2019 CD1 ôn tập sự điện li đề bài

16 618 0
2019  CD1   ôn tập sự điện li   đề bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĨA HỌC 11 CHUN ĐỀ 1: ƠN TẬP SỰ ĐIỆN LI Học sinh: ………………………………………………… Lớp: …………… Trường THPT: ……………………… PHẦN A - TỔNG ÔN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI - Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion Dung dịch chất điện li dẫn điện Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ muối - Phân loại chất điện li: Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li - Phân li phần, nấc, dùng “ - Phân li hồn tồn, dùng “→” - Khơng phải axit, bazơ, muối: SO2, Cl2, C6H12O6   ”   - Bao gồm: (glucozơ), C12H22O11 - Bao gồm: + Axit mạnh: HNO3, H2SO4, (saccarozơ), C2H5OH (rượu + Axit yếu: H2S, HF, H3PO4, HNO2, etylic), … HClO4, HClO3, HCl, HBr, HI CH3COOH, H2SO3, H2CO3, … + Bazơ mạnh: LiOH, NaOH, + Bazơ yếu: NH3, Mg(OH)2, … KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, … + H 2O + Hầu hết muối Câu 1: (a) Cho chất sau: HCl, Al2O3, MgCl2, NaOH, HClO, H2S, Al2(SO4)3, KHSO3, Ba(HSO4)2, NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3, H2SO4, Fe, ZnSO4, NH3 Phân loại (chất điện li mạnh, điện li yếu, khơng điện li) viết phương trình điện li chất điện li  Chất điện li mạnh: …………………………………………………………………………………… Chất điện li yếu: ………………………………….………………………………………………… Chất không điện li: …………………………………………………………………………………… Phương trình điện li: ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………… … … ……………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………….… ……………………………………………… ……………………………………………….… ……………………………………………… (b) Phân loại chất sau: HNO3, NaOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Al2(SO4)3, Cl2, C12H22O11 (saccarozơ), H2SO4  Chất điện li mạnh: ………………………………………………………………………………… Chất điện li yếu: …………………………………………………………………………………… Chất không điện li: ………………………………………………………………………………… AXIT – BAZƠ – CHẤT LƯỠNG TÍNH THEO BRONSTET Axit (nhường proton hay H+) - Axit cũ: HCl, HNO3, H2SO4, … - Cation kim loại bazơ yếu: Mg2+, Al3+, Fe2+, … NH4+ - Gốc axit axit mạnh: HSO4- Bazơ (nhường proton hay H+) - Bazơ cũ: NaOH, KOH, … - Gốc axit axit yếu khơng cịn H: CO32-, SO32-, S2-, PO43,… Chất lưỡng tính - Oxit, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3 Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, … - Gốc axit axit trung bình yếu cịn H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, … - Muối tạo thành từ axit yếu bazơ yếu: (NH4)2CO3, CH3COONH4, … - H2O Câu 2: Hãy xếp phân tử ion sau vào nhóm axit, bazơ chất lưỡng tính: HCO3-, CO32, H2CO3, H2SO3, HSO3-, SO32-, Mg(OH)2, Cu2+, Al(OH)3, Al3+, HS-, H3PO4, HSO4-, NH4+, PO43-, ZnO Axit: ……………………………………………………………………………………………………………… Bazơ: …………………………………………………………………………………………………………… Chất lưỡng tính: ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Cho chất: Na2SO4, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, (NH4)2SO4, KHSO3, Na2CO3, Al, Zn(OH)2, Ba(HS)2, K2HPO4, (NH4)2CO3, (NH4)2SO3 Những chất lưỡng tính bao gồm: ………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… pH – MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MT axit (pH 7) - Đổi màu q tím thành xanh, - Đổi màu q tím thành đỏ - Khơng đổi màu q tím phenolphtalein thành hồng - Bao gồm: - Bao gồm: - Bao gồm: + Axit: HCl, HNO3, H2SO4, + Muối tạo axit mạnh + Bazơ tan: NaOH, KOH, … bazơ mạnh: NaCl, K2SO4, + Muối tạo axit yếu … bazơ mạnh: Na2CO3, K2SO3, + Muối tạo axit mạnh BaCl2, Ba(NO3)2, … bazơ yếu: MgCl2, Al(NO3)3, + H2O Na3PO4, K2S, NaF, … FeSO4, FeCl3, CuCl2, … Câu 4: Hãy xếp dung dịch sau vào nhóm có: pH < 7, pH = 7, pH > 7: CuCl2, Fe(NO3)3, K2SO4, K2S, AgNO3, K3PO4, Al2(SO4)3, NaCl, NH4Cl, Na2CO3, NaHSO4, HCl, KOH pH < 7: ………………………………………………………………………………………………… pH = 7: ………………………………………………………………………………………………… pH > 7: ………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Hãy xếp dung dịch có nồng độ sau theo thứ tự pH tăng dần: (a) HCl; CH3COOH; H2SO4 pH tăng dần: ……………………………………………………………………………………… (b) NH3; Ba(OH)2; NaOH pH tăng dần: ……………………………………………………………………………………… (c) Ba(OH)2; FeCl3; HCl; Na2SO4; H2SO4; NH3; NaOH pH tăng dần: ……………………………………………………………………………………… PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion  Chất phản ứng phải chất tan (trừ phản ứng axit)  Sản phẩm tạo thành chứa chất sau: (1) chất kết tủa (2) chất điện li yếu (3) chất khí QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – KHÔNG TAN Tất hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ tan Tất hợp chất chứa NO3- tan Hợp chất tan Hầu hết muối halogen (Cl-, Br-, I-) tan trừ muối Ag Pb Đa số muối chứa SO42- tan trừ muối Ca2+, Ba2+ Pb2+ Đa số bazơ không tan trừ số bazơ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Hợp chất không tan Đa số muối chứa SO32-, CO32-, PO43- không tan trừ muối Na+, K+, NH4+ Câu 6: Cho chất sau: Na3PO4, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuCl2, AgCl, AlCl3, MgSO4, K2SO4, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, Na2S, ZnS Chất chất kết tủa?  …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Hồn thành viết phương trình ion rút gọn (hoặc phân tử) cho phản ứng sau: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN (1) … AgNO3 + …HCl → ………………………… ……………………….…………………….… (2) … Na2SO4 + …Ba(OH)2 → …………………… ……………………….…………………….… (3) … NaOH + … H2SO4 → ……………………… ……………………….…………………….… (4) … KHCO3 + ……HCl → ……………………… ……………………….…………………….… (5) ……FeS + ….HCl → …………………………… ……………………….…………………….… (6) … Na2SO3 + ……HCl → ……………………… ……………………….………………….… … (7) … KOH + ……NH4Cl → ……………………… ……………………….…………………….… (8) … BaCO3 + ……H2SO4 → ………………… … ……………………….……………….… …… (9) … Al + ……HCl → ………………………….… ……………………….……………….… …… (10) ….Cu + …HNO3 → Cu(NO3)2 + …NO + …H2O ……………………….…………….… ……… (11) ……………………….……………………….… Ca2+ + CO32- → CaCO3 (12) ……………………….……………………….… H+ + HS- → H2S (13) ……………………….……………………….… CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O (14) ……………………….……………………….… Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Câu 8: Cho ion sau phản ứng với đôi một: Ba2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-, HCO3- Viết phương trình phản ứng xảy  (1) ……………………………………………… (3) ………………………………………………… (2) ……………………………………………… (4) ………………………………………………… (5) ……………………………………………… (8) ………………………………………………… (6) ……………………………………………… (9) ………………………………………………… (7) ……………………………………………… Câu 7: Đánh dấu (✓) vào dãy gồm ion không tồn dung dịch Giải thích? ☐ (1) K+, NH4+, OH–, PO43- ☐ (2) Na+, Mg2+, NO3-, SO42- ☐ (3) Cl-; Na+; NO3- Ag+ ☐ (4) Ba2+, Na+, Cl–, HCO3- ☐ (5) Na+; Ba2+; Cl-; SO42☐ (6) K+; Mg2+; OH-, NO3- ☐ (7) Na+, K+, OH–, HCO3– ☐ (8) Na+, NH4+, SO42-, Cl- ☐ (9) Ag+, Mg2+, NO3-, Br- ☐ (10) Ca2+, Cl–, Na+, CO32– ☐ (11) H+; Na+; NO3-; CO32☐ (12) Cu2+; Mg2+; H+, OH- SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC –pH CỦA DUNG DỊCH - Tích số ion nước: Ở 25 oC, dung dịch ta có: K H 2O = [OH-].[H+] = 10-14  [H+] = [OH-] = 10-7M: Mơi trường trung tính (pH = 7)  [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit (pH < 7)  [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ (pH > 7) - pH pOH: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14 - Định luật bảo toàn điện tích: n ®iƯntÝch(+) = n®iƯntÝch(-) Câu 8: Tính pH trường hợp sau: (a) Dung dịch HNO3 0,001 M ………………………………………………………………………………………………………… (b) Dung dịch Ba(OH)2 0,005 M ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (c) Dung dịch B gồm NaOH 0,04 M Ba(OH)2 0,01 M ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (d) Pha loãng dung dịch H2SO4 pH = 100 lần ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (e) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5 M với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (g) Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400 ml dung dịch HCl 0,02M ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (h) (B.07) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Tính pH dung dịch X ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− 0,05 mol SO42− Tính tổng khối lượng muối dung dịch X ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Đề thi chất lượng hè – năm học 2020 – 2021) Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu 1: Trường hợp sau không dẫn điện? A NaCl hịa tan nước C CaCl2 nóng chảy B NaOH nóng chảy D C2H5OH hịa tan nước Câu 2: Chất sau thuộc loại chất điện li mạnh? B C2H5OH C H2O D NaCl A CH3COOH Câu 3: Phương trình điện li sau viết đúng? A KCl → K+ + Cl2-   Mg2+ + 2ClB MgCl2     CH3COO- + H+ C C2H5OH → C2H5+ + OHD CH3COOH   Câu 4: Axit sunfuric (H2SO4) A axit nấc B axit nấc C axit nấc D axit nấc Câu 5: Chất sau chất lưỡng tính? A NaCl B NaOH C Zn(OH)2 D AlCl3 Câu 6: Cho muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2 Số muối thuộc loại muối axit A B C D Câu 7: Dung dịch chất làm q tím chuyển sang màu xanh? A NaCl B Al(NO3)3 C K2SO3 D HCl + -6 Câu 8: Dung dịch X có [H ] = 9.10 M Dung dịch X có mơi trường A axit B bazơ C trung tính D trung hịa o + Câu 9: Trong dung dịch lỗng, 25 C tích số ion nước ([H ].[OH-]) A 10-7 B 10-4 C 14 D 10-14 Câu 10: Giá trị pH dung dịch NaOH 0,01M (bỏ qua điện li H2O) A B 12 C 10 D Câu 11: Cho phương trình hóa học: KOH + HNO3 → KNO3 + H2O Phương trình hóa học sau có phương trình ion rút gọn với phương trình trên? A KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O B 2KOH + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2KNO3 C Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O D KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O + 2Câu 12: Phương trình 2H + S  H2S phương trình ion rút gọn phản ứng A FeS + HCl  FeCl2 + H2S B H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O C Na2S + HCl  H2S + NaCl D BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S Câu 13: Dãy gồm ion tồn dung dịch là: A K+; Ba2+; Cl- NO3- B Cl-; Na+; NO3- Ag+ C K+; Mg2+; OH- NO3- D Cu2+; Mg2+; H+ OH- Câu 14: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có tượng: A xuất kết tủa màu nâu đỏ B xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần C xuất kết tủa màu xanh D xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan Câu 15: Cho cặp chất sau phản ứng với nhau, trường hợp không thu kết tủa sau phản ứng? A KNO3 Na2CO3 B Ba(NO3)2 Na2CO3 C Na2SO4 BaCl2 D Ba(NO3)2 K2SO4 Câu 16: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,7 B 39,4 C 17,1 D 15,5 2 Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 17: Nồng độ mol ion NO3- dung dịch Ba(NO3)2 0,1M A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M Câu 18: Hòa tan 4,6 gam Na vào nước dư thu lít dung dịch X Nồng độ mol ion Na+ dung dịch X A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M Câu 19: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu dung dịch chứa chất tan Giá trị x A 0,5 B 0,8 C 1,0 D 0,3 Câu 20: Cho 20 ml dung dịch X gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hồ dung dịch X cho A 40 ml B 15 ml C 30 ml D 25 ml Câu 21: Thêm V ml H2O vào 10 ml dung dịch HCl có pH = thu dung dịch HCl có pH = Giá trị V A 90 ml B ml C 10 ml D 100 ml Câu 22: Trộn 200 ml HCl có pH = với 800 ml H2SO4 có pH = pH dung dịch sau trộn A pH = 1,44 B pH = 1,62 C pH = 1,55 D pH =2,2 Câu 23: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4 Số trường hợp có phản ứng xảy A B C D Câu 24: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− 0,05 mol SO42− Tổng khối lượng muối dung dịch X A 29,5 gam B 28,5 gam C 33,8 gam D 31,3 gam Câu 25: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− x mol OH− Dung dịch Y có chứa ClO4− , NO3− y mol H+; tổng số mol ClO4− NO3− 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 12 C 13 D Câu 26: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion số ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch là: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Câu 27: Xét phản ứng xảy cặp chất sau: (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → Phản ứng xảy cặp chất có phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4? A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (4) D (1), (3), (4) Câu 28: Cho cặp chất: (a) Na2CO3 BaCl2; (b) NaCl Ba(NO3)2; (c) NaOH H2SO4; (d) HCl AgNO3 Số cặp chất xảy phản ứng dung dịch thu kết tủa là: A B C D 3 Mức độ vận dụng (khá) Câu 29: Cho chất đây: H2SO4, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH Số chất thuộc loại chất điện li mạnh A B C D Câu 30: Cho dung dịch chứa chất sau: NaCl, KOH, AlCl3, CuSO4, BaS, HCl, AgNO3, Ba(OH)2 Số dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ A B C D Câu 31: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu 32: Cho dung dịch có nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 33: Có dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng lọ riêng biệt bị nhãn Nếu dùng hoá chất làm thuốc thử để phân biệt muối chọn chất sau đây? A Dung dịch Ba(OH)2 B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch Ba(NO3)2 Câu 34: Cho phát biểu sau: (1) Theo thuyết A-rê-ni-ut chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ (2) Theo thuyết A-rê-ni-ut chất có khả phân li cation H+ nước axit (3) Trong dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa ion phân tử H+, F-, H2O (4) Axit photphoric (H3PO4) axit ba nấc (5) Theo thuyết Bronstet NH4+ axit (6) Trong dung dịch CH3COOH 0,1M ion H+ có nồng độ 0,1M Số phát biểu A B C D Câu 35: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 1M K2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO2 sinh (đktc) A 4,48 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 5,6 lít Câu 36: Có ống nghiệm đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng với sinh chất khí; - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3, là: B ZnCl2, Na2CO3, HCl, AgNO3 A ZnCl2, HCl, Na2CO3, AgNO3 D AgNO3, Na2CO3, HCl, ZnCl2 C AgNO3, HCl, Na2CO3, ZnCl2 4 Mức độ vận dụng cao (khó) Câu 37: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 20,8 gam BaCl2 Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa m gam chất tan Giá trị m A 42,55 B 11,7 C 30,65 D 17,55 Câu 38: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo A 13,70 gam B 12,78 gam C 18,46 gam D 14,62 gam Câu 40: Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 _HẾT PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI (LT) Dạng 1: Bài toán tính pH dung dịch Dạng 2: Bài tốn chất lưỡng tính Dạng 3: Bài tốn định luật bảo tồn điện tích Dạng 1: Bài tốn tính pH dung dịch LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Tích số ion nước: Ở 25 oC, dung dịch lỗng ta ln có: K H 2O = [OH-].[H+] = 10-14 pH pOH: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14  VÍ DỤ - pH chất điện li mạnh Câu 1: Tính pH dung dịch tạo thành trường hợp sau (bỏ qua điện li nước): (a) Hòa tan 4,6 gam Na vào nước dư thu lít dung dịch (b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5 M với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M (c) Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400 ml dung dịch HCl 0,02M (d) (B.07): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D (e) (B.09): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Câu 2: Trộn dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M HNO3 0,3M với thể tích nhau, thu dung dịch X Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,06 B 0,08 C 0,30 D 0,36 Câu 3: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị m x A 0,5825 0,06 B 0,5565 0,06 C 0,5825 0,03 D 0,5565 0,03 Câu 4: Pha loãng dung dịch (a) Pha lỗng dung dịch HCl có pH = 10 lần; 100 lần; 1000 lần Tính pH (b) Pha lỗng dung dịch NaOH có pH = 12 10 lần; 100 lần; 1000 lần Tính pH (c) Thêm V ml H2O vào 10 ml dung dịch H2SO4 pH = thu dung dịch có pH = Tính V Câu 5: Tìm tỉ lệ thể tích (V1/V2) pha trộn (a) dung dịch HNO3 M dung dịch HNO3 0,5 M để thu dung dịch HNO3 M (b) dung dịch HCl (pH = 1) dung dịch HCl (pH = 2) để thu dung dịch HCl (pH = 1,26) (c) Phải thêm vào lít dung dịch H2SO4 1M lít dung dịch NaOH 2M để dung dịch thu có pH = pH = 12? - pH chất điện li yếu Câu 6: Tính pH dung dịch sau (bỏ qua phân li nước): (a) Dung dịch CH3COOH 0,01 M biết  = 4,25% (b) Dung dịch CH3COOH 0,1 M biết Ka = 1,75.10-5 (c) (A.12): Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03M CH3COONa 0,01M Biết 25oC, Ka CH3COOH 1,75.10−5  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Giá trị pH dung dịch HCl 0,01M A B 12 C 10 D Câu 2: Pha loãng dung dịch HCl có pH = lần để dung dịch có pH = 4? A B C D 10 Câu 3: Pha loãng lít dung dịch NaOH có pH = 13 lít nước để dung dịch có pH = 11? A B 99 C 10 D 100 Câu (A.08): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 5: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,13M B 0,12M C 0,14M D 0.10M Câu (C.11): Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Câu (B.08): Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH] = 10-14) A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 Câu 8: Trộn lẫn dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M HCl 0,3M với thể tích nhau, thu dung dịch X Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M, thu dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,134 lít B 0,214 lít C 0,414 lít D 0,424 lít Câu 9: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M KOH 0,1M Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu lít dung dịch Z có pH = 13 Giá trị a, b A 0,5 lít 0,5 lít B 0,6 lít 0,4 lít C 0,4 lít 0,6 lít D 0,7 lít 0,3 lít -5 Câu 10 (C.12): Biết 25°C, số phân li bazơ NH3 1,74.10 , bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch NH3 0,1M 25°C A 4,76 B 9,24 C 11,12 D 13,00 −5 Câu 11 (A.11): Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka =1,75.10 ) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X A 1,77 B 2,33 C 2,43 D 2,55 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo A 13,70 gam B 12,78 gam C 18,46 gam D 14,62 gam Dạng 2: Bài toán chất lưỡng tính: Muối nhơm tác dụng với dung dịch kiềm Câu (B.13): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu lượng kết tủa lớn A 210 ml B 60 ml C 90 ml D 180 ml Câu (C.14): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a gam kết tủa Giá trị a A 2,34 B 1,17 C 1,56 D 0,78 Câu (B.07): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu (A.08): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05 Câu 5: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 dung dịch X Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất kết tủa Y Khối lượng Y A 344,18g B 0,64g C 41,28g D 246,32g Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 Kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- a b Giá trị a, b tương ứng A 0,3 0,6 B 0,6 0,9 C 0,9 1,2 D 0,5 0,9 Câu 7: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau Giá trị b A 360 ml B 340 ml C 350 ml D 320 ml sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH b 680 Câu 8: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Giá trị x A 0,84 B 0,82 C 0,86 D 0,80 Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Dạng 3: Bài tốn sử dụng định luật bảo tồn điện tích  VÍ DỤ Câu 1: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- x mol Cl Giá trị x A 0,35 B 0,3 C 0,15 D 0,20 + 2+ Câu (B.12): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3− a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a A NO3− 0,03 B Cl− 0,01 C CO32− 0,03 D OH− 0,03 Câu 3: Dung dịch X chứa ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol) Cô cạn dung dịch X thu 46,9 gam muối rắn Giá trị x y A 0,1 0,35 B 0,3 0,2 C 0,2 0,3 D 0,4 0,2 Câu (B.14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl− a mol Y2- Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y2− giá trị m A CO32− 30,1 B SO42− 56,5 C CO32− 42,1 D SO42− 37,3 Câu (A.10): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− x mol OH− Dung dịch Y có chứa ClO4− , NO3− y mol H+; tổng số mol ClO4− NO3− 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 12 C 13 D Câu (C.08): Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần nhau: ‒ Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; ‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Câu 7: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42– Chia dung dịch X làm phần Phần cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 6,72 lít (đktc) khí NH3 43 gam kết tủa Phần tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít (đktc) khí CO2 Cơ cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 24,9 B 44,4 C 49,8 D 34,2 Câu (B.10): Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9: Một dung dịch có chứa ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), SO42- (x mol) Giá trị x A 0,05 B 0,075 C 0,1 D 0,15 + + Câu 10 (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− 0,05 mol SO42− Tổng khối lượng muối dung dịch X A 29,5 gam B 28,5 gam C 33,8 gam D 31,3 gam 2+ + Câu 11: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl b mol SO42- Tổng khối lượng muối có dung dịch 52,4 gam Giá trị a b A 0,4 0,15 B 0,2 0,25 C 0,1 0,3 D 0,5 0,1 + 2+ 2+ Câu 12: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl- x mol NO 3 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 68,6 B 53,7 C 48,9 D 44,4 Câu 13: Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- a mol Y2- Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y2- giá trị m A SO42- 169,5 B CO32- 126,3 C SO42- 111,9 D CO32- 90,3 Câu 14 (C.07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– y mol SO42– Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 2+ 2+ Câu 15 (A.14): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl a mol HCO3− Đun dung dịch X đến cạn thu muối khan có khối lượng A 49,4 gam B 23,2 gam C 37,4 gam D 28,6 gam 2+ 2+ Câu 16: Dung dịch E chứa ion Mg , SO4 , NH4 , Cl Chia dung dịch E hai phần nhau: Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, 0,58 gam kết tủa 0,672 lít khí (đktc) Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng chất tan dung dịch E A 6,11gam B 3,055 gam C 5,35 gam D 9,165 gam Câu 17 (B.13): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl− 0,05 mol NH4+ Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,705 C 7,875 D 7,020   2+ 2+ Câu 18: Dung dịch X gồm Zn , Cu , Cl Để kết tủa hết ion Cl 200 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch AgNO3 0,4M Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam chất rắn Nồng độ mol Zn2+ dung dịch X A 0,2M B 0,3M C 0,4M D 0,1M HẾT ... ZnSO4, NH3 Phân loại (chất điện li mạnh, điện li yếu, khơng điện li) viết phương trình điện li chất điện li  Chất điện li mạnh: …………………………………………………………………………………… Chất điện li yếu: ………………………………….…………………………………………………...PHẦN A - TỔNG ÔN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK) KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI - Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion Dung dịch chất điện li dẫn điện Chất điện li bao gồm:... điện li bao gồm: Axit, bazơ muối - Phân loại chất điện li: Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li - Phân li phần, nấc, dùng “ - Phân li hồn tồn, dùng “→” - Khơng phải axit, bazơ, muối:

Ngày đăng: 06/10/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan