1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Biện pháp quản lý thực hiện chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị ở các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện tỉnh Bắc Ninh

27 311 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN TỈNH BẮC NINH Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Học viên: Đàm Thế Sử Bắc Ninh, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1- Lý chọn đề tài Trải qua 80 năm lãnh cách mạng, Đảng cộng sản Việt nam coi trọng công tác giáo dục lý luận trị Bởi công tác giáo dục lý luận trị có vai trò quan trọng công tác xây dựng Đảng Đƣợc biết, giai đoạn nay, nƣớc ta đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế vị trí, vai trò công tác giáo dục lý luận trị lại quan trọng Mặt khác, Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch ngày riết chống phá cách mạng nƣớc ta nhiều thủ đoạn, âm mƣu thâm độc qua chiến lƣợc “Diễn biến hoà bình” nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta nhiều vấn đề nảy sinh cần phải có thống Đảng, đồng thuận xã hội Trƣớc thực tế trên, việc quản lý thực chƣơng trình giáo dục lý luận trị Trung tâm bồi dƣỡng trị (BDCT) cấp huyện nhằm nâng cao lĩnh trị, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống lại Chiến lƣợc “Diễn biến hoà bình” cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở, đáp ứng nhu cầu thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc nhiệm vụ nặng nề, có ý nghĩa trị lớn lao Ngày 03 tháng năm 1995 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khoá VII) ban hành Quyết định 100-QĐ/TW “V/v tổ chức Trung tâm bồi dƣỡng trị cấp huyện” Từ đó, Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh nƣớc lần lƣợt đƣợc đời, vào hoàn thiện mô hình hoạt động bƣớc có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán cho địa phƣơng, sở Nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng thị, nghị quyết, quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đƣợc tổ chức thực trung tâm góp phần giải kịp thời vƣớng mắc sở công tác xây dựng Đảng Trung tâm BDCT cấp huyện trở thành sở đào tạo, bồi dƣỡng cán cấp uỷ sở Trong thời kỳ đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế để khẳng định tầm quan trọng hệ thống Trung tâm BDCT công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán sở Ngày 3/9/2008, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa X) ban hành Thông báo Kết luận số 181-KL/TW “về đổi nâng cao chất lƣợng hoạt động Trƣờng trị cấp tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung tâm BDCT cấp huyện” Quyết định số 185-QĐ/TW “về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm BDCT cấp huyện” Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy thời kỳ đất nƣớc đổi hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều vấn đề công tác quản lý, xây dựng, bồi dƣỡng, quy hoạch cán từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt đôi ngũ cán sở Mô hình hoạt động Trung tâm BDCT cấp huyện sau 15 năm hoạt động bộc lộ số tồn tại, hạn chế, chƣa phát huy tốt vai trò mình; chất lƣợng hoạt động, sức thu hút Trung tâm với ngƣời học chƣa cao; có chƣơng trình lạc hậu so với thực tiễn, chƣa phù hợp với đối tƣợng, chƣa theo kịp trình độ nhân thức chung xã hội; tính liên thông chƣơng trình tính pháp lý chƣa đƣợc coi trọng; chất lƣợng đội ngũ giảng viên giảng viên kiêm chức chƣa đáp ứng yêu cầu; trình chuyển hoá LLCT cho cán bộ, đảng viên vào hoạt động thực tiễn sở chƣa đƣợc nhiều; tính định hƣớng, tính chiến đấu, tính thuyết phục hiệu quản lý thực chƣơng trình giáo dục LLCT chƣa cao; sở vật chất thiếu thốn, chắp vá Những tồn tại, yếu đòi hỏi phải sớm đƣợc khắc phục để Trung tâm BDCT cấp huyện đảm nhiệm tốt nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Cụ thể hoá Quyết định số 100-QĐ/TW, ngày 03/06/1995 Ban Bí thƣ trung ƣơng Quy định số 54-QĐ/TW, ngày 12/05/1999 Bộ trị, ngày 12/05/2004, Tỉnh uỷ Bắc Ninh kết luận số 70-KL/TU “ tăng cƣờng lãnh đạo thực chế độ học tập lý luận trị Đảng, theo Quy định số 54/QĐ/TW ngày 12/05/1999 Bộ trị đẩy mạnh hoạt động Trung tâm bồi dƣỡng trị cấp Huyện Ban tuyên giáo xã, Phƣờng, Thị trấn” Bắc Ninh có 08 Trung tâm BDCT cấp huyện với số lƣợng cán công chức 40 ngƣời, cán quản lý 15 ngƣời; số cán hợp đồng 06 ngƣời (theo số liệu báo cáo tính đến 30/10/2010) Nhìn chung, đội ngũ cán quản lý Trung tâm BDCT Tỉnh đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức tốt, phát huy đƣợc lực công tác, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Chính vậy, công tác bồi dƣỡng lý luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trị Tỉnh Bắc Ninh đạt đƣợc kết tích cực góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Mặc dù vậy, công tác quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện Tỉnh nhiều bất cập, thiếu đồng thống nhất; công tác quy hoạch cán làm lãnh đạo, quản lý trung tâm chƣa đƣợc rõ nét, chƣa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Để làm tốt công tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân sở đáp ứng nhu cầu thời kỳ mới, cần nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi để quản lý thực chƣơng trình giáo dục LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện Tỉnh 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý thực chƣơng trình giáo dục LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện vấn đề lớn khó, đƣợc đặt trình hình thành phát triển Trung tâm Trong trình đó, việc nghiên cứu, tổng kết giải vấn đề đặt Trung tâm thƣờng đƣợc thực thông qua báo cáo hàng năm Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ địa phƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng hợp vƣớng mắc, tồn kiến nghị từ địa phƣơng, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng phối hợp với ngành có liên quan đề xuất hƣớng giải với Đảng Nhà nƣớc Thời gian qua có nhiều viết đề cập đến vấn đề cấp độ phạm vi khác Trong “Đổi công tác giáo dục trị tƣ tƣởng cho cán bộ, đảng viên sở”, tiến sĩ Vũ Ngọc Am đề cập đến yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi công tác giáo dục LLCT sở giai đoạn PGS.TS Đào Duy Quát bàn công tác giáo dục LLCT cấp huyện vai trò, nhiệm vụ Trung tâm BDCT cấp huyện “Công tác tƣ tƣởng - văn hoá cấp huyện” Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm - nguyên uỷ viên Bộ Chính trị, Trƣởng Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng đề cập đến việc nâng cao chất lƣợng hiệu công tác tuyên truyền giáo dục LLCT, tạo thống Đảng, đồng thuận nhân dân Tác giả Đặng Công Minh có viết “Đổi quản lý đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung tâm BDCT cấp huyện” Một số viết khác nhƣ: “Quảng Ninh nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm BDCT cấp huyện”; “Vấn đề đặt sau 10 năm hoạt động Trung tâm BDCT cấp huyện Quảng Bình”; “Tỉnh Hải Dƣơng xây dựng Trung tâm BDCT cấp huyện đáp ứng yêu cầu tình hình mới”; Tuy nhiên, tài liệu, viết thƣờng dừng lại tầm khái quát đề cập đến lĩnh vực cụ thể địa phƣơng Vấn đề đổi mới, nâng cao hiệu quản lý, thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện đến chƣa có công trình khoa học cụ thể nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện 3- Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh, đề xuất biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân sở 4- Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1- Khách thể nghiên cứu Quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện 4.2- Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh 5- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện thống nhất, đồng có tính khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân sở -Nhiệm vụ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6.1- Nghiên cứu làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện 6.2- Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh 6.3- Đề xuất biện pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 7- Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1- Về khách thể khảo sát Khách thể khảo sát 15 cán quản lý, 40 giáo viên 100 học viên trung tâm bồi dƣỡng LLCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh 7.2 Về thời gian nghiên cứu Khảo sát thực trạng việc thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT trung tâm BDCT năm 2010 8- Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý luận để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 8.2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp nhằm trƣng cầu ý kiến đối tƣợng thông qua phiếu điều tra Các nội dung cần trƣng cầu ý kiến vấn đề có liên quan đến thực trạng cần nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn toàn tỉnh hoạt động quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT - Phƣơng pháp chuyên gia: Trƣng cầu ý kiến chuyên gia nội dung nhƣ đánh giá thực trạng nghiên cứu, đánh giá tính khả thi ý nghĩa biện pháp đƣợc đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8.3- Nhóm phương pháp dự báo Sử dụng phƣơng pháp để dự báo quy mô phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh thời gian tới, từ đề biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cho phù hợp 8.4- Nhóm phương pháp thống kê Sử dụng phƣơng pháp để xử lý số liệu thu thập đƣợc phƣơng pháp khác đem lại, phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài 9- Những đóng góp đề tài Trên sở lý luận khoa học, quan điểm, đƣờng lối Đảng công tác giáo dục LLCT thực tiễn quản lý thực chƣơng trình giáo dục LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh, đề xuất số biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu công tác bồi dƣỡng LLCT cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân sở 10- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề xuất, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện Chương II: Thực trạng quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương III: Một số biện pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG LLCT TẠI TRUNG TÂM BDCT CẤP HUYỆN 1.1- Một số khái niệm 1.1.1- Chương trình giáo dục quản lý chương trình giáo dục "Chƣơng trình giáo dục trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà ngƣời học cần đạt đƣợc, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ, nội dung học tập, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết học tập nhằm đạt đƣợc mục tiêu học tập đề (Nguyễn Hữu Chí, Viện Khoa học giáo dục, 2002)"[20, tr.14] "Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm huy, điều hành, hƣớng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hƣớng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan"[60, tr.40] Quản lý chƣơng trình giáo dục quản lý xây dựng chƣơng trình giáo dục, quản lý trình thực đánh giá kết thực chƣơng trình giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn nhà quản lý Quản lý chƣơng trình giáo dục bao gồm công việc bản: Phân cấp quản lý từ mô hình tổ chức, danh mục ngành đào tạo, khung chƣơng trình giảng dạy, chƣơng trình chi tiết môn học cốt lõi, môn học bắt buộc, môn học tự chọn; điều chỉnh, xây dựng thông qua chƣơng trình giáo dục; thực chƣơng trình giáo dục; kiểm tra tra chƣơng trình giáo dục Trong lịch sử nghiên cứu phát triển giáo dục, có ba cách tiếp cận khác xây dựng chƣơng trình giáo dục Đó cách tiếp cận nội dung, cách tiếp cận mục tiêu cách tiếp cận trình (hay gọi cách tiếp cận phát triển) Tƣơng ứng với cách tiếp cận phƣơng pháp quản lý chƣơng trình giáo dục * Với cách tiếp cận nội dung: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đây cách tiếp cận truyền thống xây dựng chƣơng trình đào tạo Cách tiếp cận đƣợc nhiều giáo viên nhà làm công tác xây dựng chƣơng trình sử dụng Nội dung khối lƣợng kiến thức chƣơng trình thƣờng ngắn gọn, chắt lọc, đảm bảo nguyên lý giáo dục mang tính thời sự; theo khuôn mẫu định sẵn; nhƣng thƣờng chiều, mang tính áp đặt, giáo viên hội để bổ sung tài liệu thay đổi hình thức dạy học, ngƣời học thụ động Quản lý chƣơng trình giáo dục theo cách tiếp cận chủ yếu quản lý nội dung, khối lƣợng công việc giáo viên hoàn thành quỹ thời gian định trƣớc Với phƣơng pháp quản lý này, ngƣời quản lý nhìn vào khối lƣợng công việc hoàn thành để đánh giá chất lƣợng công việc; khó kích thích đƣợc động, sáng tạo ngƣời học thực chƣơng trình nên hiệu không cao Cách tiếp cận trở nên lạc hậu, nhiều quốc gia nhƣ trƣờng học khác giới không sử dụng để xây dựng chƣơng trình giáo dục có cải tiến đáng kể * Với cách tiếp cận mục tiêu: Theo cách tiếp cận xuất phát điểm việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phải mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục tạo đƣợc thể dƣới dạng mục tiêu đầu ra, thể qua hành vi ngƣời học (theo khuôn mẫu định) Quản lý chƣơng trình giáo dục quản lý sản phẩm đào tạo, quản lý kết cuối chƣơng trình đào tạo; ngƣời ta quan tâm đến việc ngƣời học sau học xong có khả "làm" đƣợc việc hay thực đƣợc mặt nhận thức, kỹ nhƣ tình cảm thái độ; không quản lý trình đạt đến mục đích, mục tiêu Khi yếu tố mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng, cụ thể cấp độ khác (dài hạn ngắn hạn), ngƣời dạy vào để lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, cách đánh giá đặc biệt tài liệu để giảng dạy Ngƣời học không cần lên lớp nghe giảng, cần phát tài liệu, hƣớng dẫn đọc tài liệu, sau làm thu hoạch đạt yêu cầu đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cách tiếp cận xem ngƣời học bị động, giúp phát triển lực tiềm ẩn cá nhân ngƣời học, tất ngƣời học phải chịu rèn giũa theo khuôn mẫu cứng nhắc đƣợc xác định trƣớc; khó áp dụng cho lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhƣ lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Cách thức tổ chức quản lý chƣơng trình giáo dục dễ dẫn đến bệnh hình thức máy móc Đối với quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT, phƣơng pháp quản lý không phù hợp Tuy nhiên cần nghiên cứu để sử dụng hợp lý, khuyến khích mặt tích cực phƣơng pháp quản lý * Với cách tiếp cận trình (tiếp cận phát triển): Đây cách tiếp cận đƣợc sử dụng nhiều nƣớc giới Cách tiếp cận xem chƣơng trình đào tạo trình, giáo dục phát triển Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển ngƣời, phát triển cách tối đa tiềm tiềm ẩn ngƣời, làm cho ngƣời có khả làm chủ tình huống, đƣơng đầu đƣợc với thách thức mà gặp phải đời cách chủ động sáng tạo Giáo dục trình diễn liên tục, suốt đời, mục đích cuối thuộc tính Cách tiếp cận mang tính toàn diện, trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn Bản chất quản lý chƣơng trình giáo dục theo cách tiếp cận trình quản lý phát triển ngƣời, hình thành phát triển nhân cách; chủ thể quản lý nắm bắt đƣợc diễn biến, trình phát triển đối tƣợng quản lý Khi chƣơng trình bồi dƣỡng đƣợc xây dựng theo kiểu trình, ngƣời học đƣợc coi trung tâm, ngƣời thầy trở thành ngƣời cố vấn cung cấp thông tin, hƣớng dẫn ngƣời học tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề Những nội dung phƣơng thức giáo dục đào tạo thƣờng xuyên đạt đƣợc nhu cầu trình độ ngƣời học Ngƣời thầy đánh giá ngƣời học qua trình làm việc kết cuối Quản lý theo cách tiếp cận huy động đƣợc nguồn lực tham gia vào trình quản lý, ngƣời học phải ngƣời chủ động, tích cực tham gia vào trình dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện Chương II: Thực trạng quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện. .. sở lý luận hoạt động quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện 6.2- Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện. .. nghiên cứu Các biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng LLCT trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Bắc Ninh 5- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp quản lý thực chƣơng trình bồi dƣỡng

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w