1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí đề cho lop 11 hk1 2014 2015

28 628 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tíc

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11

Họ và tên:………

NĂM HỌC: 2014 - 2015

Trang 2

ĐỊNH LUẬT CULÔNG

1.Công thức: ;  là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1 Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện

tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: 

tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường

thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn

U E d

 hay U= E.d

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

1 công thức: A MNqEd qE s cos qU MNq V( MV N) W M  WN - Trong đó d là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN

2 Các định nghĩa:

- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm

- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường

TỤ ĐIỆN

1 Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:

 1.22

q q

F k

r

Trang 3

Q C U

C

1C

1C

* Nếu có n tụ giống nhau mắc song :

QAB = nQ1 ; Cb = nC1

4 Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng

điện trường bên trong lớp điện môi

 

2 2

E Q

C

5 Mật độ năng lượng điện trường: Trong một điện trường bất kì (đều, không đều, phụ thuộc

vào thời gian)

2 9.10 8

6 Các trường hợp đặc biệt:

- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi

- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi

CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

U P

- Dòng điện định mức dm dm

dm

P I U

- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức

Trang 4

4 Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch:

Nguồn Tải (đoạn mạch)Công A ngE I t = P ng t A U I t= P.t

b

m.r

r = n

Nếu có n nguồn giống

nhau mắc nối tiếp :

U I R

c Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài có nguồn:

* Nguyên tắc viết: viết U AB theo chiều dòng điện từ A đến B ; nếu dòng điện gặp cực nào nguồn điện thì lấy dấu đó.

* Ví dụ: U AB E I R r (  )

7 NÂNG CAO: Trường hợp có máy thu điện:

a) Điện năng tiêu thụ của máy thu điện:

2 p p

Trang 5

c) Hiệu suất của máy thu:

CHƯƠNG III:

DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG

1 Điện trở vật dẫn kim loại :

 trong đĩ là điện trở suất, đơn vị : .m

 Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ :

trong đĩ  : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1

* Điện trở khi đèn sáng bình thường

2

dm D dm

U R P

2 Suất điện động nhiệt điện:

E = T.(T1-T2)= T T = T(t1-t2)

T hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện ;  T t

3 Định luật I và II Faraday: Trong hiện tượng dương cực tan, khối lượng của chất giải

I LÍ THUYẾT VẬT LÍ 11- HỌC KÌ 1-2014-2015

Câu 1: Nêu bản chất dịng điện trong các mơi trường : kim loại , chất điện phân , chất khí , chất bán dẫn ?

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron tự dodưới tác dụng của điện trường

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dươngtheo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường

Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theochiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường

Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiềuđiện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường

Trang 6

Câu 2 : Kim loại và chất điện phân , chất nào dẫn điện tốt hơn ? Vì sao ?

Kim loại dẫn điện tốt hơn

Vì mật độ electron trong kim loại lớn hơn mật độ ion trong chất điện phân ; electron cĩ độ linhhoạt cao hơn ion rất nhiều nên tốc độ chuyển dời cĩ hướng của các electron lớn hơn tốc độchuyển dời cĩ hướng của các ion đến các điện cực

Câu 3 : Hiện tượng siêu dẫn ( R = 0 ) cĩ phải là hiện tượng đoản mạch khơng ? Vì sao ?

Hiện tượng siêu dẫn khơng phải là hiện tượng đoản mạch

Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi điện trở ở nhiệt độ rất thấp , cịn hiện tượng đoản mạch xảy rakhi điện trở bị nối tắt

Câu 4 : Cĩ mấy loại bán dẫn nào ? Hãy định nghĩa từng loại ?

Cĩ 3 loại bán dẫn

a) Bán dẫn tinh khiết là bán dẫn có mật độ electron và mật độ lỗ trống bằng nhau.

b)Bán dẫn loại n :là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống.Vì vậy

electron mang điện tích âm –e là hạt tải điện cơ bản , còn lỗ trống mang điện tích dương +e là hạttải điện không cơ bản

c)Bán dẫn loại p : là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron.Vì vậy lỗ

trống mang điện tích dương +e là hạt tải điện cơ bản , còn electron mang điện tích âm –e là hạt tảiđiện không cơ bản

Câu 5 Ở điều kiện bình thường, chất khí cĩ dẫn điện khơng? Tại sao?

Nêu bản chất của dịng điện trong chất khí Hãy cho biết hạt tải điện gây ra dịng điện trong chất khí là hạt tải điện nào?

***Ở điều kiện bình thường chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồđiện, do đĩ trong chất khí khơng cĩ các hạt tải điện

Bản chất của dịng điện trong chất khí Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời cĩ hướng của

các ion dương theo chiều điện trường, của các electron và các ion âm ngược chiều điện trường

Hạt tải điện gây ra dịng điện trong chất khí là ion dương, electron và các ion âm

Câu 6 Nêu điều kiện để cĩ dịng điện chạy qua vật dẫn.

Điều kiện để cĩ dịng điện là phải cĩ một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện

Câu7.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm đối với tồn mạch (Chú thích và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng )

Định luật Ơm đối với tồn mạch

Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệnghịch với điện trở tồn phần của mạch đĩ 

N

I =

R + r

Câu 8.Nêu định nghĩa hiện tượng dương cực tan

Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anơt kéo các ion kim loại của điện cực vào trongdung dịch

Câu 9: Định nghĩa cường độ dịng điện.?

Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dịng điện

Câu 10: Nêu điều kiện để cĩ dịng điện.?

Điều kiện cĩ dịng điện là phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn

Câu 11: Viết cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện

H = UN/E

Câu 12: Nêu cấu tạo của cặp nhiệt điện.

Trang 7

gồm 2 dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn với nhau

Câu 13: Viết công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài (độ giảm điện thế mạch ngoài).

UN = I.RN = E – I.r

Câu 14: Thế nào là hiện tượng đoản mạch?

Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch kín lớn nhất khi điện trở

RN của mạch ngoài không đáng kể

Câu 15: Định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực

Quá trình dẫn điện tự lực là quá trình dẫn điện vẫn tiếp tục xảy ra khi ngừng tác nhân ion hóa

từ bên ngoài

Câu 16: Định nghĩa tia lửa điện

Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi có điện trường đủ mạnh làm ion hóa chất khí

Câu 17: Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường?

Nguyên lí chồng chất điện trường:

- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau

và điện tích q chịu lực tác dụng của điện trường tổng hợp :

+

Câu 18.Viết biểu thức tính công của lực điện.

Biểu thức tính công của lực điện: AMN = q E dMN

Ghi chú: : - q: độ lớn điện tích (C)

- E: cường độ điện trường đều (V/m )

- dMN: độ dài đại số hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (hay trên E) (m)

câu 19 Chất điện phân dẫn điện tốt hay kém hơn kim loại? Vì sao?

- Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại

- Tại vì:

+ Mật độ các electron trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các electron trong

kim loại

+ Khối lượng và kích thước của các ion trong chất điện phân lớn hơn các

electron, nên tốc độ di chuyển có hướng của chúng nhỏ hơn của electron

+ Môi trường dung dịch điện phân mất trật tự, nên cản trở mạnh chuyển động có hướng củacác ion

Câu 20 : Cường độ điện trường là gì?Biểu thức?

+ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó + Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q (q > 0) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

+ E= F/q

F: (N) q:(C) E: (V/m)

Câu 21.

Nêu các tính chất của đường sức điện.

+ Tại mỗi điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

+ Các đừờng sức điện là đường cong không kín Nó xuất phát từ điện tích dương và tận cùng ở điện tích

âm.

+ Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.

Nơi nào có cường độ điện trường lớn hon thì các đường sức vẽ dày hơn

Trang 8

Câu 22.Định luật Faraday thứ nhất

+ Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua

bình đó.

+ m= kq với k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng……

Không Vì tụ điện phóng điện không ổn định và trong khoảng thời gian rất ngắn

Câu 24.: Giải thích tại sao các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau? Mỗi kim loại khác nhau về:

Câu 25: Vì sao ta nói lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉnh lưu?

Lớp p-n có tính chỉnh lưu vì chỉ cho dòng điện qua 1 chiều từ p sang n khi p nối với cực dương và n nối với cực âm

Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị trong hệ SI.

*Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó

Câu 27 Thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí và quá trình dẫn điện tự lực của chất khí? Kể tên các kiểu phóng điện tự lực thường gặp.

* Dẫn điện không tự lực: biến mất khi không còn tác nhân ion hóa.

* Dẫn điện tự lực: duy trì được nhờ tự tạo ra hạt tải điện ban đầu và nhân số hạt tải điện ấy lên nhiều

lần nhờ dòng điện chạy qua

* VD: tia lửa điện, hồ quang điện

Câu 28.Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có đặc điểm gì

? Viết công thức tính công của lực điện.

Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N không phụthuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N củađường đi

AMN = q.E.d

Câu 29.Hồ quang điện là gì? Có thể tạo ra hồ quang điện bằng cách nào?

Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấpđặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn

Điều kiện tạo ra hồ quang điện:

- Làm cho hai điện cực nóng đỏ đến mức có thể phát xạ nhiệt electron (phát xạ nhiệt điện tử)

- Tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực để ion hóa chất khí, tạo ra tia lửa điện giữa hai điện cực Khi đó quá trình phóng điện tự lực được duy trì Nó tạo ra một cung sáng chói nối hai điện cực gọi là hồ quang điện

suy ra công thức Faraday tổng quát về điện phân

Trang 9

Nêu rõ tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức Nêu tên hai ứng dụng của hiện tượng điện phân.

 Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A

n của nguyên tố đó Hệ số tỉ lệ

Trong đó:

 k là đương lượng điện hóa của nguyên tố (kg/C)

 F là số Fa-ra-đây (C/mol)

 A là nguyên tử lượng của nguyên tố (kg/mol)

 n là hóa trị của nguyên tố (không đơn vị)

- Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng

- Giải thích: Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện, cánh

quạt bị nhiễm điện nên hút được các hạt bụi nhỏ trong không khí, lực hút này đủ lớn để giữ cho các hạt bụi bám chặt trên cánh quạt mặc dù cánh quạt quay nhanh

Câu 32 Định luật Jun – Lenxơ : phát biểu , công thức (chú thích , đơn vị).

Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn,

với bình phương cường độ dòng điện

và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó

Q = RI2t

R : điện trở (  )

I : cường độ dòng điện (A )

t : thời gian dòng điện chạy qua ( s )

Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J)

Câu 32

Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và

tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

+ Biểu thức: 9 1 2

2

.9.10 q q

Trang 10

 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN = 0), cường độ dòngđiện chạy qua mạch đạt giá trị lớn nhất: I

r

 Tác hại: gây ra hiện tượng cháy nổ, làm hư hỏng các thiết bị điện…

Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình, người ta dùng cầu chì hoặc atômat

 Electron có thể di chuyển trong nguyên tử hoặc rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác

- Nguyên tử mất bớt electron trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron trở thành hạt mang điện âm gọi là iôn âm

 Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn Ngược lại, nếu số electron íthơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương

Câu 35 : Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại?

Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điệntrở của kim loại

II.CÁC ĐỀ THI HỌC KÌ I

ĐỀ 1

TP HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - LỚP 11

TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

I PHẦN CHUNG ( 8 ÑIEÅM)

Câu 1: (1,5 điểm) Có mấy cách nhiễm điện cho một vật? Giải thích tại sao bụi bám được trên cánh

quạt máy mặc dù cánh quạt quay rất nhanh?

Câu 2: (1,5 điểm) Hãy nêu tên các hạt mang điện tích tự do

và bản chất dòng điện trong chất điện phân

Câu 3: ( 2 điểm) Định luật Jun – Lenxơ : phát biểu , công

thức (chú thích , đơn vị)

Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Bộ

nguồn gồm 5 pin giống nhau, mỗi pin có

0 1,8 ,V r0 0, 4

    R   , R1 2 2 là đèn (6V-3,6W), R3 là

biến trở ban đầu có giá trị 5, R4 = 1 là bình điện phân

chứa dung dịch AgNO3/Ag (biết AAg= 108 ; n = 1) F =

9,65.104 C/mol

a Tính số chỉ Ampe kế, số chỉ Vôn kế

b Đèn sáng như thế nào ?

c Điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để sau 21 phút khối lượng Ag thu được là 0,705 g

II PHẦN RIÊNG (2 ĐIỂM)

A/Phần dành cho học sinh học chương trình Cơ Bản: (Từ 11A3 đến 11A9)

Trang 11

Câu 5a: Cho hai điện tích điểm 9 9

1 4.10 , 2 2,7.10

  lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong chânkhông, AB = 5cm Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M, biết MA = 4 cm, MB = 3 cm

B/Phần dành cho học sinh học chương trình Nâng Cao: (Từ 11A1 đến 11A2)

Câu 5b: Cho hai điện tích q1, q2 đặt lần lượt tại A và B trong không khí, AB = 2 cm Biết q1 + q2 = 7.10-8 C Một điểm C thẳng hàng với AB, CA = 6 cm; CB = 8 cm, cường độ điện trường tổng hợp tại

Câu 1 (1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.

Câu 2 (1đ): Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân.

Câu 3 (1,5đ): Đại lượng gì đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? Nêu

định nghĩa và đơn vị đo của đại lượng này?

Câu 4 (2,5đ): Trong không khí, tại A đặt điện tích q1 = -2.10-9C, tại B đặt điện tích

q2 = 18.10-9C Biết AB = 25cm

a/ Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C cách A 10cm, cách B 15cm

b/ Tìm điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không

Câu 5 (3,5đ): cho mạch điện như hình vẽ

Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có 0 = 1,5V, r0 = 0,1

Mạch ngoài gốm: R2 = 2, R3 = 5 là điện trở bình điện phân dung dịch CuSO4 có dương cực tan, đèn Đ loại (3V – 3W), R1 là biến trở, c = 5F

a/ Ban đầu cho biến trở R1 = 2

+ Tính điện tích của tụ điện và nhận xét độ sáng của đèn

+ Khối lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5giây (cho A = 64, n = 1, F = 96500C/mol)

Trang 12

b/ Điều chỉnh biến trở R1 để đèn sáng bình thường Xác định giá trị R1 khi đó.

ĐỀ 3.

SỞ GD –ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014

TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM Môn Vật Lý – Khối 11 Thời gian: 45 phút

I PHẦN CHUNG( 8 điểm ).(Dành cho tất cả học sinh)

Câu 1(2 điểm):

a Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân

b Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch

Câu 2(2 điểm): Tụ điện là gì? Định nghĩa và viết công thức tính điện dung của tụ điện?

Áp dụng : Trên tụ điện có ghi 20F- 450V Nếu nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 100V thì điện

tích của tụ là bao nhiêu? Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được?

Câu 3(2 điểm): Suất điện động của nguồn điện: Định nghĩa, công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại

lượng trong công thức tính suất điện động của nguồn điện?

catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt là thanh bạc, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1A trong thời gian là 1 giờ 20 phút 25 giây.Tính bề dày lớp bạc bám trên tấm kim loại Biết bạc có khối lượng riêng là 10,5.103kg/m3, Ag=108 ,n=1

II PHẦN RIÊNG( 2 điểm ).(Học sinh chỉ được chọn câu 5A hoặc câu 5B)

* Phần A: Ban cơ bản

Câu 5A(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 4

pin, mỗi pin có ξ = 3V, ro = 0,5 Cho R1 = 8 , R2 là bóng đèn

loại ( 4V-4W) , R3 = 6 là

bình điện phân dd CuSO4/ Cu ( Cu = 64, n= 2), R4= 14

Điện trở RA = 0 và RV =

a.Xác định chỉ số ampe (A) và chỉ số Vôn kế (V)

b.Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10

giây.

* Phần B: Ban nâng cao

Câu 5B(2 điểm): Bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có

suất điện động ξ = 1,4 V, r = 0,1 Ω; R1 = 9 Ω là điện trở của bình

điện phân dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu R2 là đèn

-Tính khối lượng kim loại đồng được giải phóng trong thời gian 32 phút 10 giây

b) Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R3có giá trị là bao nhiêu?

Trang 13

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013-2014

MÔN : VẬT LÝ - Lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút;

Câu 1: Định luật ÔM cho tòan mạch: phát biểu, công thức.

Câu 2: Suất điện động của nguồn điện: định nghĩa, công thức.

Câu 3: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất khí.

Câu 4: Có 2 điện trở R1, R2 Khi chúng ghép nối tiếp nhau thì điện trở tương đương bằng 5 Khi chúng ghép song song nhau thì điện trở tương đương bằng 1,2 Tìm giá trị của R1, R2

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: có 16 nguồn giống nhau ghép

nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  và điện trở trong r = 0,385

, R  p1 3 : bình điện phân dd AgNO3 /Ag (AAg=108, nAg=1 ),

2 2

p

R  : bình điện phân dd CuSO4 /Cu (ACu =64, nCu= 2 ) Điện

trở ampe kế không đáng kể Điều chỉnh R3 để khối lượng bạc bằng khối lượng đồng trong cùng thời gian thấy ampe kế (A) chỉ 3,5 A Tính:

a/ Cường độ dòng điện qua các bình điện phân

b/ Giá trị của điện trở R3.

c/ Suất điện động mỗi nguồn

ĐỀ 5

Trường THPT Bùi Thị Xuân

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 HỌC KÌ I – NH 2013-2014

Thời gian làm bài: 45 phút

A/ PHẦN CHUNG: (7đ ) (Dành cho tất cả các lớp)

Câu 1: (2đ)Điện dung của tụ điện: định nghĩa, viết công thức và giải thích các đại lượng trong

công thức Định nghĩa đơn vị điện dung

Q Hãy vẽ các đường sức của điện tích Q và vị trí đặt q1, q2 (trên hình) sao cho:

a) Hai điện tích thử dịch chuyển theo hai hướng vuông góc nhau

b) Hai điện tích thử dịch chuyển theo hai hướng ngược nhau

bếp điện Điện trở của bếp R = 24 ; bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 120V.Sau thời gian 5 phút người ta thấy nhiệt độ nước tăng đến 60oC Tính hiệu suất của bếp Chobiết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là Cn = 4200J/kg.độ; Cđ = 380 J/kg.độ

Câu 4: (3đ) Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn

có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2 

Trang 14

E, r

- R1 là một biến trở Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3

với anôt bằng bạc có điện trở R2 = 3  (Cho biết bạc có

khối lượng mol nguyên tử và hóa trị lần lượt là A = 108 và n

= 1)

- R3 là bóng đèn (3V – 3W), R4 = 3 , RV rất lớn Điện trở

các dây nối không đáng kể

1 Cho biết bóng đèn sáng bình thường Hãy tính:

a Thời gian điện phân làm cho anôt bị mòn đi 0,432g

b Công suất hữu ích của bộ nguồn

điện trở bằng nhau; R1 = R2 = 6  Khi mắc hai đầu đoạn mạch

AB lần lượt với nguồn điện E1 (E1 = 30V ; r1 = 2  ) hoặc nguồn E2

(E2 = 36V; r2 = 4  ) thì đo được công suất tiêu thụ ở mạch ngoài

đều có cùng một giá trị là P = 72W và thấy đèn Đ1 sáng bình

thường Tính các giá trị ghi trên đèn Đ1

Câu 7: (1,5đ) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại Nêu cấu tạo cặp nhiệt điện Do đâu mà trong

cặp nhiệt điện có suất điện động? Viết biểu thức của suất điện động

này

Câu 8: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ Nguồn điện có suất điện động

E = 18V, và điện trở trong r = 1 

- Biến trở Rb có điện trở toàn phần RMN = 16 

- R1 = 1, RV rất lớn,R A  0 Điện trở các dây nối không đáng kể

Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế khi con chạy C ở vị trí chính giữa của

Câu 1: (2 điểm)

a) Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong kim loại và chất khí

b) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại? Tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân ?

Câu 2: (2 điểm)

a) Phát biểu định luật Faraday thứ nhất và thứ hai ( ghi công thức )

b) Muốn mạ bạc một vật ta phải thực hiện như thế nào ?

Rb

MNC

E, r

A

Ngày đăng: 16/04/2017, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w