo nên loài người * Con trai thần Geb Osiris cử làm vua Ai Cập cổ đại Người em trai Osiris Seth xem kẻ xấu xa vũ trụ Seth giết Osiris tự lên vua Ai Cập * Sau giết Osiris, Seth thách đấu với trai Osiris (Horus) bị thua, Seth bị đày đến sa mạc biến thành thần bão cát khủng khiếp Osiris ướp xác Anubis biến thành thần chết Horus bắt đầu lên vua trở thành pharaon * Còn nhiều truyền thuyết xung quanh triều đại Ai Cập Nhưng giới người Ai Cập xoay quanh điều thần bí sông Nin sa mạc, tạo nên đức tin lực thần bí, lôi kéo người phải thần phục pharaong pharaong vị thần hữu, thay mặt vị thần khác có nhiệm vụ trông coi dân Ai Cập dung hòa lực thiên nhiên khắc nghiệt để đưa đến cho thần dân Ai Cập sống yên lành bên cạnh pharaong dòng sông Nin giàu có thần bí * Quan niệm chết người Ai Cập cổ chuyển tiếp sống khác giới bên kia, giới cõi âm Nghi lễ chết kiện quan trọng tỉ mỉ nhằm tiễn đưa người chết với cõi vĩnh * Người Ai Cập cổ quan niệm người có phần thể xác phần linh hồn, vậy, nghi lễ thể chuẩn bị cho thể xác linh hồn có hòa hợp cõi âm, họ tin tưởng rằng, thi thể bảo quản tốt linh hồn tái hòa nhập sau thời gian * Điều kiện để linh hồn mau chóng trở lại hòa nhập vào thể xác xác phải người thầy tu lành nghề bảo quản nguyên vẹn thể, khuôn mặt lúc sống thể phải ướp hương thơm Đầu tiên, thể người chết sau lấy nội tạng, cho vào quan tài nhỏ sậy vùi vào cát nóng nhằm làm khô xác thể phân hủy sau này, sau mai táng hầm mộ Pháp luật Page 59 * Người đứng đầu hệ thống pháp luật thức pharaoh, ông người chịu trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi công lý, trì pháp luật trật tự, khái niệm người Ai Cập cổ đại gọi Ma'at[88] Mặc dù luật từ thời Ai Cập cổ đại tồn tại, thư liệu tòa án cho thấy luật pháp Ai Cập dựa nhìn chung ý thức sai mà nhấn mạnh tới việc đạt thỏa thuận giải xung đột thay tôn trọng tập hợp quy chế phức tạp [96] Hội đồng địa phương gồm người cao tuổi, biết đến Kenbet vào thời Tân vương quốc, chịu trách nhiệm phán phiên tòa liên quan đến vụ kiện nhỏ tranh chấp nhỏ Trường hợp nghiêm trọng liên quan đến giết người, giao dịch đất lớn, cướp mộ đưa đến Đại Kenbet, mà tể tướng pharaoh chủ trì Nguyên đơn bị đơn dự kiến đại diện cho thân phải thề lời tuyên thệ họ nói thật Trong số trường hợp, quyền đóng hai vai trò công tố viên thẩm phán, họ tra đánh đập bị cáo để có lời thú nhận tên đồng phạm Bất kể lời buộc tội bình thường nghiêm trọng, viên ký lục tòa án ghi nhận khiếu nại, lời khai, phán vụ án để xem xét đến tương lai * Hình phạt cho tội lỗi nhỏ phạt tiền, đánh đập, cắt xẻo khuôn mặt, hay lưu đày, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội Những tội nghiêm trọng giết người cướp mộ bị trừng phạt cách xử tử, cách chém đầu, dìm chết đuối, đóng cọc người phạm tội Hình phạt mở rộng gia đình người phạm tội [88] Bắt đầu từ thời Tân vương quốc, nhà tiên tri đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật, xét xử trường hợp dân hình Trình tự cho trình hỏi thần linh câu hỏi "có" "không" có liên quan đến việc hay sai vấn đề Thần linh thông qua số vị thầy tế, phán cách chọn theo cách khác di chuyển phía trước phía sau, vào câu trả lời viết mảnh giấy cói ostracon Page 60 Chương III:Kết luận Ai Cập cổ đại có vị trí thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp….Thành tự y học lớn người Ai Cập cổ ướp xác đời từ thời cổ vương quốc, khoảng 2700 TCN, vào tồn đến kỉ V sau công nguyên.Về nguyên tắc kĩ thuật làm khô thi thể Những tri thức khoa học dân cư Nile lưu giữ, bảo tồn thư viện Alexadria Có vạn sách gồm đủ lĩnh vực nhà khoa học sưu tầm bảo quản.Đó kho tang văn hóa vô giá không nhân dân Ai Cập mà di sản văn hóa nhân loại Ai Cập khu vực đặc biệt với văn minh phát triển từ sớm Điều kiện tự nhiên Ai Cập vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt tạo nên nét đặc trưng văn hóa kiến trúc Có thể nói Ai Cập sớm bước vào xã hội văn minh thành tựu vô to lớn lĩnh vực đời sống, bao gồm: chữ viết, văn hóa, tôn giáo, khoa học tự nhiên… mà ngày người phủ nhận Tất sáng tạo thần kỳ người thuở Page 61 Tài liệu kham khảo Vũ Dương Ninh chủ biên, Lịch sử Văn minh Thế giới, nxb Giáo dục Việt nam 2006 http://www.dhluathn.com/2014/09/van-minh-ai-cap-co-ai-tai-lieu-lich-su.html http://www.tinmoi.vn/10-cong-trinh-kien-truc-co-vi-dai-o-ai-cap-01964375.html http://vanminhthegioi.blogspot.com/2011/06/toan-ai-cap-co-ai.html?m=1 http://kenh14.vn/kham-pha/3-sang-che-tuyet-voi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai20130204102014579.chn http://www.tin247.com/can_canh_quy_trinh_uop_xac_cua_nguoi_ai_cap_co_dai-222417429.html Page 62 BẢNG ĐÁNH GIÁ STT HỌ & TÊN MSSV VÕ THỊ HỒNG NHẠN 151A140633 ĐỖ ÁNH NGUYỆT 151A140589 NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG NGUYỄN QUỐC DỮNG NGUYỄN THỊ YÊN NHI PHÂN CÔNG TÌM TẠI LIỆU, WORD TÌM TÀI LIỆU, HÌNH ẢNH ĐÁNH GIÁ 100% 100% 151A140606 TÌM TÀI LIỆU, 100% 151A140114 TÌM TÀI LIỆU, 100% 151A140583 TÌM TÀI LIỆU, POWE RPOINT 100% Page 63 ... giáo .53 Tư tưởng triết học 57 Luật pháp .59 Chương III: Kết luận 60 Page Chương I: Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại Điều kiện tự nhiên 1.1... – 26 độ 30 – 34 độ * Tài nguyên thiên nhiên:Nhờ có đất đai màu mỡ, loại hình thực vật đại mạch, tiểu mạch, sen, papyrus sinh sôi nảy nở quanh năm Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, quần thể động... Assyria tránh chiến với đội quân can thiệp Ai Cập / Kush dịch bệnh hoành hành Henry Aubin lại lập luận quân đội Kush / Ai Cập cứu thoát Jerusalem khỏi tay người Assyria ngăn cản người Assyria quay

Ngày đăng: 16/04/2017, 15:42

Xem thêm: Tiểu luận Ai Cập cổ đại và thánh tựu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thời kỳ thuộc Hy Lạp

    7. Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w