Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
557,2 KB
Nội dung
Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ THANH TÂM NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Footer Page of 161 HÀ NỘI – 2009 Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - MAI THỊ THANH TÂM NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2009 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 1.2 Sự cần thiết quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.3 Nội dung quyền người tiêu dùng 1.4 Nội dung nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.5 Xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 13 17 21 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ 34 TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Tổng quan hệ thống văn pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 2.2 Thực trạng quy định pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 2.3 Thực trạng xử lý vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng 34 40 70 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI 81 NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 Những định hướng 81 3.2 Những giải pháp chủ yếu 88 KẾT LUẬN Footer Page of 161 110 Header Page of 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 161 112 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau đổi (1986), với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta tạo nhiều chuyển biến tích cực cho kinh tế Việt Nam Hiện nay, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt kể t Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện mở nhiều hội thách thức không doanh nghiệp Việt Nam mà người dân Việt Nam với tư cách chủ thể tiêu dùng Hơn nữa, phát triển vũ bão khoa học công nghệ bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt người tiêu dùng vào khung cảnh – đan xen tiện ích phạm vi lựa chọn rộng rãi với phương thức kinh doanh gian dối, thiếu trung thực ngụy trang nhiều hình thức tinh vi Không trường hợp doanh nghiệp sử dụng thị trường Việt Nam làm nơi giải hàng chất lượng, hàng tồn kho, hàng có dẫn gây nhầm lẫn trực tiếp tiến hành biện pháp khuyến mại, quảng cáo gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Việt Nam – nhóm người tiêu dùng chưa có nhiều hội giáo dục đào tạo tiêu dùng kỷ nguyên toàn cầu hóa Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, không người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nước, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, sẵn sàng chà đạp quyền người tiêu dùng Hàng loạt vụ việc gần vụ nước tương có chứa chất 3-MPCD, xăng pha aceton, sữa nhiễm melamine, kẹo chứa bột đá, rau chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lớn, phân đạm giả, thuốc tây giả, rượu giả… cho thấy quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bị xâm hại nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân trực tiếp nhất, quan trọng thiếu vắng chế pháp lý hiệu để người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực đầy đủ nghĩa vụ tôn trọng người tiêu dùng Footer Page of 161 Header Page of 161 Ở Việt Nam, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 nhiều văn pháp luật khác ghi nhận tương đối toàn diện nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ song khả áp dụng nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh mang tính nguyên tắc, khó áp dụng Hơn nữa, việc thiếu vắng chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi vi phạm người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ làm cho pháp luật tính giáo dục, răn đe Nhiều vụ việc xác định rõ vi phạm người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng không xử lý chế tài Nhiều hành vi xác định rõ chế tài xử lý mức phạt nhẹ khiến cho nhiều sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục tái phạm… Từ nguyên nhân trình bày trên, khẳng định rằng, việc nghiên cứu đề tài “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt trước yêu cầu ban hành Luật bảo vệ người tiêu dùng nước ta Tình hình nghiên cứu Sau đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu công trình khoa học liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài, tác giả đến khẳng định: chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực từ đề xuất số định hướng giải pháp hoàn thiện Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Làm rõ số vấn đề lý luận nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi Footer Page of 161 Header Page of 161 người tiêu dùng; Đưa số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát quy định pháp luật Việt Nam hành nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sở tham khảo quy định số nước giới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, … Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương 10 tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Ở mục này, luận văn phân tích khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật số nước pháp luật Việt Nam Qua khảo sát khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam, thấy khái niệm gồm ba nội dung bản: - Việc xác định người tiêu dùng bao gồm thể nhân hay pháp nhân gồm hai đối tượng nước lại có cách quy định khác nhau: Footer Page of 161 Header Page of 161 + Cách quy định thứ nhất: xác định người tiêu dùng bao gồm thể nhân (cá nhân) + Cách quy định thứ hai: không xác định rõ người tiêu dùng bao gồm cá nhân hay bao gồm cá nhân pháp nhân Cách quy định nói “người nào”, “những ai” Đây quy định không rõ ràng thường dẫn đến cách hiểu khác nhau, gây khó khăn trình áp dụng luật thực tế + Cách quy định thứ ba: xác định rõ người tiêu dùng bao gồm thể nhân pháp nhân - Về cách thức đạt hàng hóa, dịch vụ, có cách tiếp cận khác nhau: + Cách tiếp cận thứ Châu Âu cho pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng có hàng hóa, dịch vụ từ hợp đồng mà loại trừ việc bảo vệ người tiêu dùng người thứ ba thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ thừa kế, tặng cho, + Cách tiếp cận thứ hai xác định người tiêu dùng bao gồm người thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ từ người khác, không trực tiếp giao kết hợp đồng với người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Có thể nói cách tiếp cận toàn diện, phản ánh chất pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Về mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ: đa số quốc gia có Việt Nam quy định việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, phi thương mại hay không nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, có quốc gia Hàn Quốc lại ghi nhận người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ vào mục đích thương mại mục đích sản xuất, kinh doanh Quy định Luật khung bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc có hạn chế phạm vi đối tượng bảo vệ rộng, làm giảm hiệu Luật bảo vệ người tiêu dùng Do đó, mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ nên quy định theo hướng không nhằm mục đích kinh doanh Tóm lại, người tiêu dùng hiểu cá nhân, tổ chức mua sử dụng hàng hoá, dịch vụ không nhằm mục đích kinh doanh Footer Page of 161 Header Page of 161 1.1.2 Khái niệm người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Để tiếp cận với khái niệm “người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ”, trước hết cần tiếp cận với khái niệm “kinh doanh” Theo Từ điển Tiếng Việt, “kinh doanh” hiểu “tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi” [67, 654] Theo cách hiểu phổ thông này, “kinh doanh” có nghĩa “buôn bán” mà có nghĩa “tổ chức việc sản xuất” Hơn hoạt động “buôn bán”, “tổ chức việc sản xuất” “kinh doanh” Mà hoạt động phải “nhằm mục đích sinh lợi” xem hoạt động “kinh doanh” Theo định nghĩa pháp lý quy định Khoản - Điều - Luật Doanh nghiệp năm 2005, “kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, Từ điển Tiếng Việt Luật Doanh nghiệp tiếp cận khái niệm “kinh doanh” theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động sản xuất Tuy nhiên, cách tiếp cận theo nghĩa rộng thuật ngữ “kinh doanh” Luật Doanh nghiệp năm 2005 hợp lý thừa nhận chung Theo đó, hoạt động kinh doanh hiểu việc thực công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường Đó phải hoạt động mang tính nghề nghiệp, tiến hành liên tục, thường xuyên nhằm mục đích chủ yếu lợi nhuận Điều cho phép phân biệt người kinh doanh với chủ thể khác quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội,… tham gia vào quan hệ pháp lý mang tính chất kinh doanh không thường xuyên, liên tục phân biệt với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, không nhằm mục tiêu lợi nhuận Với cách tiếp cận khái niệm “kinh doanh” vậy, ta hiểu “người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ” tổ chức, cá nhân thực liên tục công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 1.2 Sự cần thiết quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng nắm tay quyền lực to lớn Thị trường chủ yếu người tiêu dùng điều tiết Là lực lượng đông đảo xã hội, định tiêu dùng người tiêu dùng ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thị trường Người tiêu dùng định hàng hoá, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh Mức độ tiêu dùng người tiêu dùng thước đo cho tồn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thị trường Khi tập hợp đông đảo, người tiêu dùng có vị quan trọng vậy, thực chất mối quan hệ với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với người tiêu dùng đơn lẻ, người tiêu dùng đứng vị trí yếu, quyền lợi họ dễ bị người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ xâm phạm Điều thể khía cạnh sau đây: + Yếu việc tiếp cận, xử lý hiểu thông tin hàng hoá, dịch vụ + Yếu việc đàm phán, giao kết hợp đồng + Yếu khả chi phối giá cả, điều kiện giao dịch thị trường + Yếu khả gánh chịu rủi ro trình tiêu dùng sản phẩm Cùng với phát triển kinh tế tri thức, tác động ngày sâu sắc cách mạng khoa học công nghệ; trình toàn cầu hoá, phát triển thương mại điện tử, làm cho trình chuyên môn hoá có bước tiến nhảy vọt chất Điều ngày kéo giãn khoảng cách chênh lệch người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với người tiêu dùng Quyền lợi người tiêu dùng đứng trước nguy bị xâm hại nghiêm trọng Trong đó, pháp luật dân sự, thương mại vốn sinh để điều chỉnh quan hệ bình đẳng bên không đủ sức bảo vệ người tiêu dùng bất lợi với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Nhu cầu phải có ngành luật điều chỉnh quan hệ người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, với mục đích bảo vệ người tiêu dùng, chống lại lạm dụng người kinh doanh trở nên cấp thiết Sự đời pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trở thành yêu cầu khách quan, để Footer Page 10 of 161 10 Header Page 13 of 161 1.4.4 Nghĩa vụ lắng nghe ý kiến người tiêu dùng Khi người tiêu dùng phản ánh, góp ý kiến với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch, toán nội dung khác có liên quan đến giao dịch người tiêu dùng với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có nghĩa vụ lắng nghe, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp người tiêu dùng 1.4.5 Nghĩa vụ bảo hành sản phẩm Bảo hành sản phẩm nghĩa vụ pháp lý phát sinh quan hệ nhà sản xuất, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay người bán người tiêu dùng phát khiếm khuyết sản phẩm khoảng thời gian xác định (gọi thời hạn bảo hành) Nghĩa vụ bao gồm việc sửa chữa miễn phí, thay phần phận khiếm khuyết; thay hàng hoá, dịch vụ có khiếm khuyết hàng hoá, dịch vụ đảm bảo chất lượng; trả lại hàng hoá, dịch vụ hoàn tiền cho người tiêu dùng 1.4.6 Nghĩa vụ giải khiếu nại người tiêu dùng Khiếu nại người tiêu dùng hiểu việc người tiêu dùng đề nghị người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải yêu cầu liên quan tới hàng hóa, dịch vụ họ cung cấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cần xây dựng niêm yết công khai quy trình giải khiếu nại khách hàng địa điểm kinh doanh Khi nhận khiếu nại người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ cung cấp, người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có trách nhiệm giải nhanh chóng, kịp thời khiếu nại người tiêu dùng thời hạn mà pháp luật quy định Kết việc giải khiếu nại phải thông báo đến người tiêu dùng Việc thông báo thể hình thức văn hình thức khác người tiêu dùng chấp nhận Footer Page 13 of 161 13 Header Page 14 of 161 1.4.7 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng Bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân bên có nghĩa vụ mà không thực thực không với nghĩa vụ phải bồi thường cho bên có quyền có thiệt hại xảy Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phát sinh từ hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phát sinh hợp đồng hợp đồng Trong đó, luận văn đặc biệt lưu ý đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây (thường gọi “trách nhiệm sản phẩm” – product liability) Đây xem chế định đặc biệt, ngoại lệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, có tính đến yếu tố đặc trưng quan hệ người sản xuất người tiêu dùng 1.5 Xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi việc thực hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Tuỳ thuộc vào tính chất mức độ vi phạm, người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bị xử lý loại chế tài: chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài hình Đứng góc độ người tiêu dùng, quyền lợi ích hợp pháp họ bị người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ xâm phạm, họ cần phải đền bù thoả đáng, đó, chế tài dân quy định quan trọng Chế tài dân thể khả khắc phục đền bù thiệt hại mà người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gây cho người tiêu dùng Các dạng chế tài dân thường là: buộc thực nghĩa vụ, trả lại tiền tài sản, buộc cải công khai xin lỗi, bồi thường thiệt hại… Bên cạnh đó, hành vi vi phạm tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Chế tài hành áp dụng cho hành vi vi phạm lợi ích người tiêu dùng, xâm hại trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ người tiêu Footer Page 14 of 161 14 Header Page 15 of 161 dùng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Các hình thức xử phạt thường bao gồm: cảnh cáo phạt tiền Ngoài ra, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bị áp dụng hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu như: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; đình hoạt động; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm; buộc tiêu huỷ, vô hiệu hoá sản phẩm; sung công thu nhập trái pháp luật; công bố công khai; Với hành vi vi phạm mức độ nghiêm trọng cấu thành tội phạm, người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hình phạt Hình phạt (chế tài hình sự) biện pháp nghiêm khắc áp dụng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có hành vi vi phạm Chế tài hình áp dụng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thường bao gồm hình phạt tiền hình phạt tù có thời hạn Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Tổng quan hệ thống văn pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cấu trúc pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chia thành hai nhóm: nhóm văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp nhóm văn pháp luật điều chỉnh gián tiếp * Nhóm văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp Có hai văn trực tiếp điều chỉnh vấn đề này, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thay Nghị định 69/2001/NĐ-CP * Nhóm văn pháp luật điều chỉnh gián tiếp Footer Page 15 of 161 15 Header Page 16 of 161 Bên cạnh Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 – văn pháp lý mang tính tổng hợp quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng quy định hàng loạt văn pháp lý quan trọng khác thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khác như: Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Hình năm 1999; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) nghị định Chính phủ quy định xử phạt hành nhiều lĩnh vực; Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Thương mại năm 2005; Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007; Pháp lệnh Đo lường năm 1999; Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001; Pháp lệnh giá năm 2002; Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003;… văn hướng dẫn thi hành Khảo sát hệ thống văn pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy thành tựu đáng ghi nhận quy định tương đối đầy đủ, toàn diện nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ lĩnh vực, nhìn định hành nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có số hạn chế cụ thể sau: Thứ nhất, quy định pháp luật hành nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chung chung, thiếu tính cụ thể gây khó khăn việc triển khai thực tế Điều thể rõ quy định Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Đa số quy định Pháp lệnh nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ dừng lại mức độ gọi tên, hiệu Những quy định dẫn chiếu đến pháp luật khác Bộ luật dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004,… lại chưa thể tính đặc thù quan hệ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với người tiêu dùng, cụ thể chưa tính đến vị trí “yếu thế” người tiêu dùng tương quan với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Thứ hai, nhiều hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ quy định chế tài xử lý nên giảm tính răn đe, giáo dục người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hành vi vi phạm nghĩa vụ hướng dẫn sử dụng hàng hoá, nghĩa vụ giải khiếu nại, nghĩa vụ đo lường trung thực, Thực 16 Footer Page 16 of 161 Header Page 17 of 161 tiễn công tác bảo vệ người tiêu dùng cho thấy, quan chức khó khăn việc xử lý trường hợp người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ vi phạm quyền lợi ích người tiêu dùng, thiếu sở pháp lý vững để xử lý Chính vậy, nhiều vụ việc xác định rõ vi phạm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng xử lý Thứ ba, xét kỹ thuật lập pháp, quy định pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tản mạn thiếu tính hệ thống, số quy định chồng chéo, mâu thuẫn Điều khiến cho người tiêu dùng khó nhận biết đầy đủ nghĩa vụ mà người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải thực Không có người tiêu dùng mà người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ khó nắm bắt đầy đủ nghĩa vụ Thứ tư, có nhiều khoảng trống pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: thiếu quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hợp đồng tiêu dùng; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây (trách nhiệm sản phẩm); hành vi thương mại không công bằng,… 2.2 Thực trạng quy định pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng Ở mục này, luận văn phân tích cách cụ thể thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ sau đây: 2.2.1 Nghĩa vụ bảo đảm tiêu chuẩn, đo lường chất lượng hàng hóa, dịch vụ 2.2.2 Nghĩa vụ thông tin xác, trung thực hàng hóa, dịch vụ 2.2.3 Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, dịch vụ 2.2.4 Nghĩa vụ bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng 2.2.5 Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ quan hệ hợp đồng với người tiêu dùng 2.2.6 Nghĩa vụ giải khiếu nại cho người tiêu dùng Footer Page 17 of 161 17 Header Page 18 of 161 Đối với nghĩa vụ kể trên, luận văn phân tích hai phương diện quy định pháp luật thực thi pháp luật 2.3 Thực trạng xử lý vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng Đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng, pháp luật Việt Nam quy định loại chế tài xử lý: chế tài dân sự, chế tài hành chế tài hình tuỳ thuộc vào tính chất mức độ vi phạm - Hệ thống chế tài dân sự: Các chế tài dân quy định Bộ luật dân năm 2005 gồm hai loại: trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Người tiêu dùng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật thông qua phương thức hoà giải, thương lượng khởi kiện Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cho thấy việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại khó khăn, tốn chi phí kết lại không cao Các phương thức hoà giải, thương lượng vốn chưa quy định cách chi tiết, cụ thể lại phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nên hiệu không cao Bên cạnh đó, thực tiễn giải tranh chấp Toà án cho thấy người tiêu dùng gặp khó khăn trình theo kiện - Hệ thống chế tài hành chính: Chế tài hành áp dụng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng áp dụng theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) số Nghị định có liên quan Theo đó, chế tài hành bao gồm có hình thức xử phạt (phạt cảnh cáo phạt tiền), hình thức xử phạt bổ sung (tước quyền sử dụng loại giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm) biện pháp buộc khắc phục hậu Hệ thống chế tài hành xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng không quy định cụ thể Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 hay Nghị định riêng quy định xử phạt vi phạm Footer Page 18 of 161 18 Header Page 19 of 161 hành lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng mà viện dẫn nhiều văn khác xử lý vi phạm hành lĩnh vực cụ thể Điều dẫn đến thực trạng có hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ quy định Pháp lệnh quy định chế tài xử lý Đồng thời, lại dẫn đến tượng nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn Điều dẫn đến thực trạng hành vi vi phạm lại quy định nhiều quan có thẩm quyền xử phạt, gây thực tế vận dụng khác bỏ sót, xử lý không triệt để, dẫn đến tình trạng dễ làm, khó bỏ… Nhiều lực lượng tổ chức thực thi vấn đề nên thường xảy tình trạng đùn đẩy né tránh trách nhiệm, thiếu phối hợp lực lượng công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm Hơn nữa, xem xét mức độ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cho thấy tính chất răn đe quy định không cao Các biện pháp bổ sung hệ thống chế tài hành thiếu số biện pháp mang tính chất đặc trưng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cảnh báo; công bố công khai cá nhân, tổ chức vi phạm phương tiện thông tin đại chúng; cấm lưu hành, vô hiệu hoá sản phẩm gây thiệt hại, có khả gây thiệt hại cho người tiêu dùng,… - Hệ thống chế tài hình sự: Các chế tài hình (hình phạt) bao gồm phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù v.v… áp dụng cho cá nhân có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng quy định Bộ luật hình năm 1999 Theo đó, việc truy cứu trách nhiệm chủ thể có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tập trung nhóm nhỏ hành vi hành vi quảng cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả; lừa dối khách hàng, làm tem giả, vé giả Còn hành vi làm hàng chất lượng, làm hàng hoá gây nguy hiểm cho người tiêu dùng (ở mức độ nghiêm trọng) lại chưa tội phạm hoá Thực tế việc xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng quy định Bộ luật hình năm 1999 hạn chế Footer Page 19 of 161 19 Header Page 20 of 161 Qua phân tích kể trên, khẳng định điểm yếu pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng, thiếu chế tài có tính răn đe hành vi vi phạm Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 Những định hướng Việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần bảo đảm số định hướng sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ hai, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng phải đặt tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo tính thống pháp luật Thứ ba, xác định nhiệm vụ trọng tâm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, có pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; đồng thời đảm bảo hài hoà lợi ích người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Thứ tư, pháp luật phải quy định cụ thể chi tiết nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có chế tài đủ nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt thích đáng trường hợp vi phạm Thứ năm, pháp luật phải tạo chế hiệu để đảm bảo thi hành pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Footer Page 20 of 161 20 Header Page 21 of 161 3.2 Những giải pháp chủ yếu 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng pháp luật Yêu cầu thực tế đặt phải thay Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 văn có hiệu lực pháp lý cao Luật Bảo vệ người tiêu dùng, để thực trở thành trung tâm hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hiện nay, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trình xây dựng dự kiến Quốc hội thông qua vào kỳ họp cuối năm 2010 Trong trình xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng, việc hoàn thiện quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cần lưu ý số điểm sau đây: - Hiện nay, nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nhà làm luật xây dựng theo hướng phân định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gắn liền với nội dung bảo vệ người tiêu dùng trước giao dịch với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; quan hệ giao dịch với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trình sử dụng hàng hoá, dịch vụ Đây cách tiếp cận hợp lý, đảm bảo việc ghi nhận đầy đủ, chi tiết nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng - Việc áp dụng pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Luật Bảo vệ người tiêu dùng văn pháp luật khác phải dựa nguyên tắc có lợi cho người tiêu dùng, tức ưu tiên áp dụng quy định có lợi cho người tiêu dùng - Trong trình xây dựng pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng, cần tập trung vào sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau: + Cần quy định rõ ràng, cụ thể chế tài xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng Chế tài xử lý phải nghiêm khắc, đảm bảo tính răn đe + Các quy định bảo hành: Bổ sung cách cụ thể quy định bảo hành Luật Bảo vệ người tiêu dùng Theo đó, nghĩa vụ bảo hành không phát sinh sở thoả thuận theo quy định pháp luật mà phát sinh Footer Page 21 of 161 21 Header Page 22 of 161 sở tuyên bố đảm bảo công khai người kinh doanh tới đông đảo người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần có quy định cho phép người tiêu dùng phát hàng hoá, dịch vụ không đảm bảo chất lượng công bố, cam kết có quyền lựa chọn phương thức khắc phục thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu sửa chữa, đổi vật, trả vật yêu cầu giảm giá + Các quy định hợp đồng tiêu dùng: Luật Bảo vệ người tiêu dùng ban hành cần có quy định riêng hợp đồng tiêu dùng, có tính vị trí “yếu thế” người tiêu dung tương quan với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Các nội dung chế định hợp đồng tiêu dùng gồm: ngôn ngữ hợp đồng, điều khoản bị cấm đưa vào hợp đồng, hình thức hợp đồng, hợp đồng mẫu + Các quy định hành vi thương mại không công bằng: Việc đưa quy định hành vi thương mại không công nhằm bảo vệ trực tiếp quyền lợi người tiêu dùng Luật Bảo vệ người tiêu dùng hoàn toàn cần thiết Các hành vi thương mại không công gồm: hành vi cung cấp thông tin sai thật, gây nhầm lẫn, lừa dối khách hàng; hành vi che giấu cung cấp thông tin không đầy đủ hàng hoá, dịch vụ; hành vi cưỡng bức, sách nhiễu, lạm dụng người tiêu dùng + Các quy định trách nhiệm sản phẩm: Chế định trách nhiệm sản phẩm công cụ quan trọng bảo vệ người tiêu dùng, cần nghiên cứu đưa vào Luật Bảo vệ người tiêu dùng nhằm tạo hội cho người tiêu dùng việc tự bảo vệ Các nội dung chế định trách nhiệm sản phẩm bao gồm quy định trách nhiệm bồi thường nhà sản xuất, việc liên đới chịu trách nhiệm chủ thể khác; quy định việc xác định sản phẩm có khuyết tật; việc phân chia nghĩa vụ chứng minh; trường hợp miễn, giảm trách nhiệm Trong đó, quan trọng việc giảm trừ nghĩa vụ chứng minh cho người tiêu dùng vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây Theo đó, người tiêu dùng cần phải chứng minh: có thiệt hại xảy ra, có khuyết tật sản phẩm mối quan hệ nhân thiệt hại với khuyết tật sản phẩm mà Footer Page 22 of 161 22 Header Page 23 of 161 chứng minh lỗi người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc gây khuyết tật sản phẩm 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật Để đảm bảo tính khả thi, hiệu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nói chung pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng nói riêng, cần tiến hành đồng số giải pháp cụ thể sau: 3.2.2.1 Tăng cường ý thức trách nhiệm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Tăng cường ý thức trách nhiệm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hình thức tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Đồng thời, phải nhanh chóng tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, để kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Công khai tên tuổi người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, tên sản phẩm gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng lên phương tiện thông tin đại chúng Cùng với biện pháp khuyến khích, tuyên dương người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực tốt trách nhiệm người tiêu dùng Ngoài ra, Nhà nước cần nghiên cứu để áp dụng sách ưu đãi đầu tư, tài doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường 3.2.2.2 Nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Để nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng, bên cạnh việc sử dụng hiệu biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người tiêu dùng để nâng cao nhận thức pháp lý cho họ, cần phải tạo chế pháp lý hữu hiệu để người tiêu dùng dễ dàng thực quyền (cơ chế khiếu nại, khiếu kiện cá nhân tập thể; chế tẩy chay tập thể, ) 3.2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hệ thống thiết chế bảo vệ người tiêu dùng bao gồm: quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Toà án nhân dân cấp; Tổ Footer Page 23 of 161 23 Header Page 24 of 161 chức bảo vệ người tiêu dùng Yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động thiết chế thể cụ thể sau: * Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng: Để nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần phải tập trung vào số điểm sau đây: Một là, nâng cao vị trí quan thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hai là, cần tạo chế phối hợp chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ba là, phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quản lý nhà nước cho quyền địa phương, mở rộng hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng xuống tận cấp huyện, xã với phân công thẩm quyền rõ ràng trung ương địa phương theo hướng phân cấp mạnh cho địa phương Bốn là, cần phải tăng cường lực lượng chuyên trách làm công tác bảo vệ người tiêu dùng việc xây dựng lực lượng nòng cốt từ trung ương đến địa phương * Đối với Toà án nhân dân cấp: Để Toà án thực trở thành thiết chế bảo đảm thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nhiều người tiêu dùng lựa chọn biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, nhiều chuyên gia cho cần phải thực số biện pháp sau: Một là, cần nghiên cứu để đưa trình tự tố tụng rút gọn áp dụng cho vụ khởi kiện người tiêu dùng Theo thủ tục rút gọn này, người khởi kiện (nguyên đơn) không cần phải nộp tiền tạm ứng án phí trước không cần phải đưa chứng chứng minh lỗi người kinh doanh Hai là, cần quy định việc phân chia nghĩa vụ chứng minh cho người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Ba là, cần xem xét lại nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí người tiêu dùng Có nhiều ý kiến cho nên quy định việc nguyên đơn (người tiêu dùng riêng lẻ Footer Page 24 of 161 24 Header Page 25 of 161 tổ chức bảo vệ người tiêu dùng) nộp tạm ứng án phí tiến hành khởi kiện dù thua kiện họ chịu án phí Bốn là, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định quyền khởi kiện người tiêu dùng theo hướng người tiêu dùng khởi kiện chuỗi phân phối sản phẩm hàng hóa mà người tiêu dùng cho hợp lý khả đòi bồi thường thành công cao Năm là, xây dựng chế khởi kiện tập thể hiệu * Đối với tổ chức bảo vệ người tiêu dùng: Để phát huy vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, cần tập trung vào số điểm sau đây: Một là, cần kiện toàn tổ chức máy tổ chức bảo vệ người tiêu dùng để chúng trở thành khối thống nhất, có sức mạnh thực Hai là, đưa quy định bảo đảm cho việc thực quyền tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Ba là, cần đưa quy định quyền Hội bảo vệ người tiêu dùng đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện lợi ích chung mà không cần văn uỷ quyền người tiêu dùng Bốn là, giải vấn đề kinh phí cho hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng 3.2.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Mảng công tác thực chất chế hậu kiểm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Vì vậy, chúng trở thành chế định quan trọng đặc biệt việc đảm bảo hiệu hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, có pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm góp phần quan trọng việc đưa quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vào thực chất Để thực tốt công tác tra, kiểm tra, cần phải tạo chế tra, kiểm tra cách linh hoạt hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền tra, kiểm tra cấp quyền từ trung ương đến địa phương; tạo phối hợp chặt chẽ Footer Page 25 of 161 25 Header Page 26 of 161 côn tác tra, kiểm tra cấp, ngành;… Bên cạnh đó, cần phát huy hiệu chế giám sát xã hội, đặc biệt giám sát phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề xử lý vi phạm phân tích chương bất cập Nhiều vụ việc phát việc xử lý hành vi vi phạm lại tỏ tra lúng túng, không triệt để, mức độ xử lý không đủ tính chất răn đe Để khắc phục hạn chế này, trước hết cần phải xây dựng nghị định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, quy định bổ sung tội phạm bảo vệ người tiêu dùng hành vi quy định Bộ luật hình hành KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: làm rõ khái niệm người tiêu dùng, khái niệm người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; cần thiết quy định nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; phân tích nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tương quan với quyền người tiêu dùng biện pháp xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luận văn đánh giá cách tổng quát hệ thống văn pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời phân tích cách cụ thể thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phương diện quy định pháp luật thực thi pháp luật Luận văn đưa định hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Footer Page 26 of 161 26 Header Page 27 of 161 Theo đó, việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải đảm bảo số định hướng như: phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; phải đặt tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo tính thống pháp luật; đảm bảo hài hoà lợi ích người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; quy định cụ thể chi tiết nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có chế tài đủ nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt thích đáng trường hợp vi phạm; tạo chế hiệu để đảm bảo thi hành pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ định hướng đó, luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật Footer Page 27 of 161 27 ... luận nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền. .. VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng. .. dung quyền người tiêu dùng nêu Bản hướng dẫn Bảo vệ người tiêu dùng Liên Hợp Quốc 1.4 Nội dung nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghĩa vụ người kinh