Công thức truyền miệng trong sử thi- ot ndrong

27 243 0
Công thức truyền miệng trong sử thi- ot ndrong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI …………… Nguyễn Việt Hùng CÔNG THỨC TRUYỀN MIỆNG TRONG SỬ THI - OT NDRO|NG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2011 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sử thi thể loại giàu giá trị bậc kho tàng văn học, văn hóa dân gian Việc sƣu tầm, nghiên cứu giới thiệu sử thi Việt Nam đƣợc năm 20 kỉ XX, với công lao ngƣời Pháp (năm 1927, công sứ ngƣời Pháp – Sabatier – công bố sử thi Dăm Săn tiếng Pháp) Từ đó, 80 năm qua, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Việt Nam không ngừng tìm tòi, phát nghiên cứu giá trị sử thi Việt Nam Có nhiều tác phẩm sử thi nhiều tộc ngƣời địa phƣơng (chủ yếu sử thi tộc ngƣời khu vực Tây Nguyên số tác phẩm sử thi ngƣời Mƣờng, Thái ) đƣợc giới thiệu Những năm gần đây, nhờ quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc cho Dự án “Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất Kho tàng sử thi Tây Nguyên” (20012007), số lƣợng tác phẩm sử thi Tây Nguyên nói chung sử thi - ot ndro\ng ngƣời Mơ Nông nói riêng đƣợc sƣu tầm giới thiệu Năm 2005, báo cáo Sơ kết ba năm thực Dự án, tác giả Ngô Đức Thịnh khẳng định giá trị di sản văn hoá tinh thần đó: “Ngoài sử thi dân tộc Ê Đê, Ba Na đƣợc biết đến từ trƣớc phát đƣợc sử thi, chí với số lƣợng lớn dân tộc Mơ Nông, Raglai, Xtiêng, Xê Đăng, Chăm Hroi, Gia Rai… Đặc biệt, lần phát 03 sử thi liên hoàn (sử thi chuỗi, sử thi phổ hệ) đồ sộ ot ndro\ng ngƣời Mơ Nông, Dăm Giông ngƣời Ba Na Dông ngƣời Xê Đăng, bao chứa dƣới 100 tác phẩm Những sử thi liên hoàn đƣợc sƣu tầm, bổ sung thời gian tới Điều khiến cho sử thi kể đứng vào loại sử thi có độ dài giới, nhƣ Ramayana Ấn Độ, Cách Tát Nhĩ (Tây Tạng), Giang Cách Nhĩ (Nội Mông)…”[TL69] Sử thi Mơ Nông (ngƣời tộc gọi ot ndro\ng, theo cách sử dụng thuật ngữ kép thể loại sử thi - ot ndro\ng) tƣợng văn hoá nghệ thuật đặc biệt, trƣớc hết khối lƣợng đồ sộ với trữ lƣợng 200 tác phẩm, xuất 40 tác phẩm (xem phụ lục 1) Trên sở tƣ liệu công bố, nhận thấy sử thi có cấu trúc đồ sộ bậc “vùng sử thi Tây Nguyên”, bao gồm hàng trăm tác phẩm, kể hàng trăm việc, chiến công nhân vật trung tâm Tiăng, mối quan hệ với bon Tiăng anh hùng hệ thống nhân vật khác Nhƣ vậy, có tập đại thành sử thi Mơ Nông – ot ndro\ng khổng lồ, thuật ngữ khoa học gọi sử thi phổ hệ Đặc biệt, tác phẩm trƣờng thiên tự đƣợc lƣu giữ “đầu khôn ngƣời già”, đƣợc diễn xƣớng đời sống cộng đồng, chí nghệ nhân bật nhƣ Điểu Klung hát-kể 100 tác phẩm với hàng trăm nghìn câu thơ, nghệ nhân Điểu Klứt hát-kể 20 tác phẩm… Bên cạnh khó khăn việc lƣu giữ,bảo tồn tác phẩm, việc giới thiệu sử thi tộc ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế, chí với giới trí thức Việt Nam, gặp phải nhiều khó khăn phƣơng diện: đánh giá, thẩm định tác phẩm nhƣ nào? Việc xem tác phẩm có phải sử thi hay không gặp nhiều lúng túng Truyền thống lí luận nƣớc phƣơng Tây thể loại sử thi khiến nhiều nhà sƣu tầm, nghiên cứu đánh giá dè dặt tác phẩm đƣợc phát Tây Nguyên Những quan niệm sử thi hệ thống lí luận, mĩ học phƣơng Tây, đƣợc hình thành sở tƣ liệu sử thi cổ đại Hi Lạp mà phát sử thi giới (nhƣ Kalêvala Phần Lan) lại nhiều làm thay đổi nhận thức giới khoa học Lí thuyết công thức truyền miệng (Oral-formulaic Theory) xuất Mỹ nửa cuối kỉ XX, trở thành lí thuyết đại đƣợc ứng dụng phổ biến vào việc khám phá chất thơ ca truyền miệng, sử thi, khái niệm công cụ nhƣ “công thức truyền miệng – chủ đề - bối cảnh diễn xƣớng” trở thành phƣơng tiện quan trọng để tìm hiểu chất thẩm mĩ thể loại, đặc biệt khám phá trình hình thành tác phẩm sử thi truyền miệng nhƣ Trên thực tế, nghệ nhân diễn xƣớng sử thi sáng tạo nên tác phẩm truyền miệng cách chắp dính công thức truyền miệng có sẵn vốn ngôn từ truyền miệng tộc ngƣời Do đó, lựa chọn đề tài “Công thức truyền miệng sử thi - ot ndro\ng”, với mong muốn tìm hiểu đặc điểm cấu trúc văn truyền miệng (oral text) ot ndro\ng mối quan hệ với bối cảnh (context) môi trƣờng diễn xƣớng sử thi (performing envirement) Năm 2008, Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc tổ chức Hội thảo Quốc tế sử thi Tham dự Hội thảo có 100 đại biểu Việt Nam 18 đại biểu nƣớc đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Lào Hội thảo giới thiệu đƣợc với bạn bè quốc tế Kho tàng sử thi Việt Nam đồ sộ với 75 tác phẩm in bổ sung vào vốn sử thi dân tộc, đồng thời khẳng định vị trí sử thi Việt Nam nói chung sử thi Tây Nguyên nói riêng tổng thể tranh sử thi Châu Á nhƣ giới Do đó, công trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại sử thi mang tính cấp thiết, góp phần vào việc tìm hiểu giá trị, phổ biến thành tựu cộng đồng dân tộc Việt Nam đến với ngƣời quan tâm nƣớc Sử thi thể loại đƣợc giảng dạy trƣờng Đại học Trung học phổ thông Nhiều vấn đề việc nghiên cứu giảng dạy thể loại nhà trƣờng hƣớng tới việc tiếp cận thành tựu ngành nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm hệ thống thẩm mỹ - công thức truyền miệng sử thi cách tiếp cận thi pháp học mang tính hệ thống, nhằm khám phá giá trị văn học – văn hóa loại hình ot ndro\ng Những kết nghiên cứu ứng dụng giảng dạy sử thi nhà trƣờng II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử vấn đề sƣu tầm nghiên cứu ot ndro\ng Tuy việc sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Việt Nam có lịch sử gần kỉ nhƣng lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng diễn khoảng hai thập kỉ gần đây, đặc biệt mạnh mẽ sôi mƣời năm đầu kỉ XXI Về lịch sử vấn đề sƣu tầm nghiên cứu sử thi Mơ Nông, tác giả Nguyễn Xuân Kính có Nhìn lại trính sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nông (Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(124) năm 2009 [26/3-19]) Với vai trò nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, ngƣời chủ trì “Dự án Điều tra, sƣu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” năm cuối (2004-2007), ngƣời trực tiếp biên tập văn học nhiều sử thi Mơ Nông, tác giả có nhìn hệ thống, mang tính lịch sử vấn đề sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nông Trong đó, phần, ông có nhận định, đánh giá khách quan, công bằng, đặc biệt nhận định nghệ nhân, ngƣời sƣu tầm, nhà nghiên cứu Ở đây, không tóm tắt, lặp lại công việc mà sở thu thập tài liệu, nghiên cứu thực tế, điền dã, trình bày vấn đề lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nông theo yêu cầu phạm vi đề tài 1.1 Vấn đề sưu tầm sử thi - ot ndro\ng 1.1.1 Việc phát sử thi - ot ndro\ng Năm 1927, việc công bố “Dăm Săn” (do Sarbatier, công sứ ngƣời Pháp sƣu tầm dịch sang tiếng Pháp), ngƣời Pháp đánh dấu mốc son đƣờng tìm kiếm, phát sử thi Việt Nam, lời giới thiệu tác phẩm có đoạn phiến diện “cay đắng thay chứng văn chƣơng ngƣời Mọi cuối cùng” Bởi vì, tình hình sƣu tầm, công bố tác phẩm sử thi không dừng lại chứng Bằng dự cảm khoa học nhạy bén, năm 1950 G.Condominas nhắc tới hình thức kể chuyện ngƣời Mơ Nông Gar có tên noo proo, ông gọi épopée (anh hùng ca); tác giả Võ Quang Nhơn (năm 1981) luận án thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên cho ngƣời Mơ Nông có sử thi nhƣng tên địa gì, hình hài ông chƣa biết Trong phần viết thể loại sử thi anh hùng, ông nêu tên hai sử thi Mơ Nông Đăm Bơri Chàng Trăng [58/369] Nhƣng đến nay, chƣa thấy tên hai sử thi danh mục sử thi công bố hay sƣu tầm Nằm “không gian văn hóa–xã hội” (khái niệm G.Condominas) vùng Tây Nguyên, đại thể tộc ngƣời Mơ Nông có điều tồn tại, phát triển giống nhƣ tộc ngƣời khác phải sử thi tƣợng văn hóa tồn toàn vùng văn hóa Tây Nguyên? Đó vấn đề trăn trở, tìm tòi nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian, sau phát sƣu tầm sử thi Ê Đê, Ba Na, Gia Rai… Đã có nhiều ý tƣởng, nhiều chuyến thực tế, điền dã để tìm sử thi tộc ngƣời Nhƣng phải đến cuối năm 1988, đoàn nghiên cứu văn hóa dân gian (gồm cán Viện Văn hoá dân gian - Viện Nghiên cứu văn hoá: Ngô Đức Thịnh, Đỗ Hồng Kỳ, Tô Đông Hải,… nhà khoa học địa phƣơng) phát ot ndro\ng - hình thức sử thi ngƣời Mơ Nông Bằng trực cảm cách tìm hiểu mang tính kinh nghiệm thực địa, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ tìm thấy ot ndro\ng đoàn nghiên cứu ghi âm tác phẩm ot nrdong Qua dịch, nhóm nghiên cứu xác định, hình thức sử thi ngƣời Mơ Nông Nhƣ việc phát hiện, sƣu tầm sử thi ot ndro\ng ghi công đầu cán nghiên cứu Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian số trí thức địa phƣơng Tác phẩm xuất Sử thi cổ sơ Mơ Nông- kết hợp nghệ nhân xuất sắc (Điểu Kâu) nhà sƣu tầm nghiên cứu đầy tâm huyết, trách nhiệm (Đỗ Hồng Kỳ), mở tín hiệu đáng mừng cho việc sƣu tầm, công bố sử thi Mơ Nông Trên sở phát đó, nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian nhóm trí thức địa phƣơng tiếp tục công việc điều tra, sƣu tầm tác phẩm đƣợc Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh công bố, xuất bản: Cây nêu thần (Sở Văn hóa Thông tin Đắc Lắc, 1994), Mùa rẫy bon Tiăng (Sở Văn hóa Thông tin Đắc Lắc, 1996)… Đến năm 1997, Hội thảo khoa học sử thi Tây Nguyên, ông Nguyễn Thành Chinh, Giám đốc Sở văn hoá thông tin Đắc Lắc vui mừng thông báo việc phát xuất tác phẩm ot ndro\ng “các nghệ nhân cung cấp khoảng tên 10 sử thi khác nằm chuỗi hệ thống quan hệ lôgíc với nhau… Việc tìm thấy sử thi Mơ Nông làm cho nhà nghiên cứu phôn-cờ-lo vô ngạc nhiên” [56/172] Nhƣng vài năm sau, nhờ quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc cho Dự án “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” (từ gọi tắt Dự án), thực thời gian 2001 – 2007, số lƣợng tác phẩm sử thi Tây Nguyên đƣợc xuất 75 tác phẩm, ot ndro\ng nói riêng đƣợc xuất 26 tác phẩm hàng trăm tác phẩm đƣợc ghi âm hát-kể Chúng đƣợc biết giai đoạn 2008-2010, sách Kho tàng Sử thi Tây Nguyên tiếp tục đƣợc giới thiệu thêm 25 tập nữa, có số ot ndro\ng (xem phụ lục 1) Những thành tựu sƣu tầm, công bố sử thi Tây Nguyên ghi nhận công lao lớn Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (đơn vị thực chủ yếu Viện Nghiên cứu Văn hóa), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam sở Văn hóa Thông tin tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ Bên cạnh đóng góp to lớn nghệ nhân nhƣ Điểu Mpiơih, Điểu Kâu, Điểu Klƣt, Điểu Klung - “báu vật sống” giữ gìn vốn ot ndro\ng ngƣời Mơ Nông 1.2 Vấn đề nghiên cứu sử thi - ot ndro\ng 1.2.1 Những công trình nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng Một tác giả hàng đầu, chuyên sâu nghiên cứu sử thi nói riêng văn học, văn hóa dân gian ngƣời Mơ Nông nói chung ông Đỗ Hồng Kỳ Quá trình nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng ông hệ tất yếu việc phát hệ thống ot ndro\ng vào năm 1988 kết năm tháng miệt mài, say mê điền dã, “ăn rừng” với ngƣời Mơ Nông Kết trình điền dã, nghiên cứu thực tế đƣợc ông công bố hàng chục báo khoa học, sách chuyên đề công trình luận án Phó Tiến sĩ Các tác phẩm đáng ý Sử thi cổ sơ Mơ Nông, Sử thi thần thoại Mơ Nông, Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông mang tính chất nghiên cứu, giới thiệu tổng quan diện mạo sử thi Mơ Nông công trình lĩnh vực, đối tƣợng Ngoài đóng góp lớn lao trình sƣu tầm sử thi – ot ndro\ng, tác giả Đỗ Hồng Kỳ đƣợc ghi nhận nhiều đóng góp nghiên cứu sử thi nói chung nghiên cứu ot ndro\ng nói riêng: Đóng góp thứ nhất: phân loại sử thi ot ndro\ng Cách thức phân loại sử thi Việt Nam thƣờng vận dụng lí luận phân loại giới nhƣ truyền thống châu Âu (sử thi cổ sơ sử thi cổ đại), Trung Quốc (sử thi sáng sử thi thiết chế xã hội), mà cách thức phân loại đời sở tài liệu mà truyền thống sử thi có đƣợc, dựa vào tài liệu Hơn nữa, trình sƣu tầm, công bố sử thi Việt Nam, số lƣợng tác phẩm thay đổi, kéo theo diện mạo đặc điểm loại hình không đặc điểm thành bất biến Từ 1993 đến 1997, tác giả Đỗ Hồng Kỳ cho rằng: sử thi Mơ Nông sử thi cổ sơ có yếu tố thần thoại Đến công trình gần (2008), tác giả khẳng định chắn sử thi thần thoại Đóng góp thứ hai: nghiên cứu nội dung nghệ thuật sử thi ot ndro\ng Trong công trình “Sử thi thần thoại Mơ Nông”, tác giả phân tích nội dung ot ndro\ng: hình thành ngƣời/thế giới ba tầng nhân vật tiêu biểu/nhân vật khai thiên lập địa/nhân vật anh hùng văn hóa/chiến tranh ngƣời anh hùng chiến trận/ca ngợi sống lao động giàu có hạnh phúc cộng đồng/phản ánh vận động chuyển biến lớn xã hội Mơ Nông/sử thi Mơ Nông từ điển bách khoa tộc ngƣời [31/tr10-27] Những nội dung đƣợc trình bày cô đọng, có minh chứng kèm theo từ tác phẩm sử thi, lúc số ot ndro\ng đƣợc phát không nhiều nhƣng quan sát bƣớc đầu tính khái quát luận điểm bao quát toàn hệ thống ot ndro\ng Về nghệ thuật, thi pháp, tác giả Đỗ Hồng Kỳ nêu lên phƣơng diện: cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm ot ndro\ng /vần sử thi Mơ Nông/biện pháp xây dựng cốt truyện nhân vật/các thủ pháp nghệ thuật /chức tƣ tƣởng thẩm mĩ cấu trúc sử thi Mơ Nông Trong đó, ông đặc biệt ý đến biện pháp nghệ thuật cấu trúc mang tính khuôn mẫu sử thi Mơ Nông Là ngƣời có nhiều thời gian gắn bó với cộng đồng nghệ nhân Mơ Nông, ông am hiểu văn hoá, phong tục nhƣ lối diễn đạt văn chƣơng nghệ thuật họ Tác giả mối quan hệ mang tính lí luận hình thức nội dung tác phẩm ot ndro\ng “trong sử thi Mơ Nông, việc sử dụng hình thức ngôn ngữ tùy thuộc vào nội dung ngƣời ta muốn đề cập: muốn kể lại tích, việc dùng ngôn ngữ kể chuyện Ro yao (kể gia phả), muốn nhắc nhở thành viên cộng đồng làm theo tập tục dùng ngôn ngữ Phat doih (luật tục) hay Rma doih (tục ngữ), muốn biểu đạt tình cảm dùng mprơ (hình thức ca khúc ngƣời Mơ Nông)” [31/40] Đóng góp thứ ba: nghiên cứu nghệ nhân môi trƣờng diễn xƣớng Với thực tế nghiên cứu điền dã khu vực mà ngƣời dân nghệ nhân Mơ Nông sinh sống, nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ có gắn bó sâu sắc, mật thiết, nói mà “ruột thịt” với nghệ nhân Những tình cảm mà tác giả dành cho nghệ nhân nói chung riêng nghệ nhân Điểu Kâu cho thấy trân trọng ông với “báu vật dân gian” Sau nghệ nhân Điểu Kâu mất, viết ông “Cánh chim ngừng bay đại ngàn”, tƣởng nhớ nghệ nhân cảm động sâu sắc Ông quan niệm nghệ nhân yếu tố định để sáng tạo lƣu truyền sử thi, họ có “trí nhớ tốt, nói phi thƣờng” [36/193] Đặc biệt, ghi chép, quan sát nghệ nhân đƣợc đặt môi trƣờng diễn xƣớng, mối quan hệ với cộng đồng Nhìn chung, công trình tác giả Đỗ Hồng Kỳ, công trình sƣu tầm, bút kí điền dã hay nghiên cứu lí luận, ngƣời đọc cảm nhận say mê, trân trọng tác giả với thành tựu văn học, giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Mơ Nông; đồng thời cho thấy am hiểu sâu sắc thực tế lối viết mƣợt mà, hào hứng đồng thới có tính lí luận cao Những vấn đề mà ông phát hiện, đặt công trình không gợi mở cho thực đề tài mà có ý nghĩa rộng lớn với nghiên cứu ot ndro\ng nhƣ tổng thể sử thi Tây Nguyên Một nhà nghiên cứu hàng đầu sử thi Việt Nam, tác giả Phan Đăng Nhật, sau ghi dấu mốc thành tựu nghiên cứu sử thi Ê Đê, có viết giới thiệu, khẳng định giá trị ot ndro\ng: Ôtnrong – sử thi đồ sộ đƣợc phát (1998); Mùa rẫy bon Tiăng (1998)… Mặc dù thời điểm công bố viết sử thi - ot ndro\ng chƣa đƣợc phát sƣu tầm nhƣ nay, nhƣng kinh nghiệm thực tế điều tra, nghiên cứu nhƣ lực khái quát, tác giả khẳng định thống hệ thống ot ndro\ng phƣơng diện: - Chung đề tài sáng thiết chế xã hội (qua chiến tranh) - Chung đặc điểm thẩm mĩ, tính kì vĩ, hào hùng, thuộc phạm trù thẩm mĩ oai hùng - Chung hệ thống nhân vật, lấy Tiăng kon Rong gia đình ông làm trung tâm - Chung địa bàn hoạt động, lấy bon Tiăng làm trung tâm Từ đó, ông góp phần khẳng định cách chắn ot ndro\ng sử thi phổ hệ (genealogical epic) nhấn mạnh tầm vóc hệ thống sử thi Mơ Nông “có thể xếp loại với sử thi phổ hệ tiếng ngƣời Kirghize, sử thi Manas Bộ sử thi đƣợc chia làm ba tập dài triệu câu thơ, kể nhân vật trung tâm Manas Semetey cháu Seytex” [52/295] Sau này, ông viết nhiều liên quan đến ot ndro\ng, nhƣng cho “Vị trí Kể 10 dòng cháu mẹ Chếp hệ thống sử thi Mơ Nông” viết có đóng góp quan trọng vào việc dựng lên diện mạo ot ndro\ng, khẳng định vị trí tranh rực rỡ sử thi Tây Nguyên ” [52/ 371-384] 1.2.2 Những viết giới thiệu sử thi – ot ndro\ng Bên cạnh công trình nghiên cứu chuyên biệt, đóng góp việc nghiên cứu sử thi – ot ndro\ng thể giới thiệu ngƣời biên tập văn học cho tác phẩm xuất thuộc Kho tàng sử thi Tây Nguyên (từ 2004-2010) Trong tác phẩm, phần giới thiệu khái quát gồm nội dung: Giới thiệu tộc ngƣời trình sƣu tầm văn hóa tác phẩm; tóm tắt; nhận định thể loại giá trị tác phẩm Nổi lên qua giới thiệu vấn đề quan trọng sử thi – ot ndro\ng đặt với nhà nghiên cứu: (1): Xác định thể loại, phân loại sử thi – ot ndro\ng (2): Nội dung tác phẩm, hình tƣợng ngƣời anh hùng (3): Nghệ thuật: kết cấu, ngôn ngữ, tác phẩm (4): Diễn xƣớng nghệ nhân Tác giả Nguyễn Xuân Kính ngƣời biên tập văn học sử thi Mơ Nông, xuất năm 2004 Một đóng góp quan trọng ông đƣa khái niệm “công thức kể-tả” [87/15] Ông lấy ví dụ đoạn tả cảnh yên bình núi rừng mà bắt gặp tác phẩm ngƣời Mơ Nông - công thức kể tả thể hồn nhiên, chất phác, giản dị nhƣng đầy sức ví von, liên tƣởng ngôn ngữ - mà mặt sáng tác văn học viết: Đàn lợn rừng ngủ khắp bờ rẫy Đàn chim bum ngủ khắp bụi gai… Rìu rong bồ áp ngực ngủ Lúa bồ áp hạt ngủ Chúng hiểu khái niệm “công thức kể-tả” mà ông nói đến lời giới thiệu “Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng” công thức truyền miệng sử thi – khái niệm mà sử dụng luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu công thức truyền miệng văn học dân gian sử thi dân gian data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... niệm công thức kể-tả” mà ông nói đến lời giới thiệu “Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng” công thức truyền miệng sử thi – khái niệm mà sử dụng luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu công thức truyền miệng văn... thành tác phẩm sử thi truyền miệng nhƣ Trên thực tế, nghệ nhân diễn xƣớng sử thi sáng tạo nên tác phẩm truyền miệng cách chắp dính công thức truyền miệng có sẵn vốn ngôn từ truyền miệng tộc ngƣời... tài Công thức truyền miệng sử thi - ot ndro g”, với mong muốn tìm hiểu đặc điểm cấu trúc văn truyền miệng (oral text) ot ndro g mối quan hệ với bối cảnh (context) môi trƣờng diễn xƣớng sử thi

Ngày đăng: 15/04/2017, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan